Về đường bộ, toàn huyện có các tuyến đường lớn chạy qua và mạng lưới các đường liên xã, liên thôn rất thuận tiện cho việc đi lại, tạo điều kiện cho việc giao lưu phát triển kinh tế, văn
Trang 3TCXDVN : T êu huẩn Xây dựng V ệt N m
Trang 4VXM : Vữ x măng
Trang 5ỤC LỤC
1 X ấ xứ của d 1
Thông t n hung về dự án
.2 Cơ qu n ó thẩm quyền phê duyệt hủ trương đầu tư 3
2 Că cứ ph p l ậ và kỹ h ậ của việc h c hiệ ĐTM 3
2 Cá văn bản pháp ý, quy huẩn, t êu huẩn v hướng dẫn kỹ thuật ó ên qu n m ăn ứ ho v ệ thự h ện ĐTM 3
2 Cá văn bản pháp ý 4
2 .2 Cá quy huẩn, t êu huẩn v hướng dẫn kỹ thuật về mô trường 7
2.2 Cá văn bản pháp ý, quyết định hoặ ý k ến bằng văn bản ủ á ấp ó thẩm quyền ên qu n đến dự án 8
2.3 Cá t ệu, dữ ệu do hủ dự án tạo ập đượ sử dụng trong quá trình thự h ện ĐTM 9
3 Tổ chức h c hiệ h gi c ộ g môi r ờ g 9
4 Ph ơ g ph p h gi c ộ g môi r ờ g 10
4 Cá phương pháp ĐTM 0
4 Phương pháp mô hình hó 0
4 .2 Phương pháp đánh g á nh nh trên ơ sở hệ số ô nh ễm ủ WHO
4.2 Cá phương pháp khá
4.2 Phương pháp tổng hợp, so sánh
4.2.2 Phương pháp ệt kê
4.2.3 Phương pháp thống kê số ệu 2
4.2.4 Phương pháp kế thừ 2
5 Tóm ắ ội d g chí h của b o c o ĐTM 12
5 Thông t n về dự án 2
5 Thông t n hung 2
5 .2 Phạm v , quy mô, ông suất 2
5 .3 Cá oạ hình ng nh nghề thu hút đầu tư v o CCN 3
5 .4 Cá yếu tố nhạy ảm về mô trường 3
5.2 Hạng mụ ông trình v hoạt đ ng ủ dự án ó khả năng tá đ ng xấu đến mô trường 3
5.3 Dự báo á tá đ ng mô trường hính, hất thả phát s nh theo á g đoạn ủ dự án 4
5.3 Nướ thả , khí thả 4
5.3.2 Chất thả rắn, hất thả nguy hạ 4
5.3.3 T ếng ồn v đ rung 5
5.3.4 Cá tá đ ng khá 6
5.4 Cá ông trình v b ện pháp bảo vệ mô trường ủ dự án 6
Trang 65.4 Cá ông trình v b ện pháp thu gom, xử ý nướ thả , khí thả 6
5.4.2 Công trình, b ện pháp quản ý hất thả rắn, hất thả nguy hạ 9
5.4.3 Công trình, b ện pháp g ảm th ểu tá đ ng do t ếng ồn, đ rung 20
5.4.4 Cá ông trình, b ện pháp bảo vệ mô trường khá 20
5.5 Chương trình quản ý v g ám sát mô trường ủ hủ dự án 2
CHƯƠNG THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 23 1.1 Thô g i về d 23
Tên dự án 23
.2 Chủ dự án 23
.3 Vị trí đị ý ủ đị đ ểm thự h ện dự án 23
.4 H ện trạng quản ý, sử dụng đất ủ dự án 26
.5 Khoảng á h từ dự án tớ khu dân ư v khu vự ó yếu tố nhạy ảm về mô trường 26
.6 Mụ t êu; oạ hình, quy mô, ông suất v ông nghệ sản xuất ủ dự án 26
.6 Mụ t êu ủ dự án 26
.6.2 Quy mô, ông suất 27
.6.3 Công nghệ v oạ hình dự án 28
1.2 C c hạ g mục cô g rì h của d 28
.2 Tổ hứ không g n, k ến trú ảnh qu n trong CCN 29
.2.2 Khố ượng v quy mô á hạng mụ ông trình hính 3
.2.2 ả pháp s n nền 3
.2.2.2 Hệ thống g o thông 32
.2.2.3 ả pháp ấp nướ 34
.2.3 Cá hạng mụ ông trình xử ý hất thả 39
.2.3 Hệ thống thoát nướ mư 39
.2.4.2 Hệ thống thoát nướ thả 39
.2.4.3 Trạm xử ý nướ thả 4
.2.4.4 Rá thả v vệ s nh mô trường 4
1.3 Ng yê , hiê , vậ liệ , hóa chấ sử dụ g của d ; g ồ c g cấp iệ , ớc và c c sả phẩm của d 42
.3 Nguyên, nh ên, vật ệu trong g đoạn th ông 42
.3.2 Nguyên, nh ên, vật ệu trong g đoạn vận h nh 43
.3.3 Phương t ện, máy mó , th ết bị trong g đoạn th ông 43
.3.4 Phương t ện, máy mó th ết bị trong g đoạn vận h nh 44
1.4 Cô g ghệ sả x ấ , vậ hà h 44
1.5 Biệ ph p ổ chức hi cô g 45
.5 đoạn huẩn bị 45
.5.2 B ện pháp tổ hứ th ông s n nền 47
.5.3 B ện pháp th ông đường g o thông 47
Trang 7.5.4 Th ông hệ thống thoát nướ mư , nướ thả 48
.5.5 Th ông hệ thống ấp nướ , ấp đ ện v hệ thống thông t n 49
.5.6 Th ông hệ thống h ếu sáng, ây x nh 49
.5.7 Th ông ắp đặt hệ thống xử ý nướ thả 49
.5.8 Phương án ho n trả mặt bằng s u th ông 52
1.6 Tiế ộ, vố , ổ chức q ả lý và h c hiệ d 52
.6 T ến đ thự h ện dự án 52
.6.2 Vốn đầu tư 52
.6.3 Tổ hứ quản ý v thự h ện dự án 53
.6.3 Trong g đoạn huẩn bị đầu tư v th ông xây dựng 53
.6.3.2 Trong g đoạn dự án v o hoạt đ ng 53
CHƯƠNG 2 IỀ KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - Ã HỘI 55 VÀ HIỆN TRẠNG ÔI TRƯỜNG KH VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 55 2.1 Điề kiệ hiê , ki h ế - xã hội 55
2 Đ ều k ện tự nh ên 55
2 Đ ều k ện đị ý 55
2 .2 Đ ều k ện đị hất 55
2 .2 Đ ều k ện k nh tế - xã h 59
2 .2 Đ ều k ện k nh tế - xã h xã To n Thắng 59
2 .2.2 Đ ều k ện k nh tế - xã h xã Hồng Hưng 6
2 .2.3 Đ ều k ện k nh tế - xã h xã Đo n Thượng 64
2.2 Hiệ rạ g chấ l ợ g môi r ờ g và a dạ g si h học kh v c h c hiệ d 67
2.2 Đánh g á h ện trạng á th nh phần mô trường 67
2.2.2 H ện trạng hất ượng mô trường không khí 68
2.2.2.3 H ện trạng mô trường đất 7
2.2.2 H ện trạng đ dạng s nh họ 72
2.3 Nhậ dạ g c c ối ợ g bị c ộ g, yế ố hạy cảm về môi r ờ g kh v c h c hiệ d 73
2.3 Tá đ ng do h ếm dụng đất nông ngh ệp 73
2.4 S phù hợp của ịa iểm l a chọ h c hiệ d 74
CHƯƠNG 3 ÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ỘNG ÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ Ề ẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ ÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ ÔI TRƯỜNG 76 3.1 Đ h gi c ộ g và ề x ấ c c biệ ph p, cô g rì h bảo vệ môi r ờ g ro g giai oạ riể khai d 76
3 Đánh g á, dự báo á tá đ ng 76
3 Đánh g á tá đ ng ủ v ệ h ếm dụng đất 76
3 .2 Đánh g á tá đ ng ủ hoạt đ ng huẩn bị v s n ấp mặt bằng 78
3 .3 Đánh g á tá đ ng ủ hoạt đ ng th ông xây dựng 86
Trang 8b4 Tá đ ng đến ngườ ông nhân trự t ếp th ông 03
3 .2 Cá b ện pháp, ông trình bảo vệ mô trường đề xuất thự h ện 08
3 .2 B ện pháp g ảm th ểu tá đ ng trong g đoạn PMB 08
3 .2.2 B ện pháp g ảm th ểu tá đ ng trong g đoạn th ông xây dựng 09
3 .2.3 Cá ông trình, b ện pháp bảo vệ mô trường khá 8
3.2 Đ h gi c ộ g và ề x ấ c c biệ ph p, cô g rì h bảo vệ môi r ờ g ro g giai oạ d i vào vậ hà h 119
3.2 Đánh g á, dự báo á tá đ ng v đề xuất á b ện pháp, ông trình bảo vệ mô trường trong g đoạn vận h nh thử ngh ệm 20
3.2 Đánh g á, dự báo á tá đ ng 20
3.2 .2 B ện pháp phòng ngừ , g ảm th ểu á tá đ ng t êu ự ủ dự án 2
3.2.2 Đánh g á, dự báo á tá đ ng v đề xuất á b ện pháp, ông trình bảo vệ mô trường trong g đoạn vận h nh thương mạ 23
3.2.2 Đánh g á, dự báo á tá đ ng 23
3.2 .2 Đánh g á, dự báo tá đ ng ủ á nguồn không ên qu n đến hất thả 47
3.2.2.3 Đánh g á, dự báo á rủ ro, sự ố trong g đoạn vận h nh 5
3.2.3 Cá ông trình, b ện pháp bảo vệ mô trường đề xuất thự h ện 55
3.2.3 B ện pháp phòng ngừ , g ảm th ểu tá đ ng ên qu n đến hất thả 55
3.2.3.2 B ện pháp g ảm th ểu á tá đ ng không ên qu n đến hất thả 89
3.2.3.3 Cá ông trình, b ện pháp bảo vệ mô trường khá 93
3.3 Tổ chức h c hiệ c c cô g rì h, biệ ph p bảo vệ môi r ờ g 197
3.4 Nhậ xé về mức ộ chi iế , ộ i cậy của c c kế q ả h gi , d b o 199
CHƯƠNG 4 CHƯƠNG TRÌNH Q ẢN LÝ VÀ GIÁ SÁT ÔI TRƯỜNG 20 4.1 Ch ơ g rì h q ả lý môi r ờ g của chủ d 201
4.2 Chương trình g ám sát trong g đoạn th ông xây dựng 2 6 4.2.2 Chương trình g ám sát trong g đoạn vận h nh 2 6 CHƯƠNG 5 KẾT Q Ả THA VẤN 2 8 I Tham vấ cộ g ồ g 218
KẾT L ẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CA KẾT 22 1 Kế l ậ 221
2 Kiế ghị 221
Trang 9CÁC BẢNG SỐ LIỆ KÈ THEO
Bảng 0 Cá quy huẩn, t êu huẩn v hướng dẫn kỹ thuật về mô trường 7
Bảng 0.2 D nh sá h á th nh v ên th m g ập báo áo ĐTM 0
Bảng Tọ đ khép kín ủ dự án 23
Bảng 2 Tổng hợp h ện trạng sử dụng đất 26
Bảng 3 Cơ ấu sử dụng đất theo quy hoạ h ủ dự án 28
Bảng 4 Bảng tổng hợp khố ượng s n nền 32
Bảng 5 Bảng xá định nhu ầu dùng nướ 35
Bảng 6 Bảng tổng hợp khố ượng hệ thống ấp nướ 37
Bảng 7 Bảng thống kê khố ượng hệ thống thoát nướ mặt 39
Bảng 8 Bảng thống kê khố ượng hệ thống thoát nướ thả 40
Bảng 9 Tổng hợp nhu ầu sử dụng á oạ hó hất đố vớ trạm xử ý nướ thả tập trung 43
Bảng 0 D nh mụ á th ết bị hính phụ vụ th ông xây dựng 43
Bảng T ến đ tổng thể thự h ện dự án đầu tư 52
Bảng 2 Nh ệt đ trung bình tạ Hả Dương từ năm 20 6 đến năm 2022 56
Bảng 2.2 ượng mư á tháng tạ Hả Dương từ năm 20 6 đến năm 2022 57
Bảng 2.3 Đ ẩm trung bình tạ Hả Dương từ năm 20 6 đến năm 2022 58
Bảng 2.6 Kết quả phân tí h hất ượng mô trường không khí khu vự dự án 69
Bảng 2.7 Kết quả phân tí h mẫu nướ mặt khu vự dự án 70
Bảng 2.8 Kết quả phân tí h mẫu đất 7
Bảng 3 Số ệu tính toán ượng bụ phát s nh do á phương t ện vận huyển 79
Bảng 3.2 Tả ượng bụ phát s nh trung bình ng y 79
Bảng 3.3 Số ệu khí tượng dùng để tính toán nồng đ á hất ô nh ễm 8
Bảng 3.4 Nồng đ á hất ô nh ễm trong quá trình vận huyển át s n ấp 8
Bảng 3.5 Nồng đ á hất ô nh ễm trong quá trình vận huyển bùn, đất thả 8
Bảng 3.6 Nồng đ bụ phát s nh trong quá trình s n nền 83
Bảng 3.7 ượng nh ên ệu t êu thụ ủ á đ ng ơ 83
Bảng 3.8 Tả ượng á khí thả phát s nh từ á oạ máy mó 84
Bảng 3.9 Mứ ồn tố đ từ hoạt đ ng ủ á phương t ện vận huyển v th ết bị th ông ơ g ớ (dBA) 85
Bảng 3 0 Cá nguồn tá đ ng, đố tượng bị tá đ ng trong hoạt đ ng xây dựng 86
Bảng 3 Đố tượng bị tá đ ng trong g đoạn th ông 87
Bảng 3 2 Tả ượng bụ uốn theo phát s nh do á phương t ện g o thông 88
Bảng 3 3 Nồng đ bụ trong không khí g đoạn th ông xây dựng 89
Bảng 3 4 ượng nh ên ệu t êu thụ ủ á đ ng ơ 90
Bảng 3 5 Tả ượng á khí thả phát s nh từ á oạ máy mó 90
Bảng 3 6 Th nh phần bụ khó m t số oạ que h n 9
Bảng 3 7 Tả ượng á hất ô nh ễm phát s nh trong quá trình h n 92
Trang 10Bảng 3 8 Tả ượng á hất ô nh ễm trong nướ thả s nh hoạt 94
Bảng 3 9 Tả ượng á hất ô nh ễm trong nướ thả s nh hoạt 95
Bảng 3.20 Nồng đ á hất ô nh ễm trong nướ thả s nh hoạt 95
g đoạn th ông xây dựng 95
Bảng 3.2 Khố ượng á oạ CTNH phát s nh 99
Bảng 3.22 Mứ ồn theo khoảng á h ủ á phương t ện th ông (dBA) 00
Bảng 3.23 Mứ rung ủ m t số phương t ện th ông hính (dB) 02
Bảng 3.24 Thống kê nguyên nhân v sự ố trong quá trình vận h nh HTX nướ thả 20
Bảng 3.25 M t số b ện pháp xử ý v ứng phó vớ sự ố HTX nướ thả ngừng hoạt đ ng 2
Bảng 3.26 Nguồn tá đ ng ên qu n đến hất thả kh CCN đ v o hoạt đ ng 23
Bảng 3.27 Đố tượng hịu tá đ ng ên qu n đến hất thả kh vận h nh dự án 24
Bảng 3.28 Đặ trưng á nguồn gây ô nh ễm mô trường không khí 25
Bảng 3.29 Hệ số ô nh ễm do khí thả ho từng oạ hình ông ngh ệp ở á CCN 27
Bảng 3.30 Dự báo tả ượng khí thả trung bình ủ CCN 27
Bảng 3.3 Hệ số phát thả ủ m t số oạ nh ên ệu 28
Bảng 3.32 Tính hất v th nh phần ủ dầu FO 28
Bảng 3.33 Hệ số ô nh ễm ủ á hất ô nh ễm trong khí thả từ quá trình đốt dầu FO 29
Bảng 3.34 Tính hất v th nh phần ủ dầu DO 30
Bảng 3.35 Hệ số ô nh ễm ủ bụ , á khí đ hạ trong khí thả từ đốt dầu DO 30
Bảng 3.36 Tính hất v th nh phần ủ P 3
Bảng 3.37 Hệ số ô nh ễm ủ bụ v á khí đ hạ trong khí thả từ quá trình đốt khí P 3
Bảng 3.38 ượng nh ên ệu ần ung ấp ho hoạt đ ng g o thông trong ng y 32
Bảng 3.39 Hệ số ô nh ễm do khí thả g o thông 32
Bảng 3.40 Dự báo tả ượng ô nh ễm không khí do á phương t ện g o thông 33
Bảng 3.4 Tả ượng á hất ô nh ễm từ khí thả máy phát đ ện dự phòng 34
Bảng 3.42 Cá hợp hất gây mù hứ ưu huỳnh do phân hủy kỵ khí nướ thả 35
Bảng 3.43 H2S phát s nh từ á đơn nguyên ủ hệ thống xử ý nướ thả 36
Bảng 3.44 Mật đ v khuẩn trong không khí tạ hệ thống xử ý nướ thả 36
Bảng 3.45 ượng v khuẩn phát tán từ hệ thống xử ý nướ thả 37
Bảng 3.46 Nồng đ á hất ô nh ễm ó trong nướ thả 38
Bảng 3.47 Tổng qu n á nguồn ô nh ễm nướ thả ủ m t số ng nh thu hút đầu tư v o CCN 38
Bảng 3.48 Tổng hợp á nguồn phát s nh CTR ông ngh ệp thông thường 44
Bảng 3.49 Th nh phần hất thả nguy hạ từ á ng nh sản xuất 46
Bảng 3.50 T ếng ồn tố đ ho phép ủ m t số phương t ện g o thông 47
Trang 11Bảng 3.5 T ếng ồn nguồn phát s nh đố vớ th ết bị sản xuất hủ yếu 48Bảng 3.52 D nh mụ máy mó , th ết bị ủ hệ thống qu n trắ nướ thả tự đ ng 86Bảng 3.53 K nh phí xây dựng v t ến đ thự h ện á ông trình BVMT 97Bảng 4 Chương trình quản ý mô trường dự án 202
Trang 12CÁC SƠ Ồ, HÌNH VẼ KÈ THEO
Hình Sơ đồ vị trí thự h ện dự án 25
Hình 2 Sơ đồ quản ý nhân sự trong g đoạn CBMB v th ông xây dựng 53
Hình 3 Sơ đồ tổ hứ quản ý trong g đoạn hoạt đ ng (dự k ến) 54
Hình 3 Sơ đồ thu gom nướ mư 2
Hình 3.2 Thùng hứ rá thả s nh hoạt 3
Hình 3.3 Thùng hứ CTNH 4
Hình 3.4 Sơ đồ tổ hứ thoát nướ v xử ý nướ thả CCN 60
Hình 3.5 Sơ đồ nguyên í hố g tá h váng dầu mỡ trong nướ thả từ khu nh bếp 6
Hình 3.6 Sơ đồ quy trình ứng phó khẩn ấp đố vớ sự ố háy nổ 94
Hình 3.7 Sơ đồ tổ hứ thự h ện kế hoạ h BVMT trong g đoạn hoạt đ ng 98
Trang 131
MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của dự án
1.1 Thông tin chung về dự án
Gia Lộc là huyện cửa ngõ phía nam thành phố Hải Dương Trung tâm huyện cách thành phố Hải Dương 10 km, phía Bắc giáp thành phố Hải Dương, phía Đông giáp huyện Tứ Kỳ, phía Nam giáp các huyện Ninh Giang, Thanh Miện, phía Tây giáp các huyện Bình Giang và Thanh Miện Đến thời điểm 31/12/2019, diện tích tự nhiên của huyện là 99,70 km2, dân số 145.617 người, mật độ dân số là 1.251 người/km2 Huyện Gia Lộc có nhiều đường giao thông liên tỉnh, liên huyện chạy qua Về đường
bộ, toàn huyện có các tuyến đường lớn chạy qua và mạng lưới các đường liên xã, liên thôn rất thuận tiện cho việc đi lại, tạo điều kiện cho việc giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa:
QL.37 trước đây là đường số 17A chạy từ Lục Ngạn - Bắc Giang qua các huyện Chí Linh, Nam Sách, thành phố Hải Dương, huyện Gia Lộc về tới thị trấn Ninh Giang Đoạn qua huyện Gia Lộc dài khoảng 14 km qua các xã Gia Tân, thị trấn Gia Lộc, Hoàng Diệu, Hồng Hưng
Quốc lộ số 38B trước đây là đường số 192 được bắt đầu từ ngã tư thị trấn Gia Lộc đi thị trấn Thanh Miện sang tỉnh Hưng Yên, tỉnh Thái Bình Đoạn qua Gia Lộc dài khoảng 11 km (chạy qua thị trấn Gia Lộc, các xã Phương Hưng, Toàn Thắng, Đoàn Thượng, Đồng Quang, Đức Xương, Quang Minh)
Tỉnh lộ số 392 trước đây là đường số 20 đi từ Kẻ Sặt huyện Bình Giang, qua huyện Thanh Miện, qua 3 xã Nhật Tân, Quang Minh, Đức Xương, huyện Gia Lộc dài khoảng 8 km tới huyện Ninh Giang
Tỉnh lộ số 395 đi từ xã Tân Tiến qua thị trấn Gia Lộc, đến đập Bá Thủy, xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc dài khoảng 12 km tới huyện Cẩm Giàng
Tỉnh lộ số 393 đi từ ngã tư Chợ Cuối, qua thị trấn Gia Lộc, xã Lê Lợi, xã Phạm Trấn huyện Gia Lộc dài khoảng 8,5 km tới huyện Thanh Miện
Đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng khởi công tháng 02/2009, thông tuyến tháng 12/2015 có tổng chiều dài 105,5 km, nối từ đường vành đai 3 Thành phố Hà Nội với Hải Phòng, đi qua các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương Đoạn đi qua địa bàn huyện Gia Lộc gồm thị trấn Gia Lộc, các xã Yết Kiêu, Gia Hòa, Lê Lợi, Gia Khánh, Hoàng Diệu dài 9,65 km, điểm lên xuống đường cao tốc được bố trí tại nút giao với quốc lộ 38B giáp
xã Toàn Thắng, là đường cao tốc hiện đại nhất nước ta hiện nay, góp phần quan trọng cho việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương
Đường trục Bắc - Nam tỉnh Hải Dương đoạn từ QL.38B (thôn Phạm Trung, xã Toàn Thắng) đến ĐT.396 huyện Ninh Giang có chiều dài 17 km trong đó đi qua ba xã Toàn Thắng, Hồng Hưng, Thống Kênh, huyện Gia Lộc dài 8 km Dự án khởi công
Trang 142
tháng 12/2018, thông tuyến vào tháng 01/2020 và là công trình trọng điểm, góp phần hoàn thiện mạng lưới giao thông, tạo đòn bẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương
Ngoài các con đường chính nói trên, Gia Lộc còn một số con đường khác như: 39C, 39D và nhiều đường giao thông liên xã, liên thôn nay được mở rộng nâng cấp đường đá cộn, đường nhựa, đường bêtông, lát gạch nghiêng, thuận tiện cho giao lưu hàng hóa và đi lại
Mặc dù có điều kiện thuận lợi về giao thông và đất đai rộng, nguồn lao động dồi dào để phát triển ngành công nghiệp nhưng theo Quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 3140/QĐ-UBND ngày 03/12/2015, trên địa bàn huyện Gia Lộc được quy hoạch 02 CCN, gồm: CCN Hoàng Diệu và CCN Thạch Khôi - Gia Xuyên Tuy nhiên, kể từ ngày 01/12/2019 CCN Thạch Khôi - Gia Xuyên đã thuộc địa phận thành phố Hải Dương; còn lại CCN Hoàng Diệu, cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư xây dựng, nhất là đường vào, phần diện tích đất công nghiệp giáp mặt đường đã cho các doanh nghiệp thuê, phần diện tích đất còn lại hiện nay đã được quy hoạch vào Quy hoạch xây dựng Khu công nghiệp Gia Lộc nên việc thu hút các dự án vào cụm công nghiệp là hết sức khó khăn Vì vậy, cần thiết phải đầu tư thêm các CCN mới trên địa bàn huyện Gia Lộc để đáp ứng được các yêu cầu phát triển công nghiệp của Tỉnh nói chung và của huyện Gia Lộc nói riêng
Nắm bắt được nhu cầu về việc đầu tư xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp phục
vụ việc sản xuất công nghiệp tập trung, tránh gây ô nhiễm môi trường phát huy được các lợi thế về đất đai, lao động, điều kiện giao thông tại huyện Gia Lộc, Công ty cổ phần môi trường xanh An Nhiên đã hoàn thành các thủ tục và được lựa chọn là nhà đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng CCN Toàn Thắng, huyện Gia Lộc tại Quyết định số 3905/QĐ-UBND ngày 24/12/2020 của UBND tỉnh Hải Dương về việc thành lập cụm công nghiệp Toàn Thắng, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương Công ty đã tổ chức lập, trình và được UBND huyện Gia Lộc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng cụm công nghiệp Toàn Thắng, huyện Gia Lộc tại Quyết định số 521/QĐ-UBND ngày 09/3/2023 và được UBND tỉnh Hải Dương chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Cụm công nghiệp Toàn Thắng, huyện Gia Lộc tại Quyết định 2127/QĐ-UBND ngày 04/10/2023
Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Cụm công nghiệp Toàn Thắng, huyện Gia Lộc của Công ty cổ phần môi trường xanh An Nhiên là dự án nhóm I thuộc điểm đ, khoản 3, Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 (dự án có chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ 02 vụ trở lên với quy mô trung bình trở lên nhưng có yếu tố nhạy cảm về môi trường) Theo điểm b, khoản 1, Điều 30, Luật Bảo
Trang 151.2 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư
Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương
1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật của liên quan
Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Cụm công nghiệp Toàn Thắng, huyện Gia Lộc được triển khai trên địa bàn xã Toàn Thắng, xã Hồng Hưng và xã Đoàn
Thượng, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương, do Công ty cổ phần môi trường xanh An Nhiên làm chủ đầu tư và phù hợp với các quy hoạch của tỉnh Hải Dương nói chung và của huyện Gia Lộc nói riêng, cụ thể như sau:
- Quyết định số 3155/QĐ-UBND ngày 15/11/2011 của UBND tỉnh Hải Dương
về việc phê duyệt Quy hoạch vùng tỉnh Hải Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm
2030
- Quyết định số 3140/QĐ-UBND ngày 03/12/2015 của UBND tỉnh Hải Dương
về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2020, định hướng đến năm 2025
- Quyết định số 3130/QĐ-UBND của UBND tỉnh Hải Dương ngày 28/8/2018
về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm
2025, định hướng đến năm 2030
- Quyết định số 3169/QĐ-UBND ngày 21/10/2020 của UBND tỉnh Hải Dương
về việc bổ sung quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2020, định hướng đến năm 2025
- Quyết định số 314/QĐ-UBND ngày 25/01/2022 của UBND tỉnh Hải Dương
về việc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch xây dựng vùng huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
- Quyết định phê duyệt Quy hoạch chung các xã Toàn Thắng, Đoàn Thượng, Hồng Hưng, huyện Gia Lộc đến năm 2030
- Quyết định số 1702/QĐ-UBND ngày 15/8/2023 của UBND tỉnh Hải Dương
về việc bổ sung danh mục dự án, công trình vào Kế hoạch sử dụng đất năm 2023 các huyện, thị xã, thành phố
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1 Các văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên
Trang 164
quan làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM
2.1.1 Các văn bản pháp lý
* Liên quan đến công tác thực hiện ĐTM:
- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020
- Văn bản hợp nhất số 13/VBHN-BXD ngày 27/4/2020 của Bộ Xây dựng về Nghị định về thoát nước và xử lý nước thải
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi
tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
- Nghị định số 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 của Chính phủ quy định về xử
lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc môi trường
- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường
* Liên quan đến môi trường, sử dụng đất và các lĩnh vực có liên quan:
- Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân số 21/LCT/HĐNN8 ngày 30/6/1989
- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/6/2001
- Luật Điện lực số 28/2004/QH11 ngày 03/12/2004
- Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005
- Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 ngày 29/6/2006
- Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm số 03/2007/QH12 ngày 21/11/2007
- Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008
- Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 ngày 17/6/2010
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012
- Luật Phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13 ngày 19/6/2013
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 ngày 22/11/2013
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014
- Luật Kinh doanh bất động sản số 66/2014/QH13 ngày 25/11/2014
- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015
- Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14 ngày 19/6/2017
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch số 35/2018/QH14 ngày 20/11/2018
- Bộ Luật Lao động số 45/2019/QH14 ngày 20/11/2019
- Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH13 ngày 17/6/2020
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai và Luật đê
Trang 175
điều số 60/2020/QH14 ngày 17/6/2020
- Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/06/2020
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xây dựng số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020
- Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Điện lực về an toàn điện
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai
- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về bồi thường,
hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
- Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa
- Nghị định số 45/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước
- Nghị định số 76/2015/NĐ-CP ngày 10/9/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh Bất động sản
- Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động
- Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai
- Nghị định 68/2017/NĐ-CP ngày 25/5/2017 của Chính phủ về quản lý, phát triển cụm công nghiệp
- Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm
- Nghị định số 89/2018/NĐ-CP ngày 25/6/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm về kiểm dịch y
- Nghị định số 66/2020/NĐ-CP ngày 11/6/2020 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ về quản lý, phát triển cụm công nghiệp
- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy
Trang 18- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng
- Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư
- Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
- Thông tư số 30/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất
- Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/4/2015 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ
về thoát nước và xử lý nước thải
- Thông tư số 17/2019/TT-BYT ngày 17/7/2019 của Bộ Y tế về hướng dẫn giám sát và đáp ứng với bệnh, dịch truyền nhiễm
- Thông tư số 28/2020/TT-BCT ngày 16/11/2020 của Bộ Công thương quy định, hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 68/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ về quản lý, phát triển cụm công nghiệp và Nghị định
số 66/2020/NĐ-CP ngày 11 tháng 6 năm 2020 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 68/2017/NĐ-CP
- Thông tư số 149/2020/TT-BCA ngày 31/12/2020 của Bộ Công an quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 11 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy
- Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng
- Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng
Trang 192.1.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường
Bảng 0.1 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường
- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung động
- QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc
- QCVN 27:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung -
mức tiếp xúc cho phép độ rung tại nơi làm việc
Trang 208
Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 4513:1998: Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế
- TCXDVN 51:2008: Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài
- Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 7957:2023: Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài - Yêu cầu thiết kế
- TCVN 6707:2009: Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo phòng ngừa
- TCVN 6705:2009: Chất thải rắn thông thường
- TCVN 6706:2009: Phân loại chất thải nguy hại
chống sét
- TCVN 3254:1989: An toàn cháy - Yêu cầu chung
- TCVN 5040:1990: Thiết bị phòng cháy và chữa cháy - Ký hiệu hình
vẽ dùng trên sơ đồ phòng cháy - Yêu cầu kỹ thuật
- TCVN 5760:1993: Hệ thống chữa cháy, yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng
- TCVN 6379:1998: Thiết bị chữa cháy - Trụ nước chữa cháy - Yêu cầu kỹ thuật
- TCVN 9385:2012: Chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống
- Quyết định số 3905/QĐ-UBND ngày 24/12/2020 của UBND tỉnh Hải Dương
về việc thành lập cụm công nghiệp Toàn Thắng, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương
- Quyết định số 521/QĐ-UBND ngày 09/3/2023 của UBND huyện Gia Lộc về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng Cụm công nghiệp Toàn Thắng, huyện Gia Lộc
Trang 219
- Quyết định số 1702/QĐ-UBND ngày 15/8/2023 của UBND tỉnh Hải Dương
về việc bổ suung danh mục dự án, công trình vào kế hoạch sử dụng đất năm 2023 các huyện, thị xã, thành phố
- Quyết định số 2127/QĐ-UBND ngày 04/10/2023 của UBND tỉnh Hải Dương chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Cụm công nghiệp Toàn Thắng, huyện Gia Lộc
- Quyết định số 3164/QĐ-UBND ngày 29/10/2021 của UBND tỉnh Hải Dương phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030
- Quyết định số 06/2023/QĐ-UBND ngày 19/01/2023 của UBND tỉnh Hải Dương về việc ban hành Quy chế quản lý cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM
- Kết quả phân tích hiện trạng môi trường khu vực dự án do Chủ đầu tư phối hợp cùng với đơn vị tư vấn thực hiện
- Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Cụm công nghiệp Toàn Thắng, huyện Gia Lộc của Công ty cổ phần môi trường xanh An Nhiên
- Thuyết minh điều chỉnh Quy hoạch chi tiết xây dựng Cụm công nghiệp Toàn Thắng, huyện Gia Lộc
- Các số liệu về điều kiện tự nhiên, hiện trạng môi trường và điều kiện KT - XH tại khu vực dự án do Chủ dự án và đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM tạo lập
- Các sơ đồ, bản vẽ liên quan đến dự án
- Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
* Chủ đầu tư:
- Công ty cổ phần môi trường xanh An Nhiên
- Địa chỉ: Số 22 Đào Duy Anh, phường Hải Tân, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương
- Đại diện: Ông Trần Văn Toàn Chức vụ: Giám đốc
- Điện thoại: 0962869666
* Đơn vị tư vấn:
- Công ty TNHH MTV Môi trường và Xây dựng HD
- Địa chỉ: Phố Bình Lộc, phường Tân Bình, thành phố Hải Dương
- Đại diện: Ông Hoàng Minh Thế Chức vụ: Giám đốc
- Điện thoại: 0888.983.333
Danh sách những người tham gia chính trong quá trình nghiên cứu xây dựng báo cáo ĐTM của dự án như sau:
Trang 2210
Bảng 0.2 Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM
TT Thành viên tham gia Chức vụ/Chuyên môn Nội dung phụ trách Ký tên
I Chủ dự án
1 Trần Văn Toàn Giám đốc Đại diện Chủ đầu tư
II Cơ quan tư vấn
1 Hoàng Minh Thế Giám đốc Chủ trì thực hiện
báo cáo
2 Nguyễn Thị Yến Phó giám đốc Quản lý chung
3 Hoàng Văn Thất Phó giám đốc/Kỹ sư
Công trình thủy lợi Kiểm soát báo cáo
4 Vũ Thị Mai
Trưởng phòng Công nghệ môi trường/Thạc
sĩ Khoa học môi trường
Kiểm soát báo cáo
5 Đỗ Ngọc Quy Kỹ sư Công nghệ môi
4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường
4.1 Các phương pháp ĐTM
4.1.1 Phương pháp mô hình hóa
Mô hình hóa môi trường là cách tiếp cận toán học mô phỏng diễn biến chất lượng môi trường dưới ảnh hưởng của một hoặc tập hợp các tác nhân có khả năng tác động đến môi trường Đây là phương pháp có ý nghĩa lớn nhất trong quản lý môi trường, dự báo các tác động môi trường và kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm
- Mục đích áp dụng:
+ Áp dụng tính toán nồng độ phát tán khí thải trong quá trình thi công xây dựng + Nhằm xác định, đánh giá, dự báo mức độ và phạm vi tác động đến các đối tượng bị tác động do các hoạt động từ dự án
Trang 23Áp dụng: chương 3 của báo cáo
4.1.2 Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO
- Mục đích áp dụng:
+ Làm căn cứ để định lượng các nguồn phát thải và nhận dạng các tác động + Làm căn cứ để đánh giá, dự báo các tác động tới kinh tế xã hội và sức khỏe cộng đồng
- Nội dung áp dụng: Dựa trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban hành 1993 để xác định và dự báo sơ bộ thành phần, lưu lượng, tải lượng ô nhiễm do khí thải, nước thải, chất thải rắn từ hoạt động của các thiết bị, máy móc thi
công và hoạt động của công nhân được áp dụng tại chương 3
Áp dụng: Chương 3 của báo cáo
4.2 Các phương pháp khác
4.2.1 Phương pháp tổng hợp, so sánh
- Mục đích áp dụng:
+ Đánh giá chất lượng môi trường nền tại khu vực dự án
+ So sánh số liệu thực tế với các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành để có cái nhìn khách quan đối với các vấn đề môi trường làm cơ sở đánh giá, dự báo các tác động tới kinh tế xã hội và sức khỏe cộng đồng
- Nội dung áp dụng:
Tổng hợp các số liệu sau đó dùng để đánh giá các tác động của dự án trên cơ sở đối chiếu, so sánh các thông số ô nhiễm phát sinh từ các hoạt động của dự án với tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hiện hành Phương pháp này được áp dụng tại Chương 3 của báo cáo
Áp dụng: chương 3 của báo cáo
4.2.2 Phương pháp liệt kê
- Mục đích áp dụng: Có vai trò lớn trong việc xác định và làm rõ các nguồn pháp sinh cùng các tác động đến môi trường
- Nội dung áp dụng:
+ Liệt kê khối lượng và quy mô các hạng mục của dự án
+ Liệt kê các loại máy móc, thiết bị phục vụ việc xây dựng dự án
+ Liệt kê các hoạt động của dự án cùng các tác động đến môi trường
Áp dụng: Chương 1 của báo cáo
Trang 2412
4.2.3 Phương pháp thống kê số liệu
- Mục đích áp dụng: Các số liệu được thu thập và đưa vào báo cáo làm tăng độ chính xác và tính trung thực cho các đánh giá
- Nội dung áp dụng:
+ Thu thập và xử lý số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên, khí tượng thủy văn, kinh tế xã hội khu vực các xã có dự án nằm trên
+ Thu thập và xử lý các số liệu quan trắc về điều kiện tự nhiên, số liệu điều tra
xã hội học trong quá trình phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương
- Phương pháp này nhằm thu thập và xử lý các số liệu khí tượng thuỷ văn và kinh tế xã hội tại khu vực dự án
Áp dụng: Chương 2 của báo cáo
Áp dụng: Chương 2, 3 của báo cáo
5 Tóm tắt nội dung chính của báo cáo ĐTM
5.1 Thông tin về dự án
5.1.1 Thông tin chung
- Tên dự án: Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng CCN Toàn Thắng, huyện Gia Lộc
- Địa điểm thực hiện: Xã Toàn Thắng, xã Hồng Hưng và xã Đoàn Thượng, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương
- Chủ dự án: Công ty cổ phần môi trường xanh An Nhiên
5.1.2 Phạm vi, quy mô, công suất
- Xây dựng và kinh doanh hạ tầng CCN Toàn Thắng với tổng diện tích quy hoạch là: 758.773,3 m2 (trong đó: đất thực hiện dự án 739.935,2 m 2 ; đất nghiên cứu quy hoạch khớp nối giao thông, hạ tầng kỹ thuật khu vực lân cận - ngoài CCN: 18.838,1 m 2 )
- Cơ cấu sử dụng đất của CCN: Tổng diện tích đất thực hiện dự án 739.935,2
m2, trong đó: đất nhà máy, xí nghiệp 507.307,5 m2; đất dịch vụ - điều hành 20.450,3
m2; đất hạ tầng kỹ thuật 12.805,7 m2; đất bãi đỗ xe 4.141 m2; đất doanh trại đội cảnh sát PCCC 1.993 m2; đất hồ sự cố - chỉ thị sinh học 4.722,2 m2; đất cây xanh 85.340
m2; đất giao thông 83.700,5 m2; đất thủy lợi (hoàn trả kênh) 19.475 m2
- Các hạng mục công trình của dự án: (1) Hệ thống giao thông; (2) hệ thống thu gom, thoát nước mưa; (3) hệ thống thu gom, thoát nước thải; (4) hệ thống cấp nước;
Trang 2513
(5) hệ thống cấp điện, chiếu sáng; (6) hệ thống thông tin liên lạc; cây xanh; (7) hệ thống xử lý nước thải tập trung 2.400 m3/ngày đêm kèm hồ sự cố - chỉ thị sinh học
5.1.3 Các loại hình ngành nghề thu hút đầu tư vào CCN
Các ngành nghề dự kiến thu hút đầu tư như: Công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm; sản xuất điện tử, các ngành sản xuất hỗ trợ phục vụ cho sản xuất điện tử; các ngành công nghiệp hỗ trợ, các ngành nghề truyền thống của địa phương… những ngành nghề có công nghệ tiên tiến, không gây ô nhiễm môi trường, cụ thể như sau:
+ Sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩm, đồ uống, thức ăn chăn nuôi (không bao gồm giết mổ gia súc, gia cầm; sản xuất chè; sản xuất cà phê) Mã ngành: C101,
C103, C104, C105, C107, C108, C11
+ Sản xuất, lắp ráp linh kiện, thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, viễn thông, các
sản phẩm từ công nghệ mới, kỹ thuật cao (không bao gồm sản xuất pin và ắc quy) Mã
H5229, L68
5.1.4 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường
Dự án có yêu cầu chuyển mục đích đất trồng lúa nước từ 02 vụ trở lên với diện tích khoảng 626.065,3 m2
5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường
- Hoạt động chuẩn bị mặt bằng, thi công, đào đắp và thi công các hạng mục công trình xây dựng; hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, đất phát sinh tiếng ồn, bụi, khí thải, nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn, CTR sinh hoạt, CTR thông thường, CTNH, ảnh hưởng đến cảnh quan, hoạt động giao thông đường bộ, tiềm ẩn nguy cơ sự cố tai nạn lao động, tai nạn giao thông, cháy, nổ
- Dự án đi vào hoạt động phát sinh tiếng ồn, bụi, khí thải, nước thải sinh hoạt, CTR, CTNH và nguy cơ xảy ra sự cố cháy nổ, sự cố hệ thống xử lý nước thải
Trang 2614
5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án
5.3.1 Nước thải, khí thải
a Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của nước thải
* Giai đoạn thi công, xây dựng:
- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công nhân trong giai đoạn thi công xây dựng là 4,5 m3/ngày Tính chất nước thải sinh hoạt chủ yếu chứa các chất cặn
bã, các chất lơ lửng (TSS), các chất hữu cơ (COD, BOD 5 ), các chất dinh dưỡng (N, P)
- Nước mưa chảy tràn phát sinh, thành phần chủ yếu là TSS
b Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của bụi, khí thải
* Giai đoạn thi công, xây dựng:
Bụi, khí thải phát sinh từ quá trình hoạt động của các phương tiện thi công cơ giới, từ quá trình đào đắp xây dựng các hạng mục công trình, từ hoạt động trải thảm nền bê tông nhựa nóng, từ hoạt động lưu giữ đất hữu cơ bóc tách với thành phần chủ yếu: Bụi, CO, NO2, SO2
* Giai đoạn vận hành:
- Hoạt động của các phương tiện giao thông vận chuyển nguyên liệu sản xuất, hàng hóa, con người trong phạm vi CCN phát sinh bụi, khí thải (thành phần chủ yếu:
CO, NOx, SO2, HC, )
- Bụi và khí thải từ hoạt động sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp trong CCN phụ thuộc ngành nghề sản xuất Thành phần chủ yếu: Khói, bụi, SO2, NOx, CO, HC, các hợp chất hữu cơ bay hơi, mùi hôi thối,
- Hoạt động của trạm xử lý nước thải tập trung chủ yếu phát sinh ra mùi hôi thối (CH4, H2S)
5.3.2 Chất thải rắn, chất thải nguy hại
a Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của chất thải rắn thông thường
Trang 2715
* Giai đoạn thi công, xây dựng
+ Chất thải phát sinh từ hoạt động phát quang thảm thực vật Thành phần chủ yếu các loại cây bụi, cỏ và rơm rạ sau thu hoạch
+ Tổng khối lượng đất đào, bùn, đất màu: 12.468 m3 Thành phần chất thải chủ yếu đất đào, bùn thải và đất màu
+ Chất thải rắn từ quá trình xây dựng bao gồm: Gạch, đá, xi măng, sắt thép với khối lượng phát sinh khoảng 2,44 - 48,8 tấn/ngày
+ Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của công nhân với lượng phát sinh khoảng 30 kg/ngày
b Nguồn phát sinh, quy mô, tính chất của chất thải nguy hại
* Giai đoạn thi công, xây dựng
- Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động thi công xây dựng gồm: Dầu thải: 199,36 kg/tháng; giẻ lau dính dầu: 35,47 kg/tháng; bóng đèn huỳnh quang vỡ: 9,2 kg/tháng; ắc quy hỏng: 3,94 kg/tháng; kim loại thải (đầu mẩu que hàn, vỏ thùng sơn): 80,47 kg/tháng, dầu mỡ thải từ quá trình rửa xe tại công trường: 4 kg/tháng
* Giai đoạn vận hành:
- Đối với các nhà máy, xí nghiệp trong CCN: CTNH phát sinh phụ thuộc vào từng loại hình sản xuất, quy mô đầu tư của các dự án đầu tư thứ cấp và được trình bày
cụ thể trong báo cáo ĐTM hoặc hồ sơ đề xuất cấp giấy phép môi trường của mỗi dự án
- Đối với hoạt động điều hành của CCN:
+ CTNH phát sinh khoảng 1 kg/tháng từ các hoạt động của khu điều hành CCN Thành phần chủ yếu: bóng đèn huỳnh quang thải; pin, ắc quy thải; linh kiện thiết bị điện tử thải; hộp mực in thải
+ Bùn thải từ trạm XLNT tập trung của CCN là 918,75 kg/ngày (trong trường hợp bùn thải được xác định là CTNH)
5.3.3 Tiếng ồn và độ rung
a Giai đoạn thi công, xây dựng
Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ máy móc thiết bị tham gia thi công xây dựng, lắp đặt và các phương tiện vận chuyển máy móc, thiết bị
Trang 2816
b Giai đoạn vận hành
Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ các hoạt động của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm; phương tiện giao thông ra, vào CCN và hoạt động của hệ thống xử lý nước thải chung
5.3.4 Các tác động khác
a Giai đoạn thi công, xây dựng
- Hoạt động thi công các hạng mục công trình và hoạt động của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu ảnh hưởng đến hoạt động giao thông đường bộ; hoạt động sản xuất, kinh doanh của các tổ chức, cá nhân xung quanh khu vực dự án và có nguy
cơ xảy ra sự cố cháy nổ, tai nạn lao động, tai nạn giao thông,…
- Hoạt động tập trung đông công nhân có khả năng làm mất trật tự an ninh xã hội khu vực dự án
b Giai đoạn vận hành
Hoạt động của dự án có thể xảy ra tai nạn lao động, tai nạn giao thông, cháy nổ,
sự cố các công trình xử lý chất thải,
5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án
5.4.1 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải, khí thải
a Đối với thu gom và xử lý nước thải
* Giai đoạn thi công, xây dựng:
- Nước thải sinh hoạt: Lắp đặt 03 nhà vệ sinh di động tại công trường, dung tích của bể lưu chứa chất thải là 2,5 m3 Hợp đồng với đơn vị có đầy đủ chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý định kỳ theo thực tế phát sinh theo đúng quy định
- Tại các khu vực thi công: Bố trí bể lắng tại các khu vực phát sinh nước thải xây dựng để lắng cặn và lọc dầu mỡ trước khi xả ra môi trường
- Nước thải rửa xe: Bố trí 01 cầu rửa xe tại cổng ra vào của công trường, nước rửa xe được thu gom về bể lắng 2 ngăn, thể tích 6 m3 (ngăn 1, thể tích 2 m 3 nhằm bẫy dầu mỡ và tách cặn lắng; ngăn 2, thể tích 4 m 3 thu nước, bơm sử dụng tuần hoàn để rửa xe, máy trên công trường hoặc thải ra mương thoát nước của khu vực)
- Nước mưa chảy tràn: Xây dựng hệ thống thu gom, thoát nước mưa tạm thời ngay từ giai đoạn chuẩn bị Hướng thoát chính theo hướng thoát nước tự nhiên của khu đất về phía Tây của dự án
* Giai đoạn vận hành
- Nước mưa từ CCN được thu gom bằng hệ thống cống thoát nước BTCT kích thước từ D800 - D1000 đi ngầm dưới vỉa hè hai bên đường sau đó thoát ra kênh tiêu phía Tây dự án qua 01 điểm xả và theo cống qua đường chảy ra kênh Thạch Khôi - Đoàn Thượng
- Hệ thống thu gom nước thải CCN: Sử dụng ống, cống thu gom PVC/HDPE/LDPE D300, D400, bố trí ngầm dưới hè đường Các hố ga được bố trí với
Trang 2917
khoảng cách 30 m/hố theo quy định Bố trí hố ga đấu nối nước thải tại mỗi lô đất công nghiệp để quản lý và giám sát; lắp đặt biển chỉ dẫn, thông tin về lưu lượng xả thải, chủ nguồn xả thải theo quy định tại mỗi điểm đấu nối nước thải
- Các nhà máy, xí nghiệp trong CCN đấu nối vào hệ thống thoát nước thải của CCN sau khi đảm bảo chất lượng nước thải phù hợp với yêu cầu của trạm XLNT tập
trung theo Hợp đồng thuê hạ tầng kỹ thuật (hoặc Hợp đồng xử lý nước thải) giữa Chủ
dự án và các nhà đầu tư thứ cấp
- Toàn bộ nước thải phát sinh trong giai đoạn vận hành của CCN (bao gồm cả nước thải sinh hoạt từ các khu điều hành CCN, khu công cộng và nước thải từ các nhà máy, xí nghiệp đã xử lý đạt tiêu chuẩn đấu nối của CCN) được thu về trạm xử lý nước
thải tập trung có tổng công suất 2.400 m3/ngày.đêm ở khu đất hạ tầng kỹ thuật để xử lý
đạt mức A của QCVN 40:2011/BTNMT (với K q = 0,9; K f = 1,0) và mức A của QCVN 14:2008/BTNMT (với K = 1,0) trước khi chảy ra kênh tiêu phía Tây của dự án, sau đó
theo cống qua đường chảy ra kênh Thạch Khôi - Đoàn Thượng Trạm xử lý nước thải tập trung của CCN có tổng công suất 2.400 m3/ngày đêm (gồm 02 mudule công suất 1.200
m 3 /ngày đêm) đảm bảo xử lý được toàn bộ lượng nước thải phát sinh tại CCN
+ Quy trình công nghệ xử lý nước thải như sau: Nước thải từ các dự án đầu tư thứ cấp, nước thải khu hành chính, dịch vụ bể thu gom thiết bị tách rác tinh và tách dầu mỡ bể điều hòa bể phản ứng bể keo tụ bể tạo bông bể lắng hóa
lý bể thiếu khí bể hiếu khí bể lắng thứ cấp bể khử trùng trạm quan trắc nước thải kênh tiếp nhận nước thải phía Tây dự án kênh Thạch Khôi - Đoàn Thượng Bùn từ bể lắng sinh học một phần tuần hoàn lại bể thiếu khí, phần còn lại đưa
về bể chứa bùn
Yêu cầu về bảo vệ môi trường:
- Thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải thi công trong giai đoạn triển khai xây dựng CCN đảm bảo đạt các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia về môi trường hiện hành trước khi thải ra môi trường; thu gom, lắng lọc nước mưa chảy tràn trong khu vực dự án đảm bảo không làm ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt và hệ sinh thái khu vực dự án trong giai đoạn triển khai xây dựng các hạng mục công trình của dự án
- Xây dựng, vận hành mạng lưới thu gom, trạm XLNT tập trung trước khi đưa CCN vào vận hành, đảm bảo toàn bộ các nguồn nước thải phát sinh trong quá trình hoạt động của CCN được thu gom, xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về nước thải công nghiệp, cột A (với hệ số K q = 0,9 và K f = 1,0) và
QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, cột A
(với hệ số K = 1,0)
- Lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục trước cửa xả ra kênh tiếp
nhận nước thải phía Tây dự án (bao gồm thiết bị quan trắc tự động, liên tục và thiết bị
Trang 3018
lấy mẫu tự động), có camera theo dõi, truyền số liệu trực tiếp cho Sở Tài nguyên và Môi
trường tỉnh Hải Dương theo quy định của pháp luật Các thông số quan trắc nước thải tự
động, liên tục gồm: Lưu lượng (đầu vào và đầu ra), pH, nhiệt độ, TSS, COD, Amoni
- Hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục, có camera theo dõi được thử nghiệm, kiểm định, hiệu chuẩn theo quy định của pháp luật về khoa học và công nghệ, tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng
- Thỏa thuận về yêu cầu đối với nước thải của các dự án đầu tư thứ cấp vào CCN trước khi xả vào hệ thống xử lý nước thải tập trung thông qua hợp đồng trách nhiệm và kiểm soát các nguồn nước thải đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của CCN theo quy định Nước thải từ các dự án đầu tư thứ cấp và các công trình phụ trợ trong CCN phải được xử lý cục bộ và đạt tiêu chuẩn đấu nối của CCN trước khi đấu nối về trạm xử lý nước thải tập trung của CCN
b Đối với xử lý bụi, khí thải
* Giai đoạn thi công, xây dựng:
- Đối với hoạt động của phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, vật tư, máy móc thiết bị được phủ bạt kín; không chuyên chở quá trọng tải quy định
- Đối với hoạt động thi công xây dựng: Xây tường bao xung quanh khu đất dự án; định kỳ bảo dưỡng máy móc thiết bị tần suất 03 tháng/lần; phun ẩm tuyến đường vận chuyển những ngày hanh khô với tuần suất 02 lần/ngày
- Trước khi ra khỏi công trường, các xe vận chuyển được rửa sạch bên ngoài, lốp xe, gầm xe, đảm bảo không gây bụi bẩn ra đường
* Giai đoạn vận hành:
- Các dự án đầu tư thứ cấp trong CCN phải xử lý bụi, khí thải đạt các quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về môi trường theo nội dung báo cáo ĐTM, hồ sơ đề xuất cấp giấy phép môi trường theo quy định được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt riêng cho từng
dự án Chủ đầu tư CCN quản lý, giám sát việc thực hiện của nhà đầu tư thứ cấp theo thủ tục môi trường được phê duyệt của đơn vị thứ cấp
- Trồng cây hai bên đường giao thông và cây xanh cách ly được thiết kế đảm bảo cảnh quan môi trường
- Xử lý mùi phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải tập trung:
+ Thực hiện các biện pháp giảm thiểu trong quá trình vận hành: Thường xuyên kiểm tra lượng khí sục vào bể điều hòa, bể hiếu khí để đảm bảo không có tình trạng phân hủy kị khí diễn ra; có khu vực chứa hóa chất riêng, có mái che đậy; thu gom và
xử lý bùn đúng định kỳ, không để bùn tồn đọng lâu ngày
+ Trạm XLNT được đặt trong khu đất hạ tầng kỹ thuật của dự án, bể chứa bùn,
bể điều hòa và bể thiếu khí được xây kín, có hệ thống thu gom và xử lý mùi, khoảng cách an toàn môi trường đảm bảo tối thiểu 15 m Bố trí dải cây xanh trồng xung quanh
Trang 3119
trạm XLNT tập trung có bề rộng trung bình là 10 m trong lô đất, đảm bảo QCVN 01:2021/BXD
* Yêu cầu về bảo vệ môi trường:
- Giám sát các nhà thầu thi công trong việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động của bụi, khí thải phát sinh bởi dự án
- Chủ các dự án đầu tư thứ cấp phải có trách nhiệm xử lý bụi và khí thải đạt các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường theo nội dung báo cáo ĐTM hoặc hồ sơ đề xuất cấp giấy phép môi trường được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt riêng cho từng
dự án
5.4.2 Công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại
a Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải rắn thông thường
* Giai đoạn thi công, xây dựng:
- Chất thải rắn do phát quang thảm thực vật được thu gom và hợp đồng với đơn
vị thu gom rác của địa phương vận chuyển đưa đến khu vực xử lý rác thải
- Chất thải phát sinh từ hoạt động đào đất, vét bùn: Tổng khối lượng bùn, đất màu là 12.468 m3, trong đó tận dụng 1.001,5 m3 để trồng cây xanh, 4.223,24 m3 tận dụng để san lấp, còn lại là mang đi đổ thải Chủ dự án có trách nhiệm phối hợp với chính quyền địa phương xác định vị trí đổ thải theo đúng quy định
- Chất thải sinh hoạt: Bố trí 04 thùng rác loại 100 lít, có nắp đậy để thu gom tạm chứa trong ngày sau đó thuê đơn vị môi trường địa phương vận chuyển đến nơi tập trung của khu vực
- Chất thải xây dựng: Đối với chất thải có khả năng tái chế như bao xi măng, đầu mẩu sắt, thép được thu gom bán lại cho các đơn vị có nhu cầu thu mua; chất thải
không có khả năng tái chế (đất, đá, gạch vỡ, ) tận dụng để san nền, phần còn lại thu
gom, vận chuyển về bãi chứa rác thải xây dựng của địa phương
* Giai đoạn vận hành:
- Chất thải rắn sinh hoạt: Chủ dự án thu gom chất thải rắn phát sinh trên các tuyến đường giao thông nội bộ, khu vực nhà điều hành, hạ tầng kỹ thuật CCN; hợp đồng với đơn vị có năng lực thu gom, xử lý Tần suất thu gom, vận chuyển, xử lý: 01 ngày/lần
- Chất thải sinh hoạt và chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh từ các
dự án đầu tư thứ cấp trong CCN do các chủ dự án đầu tư thứ cấp hợp đồng với các đơn
vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý đúng quy định
- Yêu cầu về bảo vệ môi trường: Đáp ứng quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
b Công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại
* Giai đoạn thi công, xây dựng:
Trang 3220
Thu gom toàn bộ chất thải nguy hại phát sinh vào các thùng chứa chất thải nguy hại riêng biệt có nắp đậy, lưu giữ tạm thời tại kho lưu giữ chất thải nguy hại có diện tích 10 m2 Hợp đồng với đơn vị có đầy đủ chức năng để thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định
* Giai đoạn vận hành:
- Chất thải nguy hại phát sinh từ các dự án đầu tư thứ cấp trong CCN do các chủ dự án đầu tư thứ cấp hợp đồng với các đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển,
xử lý theo quy định của pháp luật hiện hành
- Đối với chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động khu hành chính và trạm xử lý nước thải của CCN được thu gom và lưu chứa tại kho chứa chất thải nguy hại, kết cấu BTCT, cửa ra vào là cửa nhôm kính, diện tích 20 m2 Chủ đầu tư ký hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định
- Yêu cầu về bảo vệ môi trường: Đáp ứng quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
5.4.3 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung
a Giai đoạn thi công, xây dựng
Quy định về tốc độ xe, máy móc khi hoạt động trong khu vực dự án; lắp đặt các thiết bị giảm tiếng ồn cho các máy móc có mức ồn cao; kiểm tra mức ồn, rung trong quá trình xây dựng để đưa ra khuyến cáo và thay thế thiết bị thi công; không sử dụng máy móc, thiết bị thi công quá cũ, gây tiếng ồn lớn Thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng thiết bị tần suất 03 tháng/lần; không sử dụng cùng một lúc trên công trường nhiều máy móc, thiết bị thi công có gây độ ồn lớn để tránh tác động cộng hưởng của tiếng ồn
b Giai đoạn vận hành
- Các nhà dự án đầu tư thứ cấp trong CCN phải áp dụng các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường theo nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường, hồ sơ đề xuất cấp giấy phép môi trường theo quy định được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt riêng cho từng dự án
- Tuân thủ QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung và các quy chuẩn môi trường hiện hành khác có liên quan, bảo đảm các điều kiện an toàn và vệ sinh môi trường trong quá trình vận hành dự án
5.4.4 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác
a Giai đoạn thi công xây dựng
- Xây dựng kế hoạch phòng ngừa ứng phó sự cố, ban hành nội quy công trường
và yêu cầu công nhân chấp hành an toàn lao động, an toàn giao thông; các máy móc thiết bị luôn được kiểm tra đảm bảo an toàn và phương tiện di chuyển phục vụ dự án chấp hành đúng những quy định của cơ quan quản lý địa phương Khi có sự cố xảy ra
Trang 3321
phải sử dụng các thiết bị phương tiện hiện có tại công trường để xử lý và thông báo kịp thời cho cơ quan chức năng khu vực có biện pháp xử lý
- Giải pháp phòng chống cháy, nổ: Lắp đặt thiết bị an toàn cho đường dây tải
điện và thiết bị tiêu thụ điện (aptomat bảo vệ ngắn mạch và ngắn mạch chạm đất…);
kiểm tra mức độ tin cậy của các thiết bị an toàn điện và có biện pháp thay thế kịp thời; xây dựng và niêm yết các nội quy lao động, hướng dẫn cụ thể về vận hành, an toàn cho máy móc, thiết bị
b Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố hệ thống xử lý nước thải
- Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố HTXL nước thải tập trung: Xây dựng bể sự cố với dung tích chứa khoảng 2.400 m3 (cho mỗi modul xử lý nước thải)
có thành và đáy chống thấm để lưu giữ nước thải trong trường hợp HTXL nước thải tập trung gặp sự cố và bơm ngược lại để xử lý đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường trước khi xả ra nguồn tiếp nhận
- Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố đối với khu chứa CTR, CTNH: Khu lưu giữ chất thải được phân chia thành nhiều khu vực lưu giữ khác nhau với khoảng cách phù hợp để hạn chế khả năng tương tác giữa các loại chất thải dẫn đến xảy ra sự
cố chảy nổ, các khu vực lưu giữ được trang bị các biển cảnh báo theo quy định
- Phương án phòng ngừa và ứng phó sự cố đường ống cấp thoát nước: Không xây dựng các công trình trên đường ống dẫn nước, thường xuyên kiểm tra và bảo trì các mối nối, van khóa trên hệ thống đường ống dẫn đảm bảo an toàn và đạt độ bền, độ kín khít của tất cả các tuyến ống
- Phòng chống cháy nổ: Ban hành nội quy phòng cháy chữa cháy; trang bị các phương tiện chữa cháy theo quy định; tuân thủ QCVN 06:2021/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình
5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án
a Giai đoạn thi công, xây dựng
* Giám sát không khí xung quanh:
- Vị trí giám sát: 03 vị trí (01 điểm tại khu vực cổng ra vào; 01 điểm tại khu vực thi công xây dựng, 01 điểm tại khu dân cư gần khu vực thi công xây dựng)
- Các thông số giám sát: Nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, tốc độ gió, tổng bụi lơ lửng, SO2, CO, NO2
- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2023/BTNMT; QCVN 26:2010/BTNMT; QCVN 27:2010/BTNMT
* Giám sát nước thải thi công:
- Vị trí giám sát: 01 vị trí tại điểm xả ra nguồn tiếp nhận
- Các thông số giám sát: pH, TSS, dầu mỡ khoáng, COD, BOD5, Tổng Nitơ, Tổng Phốt pho
Trang 3422
- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần
- Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về nước thải công nghiệp mức B, giá trị Cmax với các hệ số Kq = 0,9 và Kf = 1,2
* Giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại:
- Giám sát khối lượng phát sinh; phân định, phân loại các loại chất thải phát sinh để quản lý theo quy định
- Tần suất: Giám sát thường xuyên
b Giai đoạn vận hành
* Giám sát nước thải:
- Giám sát nước thải tự động, liên tục:
+ Vị trí giám sát: 01 vị trí sau trạm XLNT tập trung
+ Thông số giám sát: Lưu lượng (đầu vào và đầu ra), pH, nhiệt độ, TSS, COD,
amoni
+ Tần suất giám sát: Tự động, liên tục
+ Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật guốc gia
về nước thải công nghiệp mức A, giá trị Cmax với các hệ số Kq = 0,9 và Kf = 1,0
- Giám sát định kỳ chất lượng nước thải sau xử lý:
+ Vị trí giám sát: 01 vị trí sau trạm XLNT tập trung
+ Tần suất, thông số quan trắc:
++ 03 tháng/lần đối với các thông số theo QCVN 40:2011/BTNMT - Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp (trừ các thông số: Tổng hóa chất BVTV clo hữu cơ; tổng hóa chất BVTV phốt pho hữu cơ; tổng PCB)
++ 01 năm/lần đối với thông số tổng PCB
+ Quy chuẩn so sánh: QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về nước thải công nghiệp mức A, giá trị Cmax với các hệ số Kq = 0,9 và Kf = 1,0
* Giám sát chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại:
- Tổ chức hoạt động giám sát chất rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải nguy hại
- Thường xuyên theo dõi, giám sát thành phần, số lượng của chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại phát sinh
- Quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại theo các quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và các quy định về quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại
Trang 3523
CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 1.1 Thông tin về dự án
1.1.1 Tên dự án
Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng CCN Toàn Thắng, huyện Gia Lộc
1.1.2 Chủ dự án
- Công ty cổ phần môi trường xanh An Nhiên
- Địa chỉ: Số 22 Đào Duy Anh, phường Hải Tân, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương
- Đại diện: Ông Trần Văn Toàn Chức vụ: Giám đốc
- Điện thoại: 0962869666
1.1.3 Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án
Khu đất quy hoạch dự án có diện tích 758.773,3 m2 thuộc xã Toàn Thắng, xã
Hồng Hưng và xã Đoàn Thượng, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương (trong đó: đất thực hiện dự án 739.935,2 m 2 ; đất nghiên cứu quy hoạch khớp nối giao thông, hạ tầng kỹ thuật khu vực lân cận - ngoài CCN: 18.838,1 m 2 ) Ranh giới tiếp giáp của khu đất
như sau:
- Phía Bắc giáp trục đường liên xã Hồng Hưng - Toàn Thắng
- Phía Đông giáp tuyến đường trục Bắc - Nam thuộc xã Hồng Hưng
- Phía Nam giáp đất canh tác xã Đoàn Thượng và xã Hồng Hưng
- Phía Tây giáp QL.38B thuộc các xã Đoàn Thượng và Toàn Thắng
Tọa độ khép kín của dự án như sau:
Bảng 1.1 Tọa độ khép kín của dự án
(Hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105 0 30’ múi chiếu 3 0 )
M1 582266,2413 2303676,6636 M23 581880,4788 2304762,3000 M2 582215,4795 2303700,5627 M24 581932,1698 2304798,2542 M3 582000,5219 2303800,6838 M25 581997,1376 2304720,9495 M4 581932,4643 2303837,1780 M26 582129,2991 2304832,3378 M5 581802,0163 2303898,3518 M27 582160,0465 2304876,2711 M6 581761,4463 2303917,4978 M28 582230,7617 2304821,2818 M7 581621,3343 2303983,9216 M29 582402,3215 2304688,6134 M8 581647,8600 2304052,9816 M30 582430,1497 2304670,6736 M9 581729,1200 2304259,7916 M31 582473,3980 2304652,0845 M10 581634,6300 2304340,6316 M32 582517,8921 2304636,2063 M11 581578,0268 2304390,0787 M33 582543,7203 2304625,3115 M12 581591,2467 2304446,7361 M34 582560,4894 2304618,2380
Trang 3624
M13 581594,2615 2304459,6169 M35 582561,5005 2304529,3475 M14 581612,7275 2304455,0309 M36 582562,4073 2304450,3631 M15 581626,5808 2304514,1581 M37 582562,7921 2304414,6473 M16 581668,5002 2304547,2126 M38 582563,8770 2304363,4734 M17 581688,6900 2304628,7716 M39 582566,4357 2304307,7826 M18 581735,2113 2304661,5083 M40 582446,5600 2304344,8416 M19 581741,9488 2304669,3324 M41 582417,4100 2304236,9316 M20 581718,3303 2304703,5725 M42 582328,3300 2303903,2816 M21 581765,1020 2304756,5217 M43 582560,5357 2304594,5801 M22 581820,6991 2304711,5703 M44 582564,9307 2304335,9558
2304762.3 582564 93072 297561
Sơ đồ vị trí thực hiện dự án được thể hiện ở trang sau.
Trang 3725
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí thực hiện dự án
Trang 38Nguồn: Theo Quy hoạch chi tiết xây dựng CCN Toàn Thắng, huyện Gia Lộc
1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường
- Các đối tượng KT - XH:
+ Khoảng cách đến khu dân cư gần nhất: Dự án cách khu dân cư thôn Bái Hạ,
xã Toàn Thắng khoảng 40 m về phía Tây Bắc; cách khu dân cư thôn Cát Hậu, xã Hồng Hưng khoảng 360 m về phía Đông
+ Các công trình văn hóa, tôn giáo, lịch sử: Trong khu vực quy hoạch dự án không có công trình văn hóa, tôn giáo, lịch sử
+ Dự án được thành lập phù hợp với chủ trương của UBND tỉnh Hải Dương, định hướng phát triển của huyện Gia Lộc
- Các đối tượng tự nhiên:
+ Hệ thống giao thông: Phía Tây dự án giáp với QL38B
+ Hệ thống thoát nước: Phía Tây, phía Đông dự án giáp kênh tiêu trạm hoàn trả
Nước từ kênh tiêu này chảy theo cống qua đường ra kênh Thạch Khôi - Đoàn Thượng
- Yếu tố nhạy cảm môi trường của dự án: Dự án có yêu cầu chuyển mục đích
đất trồng lúa nước 02 vụ khoảng 626.065,3 m2
1.1.6 Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án
1.1.6.1 Mục tiêu của dự án
Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật CCN Toàn Thắng, huyện Gia Lộc theo Quy hoạch chi tiết xây dựng được phê duyệt, nhằm tạo quỹ đất sạch để thu hút các nhà đầu tư vào đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm cho người lao động và đóng góp cho ngân sách địa phương, tạo động lực phát triển KT-XH của huyện Gia Lộc nói riêng và tỉnh Hải Dương nói chung
Trang 3927
1.1.6.2 Quy mô, công suất
a Diện tích đất quy hoạch dự án: 758.773,3 m2 (trong đó: đất thực hiện dự án: 739.935,2 m 2 ; đất nghiên cứu quy hoạch khớp nối giao thông, hạ tầng kỹ thuật khu vực lân cận - ngoài CCN: 18.838,1 m 2 )
b Sản phẩm cung cấp: Đầu tư, kinh doanh hạ tầng của CCN Toàn Thắng, huyện Gia
Lộc trên tổng diện tích là 739.935,2 m2
c Quy mô về lao động: Dự kiến khi đi vào hoạt động ổn định dự kiến thu hút khoảng
5.000 lao động
d Về hạ tầng kỹ thuật:
* San nền: Cốt san nền cao nhất +3,80m, thấp nhất +3,00m (giáp dân cư thôn
Bái Hạ) Vật liệu san nền bằng cát đen hoặc đất đồi, đầm chặt K = 0,85
* Hệ thống giao thông:
- Hệ thống giao thông được quy hoạch cụ thể như sau:
+ QL38B: Có quy mô đường cấp III đồng bằng, nền đường rộng 12m; HLGT mỗi bên 16,5m, đường gom hai bên nằm ngoài HLGT 70,0m (5,0m+7,5m+16,5m+12,0m+16,5m+7,5m+5,0m)
+ Đường trục Bắc-Nam: Quy mô dự kiến là đường cấp II đồng bằng, nền đường rộng 24m; HLGT mỗi bên 20m, đường gom hai bên nằm ngoài HLGT 89,0m (5,0m+7,5m+20,0m+11,5m+1,0m+11,5m+20,0m+7,5m+5,0m)
+ Đường liên xã Hồng Hưng - Toàn Thắng giáp ranh giới phía Bắc: 20,5m (5,0m+10,5m+5,0m)
+ Đoạn kết nối đường trục Bắc Nam: 37,5m (5,0m+15,0m+2,0m+10,5m+5,0m) + Đường giáp ranh giới phía Nam: 20,5m (5,0m+10,5m+5,0m)
+ Các tuyến đường nội bộ: Đường trục ngang giữa CCN nối thẳng ra QL38B: 38,0m (5,0m+9,0m+1,5m+7,0m (mương) +1,5m+9,0m+5,0m)
+ Các tuyến đường nội bộ còn lại: 25,0m (5,0m+15,0m+5,0m)
- Giao thông tĩnh: Quy hoạch 01 điểm bãi đỗ xe diện tích: 4.141 m2
* Hệ thống cấp nước: Từ điểm đấu nối trên đường QL38B nước được dẫn về
bể nước ngầm PCCC nằm trong khu đất hạ tầng mạng lưới cấp nước sản xuất trong CCN thiết kế mạng vòng, kết hợp cấp nước chữa cháy; sử dụng ống cấp nước là ống nhựa HDPE D160, D110 chạy ngầm dưới vỉa hè các tuyến đường
* Hệ thống thoát nước: Thiết kế thoát nước mưa, nước thải riêng
- Thoát nước mưa: Nước mặt tự chảy từ các lô đất và mặt đường được thu gom vào hệ thống cống BTCT D800 - D1000 bố trí dọc theo các tuyến đường giao thông, sau thoát ra kênh tiêu nằm ngang giữa CCN rồi chảy ra kênh Thạch Khôi - Đoàn Thượng
- Thoát nước thải: Nước thải từ các nhà máy sau khi được xử lý đạt tiêu chuẩn
Trang 4028
đấu nối được thu về Trạm xử lý nước thải tập trung công suất 2.400 m3/ngày đêm (gồm 02 modul 1.200 m3/ngày đêm) đặt tại khu đất hạ tầng của CCN để xử lý đạt tiêu chuẩn loại A trước khi thoát vào kênh hiện có, sau đó theo cống qua đường QL38B chảy ra kênh Thạch Khôi - Đoàn Thượng Hệ thống thu gom nước thải là ống HDPE D300, D400
* Hệ thống cấp điện: Nguồn điện lấy từ đường dây 22 kV hiện có trong khu
vực Bố trí 02 trạm biến áp để cấp điện cho khu dịch vụ - điều hành, trụ sở đội cảnh sát PCCC, trạm bơm cứu hỏa và chiếu sáng; các dự án thứ cấp bố trí trạm biến áp theo từng dự án riêng
* Thông tin liên lạc: Quy hoạch hệ thống ống nhựa PVC D90, D110 luồn cáp
viễn thông đi ngầm dưới vỉa hè
* Vệ sinh môi trường: Rác thải trong từng lô đất công nghiệp, dịch vụ phải
được phân loại, vận chuyển và xử lý theo quy định
1.1.6.3 Công nghệ và loại hình dự án
Loại hình dự án: Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng CCN
1.2 Các hạng mục công trình của dự án
* Các hạng mục công trình đầu tư của dự án:
+ Hệ thống đường giao thông
+ Hệ thống thu gom nước mưa, nước thải
+ Hệ thống cấp nước sinh hoạt, sản xuất và cấp nước PCCC
+ Hệ thống cung cấp điện
+ Hệ thống thông tin liên lạc
+ Hệ thống cây xanh
+ Trạm xử lý nước thải tập trung
Bảng 1.3 Cơ cấu sử dụng đất theo quy hoạch của dự án