1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài phân tích chính sách sản phẩm của 1 tổchức tài chính mà nhóm quan tâm chính sách sản phẩm của ngân hàng thương mạicổ phần quân đội mb bank

41 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 6,01 MB

Nội dung

Đi song đó là Chính sách sản phẩm và chiến lược phù hợp với từng phânkhúc khách hàng.Việc lên kế hoạch, vạch ra các chính sách sản phẩm và chiến lược marketing phù hợplà một trong những

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - KHOA NGÂN HÀNG MÔN: MARKETING DỊCH VỤ TÀI CHÍNH TIỂU LUẬN NHÓM *** Nhóm SVTH: Gu của em là Châu á Lớp: D13 Khóa học: K36 GVHD: Nguyễn Thị Minh Châu Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA LÀM TIỂU LUẬN NHÓM: 10 (Lớp: MKE304_221_D13) Tên đề tài: Phân tích chính sách sản phẩm của 1 tổ chức tài chính mà nhóm quan tâm STT HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ MỨC ĐỘ HOÀN 030136200430 THÀNH Lê Thị Phương Nhi 1 030136200419 - Tổng hợp word 100/100 - Làm các chiến lược marketing (nhóm trưởng) 030136200403 - Phân tích Swot 030136200395 2 Huỳnh Minh Nguyệt 030136200382 - Tổng hợp, bổ sung và chỉnh sửa 100/100 030136200425 nội dung Word bản FINAL - Lời mở đầu, lời kết - Danh mục sản phẩm - Thuyết trình 3 Trần Bảo Ngọc - Làm PowerPoint 100/100 4 Nguyễn Kim Ngọc - Danh mục sản phẩm 100/100 5 Lư Tuấn Nghĩa - Định vị thị trường 100/100 6 Trương Quang Nhân - Phân tích chính sách sản phẩm 100/100 Ghi chú: - Tỷ lệ % =100%: Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia - Trưởng nhóm: Lê Thị Phương Nhi Điểm số: Nhận xét của giáo viên: TP Thủ Đức, ngày 14 tháng 6 năm 2022 Ký xác nhận của giáo viên MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .01 LỜI MỞ ĐẦU 02 NỘI DUNG 03 A CƠ SỞ LÝ THUYẾT: .03 I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG .03 1 Tổ chức tài chính – Ngân hàng là gì? .03 2 Chính sách sản phẩm là gì .03 II GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MB BANK: 04 1 Tổng quan về MB Bank: 04 2 Phân tích SWOT của MB Bank: .06 2.1 Điểm mạnh (Strengths): 06 2.1.1 Hoạt động Marketing mạnh mẽ 06 2.1.2 Giá cả luôn được thiết kế phù hợp với nhu cầu của khách hang 06 2.1.3 Tỷ lệ sở hữu của các cổ đông lớn giúp MB Bank có tập khách hàng ổn định đến từ doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ 06 2.1.4 Tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn/tổng tiền gửi khách hang (CASA) lớn: 07 2.1.5 Giá trị thương hiệu mạnh: 08 2.2 Điểm xấu (Weaknesses) 09 2.1.2 Nợ xấu tăng 09 2.2.2 Gánh nặng hoạt động và dự phòng khó giảm bớt: 09 2.3 Cơ hội (Opportunities): 09 2.3.1 Pháp luật về vay vốn ngày càng được minh bạch: 09 2.3.2 Sự quan tâm của chính phủ 09 2.3.3 Sự phát triển của chuyển đổi số 10 2.3.4 Nền kinh tế đang dần hồi phục, hứa hẹn những cơ hội cho sự tăng trưởng ổn định và vững chắc trong ngành ngân hàng tài chính 10 2.4 Thách thức (Threats) 04 2.4.1 Nguồn nhân lực số ngành ngân hang còn nhiều hạn chế 11 2.4.2 Thách thức về chuyển đổi số .11 2.4.3 Nợ xấu gia tăng, tiềm ẩn rủi ro an toàn hệ thống: 12 2.4.4 Bộ đệm an toàn vốn còn mỏng 12 B CƠ SỞ THỰC TIỄN: I PHÂN TÍCH SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA MB BANK: .12 1 Mục tiêu của chính sach sản phẩm dịch vụ của Ngân hang Quân đội 12 1.1 Các mục tiêu định tính: 12 1.2 Các mục tiêu định lượng: 13 2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm dịch vụ 13 2.1 Những tiến bộ trong công nghệ ngân hành do MB Bank sở hữu: 13 2.2 Thay đổi nhu cầu của Khách hàng: 13 2.3 Gia tăng cạnh tranh: 13 2.4 Chính sách của Chính phủ và quy định của pháp luật: 13 3 Chính sách sản phẩm của Ngân hàng Quân Đội hiện có: .13 II CHIẾN LƯỢC MARKETING NỔI BẬT CỦA MB BANK .15 1 Chiến lược Marketing sĩ diện: 15 2 Chiến lược MB Hi Collection hòa nhập giới trẻ 17 III DANH MỤC SẢN PHẨM KHÁC BIỆT CỦA MB BANK: .19 1 Khái quát chung về sản phẩm thẻ của MB Bank: 19 2 Sự khác biệt về sản phẩm dịch vụ mới của MB so với đối thủ cạnh tranh 20 3 Chuyển đổi số mang lại sự khác biệt cho MB Bank: .21 IV ĐỊNH HƯỚNG TƯƠNG LAI CỦA MB BANK: 23 1 Vị trí hiện tại của MB Bank trên thị trường: 23 2 Nhận xét các chính sách: 24 2.1 Ưu điểm .05 2.2 Nhược điểm .0 3 Đề xuất định hướng phát triển sản phẩm: .17 LỜI KẾT 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TTTC: Thị trường tài chính TNHH: Trách nhiệm hữu hạn NHTM: Ngân hàng thương mại CP: Cổ phần SCIC: Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước CASA: Tiền gửi không kỳ hạn CIR: Tỷ lệ chi phí trên thu nhập MGI: Viện Toàn cầu McKinsey CAR: Tỷ lệ an toàn vốn GĐ: Giám đốc QHKH: Quan hệ khách hàng POS: Point of Sale VNBC: Công ty cổ phần thẻ thông minh VINA 1 Document continues below Discover more fmroamrk:eting management 120 - MMA Trường Đại học Ngâ… 386 documents Go to course Bài tiểu luận NLM làm về tập đoàn PePsiCo… 14 100% (22) Trắc nghiệm nguyên lý marketing… 3 100% (20) Calculus for business, economics, and the… 80 Chứng 100% (2) khoán case study samsung group 100% (4) 15 marketing management QT Marketing (trắc nghiệm) 100% (1) 132 marketing management SEGMENTING - TARGETING -… LỜI MỞ ĐẦU 26 marketing 100% (1) Đất nước ta sau những năm đổi mới, đã và đang có nhữngmbưaớncagtiếenmtheànnth công kéo theo hàng loạt những thay đổi tích cực, tạo nên những cơ sở quan trọng ban đầu để phát triển thị trường tài chính (TTTC) nhằm đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển kinh tế một cách bền vững Sự phát triển của TTTC được coi là một nhân tố tiềm năng trong việc tìm lời giải cho bài toán tăng trưởng kinh tế của một đất nước Các doanh nghiệp ở Việt Nam muốn cạnh tranh, đứng vững và phát triển trong môi trường mới đầy tiềm năng và nhiều thách thức này, ngoài những yếu tố không thể thiếu như cần có chiến lược lâu dài, cùng với những yêu cầu nâng cao kỹ thuật, chất lượng nguồn nhân lực, thì điều kiện tiên quyết không thể thiếu là nguồn vốn dồi dào Đi song đó là Chính sách sản phẩm và chiến lược phù hợp với từng phân khúc khách hàng Việc lên kế hoạch, vạch ra các chính sách sản phẩm và chiến lược marketing phù hợp là một trong những yếu tố quan trọng bậc nhất để giúp cho các tổ chức tài chính có thể phát triển lâu dài và bền vững Việc xây dựng một chính sách, chiến lược phù hợp đem lại nhiều lợi ích to lớn không chỉ về mặt lợi nhuận mà còn đưa đến nhiều cơ hội đặc biệt là các đối tác, không chỉ trong nước mà có cả nước ngoài quan tâm, hợp tác làm ăn, mở rộng thị trường và khẳng định vị thế của bản thân doanh nghiệp trên mặt trận trong nước và cả thế giới Xây dựng một chính sách, chiến lược phù hợp để tuân thủ và phối hợp với các chính sách kinh tế của nhà nước nhằm phát triển một nền kinh tế bền vững, hùng mạnh và ngày càng phát triển Nhận thấy được sự cần thiết của việc hoàn thiện chính sách sản phẩm trong một tổ chức tài chính, nên Nhóm đã lựa chọn đề tài: “Phân tích chính sách sản phẩm của 1 tổ chức tài chính mà nhóm quan tâm - Chính sách sản phẩm của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội MB Bank” Để thực hiện được đề tài này, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giảng dạy tận tình của Cô Nguyễn Thị Minh Châu (Giảng viên môn Marketing Dịch vụ Tài chính, trường Đại học Ngân hàng, TP HCM) Mặc dù Nhóm đã hết sức cố gắng để bài tiểu luận được hoàn thiện nhất trong khả năng, tuy nhiên do yếu tố khách quan và chủ quan nên bài thảo luận khó tránh khỏi những hạn chế nhất định vẫn còn những nội dung mới để tiếp tục, bổ sung và sửa chữa Nhóm rất mong nhận được sự góp ý của cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn NỘI DUNG A CƠ SỞ LÝ THUYẾT I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG: 1 Tổ chức tài chính - Ngân hàng là gì? Trong kinh tế học tài chính, Tổ chức tài chính hay Định chế tài chính (Financial Institution) là tổ chức có chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính cho các khách hàng hoặc các thành viên Tổ chức còn được hiểu là bao gồm một loại những hoạt động vì kinh doanh trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ tài chính Có lẽ dịch vụ tài chính quan trọng nhất mà các tổ chức tài chính cung cấp là hoạt động như các trung gian tài chính Các tổ chức tài chính bao gồm các công ty bảo hiểm, công ty tín thác, ngân hàng hoặc công ty môi giới và những đại lý đầu tư Phần lớn các tổ chức tài chính được đặt dưới sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước, hoạt động khác nhau tùy theo quy mô, phạm vi và địa lý Hầu như tất cả mọi người trong một nền kinh tế phát triển hiện nay đều có nhu cầu liên tục hoặc ít nhất là định kỳ đối với các dịch vụ của các tổ chức tài chính Một trong những loại hình tổ chức tài chính được sử dụng nhiều nhất hiện nay là các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng Tại ở Việt Nam hiện có khoảng hơn 50 ngân hàng, bao gồm các ngân hàng sau: Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam và ngân hàng 100% vốn nước ngoài Vì có số lượng cạnh tranh cao trong ngành, nên các Ngân hàng đã không ngừng cải tiến từng ngày, cho ra mắt nhiều sản phẩm hơn, đa dạng hơn phù hợp với nhiều phân khúc khách hàng Đồng thời, cũng thực hiện nhiều công tác Marketing, tuyên truyền, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ để thu hút khách hàng đến với Ngân hàng của mình nhiều hơn 2 Chính sách sản phẩm là gì? Chính sách sản phẩm là một kế hoạch chi tiết tổng hợp nên các quyết định triển khai hoạt động kinh doanh sản phẩm Đồng thời mô tả được các định hướng và mục tiêu mà doanh nghiệp đưa ra để đạt được kỳ vọng đối với sản phẩm của mình Chính sách này phải vừa đáp ứng, thỏa mãn được các điều kiện về nhu cầu sử dụng sản phẩm của người tiêu dùng vừa đảm bảo được tính hiệu quả cho các mục tiêu Marketing của doanh nghiệp Đây được xem là cơ sở để doanh nghiệp dễ dàng xây dựng các chính sách giá/phân phối và chiến lược xúc tiến hỗ trợ Chính sách sản phẩm của doanh nghiệp là một chương trình hành động tổng quan hướng tới việc thực hiện những mục tiêu của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát triển theo định hướng đã đề ra Trước sự chuyển đổi của nền kinh tế từ cung nhỏ hơn cầu sang cung vượt cầu và tính cạnh tranh trên thị trường ngày càng cao thì việc xây dựng, hoàn thiện sản phẩm đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này là hết sức cần thiết, điều này giúp doanh nghiệp có định hướng phát triển lâu dài hơn Xét trong nội bộ doanh nghiệp, sản phẩm là phần cốt lõi của hoạt động sản xuất kinh doanh, vì thế chính sách sản phẩm là xương rồng của chiến lược marketing là một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của doanh nghiệp Các doanh nghiệp ngày nay đang cung cấp cho khách hàng nhiều loại sản phẩm khác nhau Do vậy, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải hoạch định và thực thi chính sách sản phẩm của mình một cách phù hợp nhất nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng II GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MB BANK 1 Tổng quan về MB Bank MB Bank là tên gọi viết tắt của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội (tên giao dịch tiếng Anh là Military Commercial Joint Stock Bank) Đây là một ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam và đồng thời cũng là một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Quốc Phòng, được thành lập vào ngày 4 tháng 11 năm 1994 bởi các cổ đông chính là: Viettel, Tổng Công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước, Tổng Công ty Trực thăng Việt Nam và Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn Song song với đó, Ngân hàng MB còn tham gia vào các dịch vụ môi giới chứng khoán, quản lý quỹ, kinh doanh địa ốc, bảo hiểm, quản lý nợ và khai thác tài sản với các công ty thành viên: Công ty cổ phần chứng khoán MB

Ngày đăng: 14/03/2024, 10:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w