1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG Dự án “Công ty TNHH Trina Solar Wafer (Viet Nam)”

215 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Dự Án “Công Ty TNHH Trina Solar Wafer (Viet Nam)”
Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 19,75 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN (12)
    • 1.1. Tên chủ dự án: Công ty TNHH Trina Solar Wafer (Viet Nam) (12)
    • 1.2. Tên dự án : Công ty TNHH Trina Solar Wafer (Viet Nam) (12)
    • 1.3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án (13)
      • 1.3.1. Công suất của dự án (13)
      • 1.3.2. Công nghệ sản xuất của dự án (13)
      • 1.3.3. Danh sách máy móc thiết bị sử dụng tại dự án (60)
      • 1.3.4. Sản phẩm của dự án đầu tư (62)
    • 1.4. Nguyên, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu (loại phế liệu, mã HS, khối lượng phế liệu dự kiến nhập khẩu), điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án: . 60 1.5. Các thông tin khác liên quan đến dự án (62)
      • 1.5.1. Vị trí thực hiện dự án (74)
      • 1.5.2. Thông tin chung về quá trình triển khai thực hiện dự án (74)
  • CHƯƠNG 2. SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (81)
    • 2.1. Sự phù hợp của dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (81)
    • 2.2. Sự phù hợp của dự án đầu tư với khả năng chịu tải của môi trường (82)
  • CHƯƠNG 3. KÊT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN (84)
    • 3.1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (85)
      • 3.1.1. Thu gom, thoát nước mưa (85)
      • 3.1.2. Thu gom, xử lý nước thải (87)
    • 3.2. Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (113)
      • 3.2.1. Hệ thống xử lý khí thải công đoạn làm sạch bavia Silic (113)
      • 3.2.2. Hệ thống xử lý xử lý khí thải công đoạn dán định hình (118)
      • 3.2.3. Hệ thống xử lý khí thải công đoạn làm gỡ keo, làm sạch tấm Silic (123)
      • 3.2.4. Hệ thống xử lý bụi phát sinh từ phòng mài và làm sạch (128)
      • 3.2.5. Hệ thống xử lý bụi phát sinh từ khu vực máy nghiền (131)
      • 3.2.6. Hệ thống xử lý khí thải từ hệ thống xử lý nước thải (134)
      • 3.2.7. Hệ thống xả nhiệt (139)
    • 3.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường (140)
      • 3.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt (141)
      • 3.3.2. Chất thải rắn sản xuất (141)
      • 3.3.3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (143)
    • 3.4. Công trình biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung, ô nhiễm nhiệt (145)
    • 3.5. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành (146)
      • 3.5.1. Sự cố an toàn lao động (147)
      • 3.5.2. Sự cố cháy nổ (148)
      • 3.5.3. Sự cố hóa chất (150)
      • 3.5.4. Sự cố do vận hành hệ thống xử lý khí thải (156)
      • 3.5.5. Sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải (158)
      • 3.5.6. Sự cố đối với khu vực thu hồi Argon, khu vực sản xuất Hydro (160)
      • 3.5.7. Sự cố đối với lò nung Silic đơn tinh thể (163)
    • 3.6. Công trình biện pháp bảo vệ môi trường khác: Không có (163)
    • 3.7. Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi khi có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợi (163)
    • 3.8. Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học (163)
    • 3.9. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có) (163)
      • 3.9.1. Tổng hợp các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt ĐTM (163)
      • 3.9.2. Đánh giá tác động của sự thay đổi (169)
  • CHƯƠNG 4. NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG (192)
    • 4.1. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải (192)
      • 4.1.1. Mạng lưới thu gom nước thải từ các nguồn phát sinh nước thải để đưa về hệ thống xử lý nước thải (192)
      • 4.1.2. Công trình, thiết bị xử lý (195)
    • 4.2. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với khí thải (196)
      • 4.2.1. Nguồn phát sinh bụi, khí thải (196)
      • 4.2.2. Dòng khí thải, vị trí xả khí thải (196)
    • 4.3. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (199)
      • 4.3.1. Nguồn phát sinh (199)
      • 4.3.2. Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn và độ rung (199)
    • 4.4. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại (200)
    • 4.5. Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất (200)
    • 5.1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải (201)
      • 5.1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (201)
      • 5.1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (201)
    • 5.2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật (206)
      • 5.2.1. Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải (206)
      • 5.2.2. Chương trình quan trắc định kỳ (207)
      • 5.2.3. Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án (210)
    • 5.3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm (210)
  • CHƯƠNG 6. CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN (211)

Nội dung

Hệ thống xử lý khí thải công đoạn làm gỡ keo, làm sạch tấm Silic .... 198 Trang 6 4 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT BOD Biological Oxygen Demand: Nhu cầu ơxy hố sinh học BTCT Bê tôn

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN

Tên chủ dự án: Công ty TNHH Trina Solar Wafer (Viet Nam)

- Địa chỉ văn phòng: Lô CN15-2, KCN Yên Bình, phường Hồng Tiến, thành phố

Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

- Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án đầu tư: Ông: ZHANG JI BING Chức vụ: Tổng Giám đốc

+ Quốc tịch: Trung Quốc Ngày sinh: 15/10/1975 Giới tính: Nam

+ Số hộ chiếu: EJ5635744 do Cục quản lý xuất nhập cảnh Bộ công an Trung Quốc cấp ngày : 07/06/2022

+ Địa chỉ thường trú: Phòng 2412, Building 48, Changxin Huaide Famous Garden,

Xinbei District, Chang Zhou City, JiangSu Province, Trung Quốc

+ Địa chỉ liên lạc: : Toà E, chung cư TECO, phường Thịnh Đán, thành phố

Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam

+ Email: Jibing.zhang@trinasolar.com

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 4601593023 do Phòng đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp lần đầu ngày 13/6/2022

- Giấy chứng nhận đầu tư mã số dự án 7683416261 do Ban quản lý các KCN tỉnh

Thái Nguyên chứng nhận lần đầu ngày 13 tháng 06 năm 2022

- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 3309/QĐ-

BTNMT ngày 30 tháng 11 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và môi trường.

Tên dự án : Công ty TNHH Trina Solar Wafer (Viet Nam)

- Địa điểm dự án: Lô CN15-2, KCN Yên Bình, phường Hồng Tiến, thành phố

Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

- Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường số 3309/QĐ-

BTNMT ngày 30 tháng 11 năm 2022 của Bộ tài nguyên và môi trường

- Phân loại dự án đầu tư: Dự án có tiêu chí về môi trường như dự án đầu tư nhóm

I theo quy định tại Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP

- Quy mô của dự án đầu tư: Dự án có tổng vốn đầu tư là 6.242.500.000.000 VNĐ

(Sáu nghìn hai trăm bốn mươi hai tỷ năm trăm triệu đồng), căn cứ theo điểm g, khoản 3, Điều 8 của luật Đầu tư công số 30/2019/QH14, quy mô dự án thuộc dự án nhóm A

- Chế độ hoạt động: Hoạt động 24 giờ/ngày (3 ca, 8 giờ/ca), hoạt động liên tục các ngày/tháng và 12 tháng/năm, tổng số công nhân khoảng 984 người.

Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án

1.3.1 Công suất của dự án:

Dự án sản xuất tấm Silic đơn tinh thể công suất 6,5 GW/năm (643.010.000 sản phẩm/năm)

1.3.2 Công nghệ sản xuất của dự án:

1.3.2.1 Công nghệ sản xuất chính

Hình 1- 1 Sơ lược quy trình sản xuất từ nguyên liệu Silic ra tấm Silic thành phẩm

(1) Công nghệ sản xuất khối Silic đơn tinh thể

Sơ đồ công nghệ sản xuất như hình sau:

Hình 1- 2 Sơ đồ quy trình sản xuất khối Silic đơn tinh thể

Công đoạn 1: Chuẩn bị nguyên liệu

Bước 1 Thu thập & phân loại: Nguyên liệu sản xuất của dự án gồm 2 phần: tinh thể silic tinh khiết 99,9999% nhập khẩu và bavia Silic được tái sử dụng từ các công đoạn sản xuất của dự án

+ Silic tinh khiết 99,9999% được đóng gói trong các thùng nhựa và thùng kim loại, được nhập khẩu 100% từ Mỹ, Châu Âu hoặc Trung Quốc.Trung bình 1 ngày sử dụng khoảng 32,3 tấn nguyên liệu

Nguyên liệu Silic tinh khiết 99,9999%

Silic tinh thể có cấu trúc gần giống kim cương, màu nâu đen, có ánh kim Silic tinh thể nóng chảy ở nhiệt độ 1.425 o C

Silic được biết đến là một chất bán dẫn "Chất bán dẫn là vật liệu trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện Chất bán dẫn hoạt động như một chất cách điện ở nhiệt độ thấp và có tính dẫn điện ở nhiệt độ phòng" Với tính chất như vậy, silic là một thành phần quan trọng trong cấu tạo của pin năng lượng mặt trời

+ Bột Silic sau hệ thống thu hồi tái sử dụng nước thải từ công đoạn cắt khối, cắt tấm: Quá trình cắt khối, cắt tấm làm phát sinh một lượng lớn bột Silic cuốn theo nước thải trong quá trình cắt Lượng nước thải từ công đoạn cắt được thu gom dẫn về hệ thống thu hồi tái sử dụng để thu hồi bột Silic và tái sử dụng lại cho quá trình sản xuất

+ Bavia Silic tái sử dụng: Đầu, đuôi của công đoạn cắt vòng, các cạnh của quá trình cắt khối, sản phẩm lỗi, nguyên liệu Silic thừa Dự án chỉ sử dụng các bavia từ quá trình sản xuất không sử dụng nguồn bavia từ bên ngoài

Bước 2 Nghiền vụn: Bavia từ quá trình cắt khối, cắt đoạn sẽ được đưa đi nghiền nhỏ đến kích thước nhất định và đưa đi làm sạch trước khi cấp làm nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất Trung bình sử dụng khoảng 17 tấn/ngày bavia Silic tái sử dụng Bavia Silic, bột Silic được phối trộn với nguyên liệu nhập khẩu theo tỷ lệ không quá 35%

=> Chất thải phát sinh: bụi chứa Silic => Bụi này được thu gom dẫn về hệ thống lọc bụi công suất 57.000m 3 /giờ đề xử lý trước khi thải ra môi trường

Bavia silic từ quá trình sản xuất

Hình 1- 3 Khu vực nghiền bavia Bước 3 Ngâm, rửa axit: Các bavia sau khi đã nghiền nhỏ được đưa vào máy rửa sơ bộ sử dụng nước sạch để loại bỏ các cặn bẩn, bụi bẩn bám vào Sau đó được đưa vào bể ngâm rửa để làm sạch bề mặt của vật liệu Silic Sử dụng hỗn hợp axit HF 49% và HNO3

(75%) để làm sạch bề mặt của Silic Dung dịch ngâm rửa theo tỉ lệ 8 : 1 bao gồm HNO3 và

HF Vai trò của axit HF là loại bỏ lớp oxit trên bề mặt Silic để làm cho bề mặt Silic tăng khả năng kỵ nước Vai trò của axit HNO3 là tạo phức hợp (Complexation) với ion kim loại qua đó làm cho các ion kim loại được tách ra khỏi bề mặt Silic, do đó hàm lượng ion kim loại được giảm bớt Các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình rửa như sau:

4HNO3+Si+HF=H2SiF6+NO2↑+H2O SiO2+6HF=H2SiF6+2H2O Toàn bộ quá trình được thực hiện hoàn toàn tự động, các hóa chất được bơm theo đường ống được bơm tới máy sử dụng Sau khi ngâm khoảng 15 phút, sử dụng nước sạch

5 rửa đi rửa lại nhiều lần để loại bỏ axit sau khi ngâm.Sau khi ngâm rửa bằng nước, vật liệu Silic được cho vào rổ và đặt vào máy làm sạch bằng sóng siêu âm nhằm loại bỏ các chất bẩn còn sót lại trên bề mặt Silic Vật liệu Silic sau khi làm sạch bằng sóng siêu âm được rửa lại bằng nước tinh khiết

=> Chất thải phát sinh: Nước thải chứa axit, hơi khí thải chứa axit

=> Nước thải sau khi rửa được thu gom dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 3.200m 3 /ng.đ để xử lý

=> Khí thải chứa hơi axit phát sinh được thu gom dẫn về tháp hấp thụ (4 cấp) công suất 25.000m 3 /giờ để xử lý

Thông số kỹ thuật của máy rửa tự động như bảng sau:

Bảng 1- 1 Thông số kỹ thuật của máy rửa vật liệu silic tự động

TT Thông số Máy rửa vật liệu Silic tự động

2 Kích thước vật liệu Silic làm sạch Φ>30 đối với khối tinh thể lớn và các mảnh tinh thể (2 2000mg/kg là độc tính cấp tính thấp Gây kích ứng da, kích ứng mạnh đối với mắt Khi hít vào có thể gây khó chịu cho hệ hô hấp Có thể gây tổn thương gan mãn tính nếu tiếp xúc nhiều lần với hàm lượng cao

Chất lỏng không màu, có nồng độ 48%, công thức phân tử KOH, khối lượng phân tử: 56,11, tỷ trọng tương đối (nước = 1): 1,48, tan trong nước, etanol, ít tan trong ete

- Rủi ro bốc cháy hoặc tạo thành khí hoặc hơi, dễ cháy với: Các kim loại, Các kim loại nhẹ

- Có thể phản ứng mạnh với: hợp chất amoni, Xyanua, hợp chất nitro hữu cơ, chất hữu cơ dễ cháy, phenon, kim loại kiềm thổ dạng bột, axit, Nitril, magie

Là chất ăn mòn, nguy hiểm, độc hại Có thể gây chết người nếu nuốt phải, gây bỏng nếu tiếp xúc, khi hít phải gây hại cho cơ thể

4 H2O2 Chất lỏng oxy hóa, chất lỏng không màu và trong suốt, có mùi đặc biệt yếu Nồng độ:

Hơi hydro peroxide có thể kích nổ trên 70 °C, do đó việc bảo quản oxy già ở điều kiện mát là điều vô cùng

Khi tiếp xúc với mắt sẽ làm bỏng rát, mắt bị đỏ, phồng rộp thậm chí mờ mắt Hơi Hydro peroxide có nồng độ cao làm tê liệt hệ thần kinh trung ương,

TT Tên hóa chất sử dụng Đặc tính Nguy hiểm hóa học Độc tính không nhỏ hơn 27%, công thức phân tử: H2O2, khối lượng phân tử: 34,01, điểm nóng chảy (℃

): -2 (khan), Điểm sôi (℃): 158 (khan), tỷ trọng tương đối (nước = 1): 1,46 (khan), tính tan: tan trong nước, rượu, ete, không tan trong ete dầu mỏ và benzen Ổn định ở nhiệt độ và áp suất bình thường quan trọng Hơi hydro peroxide tạo ra các chất nhạy nổ khi tiếp xúc với các hydrocacbon chẳng hạn dầu mỡ

Hơn nữa, khi cho hydro peroxide vào các vật liệu dễ bắt cháy khiến bay hơi nước đến khi nồng độ đạt mức đủ lớn sẽ tự bắt cháy gây ra các hiện tượng như chóng mặt, choáng váng, đau đầu, nôn ói, ảnh hưởng tới khả năng điểu khiển cơ thể Thậm chí, nếu hít phải hơi trong thời gian dài có thể dẫn tới hôn mê và tử vong Hít phải hơi Hydro peroxide còn làm phổi bị tổn thương nghiêm trọng, gây ho, ngạt thở, khó thở, đau tức ngực Niêm mạc mũi có thể bị bỏng tạm thời

H2O2 ở dạng lỏng hoặc hơi sương có thể dẫn đến các tổn thương mô, đặc biệt là niêm mạc mẳt, miệng, kích thích đường hô hấp Hơi Hydro peoxide ở nồng độ cao làm tê liệt thần kinh trung ương Hít phải sẽ làm phổi bị tổn thương nghiêm trọng gây ho, ngạt thở, khó thở

Không màu ở dạng tinh khiết, để lâu thì sẽ bị chuyển sang màu vàng Điểm nóng chảy: 231 K, điểm sôi: 83 o C

Axit Nitric là chất oxy hóa cực kỳ mạnh mẽ, có thể tác dụng với cyanit hoặc bột kim, gây ra phát nổ và bốc cháy

HNO3 có thể tạo ra phản ứng mạnh với các kim loại tạo thành khí Hydro rất dễ gây cháy trong môi trường không khí

- HNO3 có thể gây ra các hiện trạng như bỏng da

- Hít phải sẽ làm tổn thương hệ hô hấp, có thể khiến phổi bị sưng

- Dây vào mắt: Làm tổn thương giác mạc, có thể dẫn tới mù lòa

- Nuốt phải: Khiến vùng miệng, họng, thực quản, dạ dày bị bỏng, gây nguy hiểm tới tính mạng Nhẹ sẽ gây nôn ói, tiêu chảy Nặng có thể khiến tuần hoàn máu bị rối loạn, gây tử vong

- Là một khí trơ, không có phản ứng hóa học với các chất hóa học khác

- là chất khí không màu, không mùi, không vị, không độc, nặng gấp 1,5 lần không khí Đặc tính của Argon là không độc, không gây cháy nổ

Khi tích tụ lâu dài sẽ gây ngạt thở, chóng mặt, bất tỉnh Khi hít phải lượng Argon quá nhiều còn có thể bị bỏng lạnh, nguy cơ tử vong

Khi ở nhiệt độ bình thường, axit citric tồn tại ở dạng tinh thể màu trắng dạng bột hoặc ở dạng khan hoặc dạng dung dịch, mang vị chua đặc trưng

Axit citric được xếp vào hóa chất an toàn, không tạo khí độc khi đốt cháy

Việc tiếp xúc với axit citric khô hay đậm đặc có thể gây ra kích ứng da và mắt Tiếp xúc gần với mắt có thể gây bỏng và làm mất thị giác Tiếp xúc với da: có thể bị cháy bỏng, quá liều có thể gây tổn thương

TT Tên hóa chất sử dụng Đặc tính Nguy hiểm hóa học Độc tính Điểm nóng chảy 153 o C, Điểm sôi: 175 o C

8 CaCl2 Tan nhiều trong nước, có tính hút ẩm cao Ở nhiệt độ phòng là chất rắn

- Ô xy hóa mạnh, ăn mòn mạnh, biến đổi tế bào gốc, độc cấp tính mãn tính đối với môi trường thủy sinh

- Khi cháy hình thành khói độc có tính ăn mòn

- Phản ứng với kẽm trong nước tạo khí H2 dễ cháy

Nguy hiểm khi tiếp xúc: không đáng kể Có thể gây kích thích mắt, đỏ mắt, có cảm giác bỏng rát, đau cổ, ho khi tiếp xúc với da và mắt và khi hít phải

- là một chất có dạng tinh thể không màu hay bột màu trắng, ít tan trong nước, dễ bắt cháy

- Nhiệt độ nóng chảy là 580 o C (853 K)

Khi phản ứng với các chất mang tính acid đều tỏa nhiệt lớn

Rất nguy hiểm trong trường hợp tiếp xúc mắt có thể dẫn đến tổn thương giác mạc hoặc bị mù Nguy hiểm trong trường hợp tiếp xúc với da, đường tiêu hóa và hô hấp

Là một loại ete cellulose không ion có đặc tính là độ tinh khiết cao, có màu vàng, tan hoàn toàn trong nước Hoạt động tốt nhất trong khoảng

PAC không gây cháy hoặc dễ bốc cháy, không có tính Oxy hóa và không tư phản ứng với các chất khác gây cháy nổ

PAC quá hàm lượng sẽ gây hiện tượng tái ổn định của hạt keo Lượng Chloride trong PAC sẽ thúc đẩy quá trình ăn mòn, đặc biệt là ở những nơi đóng cặn bùn

- Là một chất lỏng sánh như dầu, không màu, không mùi, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước

- là một axit vô cơ mạnh và khả năng hòa tan hoàn toàn trong nước

Khi đun nóng sẽ xuất hiện khí SO2 và SO3 Đây là những loại khí rất độc hại Ở nhiệt độ 30 – 40 độ C, bắt đầu bốc khói và khi đun tiếp sẽ tạo ra hơi SO3

Axit Sunfuric rất nguy hiểm, bắn vào da có thể gây bỏng nặng, bắn vào mắt có thể bị mù, gây cháy các vật liệu bằng giấy, vải acid phá hủy cấu trúc mô như da, mỡ, gân, cơ… gây hoại tử từ bên ngoài vào trong theo cơ chế đông vón protein của cơ thể

Là chất lỏng không màu đến hơi vàng, không có mùi khó chịu

Tính tan trong nước: hòa tan với nước, không phản ứng Độ pH 13-14

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

Sự phù hợp của dự án với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

tỉnh, phân vùng môi trường:

* Sự phù hợp của dự án với quy hoạch ngành nghề và phân khu chức năng của khu công nghiệp Yên Bình:

Dự án “Công ty TNHH Trina Solar Wafer (Việt Nam)” nằm trong khu công nghiệp Yên Bình, phường Hồng Tiến, thành phố Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên KCN Yên

Bình đã được Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Điều chỉnh, bổ sung một số hạng mục KCN Yên Bình, diện tích 400ha ” tại Quyết định số 865/QĐ-

BTNMT ngày 7/5/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Chi tiết các ngành nghề được ưu tiên thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Yên Bình được cụ thể như sau:

Bảng 2- 1 Các ngành nghề đầu tư thu hút vào KCN Yên Bình

TT Tên ngành Mã ngành

Sản xuất các loại sản phẩm khác bằng kim loại, các dịch vụ xử lý, gia công kim loại; Sản xuất các loại khuôn nhựa và kim loại dùng cho điện thoại di động, xe ô tô và các thiết bị điện tử khác

Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học;

Sản xuất linh kiện điện tử; gia công, lắp ráp các linh kiện điện tử và linh kiện điện thoại

3 Sản xuất thiết bị điện 27

4 Sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị 331

5 Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp 3320

6 Sản xuất máy móc, thiết bị chưa được phân vào đâu 28

7 Sản xuất xe ô tô và xe có động cơ khác 29

8 Sản xuất khí công nghiệp, hóa chất 2011

9 Sản xuất tế bào quang điện 2720

10 Sản xuất tấm pin mặt trời 279

11 Xây dựng kho bãi, nhà xưởng và văn phòng điều hành để cho thuê 4102

12 Sản xuất sản phẩm từ plastic 2220

13 Sản xuất, phân phối hơi nước, nước nóng và điều hòa không khí 35301

14 Khai thác, xử lý và cung cấp nước 36

15 Thoát nước và xử lý nước thải 37

TT Tên ngành Mã ngành

16 Thu gom, xử lý và tiêu hủy rác thải, tái chế phế liệu 38

17 Xử lý ô nhiễm và hoạt động quản lý chất thải khác 39

18 Kho bãi và các hoạt động hỗ trợ cho vận tải 52

19 Vận tải hàng hóa hàng không 512

20 Sản xuất các sản phẩm trang trí nội, ngoại thất từ các nguyên liệu gỗ đã chế biến hoặc nguyên liệu là các bán thành phẩm 31001-1629

22 Lắp đặt hệ thống điện 4321

23 Sản xuất trang thiết bị bảo hộ an toàn 329

24 Lắp ráp tấm pin mặt trời 332

25 Sản xuất xe đạp điện 3091

26 Xây dựng nhà xưởng và văn phòng cho thuê 6810

27 Sản xuất thủy tinh và các sản phẩm từ thủy tinh 2310

28 Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn 25

29 Sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo khác 32

(Quyết định Phê duyệt ĐTM số 865/QĐ-BTNMT đóng kèm tại phần phụ lục báo cáo)

Do vậy Dự án thuộc mã ngành 2720, nằm trong nhóm ngành nghề được phép thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Yên Bình.

Sự phù hợp của dự án đầu tư với khả năng chịu tải của môi trường

- Đối với môi trường nước:

Theo Giấy xác nhận hoàn thành công trình BVMT số 1549/QĐ-BTNMT ngày

15/07/2020 của Bộ tài nguyên và Môi trường, Hệ thống xử lý nước thải tập trung của

KCN Yên Bình có công suất 60.000 m 3 / ngày đêm gồm 04 modul mỗi modul có công suất 15.000 m 3 / ngày đêm Chất lượng nước đầu ra đạt QCVN 40:2011/BTNMT, Cmax-

Cột A Kq-0,9, Kf=l được thải vào suối Giao trước khi thải vào nguồn tiếp nhận suối

Dẽo và chảy ra sông Cầu

Hiện tại, hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Yên Bình đang tiếp nhận khoảng 31.677,5 m 3 /ngày.đêm Khi dự án “Công ty TNHH Trina Solar Wafer (Việt

Nam)” đi vào hoạt động tổng lượng nước dẫn về hệ thống tăng thêm 2818,4 m 3 /ng.đ, nâng tổng lượng nước dẫn về HTXLNT là 34.495,9 m 3 /ng.đ Như vậy, hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Yên Bình hoàn toàn đáp ứng nhu cầu xử lý khi dự án

“Công ty TNHH Trina Solar Wafer (Việt Nam)” đi vào hoạt động

- Đối với môi trường không khí:

Chủ dự án đã đầu tư các công trình xử lý bụi, khí thải đảm bảo bụi, khí thải sau xử lý đạt, QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, Cmax–Cột B, Kp=0,8; Kv=0,8 và QCVN

20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ

Sau khi đi vào hoạt động chủ dự án sẽ nghiêm túc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật Việt Nam.

KÊT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa

Mạng lưới thoát nước mưa của dự án bao gồm:

- Hệ thống thoát nước mái: Nước mưa trên mái được thu gom vào ống PVC DN100;

DN200 có tổng chiều dài 1576 m, chảy vào hệ thống cống thoát nước mưa bề mặt

- Hệ thống thoát nước mưa bề mặt bao gồm: Đường ống bê tông D300, D400,

D500, D600, D800, D1000 Tổng chiều dài rãnh thoát nước mưa bề mặt khoảng

2.353m Trên rãnh thoát nước mưa bố trí 95 hố ga lắng cặn có kích thước 1 x 1 x 1m

Toàn bộ nước mưa chảy tràn phát sinh tại khu vực nhà máy được thu gom và đấu nối với hệ thống thu gom nước mưa chung của KCN Yên Bình qua 02 điểm đấu nối nước mưa (Vị trí đấu nối theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 106°30, múi chiếu

3°, cụ thể: Vị trí 1, tọa độ: X#71492.9 ; YC7304.2; Vị trí 2, tọa độ: X#71940.3;

Quy trình thu gom và thoát nước mưa như sau:

Hệ thống thu gom thoát nước mưa của nhà máy Ống dẫn bằng nhựa uPVC

Hệ thống thu gom thoát nước mưa của KCN Yên Bình

Hình 3- 2 Quy trình thu gom nước mưa tại dự án

Hình 3- 3 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa tại Dự án

Hình 3- 4 Đường ống thu gom nước mưa 3.1.2 Thu gom, xử lý nước thải

Nước thải chứa bột Silic gồm:

-NT kiềm từ công đoạn rửa bavia Silic -NT công đoạn làm sạch tấm Silic -NT công đoạn gỡ keo

- NT sau hệ thống lọc RO/DI -NT từ hệ thống thu hồi tái sử dụng

- NT từ kho chứa bột Silic (dự phòng) -NT kiền từ kho chứa hóa chất (dự phòng)

-NT axit từ công đoạn làm sạch bavia Silic

- NT từ hệ thống XLKT

-NT axit từ kho hóa chất (dự phòng)

-NT sinh hoạt -NT nhà ăn

Bể điều tiết nước thải Flo Bể điều tiết nước thải chứa bột Silic

Hệ thống XLNT công suất 3.200m 3 /ngày.đêm

Bể tự hoại/ bể tách mỡ

Hình 3- 5 Sơ đồ thu gom nước thải tại dự án

 Thu gom nước thải sinh hoạt

+ Nước thải từ khu vệ sinh được thu gom theo đường ống PVC D300 dài 1680m về 04 bể tự hoại 3 ngăn với tổng dung tích 12m 3 (trong đó 3 bể dung tích 2m 3 và 1 bể dung tích 6m 3 ); Nước thải nhà ăn được thu gom theo dường ống PVC D300 dài 89m về 1 bể tách mỡ dung tích 2m 3 Nước thải sau khi xử lý sơ bộđược thu gom bằng đường ống PVC D50 dài 441m về bể hỗn hợp nước thải sinh hóa của hệ thống xử lý nước thải tập trung để xử lý

Nước thải sau xử lý theo đường ống PVC D250 dài 503m dẫn vào hố ga trước khi thải vào hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung của KCN Yên Bình

 Thu gom nước thải sản xuất:

Nước thải sản xuất của Dự án bao gồm: Nước thải chứa axit- bazo, nước thải chứa Flo, nước thải chứa bột Silic, Tùy vào đặc điểm tính chất mà nước thải được thu gom riêng biệt theo từng loại vào các bể chứa khác nhau Công ty đã xây dựng, lắp đặt

10 bể thu gom nước thải sản xuất, cụ thể như sau :

Bảng 3- 1 Thông số kỹ thuật của các bể thu gom nước thải

TT Tên bể Số lượng

1 Bể thu gom nước thải khu làm sạch tấm Silic 1 16 x 6 x 4m 384 BTCT

(tường trong chống ăn mòn)

2 Bể thu gom nước khu gỡ keo 1 6 x 8 x 4m 192

Bể thu gom nước thải công đoạn rửa bavia

Silic (Nước thải axit đặc)

BTCT (Bên trong là bình chứa bằng PVDF)

Bể thu gom nước thải công đoạn rửa bavia

Silic (Nước thải axit loãng)

BTCT (tường trong chống ăn mòn)

Bể thu gom nước thải công đoạn rửa bavia

7 Bể thu gom nước thải 2 5 x 2 x 1,5m 15

Nước vào Ngăn phân hủy yếm khí

Ngăn lắng Ngăn phân hủy yếm khí

Ngăn lọc khu thu hồi nước thải chứa bột Silic (khu cắt vuông, cắt tấm)

8 Bể thu gom nước thải từ hệ thống XLKT 2 2 x 2 x 2,5m 10

9 Bồn thu gom nước thải axit đặc từ kho hóa chất 1 φ3,0m×3,0m 20m 3 Bồn chứa bằng

Thu gom nước thải công đoạn làm sạch bavia Silic Thu gom nước thải công đoạn cắt tấm

Thu gom nước thải công đoạn gỡ keo Thu gom nước thải công đoạn làm sạch tấm Silic

Hình 3- 6 Một số hình ảnh đường ống thu gom nước thải tại dự án

Bảng 3- 2 Tổng hợp máy móc thiết bị tại các bể thu gom nước thải

STT Tên thiết bị Thông số kỹ thuật Đơn vị Số lượng

1 Bơm nước thải làm sạch tấm Silic

2 Cảm biến đo mức siêu âm 0-7m 4-20mA Cái 1

3 Bơm nước thải QYB-50; Qm 3 /h;

4 Bơm nước thải khử keo 80WFB-F2; Q%m 3 /h;

5 Cảm biến đo mức siêu âm 0-7m 4-20mA Cái 1

6 Bể gom Axit đặc φ1,8×2,25m V=5m 3 Cái 1

7 Cảm biến đo mức siêu âm 0-7m 4-20mA Cái 1

8 Bơm nước thải Axit đặc 40FZB-30L; Q=5m 3 /h;

9 Cảm biến đo mức siêu âm 0-7m 4-20mA Cái 1

10 Bơm nước thải Axit loãng 80WFB-F2; Q%m 3 /h

11 Bơm nước thải QYB-50; Qm 3 /h;

12 Bơm nước thải cắt rác 1 80WFB-F2; Q0m 3 /h;

13 Cảm biến đo mức siêu âm 0-7m; 4-20mA Cái 1

14 Bơm nước thải cắt rác 2 80WFB-F2; Q0m 3 /h

15 Cảm biến đo mức siêu âm 0-7m 4-20mA Cái 1

17 Bơm nước thải từ hệ thống

18 Cảm biến đo mức siêu âm 0-7m 4-20mA Cái 1

19 Bơm nước thải từ hệ thống

20 Cảm biến đo mức siêu âm 0-7m 4-20mA Cái 1

21 Bơm nước thải khử kiềm 1 65WFB-F2 Qm 3 /h

22 Máy bơm nước thải khử kiềm 2

23 Cảm biến đo mức siêu âm 0-7m; 4-20mA Cái 2

24 Bơm nước thải 1 cho kho

25 Bơm nước thải 2 cho kho

26 Bơm nước thải cho kho 4# QYB-80; Q$m 3 /h

27 Cảm biết mực nước nổi FK2 Cái 10

28 Trạm bơm nước thải 1 φ2,5×5,0m Cái 1

30 Lồng chắn rác Khe10mm Cái 1

31 Cảm biến đo mức siêu âm 0-5m 4-20mA Cái 1

32 Trạm bơm nước thải 2 φ1,8×3,5m Cái 1

34 Lồng chắn rác Khe10mm Cái 1

35 Cảm biến đo mức siêu âm 0-5m; 4-20mA Cái 1

36 Trạm bơm nước thải 3 φ1,8×3.5m Cái 1

38 Lồng chắn rác Khe10mm Cái 1

39 Cảm biến đo mức siêu âm 0-5m 4-20mA Cái 1

40 Trạm bơm nước thải 4 φ1,8×3,0m Cái 1

42 Lồng chắn rác Khe 10mm Cái 1

43 Cảm biến đo mức siêu âm 0-5m 4-20mA Cái 1

+ Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom nước thải được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3- 3 Thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom nước thải

TT Nguồn thải Phương án thu gom Phương án xử lý

1 Nước thải sinh hoạt Ống PVC D50, dài 441m

Thu gom dẫn về bể hỗn hợp nước thải sinh hóa của hệ thống XLNT tập trung để xử lý

II Nước thải sản xuất

Nước thải từ công đoạn cắt khối (cắt vòng, cắt đoạn, mài đánh bóng,…) Ống nhánh DN150, dài 360m Ống chính: DN200, dài 130m

Dẫn về bể gom nước thải thể tích 20m 3 của hệ thống thu hồi tái sử dụng nước thải sau đó bơm đến hệ thống thu hồi tái sử dụng

3 Nước thải từ công đoạn cắt tấm Ống D100, dài 272m đặt dưới rãnh ngầm bên trên đặt tấm đan thép

Nước thải từ công đoạn làm sạch bavia Silic tái sử dụng Ống nhánh DN150, dài 360m Ống chính: DN200, dài 130m

Dẫn về bể gom nước thải thể tích 20m 3 của hệ thống thu hồi tái sử dụng nước thải sau đó bơm đến hệ thống thu hồi tái sử dụng Ống PPH DN100, dài 80m

Dẫn về bể gom nước thải axit loãng thể tích 112m 3 sau đó theo đường ống PPH D100 dài 136m dẫn về hệ thống XLNT tập trung để xử lý Ống PPH DN150, dài 110m

Dẫn về bể gom nước thải axit đặc thể tích 64m 3 sau đó theo đường ống PPH D50 dài 136m dẫn về bể gom thể tích 20m 3 sau đó dẫn về hệ thống XLNT tập trung để xử lý Ống PPH DN150, dài 50m

Dẫn về bể gom nước thải chứa kiềm thể tích 24m 3 sau đó theo đường ống PPH D80 dài 202m dẫn về hệ thống XLNT tập trung để xử lý

Nước thải từ công đoạn gỡ keo Ống PPH D100 dài 146m đặt dưới rãnh ngầm bên trên đặt tấm đan thép

Dẫn về bể gom nước thải thể tích 192m 3 sau đó theo đường ống PPH D80 dài 136m dẫn về hệ thống XLNT tập trung để xử lý

Dẫn về bể gom nước thải thể tích 15m 3 của hệ thống thu hồi tái sử dụng sau đó theo đường ống U-PVC D80 dài 112m dẫn về hệ thống XLNT tập trung để xử lý

Nước thải từ công đoạn làm sạch tấm Silic Ống PPH D200 dài 210m

Dẫn về bể gom nước thải thể tích 384m 3 sau đó theo đường ống PPH D150 dài 136m dẫn về hệ thống XLNT tập trung để xử lý

Dẫn về bể gom nước thải thể tích 15m 3 của hệ thống thu hồi tái sử dụng sau đó theo đường ống U-PVC D80 dài 112m dẫn về hệ thống XLNT tập trung để xử lý

9 Nước thải từ hệ thống

Thu gom vào các bể chứa thể tích 10m 3 /bể tại mỗi hệ thống XLKT

Theo đường ống U-PVC D80 dài 202m dẫn về hệ thống XLNT tập trung để xử lý

10 Nước thải từ hệ thống

RO/DI Ống D80, dài 112m Thu gom dẫn về hệ thống XLNT tập trung để xử lý

Nước thải từ kho chứa bánh bùn (dự phòng trong trường hợp bị rò rỉ)

Rãnh thu gom kích thước 0,3 x 70m bên trên đặt tấm đan thép

Thu gom về 2 hố gom kích thước 3,4m 3 /hố sau đó theo đường ống U- PVC D100 dài 66m dẫn về hệ thống XLNT tập trung để xử lý

Nước thải từ kho chứa hóa chất (dự phòng trong trường hợp bị rò rỉ)

Rãnh thu gom kích thước 0,3 x 15m bên trên đặt tấm đan thép

Thu gom về 1 hố gom nước thải axit thể tích 4m 3 sau đó theo đường ống PPH D80 dài 202m dẫn về bể thu gom thể tích 20m 3 sau đó dẫn về hệ thống XLNT tập trung để xử lý

Rãnh thu gom kích thước 0,3 x 15m bên trên đặt tấm đan thép

Thu gom về 2 hố gom nước thải kiềm thể tích 4m 3 /hố sau đó theo đường ống PPH D80 dài 202m dẫn về hệ thống XLNT tập trung để xử lý

14 Nước thải từ hệ thống thu hồi tái sử dụng

Rãnh thu gom kích thước 300 x 40m bên trên đặt tấm đan thép dẫn về bể gom nước thải thể tích 15m 3 của hệ thống thu hồi tái sử dụng sau đó theo đường ống U-PVC D80 dài 112m dẫn về hệ thống XLNT tập trung để xử lý

Hình 3- 7 Sơ đồ thu gom nước thải sinh hoạt về hệ thống XLNT tập trung của dự án

Hình 3- 8 Sơ đồ thu gom nước thải sản xuất về hệ thống XLNT tập trung của dự án

- Nước làm mát : gồm 4 nguồn phát sinh khoảng 26.219m 3 /ngày.đêm cụ thể:

+ Nước làm mát lò nung Silic đơn tinh thể phát sinh khoảng 16.476m 3 /ngày.đêm

Thành phần ô nhiễm chủ yếu nhiệt độ, Chất rắn lơ lửng (SS) nồng độ thấp được được thu gom bằng đường ống DN200, chiều dài khoảng 708m dẫn về 4 bể chứa nước làm mát với tổng thể tích 7200m 3 (1800m 3 /bể) sau đó bơm lên 32 tháp làm mát để giảm nhiệt độ, nước sau khi làm mát được tuần hoàn tái sử dụng cho quá trình làm mát, định kỳ bổ sung thêm

76m 3 /ngày.đêm để đảm bảo lưu lượng làm mát do thất thoát, bay hơi

+ Nước thải từ quá trình làm mát hệ thống điều hòa phát sinh khoảng

9040m 3 /ngày.đêm Thành phần ô nhiễm chủ yếu nhiệt độ, Chất rắn lơ lửng (SS) nồng độ thấp được được thu gom bằng đường ống DN200 dài 202m dẫn trực tiếp về 8 tháp làm mát để giảm nhiệt độ, nước sau khi làm mát được tuần hoàn tái sử dụng cho quá trình làm mát, định kỳ bổ sung thêm 30m 3 /ngày.đêm để đảm bảo lưu lượng làm mát do thất thoát, bay hơi

+ Nước thải từ quá trình làm mát khí thải từ quá trình thu hồi Argon phát sinh khoảng 351,5m 3 /ngày.đêm Thành phần ô nhiễm chủ yếu nhiệt độ, Chất rắn lơ lửng

(SS) nồng độ thấp được được thu gom bằng đường ống DN200 dài 20m dẫn trực tiếp về 1 tháp làm mát để giảm nhiệt độ, nước sau khi làm mát được tuần hoàn tái sử dụng cho quá trình làm mát, định kỳ bổ sung thêm 1,5m 3 /ngày.đêm để đảm bảo lưu lượng làm mát do thất thoát, bay hơi

+ Nước thải từ quá trình làm mát máy nén khí phát sinh khoảng

Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải

3.2.1 Hệ thống xử lý khí thải công đoạn làm sạch bavia Silic

- Chức năng: Xử lý khí thải từ công đoạn làm sạch bavia Silic tái sử dụng

- Quy mô, công suất: gồm 01 hệ thống công suất 25.000 m 3 /giờ

- Công nghệ xử lý: Xử lý bằng phương pháp hấp thụ (4 cấp)

- Quy trình xử lý: Khí thải  Ống hút Đường ống thu gomTháp hấp thụ

(4 cấp)  Quạt hút  Ống thoát khí Môi trường

- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 19:2009/BTNMT, Cmax -Cột A với Kv = 0,8;

Hình 3- 12 Mô hình xử lý khí thải 4 cấp Thuyết minh quy trình xử lý :

Mỗi cấp xử lý là một tháp hấp thụ dạng đệm, hoạt động theo nguyên lý tiếp xúc pha ngược dòng Cơ chế xử lý hấp thụ khí bằng chất lỏng là quá trình hòa tan chất khí trong lỏng khi chúng tiếp xúc với nhau Cơ chế của quá trình này gồm 3 bước :

+ Khuếch tán các phân tử chất ô nhiễm thể khí trong khối khí thải đến bề mặt của chất lỏng hấp thụ

+ Thâm nhập và hòa tan chất khí vào bề mặt của chất hấp thụ

+ Khuếch tán chất khí đã hòa tan trên bề mặt ngăn cách sâu vào lòng khối lỏng hấp thụ

Dung dịch hấp thụ được bơm từ bể chứa lên đỉnh tháp hấp thụ, qua các đầu phun tạo sương để tăng khả năng tiếp xúc với axit trong pha khí Khí thải được đẩy vào từ đáy tháp, qua buồng điều áp và được dẫn ngược lên đỉnh tháp Trong khoang hấp thụ, lớp đệm dạng cầu bằng nhựa PP đổ đầy tạo ra những điểm tiếp xúc theo kiểu “Z” hoặc

“W” để pha khí và pha nước có khả năng tiếp xúc cao hơn, dẫn đến nâng cao hiệu quả hấp thụ

Các phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình xử lý:

NaOH+ HNO2 + = NaNO2 +H2O HF+ NaOH = NaF +H2O

Sau quá trình xử lý, dung dịch hấp thụ được thu về bồn chứa ở đáy tháp Tại đây, chất hấp thụ được bổ sung, trước khi được bơm tuần hoàn trở lại hệ thống phân phối trên đỉnh tháp để bắt đầu một quy trình mới

Vật liệu đệm bằng nhựa PP Đầu phun tạo sương

Ngoài ra do HNO3 dễ bị phân hủy tạo thành NOx là các chất ô nhiễm có nguy cơ gây ngạt và tình trạng thiếu oxy hô hấp cho người nếu không được xử lý Do vậy, Để nâng cao hiệu quả hấp thụ NOx, dung dịch hấp thụ được lựa chọn là hỗn hợp NaOH và Na2S

Ngoài khả năng hấp thụ NOx của kiềm, do Na2S là chất khử trong dung dịch kiềm, có thể hoàn nguyên NO2 thành N2,từ đó nâng cao hiệu quả xử lý Phản ứng chủ yếu theo công thức hóa học sau:

4NO2+2Na2S+4NaOH→ 2N2↑+4Na2SO4+2H2O

Bảng 3- 6 Thông số kỹ thuật của hệ thống XLKT công đoạn làm sạch bavia Silic

TT Hạng mục Thông số kỹ thuật

1 Ống hút Ф315 + Số lượng: 9 cái + Kích thước: Փ315 x (L) 12m Ф500 + Số lượng: 20 cái + Kích thước: Փ 500 x (L) 14,6m

2 Đường ống thu gom Kích thước:

+ Số lượng 2 cái ( 1 cái sử dụng & 1 cái dự phòng) + Lưu lượng hút: 25.000 m 3 /giờ/quạt

+ Công suất : 45KW + Điện áp: 3 pha /380V/50Hz

+ Số lượng: 4 cái + Kích thước: (D) 2400 x (H) 9m + Tốc độ dòng chảy ≤ 1,5 l/s, thời gian lưu trong tháp ≥ 4s + Vật liệu hấp thụ: Hình cầu rỗng nhiều mặt, kích thước là Փ50, và vật liệu là vật liệu UVPP

5 Bể chứa dung dịch hấp thụ Kích thước: (L) 1300x (W)1000 x (H)1000mm

6 Bơm tuần hoàn + Số lượng: 8 cái ( 4 cái sử dụng & 4 cái dự phòng)

+ Công suất :100m3/giờ x 20mH, 5,5kW

7 Ống thoát khí + Kích thước: Փ800 x (L) 15m;

Hình 3- 13 Đường ống thu gom khí thải tại máy rửa bavia

Hình 3- 14 Hình ảnh hệ thống XLKT công đoạn làm sạch bavia Silic

+ Kiểm tra nguồn điện và nguồn nước sạch có bình thường không

+ Kiểm tra xem dung dịch hấp thụ và chất lỏng trong bể chứa có đủ không

+ Kiểm tra xem van điện trên ống thông gió có ở vị trí mở không

+ Kiểm tra xem các đường điều khiển của bộ điều khiển pH và ORP của hệ thống định lượng và các đường tín hiệu để điều khiển Bơm định lượng có được kết nối chưa

+ Kiểm tra bên trong máy tẩy rửa xem có rác hoặc các chất gây ô nhiễm khác không và loại bỏ chúng

+ Kiểm tra mức chất lỏng của từng bể chứa chất hóa học và đường tín hiệu công tắc có được kết nối hay không

+ Kiểm tra xem các van đầu vào và đầu ra của bơm tuần hoàn được lên lịch chạy có mở không

+ Kiểm tra xem các van đầu vào và đầu ra thủy ngân của chu trình dự phòng đã được đóng chưa

+ Mở van cấp nước, bơm nước sạch vào và đóng van xả, để nước sạch chảy ra từ cổng tràn trong 2 đến 3 phút, sau đó mở van xả để xả nước sạch đã bơm ban đầu, có thể làm sạch bể bên trong tháp rửa;

+ Bật nguồn bộ điều khiển pH;

+ Mở van cấp nước, bơm nước sạch và đóng van xả cho đến khi nước sạch chảy ra từ cổng tràn trong 2 ~ 3 phút, sau đó mở van để xả nước đã bơm ban đầu, sau đó đóng van xả, bơm sạch nước, và mực nước sẽ được tăng lên đến chiều cao của ống tràn;

+ Bật công suất máy xay, cho máy xay chạy trong thùng thuốc, để cân bằng nồng độ thuốc (cần khuấy thủ công bằng tay);

+ Bật nguồn quạt (FAN) để quạt chạy ở điều kiện bình thường;

+ Bật các máy bơm nước tuần hoàn đã được lên lịch chạy và bật chúng theo trình tự;

+ Đặt giá trị cài đặt của bộ điều khiển pH thành khoảng 12pH và xoay công tắc xoay sang vị trí tự động;

+ Đặt giá trị cài đặt của bộ điều khiển ORP (nếu có) thành khoảng 250MV và chuyển công tắc sang vị trí tự động;

+ Bật bơm định lượng của từng loại thuốc và đặt nút tần số để cung cấp 100 lần mỗi phút và đặt độ dài hành trình thành giá trị tối đa;

+ Kiểm tra xem van xả chất thải có bị tắc không và có ở vị trí đóng không

3.2.2 Hệ thống xử lý xử lý khí thải công đoạn dán định hình

- Chức năng: Xử lý hơi VOCs phát sinh từ quá trình dán định hình và khu vực phòng xẻ bánh xe dẫn hướng

- Quy mô: 01 hệ thống tháp hấp phụ bằng than hoạt tính

- Công nghệ xử lý: Xử lý bằng phương pháp hấp phụ bằng than hoạt tính

- Quy chuẩn áp dụng: QCVN 19:2009/BTNMT, Cmax - Cột A với Kv = 0,8;

- Quy trình xử lý: Khí thải  Chụp hút  Đường ống thu gom  Tháp hấp phụ

 Quạt hút  Ống thoát khí  Môi trường

Hình 3- 15 Sơ đồ quy trình xử lý khí thải bằng tháp hấp phụ than hoạt tính

Thuyết minh quy trình xử lý:

Tháp hấp phụ được Dự án sử dụng là dạng tháp nằm ngang Bên trong tháp được chia làm 2 buồng là tiền xử lý (lọc bụi) và hấp phụ

+ Buồng lọc bụi: khí và bụi sẽ lần lượt đi qua hệ thống lọc bụi là các tấm lọc bụi dày 20 mm để lọc hết bụi, còn lại phần khí thải sẽ đi buồng chứa than hoạt tính của tháp hấp phụ để xử lý tiếp

Cơ chế lọc bụi dựa vào kích thước mao quản của tấm lọc bụi, ở đây kích thước lỗ mao quản cho phép những hạt bụi có kích thước nhỏ hơn kích thước lỗ mao quản đi qua và giữ những hạt có kích thước lớn hơn ở lại Sau một thời gian, khi lớp bụi sơn đủ dày khiến tổn thất áp suất vượt quá ngưỡng cho phép, các tấm lọc sẽ được thay thế Các tấm lọc cũ được thải bỏ và quản lý như chất thải rắn nguy hại

Phần khí thải sau lọc bụi được phân phối nhờ các máng hình chữ V dày 150 mm giúp phân phối đều khí thải trước khi đi vào buồng chứa than hoạt tính

Cơ chế hấp phụ của than hoạt tính

+ Buồng than hoạt tính: xảy ra quá trình hấp phụ khí thải Quá trình hấp phụ xảy ra ở đây là hấp phụ vật lý (physical adsorption), than hoạt tính có cấu trúc xốp và có nhiều mao quản nhỏ, đồng thời chúng có ái lực mạnh với các hợp chất hữu cơ Vì vậy, các hợp chất hữu cơ bay hơi (VOCs) bị hút và giữ trong các mao quản của than hoạt tính Than hoạt tính được dự án sử dụng có các yêu cầu về kỹ thuật như sau: kích thước

3-6 mm, chỉ số iotdine > 800 mg/g, độ cứng > 90%, độ ẩm < 20% Đây là loại than có bề mặt hiệu quả lên đến 10 5 – 10 6 m 2 /kg, cấu tạo bởi một dạng nguyên tử trung tính có các điện tích phân bố đều trên bề mặt

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường

Để giảm thiểu tác động của chất thải rắn (chất thải sinh hoạt và chất thải rắn sản xuất) phát sinh trong quá trình vận hành dự án, chủ dự án sẽ tiến hành thu gom và xử lý chất thải như sau:

Khu sản xuất Khu phụ trợ

Chất thải sản xuất Rác thải sinh hoạt

Nhà thầu xử lý Hình 3- 27 Sơ đồ quy trình thu gom, phân loại chất thải của dự án

3.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt

Bảng 3- 12 Khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh tại dự án STT Thành phần chất thải Tỷ lệ (%) Khối lượng (kg/ngày)

1 Thực phẩm thừa, rác hữu cơ 50,1 246,492

3 Nilon, chất dẻo, cao su 5,5 27,06

4 Kim loại, vỏ hộp và bao bì 2,5 12,3

5 Các loại chất thải khác 37,7 185,484

*Phương án thu gom, quản lý:

- Trang bị thùng rác có dung tích 240 lít được bố trí tại nhà ăn, khuân viên của công ty và thùng rác loại 80 lít bố trí tại khu văn phòng, phòng nghỉ của cán bộ quản lý của công ty Hợp đồng với đơn vị có chức năng vận chuyển, xử lý hằng ngày

- Bùn thải từ bể tự hoại định kỳ 6 tháng /1lần sẽ được hút và xử lý như chất thải thông thường

- Bùn thải từ quá trình nạo vét tại các hố ga thu gom nước mưa chảy tràn bề mặt định kỳ 1 năm/ 1 lần được nạo vét và xử lý như chất thải thông thường

3.3.2 Chất thải rắn sản xuất

Bảng 3- 13 Nguồn phát sinh chất thải rắn sản xuất tại dự án STT Tên chất thải Trạng thái Đơn vị Khối lượng

1 Bavia Silic (tái sử dụng) Rắn Kg/ngày 17.062,43

2 Dây cacbon Rắn Kg/ngày 664,442

3 Dây kim cương Rắn Kg/ngày 113,074

4 Khuôn thạch anh Rắn Kg/ngày 2.366,66

5 Thùng chứa nguyên liệu silic Rắn Kg/ngày 5.192,31

6 Palet gỗ Rắn Kg/ngày 25,641

7 Bao bì Rắn Kg/ngày 2,054

8 Đế nhựa Rắn Kg/ngày 2.718,4

9 Lõi lọc nước RO Rắn Kg/ngày 3,846

10 Bánh xe dẫn hướng Rắn Kg/ngày 38,615

11 Nhựa PE Rắn Kg/ngày 77,23

12 Chất đóng rắn PE Rắn Kg/ngày 162,18

13 Bùn Silic từ hệ thống thu hồi tái sử dụng Rắn Kg/ngày 11.718,3

- Quy mô: Dự án có 1 kho chứa chất thải thông thường diện tích 516,3m 2 và 1 kho chứa bùn Silic sau hệ thống tái sử dụng diện tích 1505m 2

- Kết cấu: kết cấu tường xây, sàn bê tông xi măng kín khít không bị thẩm thấu lợp mái tôn tránh nắng mưa

*Phương án thu gom, quản lý:

+ Đối với bavia Silic, sản phẩm tấm Silic lỗi hỏng được tái chế sử dụng làm nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất

+ Bùn Silic từ hệ thống thu hồi tái sử dụng được lưu giữ tại kho chứa bùn diện tích 1505m 2 sau đó tái sử dụng làm nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất

+ Bố trí các thùng chứa dung tích 200 lít đặt tại khu vực phát sinh chất thải và thu gom về kho chứa chất thải rắn thông thường có diện tích 516,3m 2 Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, xử lý đúng quy định

Hình 3- 28 Hình ảnh kho chứa CTTT của dự án

Hình 3- 29 Kho chứa bùn Silic sau hệ thống tái sử dụng 3.3.3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại

Bảng 3- 14 Danh mục chất thải nguy hại phát sinh tại dự án

STT Tên chất thải Mã

Chất kết dính và chất bịt kín thải có chứa dung môi hữu cơ hoặc các thành phần nguy hại khác (keo đóng rắn thải)

Chất hấp thụ, vật liệu lọc, giẻ lau có chứa thành phần nguy hại (Giấy lau)

Chất hấp thụ, vật liệu lọc, giẻ lau có chứa thành phần nguy hại (Túi lọc)

Chất hấp thụ, vật liệu lọc, giẻ lau có chứa thành phần nguy hại (Than hoạt tính)

5 Bóng đèn LED thải 16 01 13 Rắn NH 500

6 Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải 17 02 03 Lỏng NH 950

7 Bao bì cứng thải bằng kim loại 18 01 02 Rắn KS 19.670

8 Bao bì cứng thải bằng nhựa 18 01 03 Rắn KS 6.000

9 Bao bì mềm thải 18 01 01 Rắn KS 1.500

10 Pin, ắc quy chì thải 19 06 01 Rắn NH 150

Bùn thải chứa thành phần nguy hại từ các quá trình xử lý nước thải công nghiệp khác

- Quy mô: Dự án có 1 kho chứa chất thải nguy hại diện tích 69,3m 2 và 1 kho chứa bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải tập trung diện tích 120m 2

- Kết cấu: Kho lưu chứa chất thải nguy hại có kết cấu tường xây, sàn bê tông xi măng kín khít không bị thẩm thấu, tránh nước mưa chảy tràn từ bên ngoài vào; dán nhãn cảnh báo và trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ phòng cháy, chữa cháy theo quy định

*Phương án thu gom, quản lý:

Phương án thu gom, lưu giữ và xử lý chất thải nguy hại sẽ được chủ dự án áp dụng như sau:

- Phân loại chất thải nguy hại ngay tại nguồn thải, không để lẫn chất thải nguy hại khác loại với nhau hoặc với các loại chất thải khác

- Tại vị trí phát sinh bố trí các thùng chứa có nắp đậy, bao bì chứa kín và có dán biển cảnh báo, ghi rõ mã CTNH, kí hiệu và tên từng loại CTNH

- Trang bị thùng phi 200 lít chứa và lưu giữ các loại CTNH

- Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải tập trung được lưu giữ tạm thời tại kho chứa diện tích 120m 2 và được phân tích và so sánh với QCVN 50:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn từ quá trình xử lý nước để xác định ngưỡng chất thải nguy hại, nếu là chất thải nguy hại sẽ thu gom và thuê đơn vị xử lý chất thải nguy hại theo quy định Nếu là chất thải rắn thông thường sẽ thu gom và thuê đơn vị xử lý như chất thải rắn thông thường

- Tần suất thu gom: Thu gom nội bộ 1lần/ngày, tần suất vận chuyển giao nhận đưa đi xử lý 1 lần/ngày Ký hợp đồng với đơn vị có đủ chức năng xử lý theo đúng quy định của pháp luật

- Kiểm soát hoạt động xử lý chất thải của nhà thầu thông qua các liên chứng từ chất thải nguy hại đúng theo mẫu thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của

Bộ Tài nguyên và Môi trường

- Định kỳ 1 năm/lần lập báo cáo về tình hình phát sinh và quản lý CTNH gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường

Hình 3- 30 Hình ảnh kho chứa CTNH của dự án

Công trình biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung, ô nhiễm nhiệt

+ Thực hiện lắp đặt máy móc, thiết bị đúng yêu cầu kỹ thuật nhằm làm giảm chấn động khi hoạt động như: Các chân đế được gia cố bằng bê tông, lắp đặt các đệm chống

Bố trí các máy móc hợp lý nhằm tránh tập trung các máy móc thiết bị có khả năng gây ồn trong khu vực;

+ Có kế hoạch kiểm tra, theo dõi chặt chẽ việc sử dụng phương tiện bảo hộ lao động

+ Thường xuyên kiểm tra độ mòn của các thiết bị và bôi trơn thường xuyên, đặt thiết bị có độ ồn cao ở xa khu vực làm việc, dùng nút bịt tai chống ồn v.v

+ Máy móc cần được bảo dưỡng thường xuyên hơn để giảm bớt cường độ tiếng ồn, tránh ảnh hưởng đến người công nhân khi sản xuất

+ Nhắc nhở người công nhân thường xuyên phải dùng phương tiện bảo vệ cá nhân để phòng tránh các bệnh do nghề nghiệp gây ra

Ngoài ra, để hạn chế tiếng ồn do hoạt động của máy phát điện dự phòng, công ty sẽ bố trí vị trí đặt máy phát điện hợp lý, cách xa khu vực làm việc của công nhân Xây dựng phòng đặt máy phát điện kín, có cách âm để giảm tiếng ồn, đồng thời để bảo quản máy phát điện tránh hư hỏng

- Tiếng ồn, độ rung phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và

QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN

27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể như sau:

TT Từ 6 giờ đến 21 giờ

Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép (dB) Ghi chú

Từ 6 giờ đến 21 giờ Từ 21 giờ đến 6 giờ

 Ô nhiễm nhiệt Để giảm thiểu tác động của nhiệt độ cao tới sức khỏe của công nhân, Chủ dự án đã áp dụng các biện pháp sau đây:

Xây dựng nhà xưởng thông thoáng

Bên trong nhà xưởng được chống nóng bằng hệ thống quạt thông gió cục bộ

Lắp đặt máy điều hoà nhiệt độ cho các khu vực có nhiệt độ cao

Dự án trang bị hệ thống quạt công nghiệp để đảm bảo duy trì nhiệt độ trong xưởng vào mùa khô 27 ÷ 28 0 C và tốc độ gió tại khu vực làm việc của công nhân là 1 ÷ 1,5m/s

Chủ dự án đã đầu tư 1 hệ thống xả nhiệt từ công đoạn cắt vuông, công đoạn mài, công đoạn cắt tấm công suất 116.000m 3 /giờ

Bên cạnh đó, Dự án còn trồng nhiều cây xanh để tạo bóng mát, hạn chế ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm nhiệt nói riêng Tỷ lệ đất cây xanh chiếm 20,62 % tổng diện tích đất dự án.

Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành

thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành

3.5.1 Sự cố an toàn lao động

Chủ dự án cam kết chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động Cụ thể chủ dự án sẽ áp dụng các biện pháp phòng ngừa sau:

- Xây dựng nội quy, quy trình an toàn lao động theo đúng tiêu chuẩn quy định của

Nhà nước CHXHCN Việt Nam

- Thường xuyên quét dọn, thu gom rác thải nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường trong khuôn viên nhà máy

- Thường xuyên kiểm tra công tác vệ sinh môi trường và công tác xử lý môi trường tại xưởng sản xuất

Trong quá trình hoạt động, Công ty sẽ thực hiện các biện pháp sau đây để phòng ngừa sự cố tai nạn lao động:

- Xây dựng chi tiết các bảng nội quy về an toàn lao động cho từng khâu và từng công đoạn sản xuất;

- Trang bị đầy đủ các trang phục cần thiết như: quần áo bảo hộ lao động, mũ, găng tay, giày ủng Có quy định riêng về quản lý, sử dụng đồ bảo hộ lao động cho từng công đoạn sản xuất

- Đảm bảo vệ sinh môi trường lao động cho người công nhân Cụ thể như: Môi trường làm việc phải thông thoáng đảm bảo lượng không khí sạch tối thiểu cho công nhân; đảm bảo nồng độ các chất độc hại trong phân xưởng dưới mức tiêu chuẩn cho phép Hệ chiếu sáng phải hoạt động tốt để đạt được các qui định về chiếu sáng cho công nhân lao động trong phân xưởng thuộc loại này

- Trang bị các trang thiết bị, dụng cụ y tế và thuốc men cần thiết để kịp thời ứng cứu sơ bộ trước khi chuyển nạn nhân đến bệnh viện;

- Lên kế hoạch ứng cứu sự cố trong đó xác định những vị trí có khả năng xảy ra sự cố, bố trí nhân sự và trang thiết bị thông tin để đảm bảo thông tin khi có sự cố;

- Phối hợp với các cơ quan chuyên môn tổ chức các buổi huấn luyện về thao tác ứng cứu khẩn cấp, thực hành cấp cứu y tế, sử dụng thành thạo các phương tiện thông tin, địa chỉ liên lạc khi có sự cố;

- Người lao động (kể cả học nghề) trước khi vào làm việc phải được khám sức khoẻ; chủ dự án phải căn cứ vào sức khoẻ của người lao động để bố trí việc làm và nghề nghiệp cho phù hợp với sức khỏe của người lao động;

- Có kế hoạch khám sức khỏe định kỳ cho công nhân viên ít nhất 1 lần/năm, việc khám sức khỏe được các đơn vị chuyên môn thực hiện và tuân thủ theo quy định tại

Thông tư 09/2000/TT - BYT ngày 28/04/2000 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn chăm sóc sức khỏe người lao động trong các doanh nghiệp

- Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của luật PCCC, các quy phạm và Phương án Phòng cháy chữa cháy đã được thẩm duyệt của Công ty, bao gồm: An toàn cháy nổ

-Yêu cầu chung; Phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình/ yêu cầu thiết kế Có phương án PCCC được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; có đội PCCC được huấn luyện theo quy định Triển khai những quy định của pháp luật về công tác PCCC đến từng cá nhân, tổ đội sản xuất để mọi người học tập và làm theo

Các phương tiện, thiết bị phòng cháy chữa cháy được bố trí, lắp đặt theo tiêu chuẩn, quy phạm TCVN 2622-95, bao gồm các thiết bị sau:

+ Hệ thống báo cháy tự động

+ Hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler

+ Hệ thống chữa cháy họng nước vách tường

+ Hệ thống chữa cháy ngoài nhà

+ Hệ thống các bình chữa cháy tại chỗ

+ Hệ thống chiếu sáng sự cố và chỉ dẫn thoát nạn

+ Hệ thống chữa cháy khí FM200

+ Hệ thống chữa cháy khí CO2

Chi tiết về các phương tiện PCCC của nhà máy đã lắp đặt được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3- 15 Bảng tổng hợp phương tiện PCCC

STT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng

1 Đầu báo khói quang điện loại thường chiếc 5666

2 Đầu báo cháy nhiệt cố định loại thường chiếc 316

3 điện trở cuối đường dây chiếc 349

4 Hộp nối kỹ thuật tủ 46

7 Module điều khiển chuông đèn chiếc 28

8 Module điều khiển thiết bị ngoại vi chiếc 10

9 Nút ấn tạm dừng xả chiếc 14

12 Đèn chớp báo cháy tủ 14

15 Module kết nối đầu báo thường chiếc 407

16 Tổ hợp chuông đèn, nút nhấn bộ 226

17 Bộ chuyển đổi nguồn 24 VDC -10A chiếc 2

18 Đầu báo khói tia chiếu bộ 52

19 Tủ trung tâm báo cháy điều khiển xả khí tự động chiếc 14

20 Đèn báo cháy phòng chiếc 166

21 Còi đèn báo cháy kết hợp xả khí chiếc 14

22 Bảng cảnh báo xả khí cấm vào chiếc 14

23 bảng cảnh báo xả khí di tản chiếc 9

24 Tủ trung tâm báo cháy 08 LOOP chiếc 1

25 Đèn chỉ thị đầu báo cháy chiếc 1598

26 Đèn chiếu sáng sự cố treo tường - kèm ắc quy dự phòng 2h chiếc 618

27 Đèn chỉ dẫn thoát nạn - đi thẳng - kèm ắc quy dự phòng 2h chiếc 201

28 Đèn chỉ dẫn thoát nạn - rẽ trái - kèm ắc quy dự phòng 2h chiếc 103

29 Đèn chỉ dẫn thoát nạn - rẽ phải - kèm ắc quy dự phòng 2h chiếc 85

30 Đèn chỉ dẫn thoát nạn - đi hai bên- kèm ắc quy dự phòng 2h chiếc 4

32 Trụ chữa cháy ngoài nhà chiếc 15

33 Họng tiếp nước chữa cháy chiếc 6

35 Hộp đựng phương tiện chữa cháy vách tường -

36 Bình chữa cháy ABC 8kg chiếc 804

37 Bình chữa cháy CO2 5kg chiếc 402

38 Van cổng tín hiệu điện chiếc 39

39 Đầu phun Sprinkler chữa cháy loại quay lên chiếc 6736

40 Đầu phun Sprinkler chữa cháy loại quay xuống chiếc 1212

41 Đầu phun chữa cháy khí trên phòng chiếc 69

42 Đầu phun chữa cháy khí dưới phòng chiếc 18

43 Đầu phun chữa cháy khí ngang chiếc 9

44 Bình chữa cháy khí chiếc 895

45 Công tắc dòng chảy chiếc 26

46 Van khóa tay gạt chiếc 10

Ngoài ra nhà máy đã xây dựng 1 bể nước chữa cháy thể tích 1560 m 3 , được đặt bên ngoài khu vực lò nung Silic, được cấp nước thường xuyên với lưu lượng 61 l/s (4 máy bơm)

Dự án đã xây dựng 01 kho hóa chất, diện tích 178,67 m 2 Kho chứa hóa chất được thiết kế theo đúng các quy định trong TCVN 2622:1995, TCVN 4604:1988 và đảm bảo khoảng cách an toàn với các khu vực dân cư theo quy định hiện hành

- Trong kho quy hoạch khu vực sắp xếp theo tính chất của từng loại hóa chất

Không xếp trong cùng một khu vực các hóa chất có khả năng phản ứng với nhau hoặc có phương pháp chữa cháy khác nhau Có hào, rãnh xung quanh vị trí xếp hóa chất lỏng đề phòng thường hợp rò rỉ, đổ vỡ hóa chất tràn ra nền kho

- Kho chứa hóa chất có hệ thống thông gió tốt (theo đúng quy đinh trong TCVN

3288:1979), khô ráo, thoáng mát, chống thấm dột., nền kho phải cao hơn mặt bằng chung Có hệ thống thu lôi chống sét trên mái và được nối tiếp đất Định kỳ kiểm tra hệ thống này theo quy định hiện hành

- Trước cửa kho có biển “CẤM LỬA”, “CẤM HÚT THUỐC”, các biển cảnh báo nguy hiểm ghi bằng chữ to, màu đỏ; các chất chữa cháy đối với hóa chất ở trong kho, có biển ghi ký hiệu rõ ràng và được đặt ở nơi dễ thấy nhất

- Khi xếp hóa chất trong kho phải đảm bảo an toàn cho người người lao động và hàng hóa như sau:

+ Các hóa chất lỏng chứa trong phuy, hộp không được xếp cao sát trần kho, không cao quá 2m

+ Không để các phuy, thùng đã dùng, vật liệu dễ cháy ở trong kho

+ Không xếp các lô hàng nặng hơn khả năng chịu tải của nền kho

+ Thường xuyên kiểm tra lớp hóa chất dưới cùng, đảm bảo không bị đè vỡ

Bảng 3- 16 Các biện pháp giảm thiểu khả năng xảy ra sự cố hóa chất

STT Khu vực nguy hiểm Biện pháp giảm thiểu khả năng xảy ra sự cố hóa chất

-Bố trí nhân viên trực, đầu ca làm việc, nhân viên vận hành xe nâng phải kiểm tra tình trạng hoạt động của xe nâng Các sự cố xảy ra và các hiện tượng bất thường đều phải ghi chép lại đầy đủ Khi có hiện tượng bất thường phải thông báo ngay cho người quản lý biết để có hướng giải quyết

Biện pháp bảo vệ môi trường đối với nguồn nước công trình thủy lợi khi có hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợi

hoạt động xả nước thải vào công trình thủy lợi

Dự án “Công ty TNHH Trina Solar Wafer (Viet Nam)” không xả nước vào trình thủy lợi.

Kế hoạch, tiến độ, kết quả thực hiện phương án cải tạo, phục hồi môi trường, phương án bồi hoàn đa dạng sinh học

phương án bồi hoàn đa dạng sinh học

Dự án “Công ty TNHH Trina Solar Wafer (Viet Nam)” không thuộc đối tượng phải thực hiện phương pháp cải tạo, phục hồi môi trường, phương pháp bồi hoàn đa dạng sinh học.

Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có)

đánh giá tác động môi trường (nếu có)

3.9.1 Tổng hợp các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt ĐTM

Các nội dung thay đổi so với Báo cáo ĐTM đã được phê duyệt tại Quyết định số

Nguyên nhân Rủi ro, sự cố Các biện pháp phòng ngừa và ứng phó

Hỏng hệ thống làm mát lò nung

Có thể gây cháy nổ

Thông báo cho trạm nước làm mát, tổ trưởng hoặc lãnh đạo cấp trên đóng các van nước đầu vào và đầu ra của các trạm máy không hoạt động;

Mở van nước khẩn cấp chính;

Khi nước khẩn cấp hết và nước làm mát vẫn chưa được phục hồi, cần phải vận hành hệ thống mát khẩn cấp;

Chất lỏng silicon tràn ra ngoài khi đang nấu lò

Có thể gây cháy nổ

Tắt lò, bơm chân không không thể dừng lại; sau đó mở dòng Argon đến mức tối đa Các nhân viên phải rời khỏi hiện trường ngay lập tức;

5 Nhiệt độ lò nung quá cao Bị bỏng

Giữ khoảng cách nhất định với cửa sổ quan sát khi quan sát; chỉ có thể tháo rời các bộ phận than chì để làm sạch sau khi khoang lò được làm mát; mâm cặp tinh thể nóng hơn trong thời gian nạp lần 2, sử dụng găng tay nhiệt độ cao;

Mảnh vụn thạch anh văng ra

Suy giảm thị lực đeo kính bảo vệ khi vận hành lò nung

3309/QĐ-BTNMT ngày 30 tháng 11 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và môi trường được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3- 19 Các nội dung thay đổi so với báo cáo ĐTM đã được phê duyệt

TT Hạng mục công trình

Theo quyết định số 3309/QĐ-BTNMT Hiện trạng Ghi chú

A Hạng mục công trình bảo vệ môi trường

I Thu gom xử lý nước thải

1 Điều chỉnh thứ tự các bể xử lý của hệ thống XLNT tập trung công suất

NT  Cụm bể xử lý hóa lý sơ cấpCụm bể xử lý sinh học  Cụm bể xử lý hóa lý thứ cấp

NT  Cụm bể xử lý hóa lý sơ cấp  Cụm bể xử lý hóa lý thứ cấpCụm bể xử lý sinh học Đảo vị trí cụm bể xử lý sinh học từ trước cụm bể xử lý thứ cấp ra sau cụm bể xử lý thứ cấp Đồng thời thay đổi thể tích các bể của hệ thống XLNT để phù hợp với hiện trạng dự án

2 Bổ sung 1 modul xử lý nước thải chứa Flo

NT chứa FloBể điều tiết NT Flo 

Xử lý chung với các loại nước thải sản xuất khác

FloBể điều tiết NT Flo  Thu gom và xử lý tại 1 modul riêng biệt với các loại nước thải khác sau đó dẫn về cụm bể XLSH của hệ thống XLNT tập trung để tiếp tục xử lý

Tách NT chứa Flo xử lý riêng

II Thu gom xử lý khí thải

Thay đổi công suất của hệ thống xử lý khí thải

Hệ thống XLKT công đoạn làm sạch bavia Silic

Hệ thống XLKT công đoạn làm sạch tấm Silic

Hệ thống XLKT công đoạn nghiền

Hệ thống XLKT từ hệ thống

Hệ thống xử lý khí thải công đoạn mài và đánh bóng

2 hệ thống công suất 18.000m 3 /giờ /hệ thống

Do máy mài và đánh bóng sử dụng nước nên phát sinh chất thải dàng bùn thải, không phát sinh khí thải

8 Hệ thống xử lý khí thải phòng mài và làm sạch Không đề xuất

2 hệ thống công suất 18.000m 3 /giờ /hệ thống

Hệ thống xả nhiệt từ công đoạn cắt vuông, công đoạn mài, công đoạn cắt tấm

Không đề xuất 116.000m 3 /giờ Bổ sung 1 hệ thống xả nhiệt

III Thu gom chất thải rắn

 Giải trình sự thay đổi so với ĐTM đã được phê duyệt

1 Đối với hệ thống xử lý nước thải

+ Thay đổi kích thước các bể của hệ thống XLNT: trong quá thi công, xây dựng chủ dự án đã điều chỉnh diện tích của các bể theo báo cáo ĐTM đã được phê duyệt để đáp ứng thời gian lưu chứa trong các bể của hệ thống XLNT

+ Thay đổi thứ tự các bể xử lý của hệ thống XLNT: Theo báo cáo ĐTM đã được phê duyệt Nước thải phát sinh từ dự án  Cụm bể xử lý hóa lý sơ cấpCụm bể xử lý sinh học  Cụm bể xử lý hóa lý thứ cấp Tuy nhiên thực tế chủ dự án đã đảo vị trí cụm bể xử lý sinh học từ trước cụm bể xử lý thứ cấp ra sau cụm bể xử lý thứ cấp

2 Đối với các hệ thống xử lý khí thải

 Hệ thống xử lý khí thải công đoạn làm sạch bavia Silic: tăng công suất từ

20.000m 3 /giờ lên thành 25.000m 3 /giờ để đáp ứng khả năng xử lý

Theo báo cáo ĐTM đã được phê duyệt, khí thải từ công đoạn làm sạch bavia Silic được thu gom về hệ thống XLKT công suất 20.000m 3 /giờ Tuy nhiên, thực tế chủ dự án đã lắp đặt 1 hệ thống công suất 25.000m 3 /giờ để xử lý

- Tính toán lưu lượng hút khí tại công đoạn làm sạch bavia Silic:

+ S là diện tích miệng hút; S= (0,315 2 x 9 + 0,5 2 x 20) x 3,14/4 =4,63m 2

+ V là vận tốc khí thải tại miệng hút (m/s)

Với điều kiện ống hút kín so với máy rửa, tốc độ gió bên ngoài vừa phải, thì tốc độ hút từ 200-500 fpm, tương đương với 1,016 - 2,54 m/s, chọn v = 1,3 m/s (Theo tài liệu Industrial ventilation của American Conference of Governmental Industrial

Như vậy lưu lượng hút khí tại khu vực làm sạch bavia Silic là

Q = 1,27 x 4,63 = 6,019 m 3 /s = 21.668,4 m 3 /giờ Chọn quạt hút có công suất 25.000m 3 /giờ

 Hệ thống xử lý khí thải công đoạn gỡ keo, làm sạch tấm Silic: tăng công suất từ

85.000m 3 /giờ lên thành 90.000m 3 /giờ để đáp ứng khả năng xử lý

Theo báo cáo ĐTM đã được phê duyệt, khí thải từ công đoạn gỡ keo, làm sạch tấm

Silic được thu gom về hệ thống XLKT công suất 85.000m 3 /giờ Tuy nhiên, thực tế chủ dự án đã lắp đặt 1 hệ thống công suất 90.000m 3 /giờ để xử lý

- Tính toán lưu lượng hút khí tại công đoạn gỡ keo, làm sạch tấm Silic:

+ N là số ống hút; NU

+ S là diện tích miệng hút; S= (0,25 2 x 1 + 0,4 2 x 20 + 0,6 2 x 34) x 3,14/4 ,17m 2

+ V là vận tốc khí thải tại miệng hút (m/s)

Với điều kiện ống hút kín so với máy rửa, tốc độ gió bên ngoài vừa phải, thì tốc độ hút từ 200-500 fpm, tương đương với 1,016 - 2,54 m/s, chọn v = 2 m/s (Theo tài liệu

Industrial ventilation của American Conference of Governmental Industrial Hygienists,

Như vậy lưu lượng hút khí tại khu vực gỡ keo, làm sạch tấm Silic là

Q = 2 x 12,17 = 24,34 m 3 /s = 87.624 m 3 /giờ Chọn tổng công suất là 90.000m 3 /giờ

 Hệ thống xử lý khí thải từ hệ thống XLNT: tăng công suất từ 8.000m 3 /giờ lên thành 8.280m 3 /giờ để đáp ứng khả năng xử lý

Theo báo cáo ĐTM đã được phê duyệt, khí thải từ hệ thống XLNT được thu gom về hệ thống XLKT công suất 8.000m 3 /giờ Tuy nhiên, thực tế chủ dự án đã lắp đặt 1 hệ thống công suất 8.280m 3 /giờ để xử lý

- Tính toán lưu lượng hút khí tại khu vực hệ thống XLNT:

+ S là diện tích miệng hút; S= 0,4 2 x 3,14/4 =0,13m 2

+ V là vận tốc khí thải tại miệng hút (m/s)

Với điều kiện ống hút tại các bể chứa nước thải kín, tốc độ gió bên ngoài vừa phải, thì tốc độ hút từ 200-500 fpm, tương đương với 1,016 - 2,54 m/s, chọn v = 2,54 m/s (Theo tài liệu Industrial ventilation của American Conference of Governmental

Như vậy lưu lượng hút khí tại khu vực hệ thống XLNT là

Q = 2,54 x 0,13 x 6= 1,98 m 3 /s = 7.132 m 3 /giờ Chọn quạt hút có công suất là 8.280m 3 /giờ để phù hợp với thực tế của dự án

 Hệ thống xử lý khí thải khu vực máy nghiền: tăng công suất từ 40.000m 3 /giờ lên thành 57.000m 3 /giờ để đáp ứng khả năng xử lý

Theo báo cáo ĐTM đã được phê duyệt, khí thải từ khu vực máy nghiền được thu gom về hệ thống XLKT công suất 40.000m 3 /giờ Tuy nhiên, thực tế chủ dự án đã lắp đặt 1 hệ thống công suất 57.000m 3 /giờ để xử lý

- Tính toán lưu lượng hút khí tại khu vực máy nghiền

+ V là vận tốc khí thải tại miệng hút (m/s), với bụi tại khu vực nghiền là bụi mịn, thì tốc độ hút từ 100-200 fpm, tương đương với 0,508 - 1,016 m/s, chọn v = 1,016 m/s

(Theo tài liệu Industrial ventilation của American Conference of Governmental

Như vậy lưu lượng hút khí tại khu vực nghiền là

Q = 1,016 x 0,76 x 19 = 14,67 m 3 /s = 52.816 m 3 /giờ Chọn công suất quạt hút là 57.000m 3 /giờ

 Hệ thống xử lý khí thải công đoạn mài và đánh bóng

Theo báo cáo ĐTM đã được phê duyệt, khí thải từ công đoạn mài và đánh bóng của quá trình sản xuất được thu gom về 2 hệ thống XLKT công suất 18.000m 3 /giờ/hệ thống Tuy nhiên, thực tế chủ dự án không đầu tư 2 hệ thống này do công đoạn mài và đánh bóng được thực hiện trong buồng kín của máy mài đồng thời sử dụng nước nên phát sinh chất thải dạng bùn thải, không phát sinh khí thải do đó chủ dự án không đầu tư hệ thống XLKT khu vực máy mài

 Hệ thống xử lý khí thải phòng mài và làm sạch:

Theo báo cáo ĐTM đã được phê duyệt, phòng mài và làm sạch (mài các vật liệu phụ trợ cho lò không đầu tư hệ thống xử lý bụi, khí thải Tuy nhiên, thực tế tại phòng mài thực hiện quá trình mài khuôn thạch anh sau khi nung, mài thanh dây dẫn cacbon, vệ sinh lò nung… làm phát sinh 1 lượng bụi Do đó để đảm bảo sức khỏe cho người lao động, chủ dự án đã đầu tư 2 hệ thống XLKT công suất 18.000m 3 /giờ/hệ thống tại 2 phòng mài và làm sạch tại phía Đông và phía Tây của nhà xưởng để xử lý bụi phát sinh

- Tính toán lưu lượng hút khí tại phòng mài và làm sạch

+ V là vận tốc khí thải tại miệng hút (m/s), với bụi tại phòng mà là bụi mịn, thì tốc độ hút từ 100-200 fpm, tương đương với 0,508 - 1,016 m/s, chọn v = 1,016m/s (Theo tài liệu Industrial ventilation của American Conference of Governmental Industrial

Như vậy lưu lượng hút khí tại phòng mài là:

Q = 6 x 1,5 x 0,508 = 14,67 m 3 /s = 32.918,4 m 3 /giờ Chọn tổng công suất quạt hút là 36.000m 3 /giờ

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải

- Dự án “Công ty TNHH Trina Solar Wafer (Viet Nam)” không thuộc đối tượng phải cấp phép môi trường đối với nước thải theo quy định tại Điều 39 Luật Bảo vệ môi trường do nước thải phát sinh từ hoạt động của dự án được đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp Yên Bình, không xả ra môi trường

- Nước thải sau xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất

3.200m 3 /ngày.đêm được đấu nối về hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Yên

Bình thông qua 01 điểm đấu nối (toạ độ vị trí đấu nối theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 106 0 30', múi chiếu 3 0 là: X = 2371506.3; Y = 437325.6) Công ty TNHH

Trina Solar Wafer (Viet Nam) đã ký hợp đồng đấu nối, xử lý nước thải với Công ty Cổ phần phát triển hạ tầng KCN Thái Nguyên (chủ hạ tầng KCN Yên Bình) tại Hợp đồng số 21/HĐ-XLNT Để đảm bảo tuân thủ yêu cầu bảo vệ môi trường, chủ dự án thực hiện thu gom xử lý nước thải như sau:

4.1.1 Mạng lưới thu gom nước thải từ các nguồn phát sinh nước thải để đưa về hệ thống xử lý nước thải

- Nước thải sinh hoạt: Phát sinh từ khu vực nhà ăn, văn phòng, khu vệ sinh (tổng số

5 nguồn) với lưu lượng khoảng 98,4 m 3 /ng.đ, thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ, vi sinh vật được xử lý sơ bộ qua 04 bể tự hoại với tổng dung tích 12m 3 (03 bể tự hoại dung tích 2m 3 /bể, 01bể tự hoại dung tích 6 m 3 ) Nước thải nhà ăn được xử lý sơ bộ qua 1 bể tách mỡ dung tích của bể là 2m 3 Nước thải sau khi xử lý sơ bộđược thu gom bằng đường ống PVC D50 dài 441m về bể hỗn hợp nước thải sinh hóa của hệ thống xử lý nước thải tập trung để xử lý

- Nước thải sản xuất: Gồm 161 nguồn từ khu vực làm sạch bavia Silic tái sử dụng, khu vực cắt khối, cắt tấm Silic, khu vực gỡ keo, làm sạch tấm Silic, khu vực hệ thống xử lý khí thải bằng phương pháp hấp thụ, khu vực phụ trợ với tổng lưu lượng

+ Nguồn số 1 đến nguồn số 14: Nước thải từ 2 máy rửa sơ bộ bavia Silic, 2 máy rửa bavia Silic, 4 bồn ngâm, rửa thủ công, 6 bồn rửa siêu âm phát sinh khoảng 288m 3 /ngày.đêm

Thành phần ô nhiễm chủ yếu là HCl, HF, NaOH Nước thải axit đặc được thu gom bằng ống PPH DN150, chiều dài 110m dẫn về bể gom nước thải axit đặc thể tích 64m 3 sau đó theo đường ống PPH D50 dài 136m dẫn về bể gom thể tích 20m 3 sau đó bơm vào bể điều tiết nước thải Flo của hệ thống XLNT tập trung Nước thải axit loãng được thu gom bằng ống PPH DN100, chiều dài 80m dẫn về bể gom nước thải axit loãng thể tích 112m 3 sau đó theo đường ống PPH D100 dài 136m dẫn về bể điều tiết nước thải Flo của hệ thống XLNT tập trung Nước thải kiềm được thu gom bằng ống PPH DN150, chiều dài 50m dẫn về bể gom nước thải chứa kiềm thể tích 24m 3 sau đó theo đường ống PPH D80 dài 202m dẫn về bể điều tiết nước thải chứa bột Silic của hệ thống XLNT tập trung Nước thải từ máy làm sạch sơ bộ được thu gom bằng ống DN150, chiều dài 360m dẫn về ống DN200, dài 130m sau đó dẫn về bể gom nước thải thể tích 20m 3 của hệ thống thu hồi tái sử dụng nước thải sau đó bơm đến hệ thống thu hồi tái sử dụng.

+ Nguồn số 15 đến nguồn số 56: Nước thải từ 42 máy cắt khối Silic (gồm 9 máy cắt vòng, 5 máy cắt ngắn, 10 máy cắt khối, 18 máy mài và đánh bóng) phát sinh khoảng

2.974m 3 /ngày.đêm Thành phần ô nhiễm chủ yếu là bột Silic được thu gom bằng đường ống nhánh DN150, chiều dài 360m; ống chính DN200, chiều dài 130m dẫn về bể gom nước thải thể tích 20m 3 của hệ thống thu hồi tái sử dụng nước thải sau đó bơm đến hệ thống thu hồi tái sử dụng.

+ Nguồn số 57 đến nguồn số 131: Nước thải từ 75 máy cắt tấm Silic phát sinh khoảng 720m 3 /ngày.đêm Thành phần ô nhiễm chủ yếu là bột Silic được thu gom bằng đường ống D100, chiều dài 272m đặt dưới rãnh ngầm bên trên đặt tấm đan thép dẫn về bể gom nước thải thể tích 20m 3 của hệ thống thu hồi tái sử dụng nước thải sau đó bơm đến hệ thống thu hồi tái sử dụng

+ Nguồn số 132 đến nguồn số 137: Nước thải từ 5 máy gỡ keo và 1 thiết bị tháo tấm nhựa phát sinh khoảng 415m 3 /ngày.đêm Thành phần ô nhiễm chủ yếu là hơi axit lactic, axit citric được thu gom bằng đường ống PPH D100, chiều dài 146m đặt dưới rãnh ngầm bên trên đặt tấm đan thép dẫn về bể gom nước thải thể tích 192m 3 sau đó theo đường ống PPH D80 dài 136m dẫn về bể điều tiết nước thải chứa bột Silic của hệ thống XLNT tập trung

+ Nguồn số 138 đến nguồn số 154: Nước thải từ 17 máy làm sạch tấm Silic phát sinh khoảng 1306m 3 /ngày.đêm Thành phần ô nhiễm chủ yếu là hơi H2O2, KOH được thu gom bằng đường ống PPH D200, chiều dài 210m dẫn về bể gom nước thải thể tích

384m 3 sau đó theo đường ống PPH D150, chiều dài 136m dẫn về bể điều tiết nước thải

Flo của hệ thống XLNT tập trung Phần còn lại được thu gom bằng ống PVC D100, chiều dài 100m dẫn về bể gom nước thải thể tích 15m 3 của hệ thống thu hồi tái sử dụng nước thải sau đó theo đường ống U-PVC D80, chiều dài 112m dẫn về bể điều tiết nước thải chứa bột Silic của hệ thống XLNT tập trung

+ Nguồn số 155 đến nguồn số 157: Nước thải từ 3 hệ thống xử lý khí thải phát sinh khoảng 10m 3 /ngày.đêm Thành phần ô nhiễm chủ yếu là HF, HNO3 , H2O2 KOH,

C3H6O3, C6H8O7 được thu gom vào các bể chứa thể tích 10m 3 /bể tại mỗi hệ thống XLKT sau đó theo đường ống U-PVC D80, chiều dài 202m dẫn về bể điều tiết nước thải Flo của hệ thống XLNT tập trung

+ Nguồn số 158 : Nước thải sau hệ thống thu hồi tái sử dụng phát sinh khoảng

444m 3 /ngày.đêm Thành phần ô nhiễm chủ yếu là bột Silic được thu gom vào rãnh thu gom kích thước 300 x 40m bên trên đặt tấm đan thép dẫn về bể gom nước thải thể tích

15m 3 của hệ thống thu hồi tái sử dụng sau đó theo đường ống U-PVC D80 dài 112m dẫn về hệ thống XLNT tập trung để xử lý

+ Nguồn số 159: Nước thải từ hệ thống lọc RO/DI phát sinh khoảng

81m 3 /ngày.đêm Thành phần ô nhiễm chủ yếu là SS, BOD5, COD nồng độ thấp được thu gom bằng đường ống D80, chiều dài 112m dẫn về bể điều tiết nước thải chứa bột

Silic của hệ thống XLNT tập trung

Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với khí thải

4.2.1 Nguồn phát sinh bụi, khí thải

Nguồn phát sinh: Gồm 07 nguồn phát sinh bụi, khí thải từ công đoạn làm sạch bavia Silic tái sử dụng; công đoạn dán định hình và phòng xẻ bánh xe dẫn hướng; công đoạn gỡ keo, làm sạch tấm Silic, từ máy mài, máy nghiền và từ hệ thống xử lý nước thải; thành phần, tính chất chủ yếu chứa bụi Silic, hơi HF, HNO3, NO2 , hơi Toluen, Xylen,

Benzen, Butanol, hơi C3H6O3, C6H8O7 H2O2 và hơi KOH cụ thể:

- Nguồn số 1: Khí thải phát sinh từ công đoạn làm sạch bavia Silic có thành phần chủ yếu là hơi axit HF, HNO3, hơi kiềm và NO2

- Nguồn số 2: Khí thải phát sinh từ công đoạn dán định hình và phòng xẻ bánh xe dẫn hướng có thành phần chủ yếu là hơi Toluen, Xylen, Benzen, Butanol

- Nguồn số 3: Khí thải phát sinh từ công đoạn gỡ keo, làm sạch tấm Silic có thành phần chủ yếu là hơi axit C3H6O3, C6H8O7, H2O2 và hơi kiềm KOH

- Nguồn số 4 và 5: Bụi, khí thải phát sinh từ phòng mài và làm sạch có thành phần chủ yếu là bụi TSP, bụi Silic

- Nguồn số 6: Bụi phát sinh từ máy nghiền có thành phần chủ yếu là bụi Silic

- Nguồn số 7: Khí thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải có thành phần chủ yếu là HF, HNO3, C3H6O3, C6H8O7,H2O2, KOH

- Nguồn số 8: Khí thải chứa nhiệt độ cao tại các công đoạn cắt vuông, công đoạn mài, công đoạn cắt tấm

4.2.2 Dòng khí thải, vị trí xả khí thải

Vị trí xả khí thải theo hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 106 0 30, múi chiếu 3 0 ):

Gồm 8 dòng thải, cụ thể như sau:

- Dòng khí thải số 01: Tương ứng với ống thoát khí sau xử lý của hệ thống xử lý khí thải công đoạn làm sạch bavia Silic (nguồn số 1); toạ độ vị trí xả thải:

- Dòng khí thải số 02: Tương ứng với ống thoát khí sau xử lý của hệ thống xử lý khí thải công đoạn dán định hình (nguồn số 2); toạ độ vị trí xả thải: X #71690,4;

- Dòng khí thải số 03: Tương ứng với ống thoát khí sau xử lý của hệ thống xử lý khí thải công đoạn gỡ keo, làm sạch tấm Silic (nguồn số 3); toạ độ vị trí xả thải: toạ độ vị trí xả thải: X = 2371685,3; Y = 437333,1

- Dòng khí thải số 04: Tương ứng với ống thoát khí sau xử lý của hệ thống xử lý bụi, khí thải từ phòng mài và làm sạch phía Đông (nguồn số 4); toạ độ vị trí xả thải: X

- Dòng khí thải số 05: Tương ứng với ống thoát khí sau xử lý của hệ thống xử lý bụi, khí thải từ phòng mài và làm sạch phía Tây (nguồn số 5); toạ độ vị trí xả thải: X

- Dòng khí thải 06: Tương ứng với ống thoát khí sau xử lý của hệ thống xử lý bụi, khí thải từ máy nghiền (nguồn số 6); toạ độ vị trí xả thải: X = 2371766,4; Y

- Dòng khí thải số 07: Tương ứng với ống thoát khí sau xử lý của hệ thống xử lý khí thải từ hệ thống xử lý nước thải (nguồn số 7); toạ độ vị trí xả thải: X #71655,7;

- Dòng khí thải số 08 (không có hệ thống xử lý): Tương ứng với ống xả nhiệt từ các công đoạn cắt vuông, công đoạn mài, công đoạn cắt tấm (nguồn số 8); toạ độ vị trí xả thải: X = 2371776.4; Y C7348.2

 Lưu lượng xả khí thải lớn nhất: 266.280 m 3 /giờ

- Dòng khí thải số 01: 25.000m 3 /giờ

- Dòng khí thải số 02: 50.000m 3 /giờ

- Dòng khí thải số 03: 90.000m 3 /giờ

- Dòng khí thải số 04 &05: 18.000m 3 /giờ/hệ thống

- Dòng khí thải số 06: 57.000m 3 /giờ

- Dòng khí thải số 07: 8.280m 3 /giờ

- Dòng khí thải số 08: Không có hệ thống xử lý, thoát tự nhiên qua ống thoát khí

 Phương thức xả khí thải:

Bụi, khí thải sau khi xử lý được xả ra môi trường qua ống thoát khí, xả liên tục

 Hàm lượng các chất ô nhiễm trong khí thải xả ra môi trường phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường, cụ thể như sau:

- Dòng khí thải số 01&07: Khí thải trước khi xả vào môi trường được xử lý bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (Cột B; Kp = 0,8 và Kv = 0,8) trước khi xả ra môi trường, cụ thể như sau:

TT Chất ô nhiễm Đơn vị QCVN 19:2009/BTNMT

- Dòng khí thải số 02: Khí thải trước khi xả vào môi trường được xử lý bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với các chất hữu cơ trước khi xả ra môi trường, cụ thể như sau:

TT Chất ô nhiễm Đơn vị

- Dòng khí thải số 03: Khí thải trước khi xả vào môi trường được xử lý bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ (Cột B; Kp = 0,8 và Kv

= 0,8) và QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với các chất hữu cơ trước khi xả ra môi trường, cụ thể như sau:

TT Chất ô nhiễm Đơn vị QCVN 20:2009/BTNMT

- Dòng khí thải số 04, 05: Khí thải trước khi xả vào môi trường được xử lý bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ, Cột B; Kp = 0,8 và Kv = 0,8) trước khi xả ra môi trường, cụ thể như sau:

TT Chất ô nhiễm Đơn vị QCVN 19:2009/BTNMT

Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung

+ Nguồn số 1: Từ khu vực lò nung Silic đơn tinh thể

+ Nguồn số 2: Từ khu vực máy bơm của tháp giải nhiệt

+ Nguồn số 3: Từ khu vực phòng điều khiển

+ Nguồn số 4: Từ khu vực trạm động lực

+ Nguồn số 5: Từ khu vực máy bơm của hệ thống xử lý nước thải

+ Nguồn số 6: Từ máy nghiền bavia Silic tái sử dụng

+ Nguồn số 7: Từ quạt hút của hệ thống xử lý khí thải công đoạn làm sạch bavia Silic tái sử dụng

+ Nguồn số 8: Từ quạt hút của hệ thống xử lý khí thải công đoạn dán định hình

+ Nguồn số 9: Từ quạt hút của hệ thống xử lý khí thải công đoạn gỡ keo, làm sạch tấm Silic

+ Nguồn số 10: Từ quạt hút của hệ thống xử lý khí thải phòng mài và làm sạch –

+ Nguồn số 11: Từ quạt hút của hệ thống xử lý khí thải phòng mài và làm sạch –

+ Nguồn số 12: Từ quạt hút của hệ thống xử lý khí thải khu vực máy nghiền

+ Nguồn số 13: Từ quạt hút của hệ thống xử lý khí thải từ hệ thống xử lý nước thải

4.3.2 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn và độ rung :

26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT

– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung, cụ thể như sau:

TT Từ 6 giờ đến 21 giờ

Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép (dB) Ghi chú

Từ 6 giờ đến 21 giờ Từ 21 giờ đến 6 giờ

Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại

Dự án “Công ty TNHH Trina Solar Wafer (Viet Nam)” không thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại.

Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất

làm nguyên liệu sản xuất

Dự án “Công ty TNHH Trina Solar Wafer (Viet Nam)” không nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất

CHƯƠNG 5 KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH

XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI

Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải

Dự án “Công ty TNHH Trina Solar Wafer (Viet Nam)” thuộc cột 3, mục 11,

Phụ lục II, NĐ 08/2022/NĐ-CP thuộc danh mục loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường công suất lớn Căn cứ khoản 4, Điều 21, Thông tư

02/2022/TT-BTNMT, việc quan trắc chất thải trong quá trình vận hành thử nghiệm cụ thể như sau:

5.1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

Thời gian vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải của dự án trong 04 tháng sau khi được cấp giấy phép môi trường, dự kiến như sau:

Bảng 5- 1 Thời gian vận hành thử nghiệm

TT Hạng mục Thời gian bắt đầu

Hệ thống xử lý khí thải công đoạn làm sạch bavia Silic tái sử dụng

2 Hệ thống xử lý khí thải công đoạn dán định hình 4/12/2023 7/3/2024 100%

Hệ thống xử lý khí thải công đoạn gỡ keo, làm sạch tấm

4 Hệ thống xử lý bụi khí thải phòng mài và làm sạch 4/12/2023 7/3/2024 100%

5 Hệ thống xử lý bụi khí thải khu vực máy nghiền 4/12/2023 7/3/2024 100%

6 Hệ thống xử lý khí thải từ hệ thống xử lý nước thải 4/12/2023 7/3/2024 100%

7 Hệ thống XLNT tập trung công suất 3200m 3 /ng.đ 4/12/2023 7/3/2024 100%

5.1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải

Dự án sẽ vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải trong 4 tháng, từ ngày 4/12/2023 đến hết ngày 07/03/2024

Dự kiến thời gian lấy mẫu như sau:

Giai đoạn vận hành chưa ổn định: 75 ngày kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm Lấy mẫu tổ hợp đầu vào và đầu ra của từng công đoạn xử lý, tần suất lấy mẫu như sau:

Giai đoạn vận hành ổn định : Thời gian dự kiến từ 21/2/2024 đến hết ngày

7/3/2024 ( Trừ 02 ngày chủ nhật 23/02/2024 và 03/03/2024)

Bảng 5- 2 Kế hoạch đo đạc, lấy mẫu và phân tích chất thải

TT Hạng mục Vị trí lấy mẫu Số lượng mẫu Thông số phân tích Quy chuẩn so sánh

A Giai đoạn vận hành chưa ổn định: lấy mẫu tổ hợp trong 75 ngày (15 ngày/1 lần)

Hệ thống XLNT tập trung công suất 3200m 3 /ng.đ

Flo 1 mẫu tổ hợp/ngày Lưu lượng, pH, SS,

TC nước thải của KCN Yên Bình

2 Bể hỗn hợp nước thải sinh hóa 1 mẫu tổ hợp/ngày

Lưu lượng, pH, SS, COD, BOD5, Amoni, Tổng N, Tổng P, Dầu mỡ động thực vật, Coliform

3 Bể điều hòa nước thải chứa bột Silic 1 mẫu tổ hợp/ngày Lưu lượng, pH, SS

4 Bể chứa nước thải sau xử lý 1 mẫu tổ hợp/ngày

Lưu lượng, Florua, Độ đục, pH, SS, COD, BOD5, Amoni, Tổng N, Tổng P, Dầu mỡ động thực vật, Coliform

1 Hệ thống xử lý khí thải công đoạn làm sạch bavia Silic tái sử dụng

01 ống thải sau hệ thống xử lý

Lấy mẫu liên tục theo thời gian quy định trong SOP của các chỉ tiêu

QCVN 19:2009/BTMT, Kp=0,8, Kv=0,8 QCVN 20:2009/BTNMT

2 Hệ thống xử lý khí thải công đoạn dán định hình

01 ống thải sau hệ thống xử lý

Lưu lượng, Toluen, Xylen, Butanol, Benzen

3 Hệ thống xử lý khí thải công đoạn gỡ keo làm sạch tấm Silic

01 ống thải sau hệ thống xử lý

4 Hệ thống xử lý bụi phát sinh từ phòng mài và làm sạch

02 ống thải sau hệ thống xử lý

Lưu lượng, Bụi tổng, Bụi Silic

5 Hệ thống xử lý bụi phát sinh từ khu vực máy nghiền

01 ống thải sau hệ thống xử lý Lưu lượng, Bụi Silic

6 Hệ thống xử lý khí thải từ hệ thống XLNT 01 ống thải sau hệ thống xử lý Lưu lượng, HF, HNO3

7 Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 3.200m3/ngày.đêm

Lấy mẫu trong 3 ngày khác nhau (lấy 3 mẫu/ngày tại 3 thời điểm, vị trí khác nhau); pH, Asen, Bari, Bạc Cadimi, Chì, Coban, Kẽm, Niken, Selen, Thủy ngân, Crom VI, Tổng Cyanua, Tổng dầu, Benzen, Phenol

B Giai đoạn vận hành ổn định: Lấy mẫu đơn trong 7 ngày liên tiếp

Hệ thống XLNT tập trung công suất 3.200m 3 /ng.đ

Bể điều hòa nước thải chứa Flo 1 mẫu /ngày Lưu lượng, pH, SS,

TC nước thải của KCN Yên Bình

Bể hỗn hợp nước thải sinh hóa 1 mẫu /ngày

Lưu lượng, pH, SS, COD, BOD5, Amoni, Tổng N, Tổng P, Dầu mỡ động thực vật, Coliform

4 Bể điều hòa nước thải chứa bột Silic 1 mẫu /ngày Lưu lượng, pH, SS

5 Bể chứa nước thải sau xử lý 1 mẫu /ngày

Lưu lượng, Florua, Độ đục, pH, SS, COD, BOD5, Amoni, Tổng N, Tổng P, Dầu mỡ động thực vật, Coliform

1 Hệ thống xử lý khí thải công đoạn làm sạch bavia Silic tái sử dụng

01 ống thải sau hệ thống xử lý

Lấy mẫu liên tục theo thời gian quy định trong SOP của các chỉ tiêu

QCVN 19:2009/BTMT, Kp=0,8, Kv=0,8 QCVN 20:2009/BTNMT

2 Hệ thống xử lý khí thải công đoạn dán định hình

01 ống thải sau hệ thống xử lý

Lưu lượng, Toluen, Xylen, Butanol, Benzen

3 Hệ thống xử lý khí thải công đoạn gỡ keo làm sạch tấm Silic 01 ống thải sau hệ thống xử lý Lưu lượng, C3H6O3,

4 Hệ thống xử lý bụi phát sinh từ phòng mài và làm sạch

02 ống thải sau hệ thống xử lý

Lưu lượng, Bụi tổng, Bụi Silic

5 Hệ thống xử lý bụi phát sinh từ khu vực máy nghiền

01 ống thải sau hệ thống xử lý Lưu lượng, Bụi Silic

6 Hệ thống xử lý khí thải từ hệ thống XLNT 01 ống thải sau hệ thống xử lý Lưu lượng, HF, HNO3

7 Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất 3.200m 3 /ngày.đêm

Lấy mẫu trong 3 ngày khác nhau (lấy 3 mẫu/ngày tại 3 thời điểm, vị trí khác nhau); pH, Asen, Bari, Bạc Cadimi, Chì, Coban, Kẽm, Niken, Selen, Thủy ngân, Crom VI, Tổng Cyanua, Tổng dầu, Benzen, Phenol

 Tổ chức thực hiện quan trắc môi trường

CÔNG TY CỔ PHẦN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

Phòng thử nghiệm nghiên cứu và phát triển kỹ thuật môi trường

- Địa chỉ: Tòa nhà VNST, BTSL 2-2 khu đô thị mới Tân Tây Đô, xã Tân Lập, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội

- Đại diện pháp luật: Ông Bùi Ngọc Khoa Chức vụ: Giám đốc

- Email: vnst@vnst-jsc.vn Web: vnst-jsc.vn

Các chứng chỉ của đơn vị tham gia phối hợp:

1 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần, mã số doanh nghiệp

0102007533, đăng ký lần đầu ngày 3/8/2006, đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày

2 Quyết định số 62/QĐ-BTNMT, ngày 11 tháng 01 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc chứng nhận đăng ký hoạt động thử nghiệm và đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường kèm theo Giấy chứng nhận số hiệu

3 Quyết định số 877.2022/QĐ-VPCNCL, ngày 09/11/2022 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc công nhận phòng thí nghiệm Kèm theo chứng chỉ VILAS 772;

4 Văn bản số 11132/SYT-NVY, ngày 04/11/2020 của Sở Y tế Hà Nội về việc đồng ý với

Hồ sơ tự công bố đủ điều kiện quan trắc môi trường lao động;

Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật

5.2.1 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải

Về nước thải: Căn cứ Khoản 2, Điều 97 Nghị định 08/2022/NĐ-CP và Khoản 2,

Phụ lục XXIX – Phụ lục kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP, lượng nước thải phát sinh tại dự án là 2818,4 m 3 /ngày.đêm đồng thời xả thải vào hệ thống xử lý chung của KCN

Yên Bình Do đó, dự án không thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc tự động

Về khí thải: Căn cứ khoản 2, Điều 98 Nghị định 08/2022/NĐ-CP và Mục số 8,

Phụ lục XXIX – Phụ lục kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP dự án không sử dụng thiết bị đốt, nung chảy, gia nhiệt, lò hơi, lò dầu tải nhiệt sử dụng dầu FO, than đá Do đó dự án không thuộc đối tượng phải quan trắc tự động đối với khí thải

5.2.2 Chương trình quan trắc định kỳ

Về nước thải: Căn cứ Khoản 2, Điều 97 Nghị định 08/2022/NĐ-CP và Khoản 2,

Phụ lục XXIX – Phụ lục kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP, lượng nước thải phát sinh tại dự án là 2818,4m 3 /ngày.đêm đồng thời xả thải vào hệ thống xử lý chung của KCN

Yên Bình Do đó, dự án không thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc định kỳ đối với nước thải Tuy nhiên, để kiểm soát chất lượng nước thải sau khi xử lý và phòng ngừa các sự cố môi trường có thể xảy ra, chủ dự án vẫn thực hiện quan trắc định kỳ với tần suất 3 tháng/lần

Về khí thải: Căn cứ Khoản 3, Điều 98 Nghị định 08/2022/NĐ-CP và Mục số 9,

Phụ lục XXIX – Phụ lục kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP, tổng lưu lượng khí thải phát sinh tại dự án là 266.280 m 3 /giờ Do đó, dự án thuộc đối tượng phải thực hiện quan trắc định kỳ về khí thải

Chương trình quan trắc môi trường định kỳ trong giai đoạn vận hành của dự án được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 5- 3 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ của dự án

Loại mẫu Kí hiệu Vị trí Số lượng mẫu Thông số quan trắc Tần suất lần/năm QCVN so sánh

1 KT1 Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải công đoạn làm sạch bavia Silic tái sử dụng

01 mẫu Lưu lượng, HF, HNO3

QCVN 19:2009/BTMT, Kp=0,8, Kv=0,8 QCVN 20:2009/BTNMT

2 KT2 Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải công đoạn dán định hình 01 mẫu Lưu lượng, Toluen, Xylen,

3 KT3 Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải công đoạn gỡ keo làm sạch tấm Silic

4 KT4 Ống thoát khí sau hệ thống xử lý bụi phát sinh từ phòng mài và làm sạch (Vị trí 1)

Lưu lượng, Bụi tổng, Bụi Silic

5 KT5 Ống thoát khí sau hệ thống xử lý bụi phát sinh từ phòng mài và làm sạch (Vị trí 2)

6 KT6 Ống thoát khí sau hệ thống xử lý bụi phát sinh từ khu vực máy nghiền

01 mẫu Lưu lượng, Bụi Silic

7 KT7 Ống thoát khí sau hệ thống xử lý khí thải từ hệ thống XLNT 01 mẫu Lưu lượng, HF, HNO3

Nước thải 1 NT1 Nước thải tại điểm đấu nối với hệ thống thu gom nước thải của KCN 1 mẫu

Lưu lượng, Florua, Độ đục, pH, SS, COD, BOD5, Amoni, Tổng N, Tổng P, Dầu mỡ động thực vật, Coliform

TC nước thải của KCN Yên Bình

Ngoài ra, dự án sẽ giám sát khối lượng, thành phần chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại tại khu vực lưu giữ chất thải với tần suất hàng ngày, tuân thủ theo đúng

NĐ 08:2022/NĐ-CP và TT 02:2022/TT-BTNMT

Sơ đồ vị trí giám sát trong giai đoạn hoạt động của dự án được thể hiện ở hình sau:

Hình 5- 1 Sơ đồ vị trí giám sát trong giai đoạn hoạt động của dự án

5.2.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án

- Dự án không nằm trong danh mục các dự án phải thực hiện chương trình quan trắc định kỳ, quan trắc tự động, liên tục khác theo quy định của pháp luật có liên quan hoặc theo đề xuất của chủ dự án.

Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm

Kinh phí đơn giá giám sát môi trường được thực hiện theo đơn giá quy định tại

Quyết định 2075/2014/QĐ-BTC về mức tối đa đơn giá sản phẩm quan trắc và phân tích môi trường; Thông tư 02/2017/TT-BTC hướng dẫn quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường Ước tính kinh phí giám sát trong giai đoạn vận hành của Nhà máy khoảng

CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN

1 Đảm bảo về độ trung thực, chính xác của các thông tin, số liệu được nêu trong Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường, nếu có gì sai trái, chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam;

2 Cam kết thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn lao động phù hợp với đặc điểm của loại hình hoạt động của dự án; phòng chống các sự cố kỹ thuật, cháy nổ trong khu vực dự án;

3 Đảm bảo các nguồn thải đạt các tiêu chuẩn bắt buộc về môi trường sau đây:

+ Đảm bảo môi trường lao động nằm trong giới hạn Tiêu chuẩn vệ sinh lao động ban hành theo kèm theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT và các quy chuẩn hiện hành Đồng thời, Công ty sẽ trang bị bảo hộ lao động cho công nhân Thực hiện quan trắc môi trường lao động theo đúng quy định của pháp luật

+ Đảm bảo khí thải đạt QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ Cmax- Cột B, Kp=0,8, Kv=0,8 và

QCVN 20:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ

+ Đảm bảo tiếng ồn đạt QCVN 26:2010/BTNMT  Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

+ Đảm bảo chất lượng môi trường không khí xung quanh đạt QCVN

05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc về chất lượng không khí xung quanh và QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc về một số chất độc hại trong không khí xung quanh

+ Cam kết bảo vệ sức khỏe cho công nhân trong quá trình làm việc tại nhà máy

4 Quản lý nghiêm ngặt việc thu gom, lưu giữ chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại theo đúng các quy định tại NĐ 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 và thông tư số

02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

5 Thực hiện báo cáo công tác bảo vệ môi trường theo quy định tại Điều 119 của Luật

BVMT số 72/2020/QH14 ngày 17 tháng 11 năm 2020 và Điều 66 Thông tư 02/TT-

BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và môi trường;

6 Tạm dừng hoạt động sản xuất khi xảy ra sự cố về môi trường;

7 Chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu vi phạm các tiêu chuẩn Việt Nam;

8 Đền bù thiệt hại và khắc phục ô nhiễm môi trường khi có sự cố, rủi ro môi trường xảy ra trong quá suốt trình hoạt động của Dự án;

9 Các hoạt động của dự án chịu sự giám sát của các cơ quan chức năng về quản lý môi trường của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh

PHỤ LỤC 1 GIẤY TỜ PHÁP LÝ CỦA DỰ ÁN

1 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

2 Giấy chứng nhận đầu tư

4 Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 3309/QĐ –

BTNMT ngày 30 tháng 11 năm 2022 của Bộ Tài nguyên và môi trường

5 Quyết định phê duyệt ĐTM của KCN Yên Bình

6 Hợp đồng xử lý nước thải

7 Biên bản thỏa thuận đấu nối nước thải với KCN Yên Bình

8 Hợp đồng dịch vụ thu gom, xử lý chất thải

9 Biên bản nghiệm thu hoàn thành các hệ thống xử lý khí thải, nước thải

10 Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế PCCC số 1532/TD-PCCC.

Ngày đăng: 14/03/2024, 09:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN