1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương Sự phát triển thể chất của trẻ em lứa tuổi mầm non

19 37 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 59,26 KB
File đính kèm ĐC Sự phát triển thể chất của trẻ em mầm non.rar (56 KB)

Nội dung

Đề cương Sự phát triển thể chất của trẻ em lứa tuổi mầm non Quá trình phát triển chung của cơ thể trẻ em. Sinh lí hoạt động thần kinh cấp cao. Hệ vận động. Hệ hô hấp. Hệ tiêu hóa. Da và tiết niệu. Chương 1. Quá trình phát triển chung của cơ thể trẻ em. 1. Đặc điểm cơ thể trẻ em thời kì bú mẹ và thời kì răng sữa. 1) Thời kỳ sơ sinh (01 tháng) Đặc điểm sinh lý: • Chưa hoàn thiện. • Nhiều biến đổi để thích nghi với sự thay đổi môi trường sống, đặc biệt tuần đầu. • Bắt đầu thở bằng phổi, bú mẹ ngay. • Vòng tuần hoàn chính thức bắt đầu hoạt động. Số lượng hồng cầu giảm. • Khả năng hưng phấn của tế bào thần kinh yếu, kích thích môi trường gây ức chế cho hệ thần kinh nên ngủ nhiều, 2021hngày. • Số lượng phản xạ ít, là phản xạ không điều kiện. • Giao tiếp bằng khóc. • Một số hiện tượng đỏ da, vàng da, sút cân, rụng rốn. Đặc điểm bệnh lý: • Có thể có một số bệnh từ bào thai. • Trong quá trình chuyển dạ, có thể bị ngạt, sang chấn sản khoa, lây bệnh từ mẹ,… • Cơ thể non yếu, dễ chịu tác động, dễ nhiễm khuẩn hô hấp, da, máu,... Bệnh thường triệu chứng nghèo nàn nhưng phát triển nhanh. Chăm sóc: • Dinh dưỡng: sữa mẹ. • Vệ sinh cơ thể và môi trường: vô trùng, yên tĩnh, nhiệt độ thích hợp (32ºC). Theo dõi sức khỏe và tiêm phòng. • Giáo dục: tiếp xúc trực tiếp.

Chương 1 Quá trình phát triển chung của cơ thể trẻ em 1 Đặc điểm cơ thể trẻ em thời kì bú mẹ và thời kì răng sữa 1) Thời kỳ sơ sinh (0-1 tháng) Đặc điểm sinh lý:  Chưa hoàn thiện  Nhiều biến đổi để thích nghi với sự thay đổi môi trường sống, đặc biệt tuần đầu  Bắt đầu thở bằng phổi, bú mẹ ngay  Vòng tuần hoàn chính thức bắt đầu hoạt động Số lượng hồng cầu giảm  Khả năng hưng phấn của tế bào thần kinh yếu, kích thích môi trường gây ức chế cho hệ thần kinh nên ngủ nhiều, 20-21h/ngày  Số lượng phản xạ ít, là phản xạ không điều kiện  Giao tiếp bằng khóc  Một số hiện tượng đỏ da, vàng da, sút cân, rụng rốn Đặc điểm bệnh lý:  Có thể có một số bệnh từ bào thai  Trong quá trình chuyển dạ, có thể bị ngạt, sang chấn sản khoa, lây bệnh từ mẹ, …  Cơ thể non yếu, dễ chịu tác động, dễ nhiễm khuẩn hô hấp, da, máu, Bệnh thường triệu chứng nghèo nàn nhưng phát triển nhanh Chăm sóc:  Dinh dưỡng: sữa mẹ  Vệ sinh cơ thể và môi trường: vô trùng, yên tĩnh, nhiệt độ thích hợp (32ºC) Theo dõi sức khỏe và tiêm phòng  Giáo dục: tiếp xúc trực tiếp 2) Thời kỳ bú mẹ (1-1 tháng) Đặc điểm sinh lý:  Dinh dưỡng: sữa mẹ  Sinh trưởng và phát triển rất nhanh (Cao tăng 25cm, nặng tăng 6kg/năm) 3 tháng đầu tăng 1kg/tháng, cao tăng 3,5cm  Nhu cầu dinh dưỡng cao: 120-130 kcalo/kg P/ngày  Cơ quan phát triển nhanh nhưng chưa hoàn thiện  Vận động: không di chuyển -> lẫy -> ngồi -> bò -> đứng -> tập đi  5 tháng biết cầm đồ bằng cả bàn tay, 6 tháng biết chuyển tay, sử dụng ngón cái và trỏ để cầm  Tiêu hóa phát triển nhanh, 6 tháng bắt đầu ăn dặm được  Bắt đầu hình thành phản xạ có điều kiện: 1 tháng nhìn theo vật 4-5 tháng nhận ra mẹ 1 tuổi bắt đầu tập nói Hoạt động với hệ thống tín hiệu thứ nhất Đặc điểm bệnh lý:  6-12 tháng miễn dịch thụ động giảm nhanh, miễn dịch chủ động yếu  Dễ nhiễm bệnh do virus, vi khuẩn như sởi, ho gà, thủy đậu,…  Dễ mắc bênh tiêu hóa và dinh dưỡng như rối loạn tiêu hóa, còi xương, suy dinh dưỡng,…  Tai nạn như sặc, hóc, ngã,… Chăm sóc:  Bú mẹ đầy đủ, ăn bổ sung đúng cách  Vệ sinh, tiêm phòng  Thường xuyên tiếp xúc, hình thành phản xạ có điều kiện đơn giản cho trẻ 3) Thời kỳ răng sữa (1-6 tuổi) Đặc điểm sinh lý:  Dinh dưỡng: không phụ thuộc sữa mẹ, ăn dần thức ăn thô, đặc hơn  Dị hóa tăng, hoạt động tăng => sinh trưởng chậm, trung bình tăng 1,5-2kg/năm, cao tăng 6-12cm/năm  Vận động phát triển rất nhanh, phối hợp tay chân mắt tăng,…  Tiêu hóa hoàn thiện dần, đặc biệt răng và tuyến 6 tháng bắt đầu mọc răng, 2 tuổi đủ 20 răng sữa, 6 tuổi thay răng  Thần kinh: phản xạ có điều kiện tăng nhanh, bền, đặc biệt là nói Đặc điểm bệnh lý:  Miễn dịch thụ động tự nhiên giảm mạnh  Dễ mắc bệnh truyền nhiễm và bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, tiêu chảy, dị ứng,…  Tai nạn và các bệnh học đường Chăm sóc:  Vệ sinh, dinh dưỡng phù hợp, an toàn  Thường xuyên tổ chức các hoạt động, trẻ hay bắt chước nên cần làm gương 2 Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài (môi trường tự nhiên, nhân tạo, xã hội) tới sự phát triển thể chất trẻ em Bên Yếu tố Ảnh hưởng Liên hệ trong Nếu trẻ thừa hưởng đặc Di truyền: kiểu gen điểm tốt thì là tiền đề tốt Trước và trong mang Bên cho sự phát triển thai phải chuẩn bị tốt ngoài Các bệnh tật bẩm Nếu có gen xấu hoặc có về sức khỏe, tinh thần sinh rối loạn di truyền Sàng lọc trước Tạo điều kiện tốt nhất Điều kiện vật chất Ảnh hưởng xấu tới tâm để phát triển nhân tạo: nhà ở, đồ lý, sức khỏe và sự phát Chế độ dinh dưỡng dùng, dinh dưỡng, triển thể chất của trẻ phù hợp … Môi trường tự Điều kiện tốt => phát Vệ sinh nhiên: khí hậu, triển tốt, ngược lại nước, ánh sáng,… Tổ chức hoạt động Môi trường xã hội: Nếu ô nhiễm => dễ mắc Xây dựng tình cảm… các mối quan hệ bệnh Giáo dục tác động rất lớn tới phát tiển thể chất và tâm vận động Chương 3 Sinh lí hoạt động thần kinh cấp cao 1 Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện? Ý nghĩa của việc phân loại phản xạ của trẻ này trong chăm sóc, giáo dục trẻ? Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện Khái niệm Là phản xạ sinh ra đã có, không Là phản xạ hình thành qua quá Tính chất qua học tập trình sống, học tập Bẩm sinh, di truyền, theo loài, Tập nhiễm, không di truyền, cá Tác nhân kích thích bền vững => bảo vệ tính mạng thể => thích nghi điều kiện sống Số lượng Cung phản xạ đơn giản Cung phản xạ phức tạp Trung ương dưới vỏ (không chủ Trung ương ở vỏ não (có chủ định, vô thức) đích) Tác nhân xác định và phải tác Tác nhân không xác định và có động vào cơ quan thụ cảm đặc thể tác động vào nhiều thụ quan trưng khác nhau, bất kỳ Có hạn Không giới hạn Ý nghĩa trong chăm sóc, giáo dục trẻ: Giáo viên cần phải phân biệt phản xạ của trẻ là có hay không điều kiện để có biện pháp giáo dục phù hợp Có điều kiện => cần luyện tập, củng cố 2 Ức chế phản xạ là gì? Ý nghĩa của ức chế phản xạ đối với cơ thể trẻ em? Ức chế phản xạ là quá trình kìm hãm, làm tắt hoặc xóa bỏ các phản xạ Giúp trẻ có phản xạ đúng thời điểm, loại bỏ phản xạ không phù hợp, phân biệt sự vật hiện tượng, bảo vệ hệ thần kinh trước kích thích quá ngưỡng Các loại ức chế: - Ức chế ngoài: bẩm sinh, nguyên nhân nằm ngoài cung phản xạ bị ức chế  Ức chế ngoại lai: tác nhân mới xuất hiện cùng lúc tác nhân có điều kiện, làm phản xạ mất hoặc yếu đi  Ức chế vượt hạn: khi tác nhân có cường độ lớn, dồn dập hoặc lâu - Ức chế trong: tập nhiễm, nguyên nhân nằm trong cung phản xạ bị ức chế  Ức chế tắt dần: không được củng cố  Ức chế trì hoãn: khi khoảng cách thời gian giữa tác nhân kích thích có điều kiện và tác nhân củng cố dài 3 Nêu ý nghĩa của phản xạ có điều kiện và ức chế phản xạ có điều kiện trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Mọi hoạt động học tập của trẻ đều là kết quả của phản xạ có điều kiện và ức chế phản xạ giáo viên cần :  Hình thành hành vi, thói quen tốt, các kỹ năng,…  Quên dần hành vi, thói quen không phù hợp  Rèn tính nhẫn nại, kiên trì, suy xét trước khi làm 4 Giấc ngủ trẻ em Vai trò:  Bảo vệ nơron, đặc biệt là nơron vỏ não sau thời gian hưng phấn kéo dài  Tạo điều kiện cho quá trình chuyển hóa nơron, khôi phục khả năng làm việc của não  Tăng quá trình đồng hóa, tích lũy năng lượng  Hoocmôn sinh trưởng sản sinh khi trẻ ngủ Thời gian giấc ngủ trẻ em: Tuổi Thời gian ngủ trong Tuổi Thời gian ngủ trong ngày (h/ngày) 5-7 tuổi ngày (h/ngày) Sơ sinh 20-21 10 tuổi 6 tháng 14 Người lớn 11 12 tháng 13 10 2-3 tuổi 7-8 12-13 Đặc điểm giấc ngủ trẻ em: - Sơ sinh ngủ nhiều, giấc ngủ ngắn, không sâu, thức giấc chủ yếu do kích thích bên trong - Càng lớn, giấc ngủ càng dài và sâu hơn, thời gian giảm dần - Sơ sinh ngủ cả ngày và đêm Ban ngày nhiều kích thích gây hưng phấn hơn => cuối thời kỳ, thức chủ yếu ban ngày, ngủ đêm - Số lần ngủ trong ngày giảm dần theo tuổi Điều kiện xuất hiện giấc ngủ Vận dụng Cơ thể trải qua thời gian thức kéo dài Lập kế hoạch để trẻ thức lâu Cơ thể trải qua quá trình hoạt động kéo Tổ chức cho hoạt động tích cực dài, mệt mỏi Loại bỏ các kích thích lên não bộ Môi trường ngủ giảm thiểu các kích thích Tác động của các kích thích gây ức chế Cơ thể trẻ ở trạng thái thoải mái như kích thích đều đều kéo dài Tạo kích thích đều đều Phản xạ có điều kiện với các kích thích liên quan đến giấc ngủ Ngủ đúng giờ Tác dụng của một số chất ức chế Lựa chọn thực phẩm bổ sung (hạt sen, hoa thiên lý,…) Chương 5 Hệ vận động 1 Đặc điểm phát triển từng phần của hệ xương trẻ em lứa tuổi mầm non 1) Xương sọ - Trẻ mới sinh, các xương dẹt của sọ não chưa dính sát với nhau, tạo thành thóp => hộp sọ và não phát triển - Thóp trán lớn nhất, hình trám, tạo giữa xương trán và xương đỉnh, xương hóa hoàn toàn khi 2 tuổi - Thóp chẩm, thóp xương chũm, thóp xương bướm lấp đầy ngay say khi sinh - Sọ mặt chưa có xoang, răng chưa mọc - 1 tuổi hình thành xoang hàm trên và 12 tuổi mới đầy đủ xoang - 6-24 tháng mọc răng sữa, 6-12 tuổi thay răng vĩnh viễn - Xương sọ phát triển rất nhanh năm đầu Trẻ 1 tuổi có vòng đầu bằng 1,3 lần, thể tích bẳng 2,5 lần khi sinh, sau đó tăng chậm dần - 3 tuổi thể tích băng 80%, 7-8 tuổi bằng 90% trưởng thành - Tỷ lệ dài đầu/cơ thể giảm từ ¼ lúc mới sinh còn 1/8 lúc trưởng thành Tỷ lệ thể tích não so với sọ mặt là 7/1 so với trưởng thành là 3/1 2) Xương cột sống - Sơ sinh, cột sống chưa ổn định, gần như thằng, nhiều sụn, sau mới cong và xương hóa dần - 2 tháng đầu, cột sống cổ cong về trước (ngẩng đầu) - 6 tháng, cột sống ngực cong về sau (biết ngôi) - 1 tuổi, cột sống thắt lưng cong về trước - 7 tuổi có 2 đoạn cong vĩnh viễn ở cổ và ngực 3) Xương lồng ngực - Tròn, đường kính trước sau bằng đường kính ngang, xương sườn nằm ngang - Chiều ngang phát triển nhanh hơn chiều trước nên càng lớn càng chuyển sang dạng dẹt và xương sườn chếch theo hướng dốc nghiêng - Di động kém, lúc thở chỉ cơ hoành di dộng, xương sườn ít động 4) Xương chậu - Ở tuổi mầm non, 2 giới phát triển như nhau - Khớp 2 cánh trước là sụn - Dậy thì, bé gái phát triển rộng hơn trai 5) Xương chi - Trẻ mới sinh chân hơi cong do tư thế bào thai, sau đó điều chỉnh dần về hơi vẹo ngoài lúc khoảng 18 tháng - 3-4 tuổi, 1 số trẻ xương chân quá mức thành chữ X - Chữ X được điều chỉnh dần về trục cơ học bình thường khi 5-6 tuổi - Khi sinh, chân bẹt không có vòm 2-3 tuổi vòm hình thành Cấu trúc chân hoàn thiện vào cuối thời kỳ niên thiếu 2 Dấu hiệu nhận biết và lợi ích của tư thế đúng? Dấu hiệu nhận biết: thân hình cân xứng, đầu giữ thẳng, cột sống có độ cong tự nhiên, hai vai rộng mở (bờ dưới không nhô ra), cằm thẳng hõm cổ, rọng lượng phân bố đều trên 2 bàn chân, đầu gối và mắt cá sát khít, vòm gan bàn chân phát triển bình thường Lợi ích: vận động gọn gàng, chính xác, các cơ quan được hoạt động trong điều kiện thuận lợi nhất 3 Nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa sai lệch tư thế cho trẻ? Nguyên nhân: - Tai nạn, bệnh tật làm tổn thương hoặc rối loạn, trì hoãn sự phát triển cơ, xương - Thiếu thốn về dinh dưỡng, đặc biệt là vitamin D và canxi - Sự vận động quá sức: cho trẻ tập ngồi, đứng, đi quá sớm, để trẻ mới biết ngồi ngồi quá lâu,…, trẻ phải vận động nặng - Tư thế vận động không phù hợp - Cơ sở vật chất không đảm bảo - Sai lầm trong chăm sóc trẻ: bế nách, địu quá lâu, dắt tập đi bằng 1 tay,… - Không tiếp xúc đủ ánh nắng - Béo phì Biện pháp: - Sàng lọc sớm, phòng bệnh - Chăm sóc đúng - Cơ sở vật chất, giáo dục thể chất - Đảm bảo dinh dưỡng tắm nắng thường xuyên Chương 7 Hệ hô hấp 1 Đặc điểm khoang mũi trẻ em (cấu tạo, chức năng) Cấu tạo:  Ở trẻ nhỏ, xương mặt ít phát triển => khoang mũi nhỏ, ngắn Lỗ mũi và xoang mũi hẹp => hô hấp mũi hạn chế, dễ bít tắc  Ở trẻ mầm non, niêm mạc mũi mềm, mỏng, giàu mạch máu và bạch huyết Khả năng bảo vệ của niêm mạc mũi yếu do khả năng sát trùng của dịch nhầy kém => dễ viêm mũi  Tổ chức hang và cuộn mạch ở niêm mạc mũi chỉ phát triển ở trẻ 5 tuổi đến dậy thì => dưới 5 tuổi ít máu cam  Khi sinh, chưa có các xoang xương mặt 12 tuổi xoang mới hoàn thiện => trẻ nhỏ ít viêm xoang Chức năng:  Khoang mũi chia làm 3 ngách thông với các xoang => rộng thêm xoang hô hấp và cộng hưởng khi phát âm  Niêm mạc trên khoang mũi nhiều thụ quan khứu giác  Niêm mạc dưới nhiều tế bào tiết dịch nhầy, càng sâu vào trong dịch càng loãng => làm ẩm không khí  Trên màng nhầy có các lông rung => ngăn chặn, đẩy chất bẩn, bụi  Dưới màng nhầy là mạng luwosi mạch máu dày => sưởi ấm không khí 2 Đặc điểm chung của đường dẫn khí trẻ em: các bộ phận, kích thước, lớp niêm mạc và dưới niêm mạc (tuyến nhày, dịch nhày, mạch máu, hạch bạch huyết), lớp sụn Họng:  Ở trẻ sơ sinh, họng hình phễu, hướng thẳng đứng, hẹp và ngắn, sụn mềm, nhẵn  Tăng trưởng nhanh nhất trong năm đầu và tuổi dậy thì  Dưới 1 tuổi, VA phát triển, amiđan khẩu cái chưa phát triển, 2 tuổi trở đi mới phát triển  Khả năng sát khuẩn của họng kém Thanh – khí – phế quản:  Lòng tương đối hẹp, niêm mạc nhiều mao mạch, tổ chức đàn hồi kém phát triển, vòng sụn mềm, dễ biến dạng  Khe thanh môn ngắn và hẹp nên giọng thanh hơn người lớn Đến dậy thì, thanh quản trẻ trai dài hơn, khe âm rộng hơn nên giọng trầm hơn 3 Đặc điểm phổi trẻ em: thể tích, phế nang (số lượng, kích thước, thành), mạch máu, tổ chức liên kết, màng phổi  Lớn dần theo tuổi  Trẻ mới sinh, phổi nặng 50-60g, thể tích 65-67ml, 30 triệu phế nang  6 tháng, khối lượng gấp 3 lần, 12 tuổi gấp 10 lần, trưởng thành gấp 20 lần  Tuổi mầm non, phổi lớn chủ yếu nhờ tăng số lượng phế nang  8 tuổi, phổi lớn nhờ tăng cả số lượng và kích thước phế nang  Mạng lưới mao mạch, bạch huyết và sợi cơ trơn dày => khả năng co bóp lớn và tái hấp thu các chất dịch trong phế nang nhanh chóng  Phổi trẻ nhỏ có phế nang nhỏ, ít tổ chức đàn hồi, các cơ quan ở lồng ngực chưa hoàn thiện => lồng ngực kém di động, dễ bị xẹp phổi, giãn phế nang  Màng phổi rất mỏng, dễ giãn khi hít sâu hoặc khi tràn dịch,tràn khí màng phổi  Khoang màng phổi dễ thay đổi do lá thành dính vào lồng ngực không chắc Tích dịch, khí trong khoang màng phổi dễ gây sự chuyển dịch các cơ quan trong trung thất Trung thất được bao bọc bởi các tổ chức xốp và lỏng lẻo nên dễ gây hiện tượng rối loạn tuần hoàn trầm trọng 4 Đặc điểm hoạt động hô hấp của trẻ mầm non: nhịp thở, kiểu thở, điều hòa hô hấp Nhịp thở: sau động tác thở đầu tiên, nhịp thở tăng dần, dài hơn Lượng khí hít vào mỗi lần tăng theo tuổi Mấy tháng đầu đời, nhịp thở dễ bị rối loạn, nông – sâu – nhanh – chậm Nhịp thở giảm dần theo tuổi Tuổi Nhịp (lần/phút) Tuổi Nhịp Sơ sinh 40-60 3 tuổi 25-30 3 tháng 40-45 6 tuổi 20-25 6 tháng 35-40 12 tuổi 20-22 1 tuổi 30-35 Trưởng thành 12-16 Kiểu thở: - Thay đổi theo tuổi, tư thế, bênh lí, mức độ lao động và luyện tập - Trẻ sơ sinh và bú mẹ, xương sườn nằm ngang, lồng ngực khó di động nên chủ yếu do cơ hoành – thở bụng - Trẻ 2 tuổi thở hỗn hợp (cả cơ hoành và cơ liên sườn) - Tuổi dậy thì, trẻ gái thở ngực, trẻ trai thở bụng Điều hòa hô hấp: Chưa hoàn thiện, dễ hưng phấn, dễ rối loạn nhịp thở 5 Biện pháp bảo vệ và phát triển chức năng hô hấp cho trẻ Tác nhân Biện pháp Bụi - Vệ sinh, không khí trong lành Khí độc - Trồng cây xanh Không khí quá khô Không khí quá lạnh - Giáo dục Vi sinh vật Uống nước, chú ý khi dùng điều hòa Giữ ấm, uống nước ấm Thói quen xấu Vệ sinh, tiêm phòng, ăn uống - Giúp trẻ thở đúng cách, xử trí khi tắc mũi, tránh để thở miệng - Rèn luyện và giáo dục Chương 8 Hệ tiêu hóa 1 Sự phát triển hệ tiêu hóa trẻ em và liên hệ với công tác chăm sóc giáo dục trẻ 1) Khoang miệng: - Khoang miệng trẻ sơ sinh  Phù hợp hoạt động bú mút Khoang miệng nhỏ, xương hàm ít phát triển  Lưỡi rộng dày so với khoang miệng, nhiều gai lưỡi  Lợi nhiều nếp nhăn  Cơ môi dày  Hai hòn mỡ bichat tương đối lớn  Niêm mạc mềm, nhiều mạch máu Mấy tháng đầu khô do ít nước bọt => dễ nhiễm trùng, hay gặp nhất là bệnh tưa  Trên 2 tuổi cơ nhai phát triển cùng sự phát triển của xương hàm và mọc đủ răng sữa => nhai nghiền tăng - Sự phát triển của tuyến nước bọt  3-4 tháng đầu ở dang sơ khai, chưa biệt hóa  Trung tâm bài tiết nước bọt chưa phát triển => ít, enzym amilaza và ptyalin còn thiếu => chưa tiêu hóa đc nhiều tinh bột  Sau 3-4 tháng hoàn thiện, phản xạ phát triển => nước bọt nhiều, hoạt tính enzym tăng dần theo lứa tuổi  Trung tính và toan tính nhẹ, pH từ 6-7,8  Bài tiết nhiều hơn vào tháng 4-5 do kích thích của mầm răng qua dây thần kinh V Sắp mọc răng bài tiết nhiều, suy dinh dưỡng bài tiết ít - Sự phát triển của răng  Trẻ khỏe mạnh thường mọc vào 6 tháng 12 tháng mọc 8 răng 24 tháng mọc đủ 20 răng sữa  6 tuổi bắt đầu thay răng  Công thức: số răng = số tháng – 4  Răng sữa kém bền vững, dễ sứt mẻ, sâu, sún, men răng mỏng - Hoạt động tiếp nhận thức ăn (bú mút, uống, ăn), nghiền nhỏ thức ăn, biến đổi tinh bột  Bú là phản xạ không điều kiện  Động tác bú có sự tham gia đồng bộ của môi, lưỡi, hòn mỡ bichat Gồm 3 giai đoạn: hút, ấn vào vú và nuốt tự động  Động tác nuốt và phản xạ bú có từ thời kỳ bào thai Sơ sinh 6 tháng 2 tuổi Trưởng thành Cơ mút phát Cơ mút phát Cơ nhai và triển triển Cơ nhai phát Cơ nhai phát cơ mút Cơ nhai ít Cơ nhai ít triển triển phát triển phát triển Răng Đủ 20 răng sữa 32 răng vĩnh Chưa có Bắt đầu mọc viễn Có nước bọt Có nước bọt Nước bọt Chưa có Có nước bọt Amilaza gần Amilaza mạnh Ít amilaza bằng TT Mút, uống, ăn Tiếp nhận Bú Mút, uống, ăn đa dạng thức ăn Chưa có Bú, uống đa dạng Hiệu quả Chưa có Gần bằng Nhai nghiền Không trưởng thành Hiệu quả Gần bằng Biến đổi Không trưởng thành tinh bột - Tác dụng của việc nhai kĩ, tập trung khi ăn  Trẻ khi ăn mất tập trung, thức ăn có thể lọt vào đường dẫn khí gây sặc 2) Họng: sự đóng mở nắp thanh quản, nuốt (tránh sặc) - Nuốt là động tác chủ động, tiếp đó được thực hiện thụ động nhờ phản xạ không điều kiện - Khi thức ăn qua họng dưới nhờ phản xạ nuốt mà thanh quản nâng lên ép vào nắp thanh quản, đóng kín thanh quản nên thức ăn không lọt vào đường hô hấp  Khi nuốt người ta nín thở, nếu cười, nói, ho, thanh quản mở, thức ăn lọt vào đường dẫn khí gây sặc 3) Thực quản: (tránh nghẹn) - Trẻ sơ sinh thực quản có hình chóp, thành mỏng, lòng hẹp, lớp niêm mạc ít tổ chức tuyến nhầy, nhiều mạch máu => dễ bị nghẹn, đặc biệt khi ăn quá nhanh, thức ăn to hoặc khô - Thực quản nhỏ và ngắn nên dễ bị nôn trớ 4) Dạ dày: sự thay đổi về cấu tạo, hoạt động biến đổi thức ăn của dạ dày và liên hệ trong chăm sóc - Hình dạng, vị trí, dung tích, lớp cơ, tâm vị, dịch vị (enzyme pepsin, lipase, prezua)  Dạ dày ở trẻ sơ sinh nằm tương đối cao, nằm ngang dưới sườn trái, hình tròn  Biết đi, nằm đứng dọc, có dạng hình dài và thuôn  7 đến 11 tuổi hình thể dạ dày giống người lớn  Dung tích dạ dày của trẻ tăng nhanh Mới sinh là 30-35 ml, 3 tháng là 100 ml, 12 tháng là 250 ml, trẻ 7 tuổi có dung tích dạ dày gần như người lớn  Lớp cơ dạ dày phát triển yếu nên thành dạ dày mỏng  Cơ thắt tâm vị phát triển yếu nên lỗ tâm vị mở rộng, cơ thắt môn vị phát triển tốt nên môn vị đóng chặt  Tổ chức tuyến ít phát triển  Đến 2 tuổi cấu trúc dạ dày giống của người lớn  Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ phần đáy dạ dày có nhiều hơi, thức ăn lỏng => dễ bị nôn trớ  Dịch vị: chất lượng và số lượng phụ thuộc vào tuổi và tính chất của thức ăn  pH: Thời kỳ sơ sinh và bú mẹ thì pH bằng 5,8-3,8 Lượng axit ngày càng tăng theo tuổi Trên 2 tuổi pH tăng lên gấp 2 lần Trẻ lớn độ pH gần bằng người lớn 1,5-2  Dịch vị trẻ sơ sinh và trẻ bú mẹ hoạt tính của enzim pepsin và lipase kém  Tỷ lệ enzim prezua so với enzym pepsin cao hơn người lớn Enzyme prezua hoạt động phù hợp với pH dạ dày trẻ nhỏ  Sự bài tiết dịch vị trong sơ sinh và bú mẹ chưa đầy đủ, dần trưởng thành theo tuổi, khẩu phần ăn, phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe  Dịch viện bài tiết cả ngày  Dịch vị bài tiết ở giai đoạn này có tác dụng sẵn sàng tiêu hóa thức ăn, chịu ảnh hưởng bởi trạng thái tâm lý => khi vui, dịch vị được tiết ra nhiều, thức ăn sẽ tiêu hóa tốt, khi sợ hãi lo âu, giảm tiết dịch vị => Để trẻ tiêu hóa tốt cần chế biến món ăn ngon, hấp dẫn, tạo tâm lý vui vẻ, thoải mái trước và trong bữa ăn - Hoạt động đảo trộn và nghiền nhỏ thức ăn, biến đổi protein, lipid, tinh bột Cơ học:  Trẻ sơ sinh và bú mẹ, dạ dày tiêu hóa sữa rất hiệu quả nhưng thức ăn ngoài hạn chế  Cơ thành dạ dày co bóp, nghiền nát, nhào trộn thức ăn với dịch vị thành chất nhão dính và đẩy từng lượng nhỏ xuống ruột non  Trẻ nhỏ cơ thành dạ dày yếu => biến đổi cơ học kém  24 tháng cơ thành phát triển mạnh nên dần ăn được thức ăn  Axit dịch vị càng tăng => co bóp dạ dày càng mạnh, nếu yếu thức ăn sẽ ứ trệ, gây đầy bụng khó tiêu, co bóp quá mạnh sẽ gây đau bụng  Ăn thức ăn hỏng, không hợp => môn vị đóng lại, dạ dày co bóp mạnh đảy thức ăn qua miệng => nôn Hóa học:  Thức ăn từ miệng xuống chưa kịp ngấm dịch vị thì amilaza tiếp tục biến đổi tinh bột chín Sau ăn khoảng 20p, thức ăn ngấm dịch vị được chuyển sang môi trường axit, các enzim dạ dày tiếp tục biến đổi  Ez presua nhiều ở dịch vị trẻ nhỏ và hoạt động mạnh ở ph 6,5 chuyển caseinogen trong sữa thành dạng vón casein và nhũ thanh Càng lớn, pH giảm dần, hoạt tính giảm  Ez lipase chỉ tác dụng với mỡ đã nhũ tương hóa, biến lipid trong sữa và trứng thành glixerin và axit béo  Ez pepsin hoạt động tốt trong pH 1,8-2,2, biến đổi protid thành các chuỗi polipeptit Dạ dày trẻ nhỏ ít ez này và ph cao nên tiêu hóa thức ăn thô kém  Càng lớn, pH dạ dày càng giảm, presua và lipasa mất dần tác dụng, ph xuống 1,5 thì presua không còn tác dụng Pepsin tăng dần - Phòng tránh trớ 5) Ruột non: sự thay đổi về thành phần dịch mật, dịch tụy, dịch ruột và sự biến đổi thức ăn - Dịch mật (muối mật) - Dịch tụy (enzyme amylase, trypsin, lipase) - Dịch ruột (enzyme disacarase, peptidase) - Hoạt động biến đổi đường bột, protein, lipid  Thức ăn chịu tác động cảu dịch tuy, dịch ruột và dịch mật để biến đổi trong môi trường kiềm  Protid –tripsin của dịch tụy, peptidase của dịch ruột > axit amin  Lipid -lipase của dịch tụy và ruột -> glixerin và axit béo  Tinh bột amilaza, mantaza của tụy, mantaza, lactaza của ruột > glucozo  Dịch mật trẻ em ít axit mật nên biến đổi lipit kém, hấp thu lipit và vitamin tan trong lipit kém  3 nhóm enzim protid, lipid, glucid giúp biến đổi hóa học gần như hoàn tất  Những tháng đầu, số lượng và hoạt tính kém Càng lớn tăng dần  Trẻ sơ sinh và bú mẹ nhờ aglucoamilaza cảu ruột non và amilaza của nước bọt và vi khuẩn đường ruột nên tinh bột được tiêu hóa và hấp thu đáng kể ở ruột 2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tiêu hóa Các biện pháp giúp trẻ ăn ngon miệng và tiêu hóa thức ăn hiệu quả Các yếu tố ảnh hưởng Liên hệ Sự phát triển của hệ tiêu hóa Chọn thức ăn phù hợp với lứa tuổi của trẻ Thành phần và cách chế biến Bổ sung các nhóm thực phẩm giúp trẻ ăn ngon và thức ăn giàu dinh dưỡng Gia vị vừa phải, đa dạng thành phần và bắt mắt Sự muốn ăn của cơ thể Hạn chế đồ nhiều dầu mỡ, món nấu lâu, chế biến Thói quen trong ăn uống sẵn Hoàn cảnh ăn uống Lên thời gian biểu ăn uống hợp lý, ăn đúng giờ Trạng thái tâm lý Trang trí đẹp để kích thích thèm ăn Tình trạng bệnh lí Không gian phù hợp, không quá lạnh, nóng, khô Không cho chơi đồ chơi, xem TV, điện thoại khi ăn Không ép ăn, gây căng thẳng Tăng cường vận động, rèn luyện 2 Các yếu tố gây hại cho hệ tiêu hóa và biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa Yếu tố gây hại Biện pháp Vi sinh vật, ký sinh trùng Các chất độc trong thức ăn  Đảm bảo vệ sinh và an toàn thực Thực phẩm được bảo quản, chế biến phẩm không đúng cách  Khẩu phần hợp lí, điều độ, hợp tuổi Ăn uống không khoa học: không tập  Giữ vệ sinh răng miệng  Ăn chậm, nhai kỹ, tập trung khi ăn trung, bị ép Chương 9 Da và tiết niệu 1 Đặc điểm cấu tạo da của trẻ em - Da mịn Khi mới đẻ, trên da có lớp mỡ (chất gây) xám trắng, đôi khi vàng nhạt => bảo vệ tránh tổn thương, giảm mất nhiệt, miễn dịch, là sản phẩm sinh dưỡng cho da - Những ngày đầu xuất hiện đỏ da sinh lý, vàng da sinh lý:  Đỏ da sinh lý: sau khi lau sạch lớp mỡ, da hơi phù, mạnh nhất ngày 1-2 sau sinh, sau đó trắng và bong vảy  Vàng da sinh lý: 85-90% có vào ngày 3-5, kéo dài đến ngày 7-8  Nhiều lông tơ, thường ở vai và lưng; đặc biệt ở trẻ đẻ non, dinh dưỡng kém Tóc mềm do chưa có lõi - Lớp biểu bì (lớp sừng, móng, sắc tố da)  Tế bào sừng mỏng Sợ cơ và sợi đàn hồi phát triển yếu => da mềm mịn, rất dễ tổn thương như loét, mưng mủ; miễn dịch yếu nên dễ nhiễm trùng  Quá trình sừng hóa diễn ra nhanh và liên tục nên da lúc nào cũng hồng hào và khỏe mạnh  Bề mặt da/trọng lượng cơ thể lớn => thải nước và nhiệt theo đường da lớn - Lớp trung bì (sợi collagen, tuyến nhờn, tuyến mồ hôi, lông tóc, thụ quan xúc giác)  3-4 tháng đầu đời, tuyến mồ hôi đã phát triển nhưng chưa hoạt động do trung tâm thần kinh chưa hoàn thiện  Khả năng điều hòa thân nhiệt chưa hoàn chỉnh  Gần 1 tuổi, hoạt động tuyến mồ hôi tăng lên  Tuyến nhờn hoạt động ngay từ khi mới sinh 5-6 tháng phát triển như người lớn  pH trên da trẻ sơ sinh cao nên dễ viêm nhiễm - Lớp hạ bì (mô mỡ, mạch máu)  Lớp mỡ hình thành từ tháng 7-8 thai kỳ Phát triển tốt từ khi đẻ nếu đủ tháng 6 tháng đầu, lớp mỡ phát triển mạnh ở mặt và ít hơn ở bụng  Lớp mỡ nhiều axit béo no và axit ít béo không no nên mùa rét dễ bị cứng bì và phù cứng bì  Nhiều nước, nhiều mạch máu, đường kính mao mạch lớn => da hồng hào 2 Đặc điểm chức năng của da trẻ em - Bảo vệ: mềm, mỏng mịn nên chống tác động cơ học, hóa học kém => dễ tổn thương, nhiễm trùng - Bài tiết: những tháng đầu chưa bài tiết mồ hôi; mất nước qua da cao - Điều hòa thân nhiệt: da mỏng mềm, nhiều mạch máu, đường kính mao mạch lớn, tuyến mồ hôi chưa hoạt động, diện tích da lớn => điều hòa kém - Cảm giác xúc giác:  Các thụ quan hoạt động liên tục và thường trực giúp trẻ nhận biết thế giới  Thụ quan xúc giác được kích thích làm tăng quá trình sản suất hoocmon tăng trưởng, kích thích phát triển bán cầu đại não, phát triển giác quan, tạo cảm giác an toàn, bình ổn nhịp tim - Trao đổi chất:  Tham gia trao đổi nước, muối khoáng, cấu tạo nên các men, các chất miễn dịch, đặc biệt vitamin D => tăng hấp thu canxi, photpho, tăng tổng hợp khuôn xương, kích thích vận chuyển và lắng đọng canxi, tái hấp thu canxi và photpho tại ống thận => cần tắm nắng 3 Biện pháp bảo vệ và rèn luyện da cho trẻ em Yếu tố gây hại Biện pháp Tia UV Loại bỏ các yếu tố gây hại Nhiệt, khô Giữ vệ sinh Hóa chất Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng Vi sinh vật, ký sinh trùng Tắm nắng Thói quen 4 Đặc điểm bài xuất nước tiểu ở trẻ em - Thành phần nước tiểu: chủ yếu là nước và các chất hữu cơ, vô cơ hòa tan, nhất là ure; một số chất hữu cơ khác creatinin và axit uric; chất vô cơ là chloride, K+ và Na+ Bài tiết K ở trẻ nhỏ nhiều hơn và Na ở trẻ lớn nhiều hơn Trẻ bú mẹ bài tiết nhiều amoniac và axam và ít ure và creatinin hơn trẻ lớn - Màu và mùi nước tiểu: màu vàng nhạt, ở trẻ lớn và người lớn có mùi khai đặc trưng hơn trẻ bú mẹ - Số lần tiếu tiện/ngày: những ngày đầu, trẻ tiểu ít do mất nước sinh lý, sau đó tăng dần Tháng đầu có thể 20-28 lần/ngày, những tháng sau của năm đầu giảm xuống còn 10-12 lần - Lượng nước tiểu/lần - Lượng nước tiểu/ngày: trẻ bú mẹ 90-120ml/kg, người lớn là 18-20ml; 800- 1000ml/m² da, người lớn là 450-500ml Tuổi Lượng nước tiểu 1 - 4 ngày 20 - 60ml/ ngày 5 - 7 ngày 100 - 150ml/ ngày 2 - 3 tuần 150 - 300ml/ ngày 1 - 2 tháng 250 - 450ml/ ngày 2 tháng - 1 tuổi 200 - 600ml/ ngày 1 tuổi trở lên 600 + 100(n-1) - Phản xạ tiểu tiện: có điều kiện và không điều kiện Trẻ sơ sinh do vỏ não chưa phát triển nên không chủ định - Hiện tượng đái dầm:  Do phát triển của bàng quang chưa tốt, bàng quang nhỏ, trung khu thần kinh chưa hoàn thiện  Khi trẻ ngủ, ức chế lan tràn khắp vỏ não => không thụ cảm với các xung động từ bàng quang  Trẻ mải chơi, nhịn lâu, hưng phấn với trò chơi tăng => ức chế tiểu tiện  Thứ phát do: tâm lý, sinh lý, bệnh lý, di truyền 5 Biện pháp bảo vệ hệ tiết niệu cho trẻ em Yếu tố gây hại Biện pháp Vi khuẩn gây viêm Loại bỏ các yếu tố gây hại Chất độc Giữ vệ sinh Sỏi hay viêm đường tiết niệu Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng Thói quen ăn uống, nhịn tiểu

Ngày đăng: 14/03/2024, 07:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w