1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

QUY TRÌNH NCKH, VIẾT BÁO CÁO KH BÀI BÁO KH (SCIENTIFIC RESEARCH)

36 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Trình NCKH, Viết Báo Cáo KH & Bài Báo KH (Scientific Research)
Tác giả Trần Văn Đạt
Trường học Trường Đại Học An Giang
Thể loại bài báo
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Giáo Dục - Đào Tạo - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Kinh Doanh - Business QUY TRÌNH NCKH, VIẾT BÁO CÁO KH BÀI BÁO KH (SCIENTIFIC RESEARCH) Trần Văn Đạt Trường Đại học An Giang VIẾT BÀI BÁO KHOA HỌC (RESEARCH PAPER) CẤU TRÚC THEO DẠNG IMRaD Tựa đề (Title) Tóm tắt (Abstract) Giới thiệu (Introduction) Phương pháp (Methods) Kết quả (Results) Bàn luận (Discussion) CẤU TRÚC THEO DẠNG IMRaD+ Tựa đề (Title) Tóm tắt (Abstract) Giới thiệu (Introduction) Tổng quan lý thuyết (Literature review) Phương pháp (Methods) Kết quả bàn luận (Results discussion) Kết luận khuyến nghị (Conclusions recomendation) MỘT BÀI BÁO KH CHẤT LƯỢNG? GRP Impact factor (IF), Science Citation Index (SCI) Nội dung mới Chính xác, ngắn gọn Ngôn ngữ trong sáng, súc tích TỰA ĐỀ (TITLE) Tuyên ngôn (declarative) Chương trình đào tạo quyết định chất lượng đào tạo. Mô tả (descriptive) Phát triển CTĐT theo định hướng nghiên cứu. Câu hỏi (interrogative) Đội ngũ giảng viên là yếu tố quyết định đến chất lượng đào tạo? LƯU Ý Không nên có tiêu đề dài (> 20 từ) Hệ số tương quan giữa tần số trích dẫn và số từ của tiêu đề (r = .60) Không dùng từ viết tắt Cố gắng có “cái mới” trong tiêu đề Không viết tiêu đề khó hiểu TÓM TẮT (ABSTRACT) (bộ mặt của bài báo) Ấn tượng đầu tiên đến BBT độc giả? Độc giả quyết định nên đọc tiếp nữa hay không? Tuân thủ quy định của tập san? Phần lớn bản tóm tắt ≤ 250 từ? NỘI DUNG CỦA TÓM TẮT ❖ Mục tiêu NC, ❖ Câu hỏigiả thuyết NC, ❖ Phương pháp NC, ❖ Phương pháp thu thập phân tích dữ liệu, ❖ Phát hiện hay kết quả, ❖ Diễn giải và khuyến nghị. SCHOOL ENVIRONMENT FACTORS AS PREDICTORS FOR TEACHERS’ TEACHING COMPETENCIES AND JOB SATISFACTION TRAN VAN DAT The purpose of this study is to investigate the relationship between teachers’ perceptions of school environment factors and their teaching competencies and job satisfaction. The sample included 197 junior high school teachers in An Giang province, Vietnam. The results obtained from multiple regression analyses indicated that the factors of school environment as the predictors for teachers’ teaching competencies and job satisfaction. The factors which evaluated the most were school environment peer relationships and communication, and principal leadership. Keywords: school environment, teaching competencies, job satisfaction. Coping Styles with Student Misbehavior as Mediators of Teachers’ Classroom Management Strategies Van Dat Tran The purpose of the present study is to identify how teachers’ use of various coping styles with student misbehavior, and the extent to which these relate to their classroom management techniques – punishment, recognition and reward, hinting, discussion, and aggression. It examines data from 397 junior high school teachers in Vietnam. The results obtained from correlation analyses indicated that coping styles mediated the relationship between teachers’ concerns about student misbehavior and their use of classroom management techniques. The findings obtained from the data analyses indicated that teachers who use passive avoidant strategies employ more aggression and punishment techniques towards student misbehavior. Conversely, teachers who use more social problem solving and relaxation strategies use more inclusive management techniques such as recognition and reward, discussion, and hinting. Implications of these findings are discussed. Keywords: Classroom management techniques, Student misbehavior, Teacher stress, Coping styles DẪN NHẬP (INTRODUCTION) (cái miệng bài bá...

Trang 1

QUY TRÌNH

NCKH, VIẾT BÁO CÁO KH & BÀI BÁO KH

(SCIENTIFIC RESEARCH)

Trần Văn Đạt Trường Đại học An Giang

Trang 2

VIẾT BÀI BÁO KHOA HỌC

(RESEARCH PAPER)

Trang 6

CẤU TRÚC THEO DẠNG IMRaD

Tựa đề (Title)

Tóm tắt (Abstract)

Giới thiệu (Introduction) Phương pháp (Methods) Kết quả (Results)

Bàn luận (Discussion)

Trang 7

CẤU TRÚC THEO DẠNG IMRaD+

Tựa đề (Title) Tóm tắt (Abstract)

Giới thiệu (Introduction) Tổng quan lý thuyết (Literature review) Phương pháp (Methods)

Kết quả & bàn luận (Results & discussion) Kết luận & khuyến nghị (Conclusions & recomendation)

Trang 8

MỘT BÀI BÁO KH CHẤT LƯỢNG?

GRP

Impact factor (IF), Science Citation Index (SCI)

Nội dung mới

Chính xác, ngắn gọn

Ngôn ngữ trong sáng, súc tích

Trang 9

TỰA ĐỀ (TITLE)

• Tuyên ngôn (declarative)

Chương trình đào tạo quyết định chấtlượng đào tạo

• Mô tả (descriptive)

Phát triển CTĐT theo định hướng nghiêncứu

• Câu hỏi (interrogative)

Đội ngũ giảng viên là yếu tố quyết địnhđến chất lượng đào tạo?

Trang 10

LƯU Ý

• Không nên có tiêu đề dài (> 20 từ)

• Hệ số tương quan giữa tần số trích dẫn và số từcủa tiêu đề (r = 60)

• Không dùng từ viết tắt

• Cố gắng có “cái mới” trong tiêu đề

• Không viết tiêu đề khó hiểu

Trang 11

TÓM TẮT (ABSTRACT)

(bộ mặt của bài báo)

• Ấn tượng đầu tiên đến BBT & độc giả?

• Độc giả quyết định nên đọc tiếp nữa hay không?

• Tuân thủ quy định của tập san?

• Phần lớn bản tóm tắt ≤ 250 từ?

Trang 12

NỘI DUNG CỦA TÓM TẮT

❖ Mục tiêu NC,

❖ Câu hỏi/giả thuyết NC,

❖ Phương pháp NC,

❖ Phương pháp thu thập & phân tích dữ liệu,

❖ Phát hiện hay kết quả,

❖ Diễn giải và khuyến nghị

Trang 13

SCHOOL ENVIRONMENT FACTORS AS PREDICTORS FOR TEACHERS’ TEACHING COMPETENCIES AND

JOB SATISFACTION

TRAN VAN DAT

The purpose of this study is to investigate the relationship

between teachers’ perceptions of school environment factors and their teaching competencies and job satisfaction The

sample included 197 junior high school teachers in An Giang province, Vietnam The results obtained from multiple

regression analyses indicated that the factors of school

environment as the predictors for teachers’ teaching

competencies and job satisfaction The factors which

evaluated the most were school environment peer relationships and communication, and principal leadership.

Keywords: school environment, teaching competencies, job

satisfaction.

Trang 14

Coping Styles with Student Misbehavior as Mediators

of Teachers’ Classroom Management Strategies

Van Dat Tran The purpose of the present study is to identify how teachers’ use of various

coping styles with student misbehavior, and the extent to which these relate to their classroom management techniques – punishment, recognition and reward, hinting, discussion, and aggression It examines data from 397 junior high

school teachers in Vietnam The results obtained from correlation analyses

indicated that coping styles mediated the relationship between teachers’

concerns about student misbehavior and their use of classroom management techniques The findings obtained from the data analyses indicated that

teachers who use passive avoidant strategies employ more aggression and

punishment techniques towards student misbehavior Conversely, teachers who use more social problem solving and relaxation strategies use more inclusive management techniques such as recognition and reward, discussion, and

hinting Implications of these findings are discussed.

Keywords: Classroom management techniques, Student misbehavior, Teacher

stress, Coping styles

Trang 15

DẪN NHẬP (INTRODUCTION)

(cái miệng bài báo)

• Không nên quá 2 trang

• Không nên duyệt qua tài liệu cổ xưa (ngoạitrừ)

• Phải nói lên mục tiêu nghiên cứu

Trang 16

NỘI DUNG CỦA DẪN NHẬP

❖ Chủ đề/vấn đề NC,

❖ Mục đích/mục tiêu NC,

❖ Tầm quan trọng & ý nghĩa NC

Trang 17

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

(LITERATURE REVIEW)

❖ Lược khảo vấn đề NC trước đây,

❖ Tóm tắt những vấn đề chính,

❖ Đánh giá khoảng trống tri thức,

❖ Xác định mục tiêu nghiên cứu,

❖ Nêu câu hỏi/đặt giả thuyết NC

Trang 18

PHƯƠNG PHÁP (METHODS)

(chân tay của bài báo)

❖ Người tham gia (địa điểm, cỡ mẫu)

❖ Công cụ NC,

❖ Thiết kế NC,

❖ Tiến trình thực hiện,

❖ Phân tích dữ liệu

Trang 19

KẾT QUẢ (RESULTS)

(trái tim của bài báo)

• Mô tả chính xác dữ liệu định tính & định lượng?

• Mô tả chung về đối tượng NC, sau đó mô tả KQ cho từng mục tiêu?

• Dùng bảng số liệu và biểu đồ mô tả KQ quan

Trang 20

LƯU Ý

• Không mô tả những gì hiển nhiên có trongbiểu bảng?

• Biểu đồ & bảng số liệu nói cùng 1 điểm?

• Không lặp lại thông tin trong biểu bảng?

Trang 21

BÀN LUẬN (DISCUSSION)

(phần não của bài báo)

Kết quả có ý nghĩa gì?

Đã lấp được khoảng trống tri thức?

• Tóm tắt bối cảnh, mục tiêu & KQNC?

• Giải thích ý nghĩa của kết quả NC?

• Nhận định được thảo luận gắn kết với các NC trước

đây?

• Kết quả xung đột hay hòa hợp với các NC trước đây?

• Hạn chế NC được thảo luận?

• Định hướng NC tương lai được đề xuất?

• Một kết luận ấn tượng?

Trang 22

PHẦN CẢM TẠ

• Thường nhận được sự giúp đỡ của người khác

• BBT có thể yêu cầu tác giả phải xin phép

người được cảm ơn

• Cần phân biệt người đủ tư cách tác giả và

người cần cảm ơn

Trang 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Cung cấp nguồn thông tin sử dụng trong bàibáo

• Ghi nhận sự đóng góp của người đi trước

• Đảm bảo thông tin chính xác

Trang 24

QUY TRÌNH

ĐỆ TRÌNH MỘT BÀI BÁO

Trang 26

LÝ DO BBT TỪ CHỐI Manucripts

Trang 28

Từ chối ngay từ giai đoạn đầu

• Tính liên quan

Nội dung không phải quan tâm của tập sanNội dung mang tính địa phương (laoij mẫu, địa lý, sản phẩm, đặc thù, v.v…)

• Cái mới

Nội dung không mới (tính độc sáng)Không quan trọng

• Hình thức, phong cách, ngôn ngữ

Trang 30

Lý do 1 – Tầm quan trọng của vấn đề

• Lặp lại những dữ kiện đã trở thành kinh điển

• Câu hỏi nghiên cứu không quan trọng

• Đề tài không liên quan và quan trọng

• Độc giả ít quan tâm

• Không thể khái quát hóa

Trang 31

Lý do 2 – Thiết kế & pp nghiên cứu

• Thiết kế không phù hợp

• Mô tả pp không đầy đủ

• Phương pháp làm chưa nghiêm chỉnh

• Không xem xét đến các yếu tố nhiễu

• Không có CHNC/GTNC

• Cỡ mẫu nhỏ

• Phân tích thống kê sai

Trang 33

Lý do 4 – Diễn giải KQ nghiên cứu

• Kết luận sai, không phù hợp với dữ liệu

• Kết luận không khớp với KQ

• Chấp nhận KQ thống kê một cách máy móc

• Không xem đến cách diễn giải khác

• Không giải thích những dữ liệu thiếu tính nhấtquán

• Bàn luận không đầy đủ

Trang 34

• Cỡ mẫu quá nhỏ không mang tính đại diện

• Thiếu tương quan giữa mục tiêu & kết quả

• Phương pháp thống kê sai

• Không theo quy định của tập san

Trang 35

NHỮNG THIẾU SÓT CHÍNH

Trang 36

Kính chúc Quý Thầy Cô nhiều sức khỏe & thành công trong công việc, thành đạt

trong cuộc sống!

Ngày đăng: 13/03/2024, 20:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w