1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích ý nghĩa phương pháp luậntừ việc nghiên cứu vai trò thực tiễnđói với nhận thức liên hệ thực tiễnhọc tập của bản thân

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lý do chọn đề tài:- Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiếu thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xãhội chủ nghĩa ở nư

lOMoARcPSD|38837747 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ I TÊN TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU VAI TRÒ THỰC TIỄN ĐÓI VỚI NHẬN THỨC.LIÊN HỆ THỰC TIỄN HỌC TẬP CỦA BẢN THÂN HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN ĐÀO DUY NGUYÊN Lớp: LQC63LT1 Mã sv: 820550 Khoa: Kinh tế Khóa năm: 2023 - 2024 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ……………………………… (font Times New Roman, cỡ chữ 14, chữ in, không đậm và không nghiêng) Hải Phòng - 2023 Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu NỘI DUNG I.Quan niệm của triết học trước Mác về thực tiễn II.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức III.Liên hệ bản thân KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 LỜI MỞ ĐẦU: 1 Lý do chọn đề tài: - Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiếu thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xãhội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, lý luận về thực tiển đặc biệt là vai trò to lóncủa thực tiễn đối với nhận thức và vấn đề cải tạo thực tiễn nền kinh tế luôn thuhút sự quan tâm của nhiều đối tượng Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách dời với sự phát triển của bất cứ hình thái kinh tế nào Những vấn đề triết học như lý luận thực tiễn, vai tròcủa thực tiễn dối với nhận thức luôn là cơ sở và phương hướng là tôn chỉ chohoạt dộng thực tiển, xây dựng và phát triển xã hội Nếu xuất phát từ một lập truòng triết học đúng đắn con người có thể có được những cách giāi quyết phù hợp các vấn đề do cuộc sống đặt ra Việc chấp nhận hay không chấp nhận mộtlập trường triết học nào đó sẽ không chỉ đơn thuần là sự chấp nhận một thế giới quan nhất định, một cách lý giải về thế giới mà còn là sự chấp nhận một cơ sởphương pháp luận nhất định chỉ đạo cho hoạt động Dựa trên thực tế đó, Đảng và Nhà nước ta đã học tập và tiếp thu những tưtưởng tiến bộ của triết học Mác- Lênin về vai trò của thực tiễn đối với nhận thứcđã để ra mục tiêu, phương hướng chỉ dạo chính xác, đúng đắn để xây dựng vàphát triển xã hội phù hợp với hoàn cảnh đất nước Mặc dù có những khuyếtđiểm không thể tránh khỏi song chúng ta luôn đi đúng hướng trong cải tạo thựctiễn, phát triển kinh tế, từng bước đưa đất nước tiến kịp trình độ với các nướctrong khu vực và trên thế giới về mọi mặt Chính những thành tựu của chủ nghĩaxã hội và qua mười năm đối mới là minh chứng xác đáng cho vấn đề nêu trên Hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn cùng với nắm bắt các quy luật kháchquan trong vận hành nền kinh tế nước ta là một vấn đề còn nhiều xem xét vàtranh cãi, nhất là quá trình đổi mới hiện nay Vì vậy, em quyết dịnh chọn đề tài “Vai trò của thực tiển đối với nhận thức và sự vận dụng quan điểm đó vàoquá trình đổi mới nền kinh tế ở nước ta hiện nay” 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu -Nêu rõ vai trò của thực tiễn đối với nhân thức Vận dụng vào quá trình đổi mới nền kinh tế ở nước ta hiện nay 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 - Cách nhìn nhận và vận dụng của mỗi người vào nền kinh tế ở nước ta hiện nay 4 Các phương pháp nghiên cứu - Căn cứ vào đối tượng nghiên cứu, do vậy người viết nhận biết đây là hệ tưtưởng, tức là thuộc về loại tư duy lý luận, thuộc về bộ môn khoa học triết học cho biết trước hết lập trường, quan điểm và phương pháp triết học Mác- Lênin làm phương pháp luận chỉ đạo quá trình nghiêm cứu Đồng thời kết họp phưongpháp trực quan, thể nghiệm, kết hợp với việc phân tích suy lý một cách kháchquan sau dó tông kết rút ra bài học cho bản thân NỘI DUNG: I: THỰC TIỄN LÀ GÌ? 1 Phạm trù thực tiễn - Thực tiển là một trong những vấn đề trung tâm của triết học, nó không chỉlà một phạm trù nền tảng, cơ bản của lý luận nhận thức macxit mà còn của toànbộ triết học Mác- Lênin Có thể nói, các nhà duy vật trước Mác đã có công lớn trong việc phát triển thế giới quan duy vật và đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm tôn giáo và thuyết không thể biết Họ dã hiểu thực tiển là một hoạt động vật chất của con ngườinhưng lại xem đó là hoạt động của những con buôn, để tiện bần thiu Nó khôngcó vai trò gì dối với nhận thức của con người Lý luận của họ còn có nhiều hạnchế, thiếu sót, thậm chí là sai lầm, trong đó hạn chế lón nhất là không thấy được vai trò cua hoat dông thực tiển đối với nhận thức, do vậy, chủ nghĩa duy vật của họ mang tính trực quan Một số nhà triết học duy tâm tuy dã thấy dược mặt năng dộng sáng tạo trong hoạt động của con người nhưng cũng chỉ hiểu hoạt động thực tiển như làhoạt đọng tinh thần sáng tạo ra thế giói của con người chứ không hiểu nó nhưhoat dộng hiện thực, họat động vật chất cảm tinh, hoạt động lịch sử xã hội Trên cơ sở kế thừa những yếu tố hợp lý và khắc phục những thiếu sót, sai lầm trong quan điểm về thực tiển của các nhà triết học truóc dó C Mác và Ph Ăngghen đã đem lại một quan điểm đúng đắn, khoa học về thuc Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 tiễn và vai tròcủa thực tiển đối với nhận thức cũng như đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người Với việc dưa ra phạm trù thực tiển vào lý luận, C Mác và Ph Ăng ghen đã thực hiện một bước chuyển biến, cách mạng trong lý luận nóichung và lý luận nhận thức nói riêng V.I Lênnin đã nhận xét: “Quan điểm về đời sống, về thực tiển, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận nhận thức” (V.I Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxitcova, 1980, tr167) - Vậy thực tiễn là những hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử xãhôi của con người nhầm cải tạo tự nhiên và xã hội - Hoạt động thực tiễn không phái bao gồm tât ca các hoat dông của conngười mà chỉ là hoạt động vật chất của con người Trong hoạt động thực tiễn, con người phải sử dụng những phương tiện, công cụ, sức mạnh vật chất tác dộngvào tự nhiên, xã hội, cải tạo biến đổi chúng cho phù hợp Nếu con vật chỉ hoạt động theo bản năng nhằm thích nghi một cách thụ độngvới thế giới bên ngoài, thì con người, nhờ vào thực tiển như là hoạt dộng có mục dích, có tính xã hộicủa mình mà cải tạo thế giới dể thỏ mãn nhu cầu của mình, thích nghi một cáchthụ động, tích cự với thế giới và để làm chủ thế giới - Thông qua hoạt động thực tiển, con người làm biến đổi thế giới, sựư vật vàlàm cho hình ảnh của đối tượng thay đối trong nhận thức Con người không thể thỏa mãn với những gì mà tự nhiên cung cấp cho mình đưới dạng có sẵn, conngười tiến hành hoạt động thực tiển mà trước hết là lao động sân xuất để biếnđồi tạo ra sân phẩm mới phụ vụ cuộc sống con ngườicon người phải tiến hànhlao dộng sán xuất ra của cái vật chất dể nuôi sống mình Để lao dộng động có hiệu quả, con người phải chế tạo và sử dụng công cụ lao động Chính nhò lao động, con người thoát khỏ giới hạn cuả con vật và tự hoàn thiện mình Do vây, hoạt động thực tiễn là Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 hoạt động bản chất, đặc trưng của con người, vàlà cái quan trọng để phân biệt con người với con vât - Không có hoạt động thực tiễn, con người và xã hội loài người không thể tồn tại và phát triển được Vì vậy, có thể nó rằng thực tiển là phuơng thúc tồn taicơ bản của con người và xã hội, là phương thức đầu tiên và chủ yếu của mốiquan hệ giữa con người và thế giới C Mác đã viết: "con vật chỉ tái sân xuất rabản thân nó còn con người thì tái sản xuất ra tất cả thế giới "(C Mác-Ph Ăngghen tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980, tr 119) Thực tiển là cái xác định một cách thực tế liên hệ giữa vật chất và những điều cần thiết đối với con người - Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất hóa tư tưởng, chuyển cái tinh thần vào cái vật chất hay mục đích cuả nhận thức là vì thực tiễn Tuy nhiên hoạt động thực tiển và hoạt động nhận thức nhiều khi lại hoàn toàn khác nhau, đôi khi người ta nhận thức giỏi song hoạt động lạ không tốt, không hiệu quả vàngược lại Hoạt động thực tiển còn là quá trình tương tác giữ chủ thể và kháchthể, trong đó thực tiến là khâu trung gian nối con người với thế giới khách quan 2 Tính chất của hoạt động thực tiễn - Tuy trình độ và hình thức hoạt động của thực tiển có thay dổi qua các giaiđoạn lịch sử khác nhau của xã hội, nhưng thực tiển luôn là dạng hoạt động cơbàn và phố biến của xã hội loài người Thực tiển cũng có quá trình vận động vàphát triển của nó; trình dộ phát triển của thựrc tiển nói lên trình độ trịnh phụcgiới tự nhiên và là chủ xã hội của mình Do dó, về mặt nội dung cũng như mặtphương thức thực hiện, thực tiễn có tính lịch sử Mỗi giai doạn Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 lịch sử khácnhau, người ta dùng những phương tiện công cụ, sức mạnh khác nhau để tác dong vào thê gio vât chât C.Mác viêt: “Những thoi dai kinh té khác nhaukhông phai ở chỗ chúng ta sàn xuất ra cái gì, mà ở chỗ chúng san xuất bằng cáchnào với những tu liệu lao dông nào” (C.Mác-Ph.Ăngghen, Toàn tâp, Nxb Chínhtrị quốc gia, tâp 23, tr.129) Thông qua phưong tiên, công cu, tu liêu lao dông, người ta có thể biết dược trình độ sản xuất của một xã hội - Hoạt động thực tiển chỉ có thể dược tiến hành trong các mối quan hệ xãhội, nên nó mang tính xã hội Để tiến hành hoạt động thực tiễn, con người phaihỗ trợ, tác động lẫn nhau trong xã hội cứ không thể hoạt động riêng lẻ, đơn độc Qua quá trình lao động làm phát sinh nhu cầu trạo dỗi về hoạt động, sân phẩmhay kinh nghiệm, tình câm Và cũng chính qua quá trình trao đổi, ngôn ngữxuất hiện với tư cách là phương tiện giao tiếp - Qua hoạt dộng thực tiển, cái cụ thể trong tư duy dược vật chất hóa thànhcái cụ thể câm tính Thực tiễn vừa mang tính tương đối vira mang tính tuyêt đối Tiêu chuần thực tiển có tính tuyệt dối bởi thực tiển là tiêu chuẩn khách quan để kiểm tra lý luận, kiểm tra chân lý, thực tiễn ở mỗi giai đoạn lịch sử có thể xácnhận được chân lý Bên cạnh đó, tiêu chuẩn thực tiển cũng mang tính tương đốibởi thực tiễn không dúng nguyên một chỗ mà biến đổi và phát triển khôngngừng, mặt khác thực tiển là một quá trình và được thực hiện bởi con người nênkhông tránh khỏi các yếu tố chủ quan Lịch sử đã chứng minh co những chân lýchỉ đúng ở một thời điểm nhất định Do vậy, trong quá trình phát triển của nhậnthức và thực tiển, tri thức luôn phải được kiểm nghiệm, điều chỉnh, bố sung, sửachữa để hoàn thiện hơn Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 - Thực tiễn còn mang tính khách quan và tính phổ biến bởi thực tiển phảituân thủ các quy luật khách quan, trong qua trình cải tạo thể giới, con người phảinhận thức được các quy luật khách quan V.I Lênin nhận xét : “Thực tiển caohơn nhận thức (lý luận) vì nó có ưu điểm không những của tính phổ biến mà ởcả tính hiện thực thực tiển” (V.ILênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Máxitcova,1981, tập 29 tr,230) - Thực tiển không đứng yên mà luôn vận động và phát triển do nhu cầu củacon ngưrời ngày càng nhiều và cao hơn Nhu cầu con người là một trong những động lực thúc đẫy xã hội phát triển Để thỏa mãn nhu cầu ngày càng nhiều vàcao của con người, phải đa dạng hóa, hiện đại hóa các ngành nghề Hoạt độngthực tiển đòi hỏi phải đa dạng hóa các công cụ lao động bởi có bao nhiêu sảnphẩm phải có bấy nhiêu công cụ lao động Trình độ phát triển của thực tiễnchính là trình độ chinh phục và làm chủ tự nhiên của con người Muốn vậy, conngười phải nắm được các quy luật và hoạt động theo quy luật 3 Các yếu tố và các dạng hoạt động của thực tiễn - Thực tiễn bao gồm nhiều yếu tố và nhiều dạng hoạt động Bất kỳ quá trìnhhoạt động thực tiển nào cũng bao gồm các yếu tố như nhu cầu, lơi ích, mục díchphương tiện và kết quả Các yếu tố đó có liên hệ với nhau, quy định lẫu nhau mảnếu thiếu chúng thì hoạt động thực tiển không thể diễn ra được - Hoạt động thực tiển có ba dạng cơ bản là hoạt đông sản xuất vật chất, hoạtđộng chính trị xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học Chúng tác động Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 và bổsung cho nhau nhưng hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động quan trong nhất, quyết định đối với hai hoạt đông còn lại Tuy nhiên, khoa học kỹ thuật ngày nayđang phát triển và giữa thế mạnh, chúng đã trở thành lực lượng sản xuất trựctiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội 3.1 Hoạt động sản xuất vật chất - Hoạt động sản xuất vật chất là quá trình con người sáng tạo ra công cụ lao động, làm biến đổi giới tự nhiên, xã hội, cải biến các dạng vật chất khác đáp ứngnhu cầu của con người nhằm đảm bảo sinh tồn và phát triển của con người và xãhội Đây là dạng hoạt dộng thực tiển đầu tiên và cơ bản nhất vì nó quyết diịnh sựtồn tại và phát triển của xã hội loài người, dồng thời nó quyết dịnh các dạng còn lại của hoạt động thực tiển, nó tạo thành cơ sở của tất cả các hình thức khác của hoạt động sông của con người, giúp con người thoát khỏi giới hạn tồn tại của động vật 3.2 Hoạt động chính trị- xã hội - Hoạt động chính trị xã hội là hoạt động của con người trong các lĩnh vựcchính trị- xã hội nhằm trục tiếp thay đổi các quan hệ xã hội, chế độ xã hội lạchậu, thay vào đó là những quan hệ xã hội, chế độ xã hội tiến bộ hơn Nó xóa bóxã hội lỗi thời (đặc biệt trong xã hội có giai cấp đối kháng), biến đổi, cải tạo xãhội và phát triển các quan hệ xã hội Qua quá trình sản xuất vật chất của nhânloại làm nãy sinh, phát triển quan hệ cá nhân con người, nhóm người, giai cấp, dân tộc, dâng phái, nhà nước Đây là hoạt động đấu tranh xã hội, thể hiện chủyếu trong quan hệ giai cấp nhằm cải biến những mối quan hệ xã hội và thúc đầyxã hội phát triển Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 3.3 Hoạt động thực nghiệm khoa học - Là dạng hoạt dộng của con người nghiên cứu, ứng dụng khoa học, kỹ thuậtđể áp dụng vào sân xuất Dạng hoạt động thực tiển này ngày càng trở nên quan trọng trong sự nghiệp phát triển xã hội đặc biệt trong thời kỳ cách mạng khoahọc và công nghệ hiện đại - Ngoài ra trên nền tảng của hoạt động sản xuất vật chất, cải tạo xã hội vàthực nghiệm khoa học, hình thành và phát triển những hoạt đông đa dang, phong phú khác của đời sống xã hội như : sinh hoạt gia đình, nghiên cức khoa học, ytế,giáo dục, nghệ thuật, dạo đức Hoạt đông của con người rất đa dạng vàphong phú, chúng thể hiện trong tất các các lĩnh vực của đời sống xã hội Trên cơsở các dạng hoạt động chúng ta có thể khái quát lai có hai dang hoat dông cơbản là hoạt động vật chất và hoạt động tinh thần Trong đó hoạt dộng vật chất lànền tảng của toàn bộ của đời sống xã hội, nó quy định hoạt động tinh thần của đời sống xã hội II: VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 1.Thực tiễn là cơ sở, động lực, chủ yếu và trực tiếp của nhận thức - Con người quan hệ với thế giới không phải bắt đầu bằng lý luận mà bằngthực tiễn Nhận thức ngay từ đầu phải xuất phát từ thực tiễn và do thực tiễn quyđịnh Chính từ trong quá trình hoạt động thực tiển cải tạo thế giới mà nhận thứccủa con người được hình thành và phát triển Qua hoạt động thực tiễn, con ngườitác động vào thế giới buộc thế giới phải bộc lộ những thuộc tính, những quy luật dể con người nhận thức chúng Từ những tài liệu cảm tính mà ban đầu thu nhậnđược con người tiến hành so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trìu tưọng hóa để phản ánh bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng, từ đó xây dựngthành lý luận Như vậy thực tiển đã cung cấp những tài liệu sinh động cho nhận thức màkhông có chúng thì không có nhận thức Lịch sử phát triển khoa học đã chứngminh rằng, mọi tri thức dù trực tiếp hay gián tiếp suy cho cùng dều bắt nguồn từthực tiển Không chỉ cung cấp tài liêu cho nhận thức, thực tiển còn làm xuất hiện những nhu cầu, dề ra nhiệm vụ và cung cấp những công cụ, phương tiện dể nhận thức giai quyết - Trong quá trình hoạt động thực tiển, con người biến đổi thế giới đồng thời biến đổi cả bản thân mình, các giác quan phát triển hoàn thiện tạo điều kiện chọn nhận thức ngày càng tốt hơn Thông qua hoạt động thực tiễn, con người đã chếtạo ra công cụ, phương tiện và thông qua các giác quan, con người có nhận thức Nhờ đó, con người ngày càng đi sâu vào nhận thức thế giới, khám phá thế giới, làm phong phú thêm tri thức của mình Thực tiển còn để ra nhu cầu nhiệm vụ vàphương hướng phát triển Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 của nhận thức Nhu cầu thực tiễn đòi hỏi phải luôn có tri thức mới thúc đầy sự ra đời và phát triển của các ngành khoa học, khoa học ra đời cũng chính vì chúng cần thiết cho hoạt động thực tiễn của con người Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 III LIÊN HỆ THỰC TIỄN HỌC TẬP CỦA BẢN THÂN 4 Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức liên hệ bản thân: - Thực tiễn và nhận thức không ngừng phát triển trong sự tác động lẫn nhau, trong đó thực tiễn đóng vai trò là cơ sở, nguồn gốc, động lực, mục đích của nhận thức và là cơ sở của chân lý - Thứ nhất, thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc (điểm xuất phát), động lực của nhận thức Thông qua hoạt động thực tiễn, con người nhận biết được cấu trúc, tính chất và các mối quan hệ giữa các đối tượng để hình thành tri thức về đối tượng Hoạt động thực tiễn bổ sung và điều chỉnh những tri thức đã được khái quát Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuya hường vận động và phát triển của nhận thức Chính nhu cầu giải thích, nhận thức và cải tạo thế giới buộc con người tác động trực tiếp vào đối tượng bằng hoạt động thực tiễn của mình – Con người muốn tồn tại thì phải lao động sản xuất để tạo ra những sản phẩm phục vụ cho con người, muốn lao động sản xuất con người phải tìm hiểu thế giới xung quanh Vậy, hoạt động thực tiễn tạo ra động lực đầu tiên để con người nhận thức thế giới – Trong hoạt động thực tiễn, con người dùng các song cụ, các phương tiện để tác động vào thế giới, làm thế giới bộc lộ những đặc điểm, thuộc tính, kết cấu, quy luật vận động; con người nắm bắt lấy các đặc điểm thuộc tính đó, dần dần hình thành tri thức về thế giới Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 – Trong hoạt động thực tiễn, con người dần tự hoàn thiện bản thân mình, các giác quan của con người ngày càng phát triển do đó, làm tăng khả năng nhận thức của con người về thế giới – Trong bản thân nhận thức có động lực trí tuệ Nhưng suy cho cùng thì đông lực cơ bản của nhận thức là thực tiễn Trong hoạt động thực tiễn con người đã vấp phải nhiều trở ngại, khó khăn và thất bại Điều đó buộc con người phải giải đáp những câu hỏi do thực tiễn đặt ra Ănghen nói: Chính thực tiễn đã “đặt hàng” cho các nhà khoa học phải giải đáp những bế tắc của thực tiễn (ngày càng nhiều ngành khoa học mới ra đời để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn như khoa học vật liệu mới, khoa học đại dương, khoa học vũ trụ…) – Trong hoạt động thực tiễn, con người chế tạo ra các công cụ, phương tiện có tác dụng nối dài các giác quan, nhờ vậy làm tăng khả năng nhận thức của con người về thế giới Thứ hai, thực tiễn là mục đích của nhận thức: Mục đích cuối cùng của nhận thức là giúp con người hoạt động thực tiễn nhằm cải biến thế giới Nhấn mạnh vai trò này của thực tiễn Lenin đã cho rằng: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức” - Mục đích của mọi nhận thức không phải vì bản thân nhận thức, mà vì thực tiễn nhằm cải biến giới tự nhiên, biến đổi xã hội vì nhu cầu của con người Mọi lý luận khoa học chỉ có ý nghĩa khi nó được ứng dụng vào thực tiễn - Thứ ba, thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý: Làm sao để nhận biết được nhận thức của con người đúng hay sai? Tiêu chuẩn để đánh giá cuối cùng không nằm trong lý luận, trong nhận thức mà ở Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 thực tiễn Khi nhận thức được xác nhận là đúng, nhận thức đó sẽ trở thành chân lý - Tuy nhiên cũng có trường hợp không nhất thiết phải qua thực tiễn trải nghiệm mới biết nhận thức đó là đúng hay sai, mà có thể thông qua quy tắc logic vẫn có thể biết được nhận thức đó là thế nào Nhưng xét đến cùng thì những nguyên tắc đó cũng đã được chứng minh từ trong thực tiễn - Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vừa có tính tuyệt đối lại vừa có tính tương đối: Tuyệt đối là ở chỗ: Thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan để kiểm nghiệm chân lý, thực tiễn có khả năng xác định cái đúng, bác bỏ cái sai Là tương đối ở chỗ: Thực tiễn ngay một lúc không thể khẳng định được cái đúng, bác bỏ cái sai một cách tức thì Hơn nữa, bản thân thực tiễn không đứng yên một chỗ mà biến đổi và phát triển liên tục, nên nó không cho phép người ta hiểu biết bất kỳ một cái gì hóa thành chân lý vĩnh viễn 5 Mối quan hệ giữa ba hình thức của thực tiễn: *Các hình thức của thực tiễn có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, cụ thể: – Hoạt động sản xuất vật chất là loại hoạt động có vai trò quan trọng nhất, đóng vai trò quyết định đối với các hoạt động thực tiễn KHÁC Không có hoạt động sản xuất vật chất thì không thể có các hình thức thực tiễn khác Các hình thức thực tiễn khác, suy đến cùng cũng xuất phát từ thực tiễn sản xuất vật chất và nhằm phục vụ thực tiễn sản xuất vật chất Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 – Ngược lại, hoạt động chính trị – xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học có tác dụng kìm hãm hoặc thúc đẩy hoạt động sản xuất vật chất phát triển Chính sự tác động qua lại lẫn nhau của các hình thức hoạt động cơ bản đó làm cho hoạt động thực tiễn vận động, phát triển và ngày càng có vai trò quan trọng đối với hoạt động nhận thức - Trong 3 hình thức (hoạt động) trên, hoạt động sản xuất vật chất có vai trò quan trọng nhất, là cơ sở cho các hoạt động khác của con người và cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 Kết Luận: Từ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức đòi hỏi chúng ta luôn quán triệt quan điểm về thực tiễn *Quan điểm này yêu cầu: - Phải quán triệt quan điểm thực tiễn: Việc nhận thức xuất phát từ thực tiễn Ví dụ: từ thực tiễn về sự đo đạc ruộng đất, đo lường vật thể mà con người bắt đầu có tri thức về toán học và nếu không có những nhu cầu thực tiễn về sự cân đo đong đếm, thực nghiệm thì sẽ không hình thành nên toán học, con người không thể tự tạo ra các công thức, các định lực nếu những công thức, định luật ấy không được kiểm nghiệm qua thực tiễn - Nghiên cứu lý luận phải đi đôi với thực tiễn; học phải đi đôi với hành Xa rời thực tiễn dẫn tới bệnh chủ quan, giáo điều, máy móc, quan liêu Trong quá tình nghiên cứu, bên cạnh việc dựa theo lý thuyết và lý luận, ta cần phải kiểm nghiệm chúng thông qua nghiên cứu thực tiễn, phải gắn liền với thực hành Ví dụ: Nhà bác học Ga-li-lê là người rất coi trọng việc thực nghiệm, ông thường dùng thực nghiệm để chứng minh lập luận của mình Một lần nọ, ông nghe người ta dạy cho học sinh rằng “Các vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ” Ông liền phản đối Sau đó, ông tiến hành một thí nghiệm hai hòn đá có khối lượng khác nhau từ trên cao xuống Ông phát hiện ra không khí có sức cản Và cùng hai hòn đá đó, ông thả hai hòn đá lúc nãy vào một ống dài bị rút hết không khí thì quả nhiên tốc độ rơi của hai hòn đá bằng nhau Nếu không tiến hành thực nghiệm trên, có lẽ rất nhiều người sẽ hiểu lầm rằng vật nặng lúc nào cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ Nhưng thực ra không phải vậy, khi trong môi trường chân không, định lý này hoàn toàn sai Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38837747 *Vì vậy, việc thực hành phải luôn đi đôi với việc học, không được áp dụng lý thuyết suông, tránh chủ quan, máy móc, giáo điều, vv… Downloaded by Yen Nguyen (nguyenyen.11@gmail.com)

Ngày đăng: 13/03/2024, 16:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w