1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng phát triển thị trường tàichính tại việt nam môn lý thuyết tài chính tiền tệ

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Phát Triển Thị Trường Tài Chính Tại Việt Nam
Tác giả Ngôi Nhà Bươm Bướm
Người hướng dẫn Cô Nguyễn Thị Minh Châu
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ
Thể loại Tiểu Luận Nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,77 MB

Cấu trúc

  • 1. Lí do chọn đề tài (6)
  • 2. Mục tiêu nghiên cứu (6)
  • 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu (6)
    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu (6)
    • 3.2. Phạm vi nghiên cứu (6)
  • 4. Phương pháp nghiên cứu (6)
  • 5. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài (8)
  • 1. Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2005 (8)
    • 1.1. Mở cửa và sự phát triển ban đầu (8)
    • 1.2. Phát triển thị trường chứng khoán (8)
    • 1.3. Các chính sách tài khóa và tiền tệ (9)
  • 2. Giai đoan 2006-2010 (10)
    • 2.1. Chứng khoán (10)
    • 2.2. Sự ổn định của đồng VND (11)
    • 2.3. Sự phát triển của thị trường tài chính đầu tư từ nước ngoài (12)
  • 3. Giai đoạn 2010-2015 (12)
    • 3.1. Thị trường chứng khoán (12)
    • 3.2. Chính sách tài khóa và tiền tệ (13)
  • 4. Giai đoạn 2016-2020 (14)
    • 4.1. Thị trường chứng khoán tăng trưởng mạnh mẽ:.10 4.2. Chính sách khuyến khích đầu tư từ nước ngoài:. 11 4.3. Phát triển thị trường tài chính công nghệ (Fintech) (14)
  • 5. Giai đoạn 2020-2022 (15)
    • 5.1. Ảnh hưởng của đại dịch (15)
    • 5.2. Sự phục hồi sau đại dịch (16)
    • 5.3. Thị trường chứng khoáng tăng trưởng mạnh mẽ: 12 PHẦN B: SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ĐÃ HỘ TRỢ (17)
  • 1. Phát triển hệ thống ngân hàng và dịch vụ tài chính: 13 2. Sự phát triển của thị trường chứng khoán (18)
  • 3. Quản lý tỷ giá hối đoái và ổn định tiền tệ (19)
  • 4. Sự thúc đẩy của công nghệ và Fintech (19)
  • 5. Chính sách khuyến khích đầu tư từ nước ngoài (20)
  • 1. Phát triển thị trường tiền tệ (21)
  • 2. Tăng cường hợp tác nước ngoài (22)
  • 3. Đảm bảo ổn định tài chính (22)
    • 3.1. Xây dựng hệ thống pháp lý (22)
    • 3.2. Bảo vệ thông tin của người tiêu dùng (22)
  • 4. Phát Triển Thị Trường Chứng Khoán (23)
  • 5. Phát Triển Tài Chính Công Nghệ (23)
  • 1. Tăng cường hợp tác Quốc Tế (25)
    • 1.1. Cơ hội (25)
    • 1.2. Thách thức (26)
  • 2. Phát triển tài chính công nghệ (26)
  • 3. Thích nghi với sự biến động trên thị trường tài chính (27)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (28)

Nội dung

Thích nghi với sự biến động trên thị trường tài chính...20 Trang 5 5 Nguyễn Đặng HoàiMy05061022 5/5DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTừ viết tắtNội dung đầy đủHOSE Sàn giao dịch chứng khoán TP.HCMHNX

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu là giúp mọi người lịch sử phát triển thị trường tài chính tại Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2022 Giúp mọi người có cái nhìn tổng quan hơn tài chính Việt Nam.Từ đó giúp mọi người có cái nhìn tổng quan hơn về thị trường tài chính Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.

Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Dựa trên nội dụng đề tài đã chọn có thể dễ dàng thấy được đối tượng nghiên cứu là thực trạng phát triển thị trường tài chínhViệt Nam Trong đó cần làm rõ tài chính Việt Nam trong giai đoan 2000-2022, sự phát triển của thị trường tài chính đã góp phần hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu từ đó có thể định hướng phát triển thị trường tài chính Việt Nam đến năm 2023 Bên cạnh định hướng phát triển tài chínhViệt Nam đã ảnh hưởng đến sinh viên

Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài ở thực tiễn có liên quan trực tiếp đối với thị trường tài chính ở Việt Nam

- Thời gian: phân tích tài chính từ năm 2000-2022 và định hướng phát triển tài chính Việt Nam đến năm 2030

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu bài luận là sử dụng nhuần nhuyển giữa phương pháp lí luận kết hợp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp hệ

Lý thuyết tài chính ti ề n t ệ

100% (1) 49 ÔN TẬP LÃI SUẤT SV

The Path of the Law

Báo chí 100% (4) 9 thống so sánh, phân tích, khái quát cụ thể, thu thập và xử lý số liệu qua việc quan sát và sử dụng những nguồn tư liệu có sẳn, sau đó phân tích và tổng hợp thông tin nhằm làm những vấn đề đặt ra trong đề tài

Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài

PHẦN A: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2022

Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2005

Mở cửa và sự phát triển ban đầu

Năm 2000 được xem là điểm khởi đầu cho sự phát triển của thị trường tài chính ở Việt Nam.Việt Nam đã mở cửa cửa khẩu và tăng cường quan hệ thương mại quốc tế, tạo cơ sở cho sự phát triển của thị trường tài chính.

- Bằng việc Việt Nam đã ký Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ (BTA) vào tháng 7-2000 Sau khi ký Hiệp định Thương mại song phương Việt-Mỹ xuất khẩu hàng hóa/GDP đã đạt 46,4% Chúng ta đã cam kết hoạt động theo luật chơi quốc tế, bình đẳng, xóa bỏ phân biệt đối xử giữa hàng hóa, đầu tư trong nước và ngoài nước, chấp nhận mở cửa cả những ngành dịch vụ như viễn thông, tài chính

- Từ tháng 7/2000, với việc NHNN chính thức khai trương nghiệp vụ thị trường mở, đã đánh dấu một bước đổi mới mạnh mẽ trong việc điều tiết tiền tệ gián tiếp theo các nguyên tắc thị trường Từ năm 2000, nghiệp vụ thị trường mở đã được từng bước hoàn thiện và chú trọng sử dụng để trở thành công cụ điều tiết tiền tệ chủ yếu củaNHNN Việc điều hành nghiệp vụ thị trường mở ngày càng mang tính thị trường hơn, qua đó tăng cường khả năng điều tiết của công cụ này đến vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng và các điều kiện trên thị trường tiền tệ.

Phát triển thị trường chứng khoán

Sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) được thành lập và bắt đầu hoạt động.

- Sàn giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) đã được thành lập ngày 20 tháng 7 năm 2000 theo Quyết định

Bài nói v ề jobspeakingBáo chí 100% (2) 2 số 143/2000/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Ban đầu, HOSE bắt đầu với việc giao dịch cổ phiếu của 3 công ty niêm yết và 2 quỹ đầu tư. HOSE có phiên giao dịch đầu tiên chỉ với 2 mã cổ phiếu (REE và SAM) vào ngày 28/7/2000.

- Sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) dưới sự quản lí và giám sát của:

 Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC): Cơ quan quản lý và giám sát chính của HOSE.

 Tổ chức đầu ngành: Hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển bền vững của HoSE

- Sự ra đời của HOSE đã tạo ra được một nơi diễn ra giao dịch mua bán cổ phiếu, trái phiếu và các sản phẩm tài chính khác Nhà đầu tư có thể mua, bán và trao đổi các tài sản tài chính thông qua HOSE, tạo ra sự thanh khoản và cơ hội đầu tư

- HOSE tạo điều kiện cho các doanh nghiệp huy động vốn thông qua việc niêm yết cổ phiếu Các công ty có thể niêm yết và chào bán cổ phiếu để huy động vốn để phát triển kinh doanh và đầu tư vào dự án mới.

- HOSE đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế bằng cách tạo điều kiện cho huy động vốn cho doanh nghiệp và đồng thời giúp tăng cường tính thanh khoản của thị trường chứng khoán

Các chính sách tài khóa và tiền tệ

- 7/2001, NHNN bắt đầu thực hiện nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ để hỗ trợ các tổ chức tín dụng gặp khó khăn tạm thời về vốn khả dụng VND và nhằm đạt được mục tiêu chính sách tiền tệ.

- Luật Thuế TNDN năm 2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2004, đã thống nhất nghĩa vụ thuế và ưu đãi thuế giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp FDI Ngoài ra, các doanh nghiệp còn được hưởng ưu đãi về thu nhập miễn thuế đối với một số khoản thu nhập do từ hợp đồng nghiên cứu khoa học, từ sản xuất sản phẩm thử nghiệm…

- Từ năm 2003, thực hiện Luật sửa đổi một số Điều LuậtNgân hàng Nhà nước, NHNN đã cho phép cả các giấy tờ có giá dài hạn như các loại trái phiếu Chính phủ được sử dụng trong các giao dịch giữa NHNN và các ngân hàng Điều này làm tăng đáng kể khối lượng giấy tờ có giá được giao dịch với NHNN, mở rộng khả năng tiếp cận của các ngân hàng đối với các kênh hỗ trợ vốn của NHNN, tạo điều kiện nâng cao khả năng điều tiết của NHNN đối với thị trường tiền tệ.

Giai đoan 2006-2010

Chứng khoán

Luật chứng khoán đầu tiên được Quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2007 đã dần cải thiện những bất cập, xung đột với các văn bản pháp lý khác TTGDCK TP Hồ Chí Minh chuyển đổi sang mô hình Sr Giao dịch vào năm 2007 và chính thức áp dụng khớp lệnh liên tục từ ngày 30/7 để tạo thanh khoản cho thị trường đã thúc đẩy làn sóng niêm yyt và cổ phần hóa (CPH) c|a các doanh nghiệp lớn.

- Luật Chứng khoán tạo cơ sr cho thị trường chứng khoán phát triển nhanh và ổn định, tạo tâm lý yên tâm cho các tổ chức, cá nhân khi tham gia kinh doanh, đầu tư vào thị trường chứng khoán và bảo đảm lợi ích hợp pháp c|a nhà đầu tư; giúp công chúng dễ dàng hiểu biyt về chứng khoán, thị trường chứng khoán và có cơ sr pháp lý để công chúng tham gia thị trường khi có điều kiện.

- Luật Chứng khoán mới được ban hành, đánh dấu một bước quan trọng trong việc cải thiện môi trường pháp lý cho thị trường tài chính. b Thị trường chứng khoán:

- Giai đoạn 2006 - 2007, thị trường chứng khoán có sự tăng trưrng vượt bậc về số lượng cổ phiyu niêm yyt và giá trị vốn hóa thị trường Số lượng công ty niêm yyt tăng từ 41 công ty năm 2005 lên lần lượt là 187 và

250 vào năm 2006, 2007 Tỷ lệ vốn hóa thị trường/GDP thời điểm cuối năm 2005 tăng từ 1,11% GDP lên mức 22,7% GDP và 43,26% GDP vào cuối năm 2006, 2007

- Giai đoạn 2008-2009, các chỉ số thị trường giảm mạnh do ảnh hưrng c|a kh|ng hoảng tài chính toàn cầu, tuy nhiên số lượng công ty niêm yyt vẫn tăng đều đặn hàng năm Đặc biệt sau khi Sr Giao dịch Chứng khoán Hà Nội khai trương vận hành thị trường giao dịch chứng khoán công ty đại chúng chưa niêm yyt (ngày 24/6/2009), số lượng , đăng ký giao dịch trên Sr Giao dịch Chứng khoán tăng lên rất nhanh Đyn nay, con số đã là hơn một nghìn doanh nghiệp.

Sự ổn định của đồng VND

- 2008 - 2009 Cuộc kh|ng hoảng tài chính toàn cầu và suy thoái kinh ty sau đó cũng đã tác động tiêu cực đyn nền kinh ty Việt Nam Trước những diễn biyn phức tạp c|a tình hình kinh ty trong nước và thy giới, chính sách tiền tệ giai đoạn này được điều hành linh hoạt theo từng thời kỳ:

 Từ năm 2006 đyn tháng 10/2008: Tập trung kiềm chy lạm phát, ổn định kinh ty vĩ mô, hạn chy tăng trưrng nóng

 Từ tháng 11/2008 đyn cuối năm 2010: Nới lỏng để ngăn chặn đà suy giảm kinh ty.

- Những biện pháp c|a Chính ph| về đối phó với cuộc kh|ng hoảng tài chính và suy thoái kinh ty toàn cầu được NHNN thực hiện trong giai đoạn 2006 - 2010 đã góp phần kiềm chy lạm phát năm 2007 r mức 12,63%; năm 2008 là 19,9% và năm 2010 là 11,75%, góp phần ổn định kinh ty vĩ mô và ngăn chặn đà suy giảm tăng trưrng kinh ty.

- Sự ổn định c|a Đồng VND đã được cải thiện đáng kể, và chính ph| đã thực hiện các biện pháp để kiểm soát tỷ giá hối đoái và duy trì sự ổn định c|a tiền tệ Việt Nam vẫn đứng trong số các nước tăng trưrng khá trong khu vực châu Á - vùng kinh ty đầu tàu c|a thy giới

Sự phát triển của thị trường tài chính đầu tư từ nước ngoài

Giai đoạn này Việt Nam đã thực hiện việc cắt giảm thuy nhập khẩu và hoàn thiện các chính sách ưu đãi xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực chứng khoán và bất động sản.

- Năm 2005, khu vực FDI đóng góp 15,16% trong tăng trưrng GDP

- Năm 2007, với việc gia nhập Tổ chức Thương mại thy giới (WTO), chúng ta lại tiyn thêm một bước dài trên con đường hội nhập Làm gia tăng mạnh mẽ vốn FDI đăng ký vào Việt Nam từ 21,35 tỷ USD Năm 2007 lên đyn 71,73 tỷ USD, điều này cho thấy sự kỳ vọng là rất lớn Con số này có xu hướng tăng đều đyn năm 2008, mặc dù có giảm nhẹ vào năm 2009 và năm 2010

- Áp lực cải cách đã thúc đẩy thay đổi rất nhiều luật lệ về hải quan, thuy, đầu tư, doanh nghiệp Đây là điểm sáng được các nhà đầu tư quốc ty đánh giá rất cao.

Thị trường tài chính đầu tư từ nước ngoài r Việt Nam đã phát triển đáng kể do các biện pháp cải cách và sự gia tăng c|a FDI Việt Nam đã trr thành điểm đyn hấp dẫn cho các nhà đầu tư quốc ty và đã mr rộng nhiều cơ hội đầu tư trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Giai đoạn 2010-2015

Thị trường chứng khoán

- Giai đoạn này HOSE đã cải thiện hệ thống giao dịch HOSE tiyn hành cập nhật và cải thiện hệ thống giao dịch để tăng cường tính thanh khoản và hiệu suất giao dịch (áp dụng công nghệ mới, giao dịch trực tuyyn, giảm thời gian xử lý đơn đặt hàng).

- HOSE đã tiên phong tính toán chỉ số theo phương pháp mới theo cổ phiyu tự do chuyển nhượng vào năm 2012 (VN30 Index) và năm 2014 (HOSE Index)

- Ngày 11/3/2014, Th| tướng Chính ph| đã kýQuyyt định số 366/QĐ-TTg phê duyệt đề án xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam.

Chính sách tài khóa và tiền tệ

- NHNN đã triển khai nhiều biện pháp để giảm mặt bằng lãi suất cho vay các lĩnh vực ưu tiên, triển khai hàng loạt chương trình tín dụng với lãi suất ưu đãi.

- Hệ thống ngân hàng giai đoạn này là lạm phát được kiểm soát và giảm dần, kinh ty vĩ mô dần ổn định, các cân đối lớn c|a nền kinh ty cơ bản được bảo đảm. Tốc độ tăng giá tiêu dùng giảm mạnh từ mức 18,13% năm 2011 xuống c’n 0,63% năm 2015.

- Trong giai đoạn này, Việt Nam đã thực hiện các điều chỉnh định kỳ c|a tỷ giá hối đoái để duy trì tính cạnh tranh c|a xuất khẩu và kiểm soát cán cân thương mại Điều này đã bao gồm việc tăng giá trị đồng Việt Nam (VND) đối với đô la Mỹ (USD)

- Bên cạnh đó chính ph| tiyp tục thúc đẩy đầu tư c|a các doanh nghiệp trong và nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho các dư án FDI Giai đoạn 2011 - 2015, thu ngân sách từ khu vực FDI đạt 23,7 tỷ USD, chiym gần 14% tổng thu ngân sách.

- Chính ph| đã thực hiện cải cách thuy nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp và đầu tư,

11 bao gồm việc điều chỉnh thuy thu nhập doanh nghiệp và thuy thu nhập cá nhân.

Tỉ giá và thị trường ngoại hối đã cơ bản ổn định, niềm tin vào đồng Việt Nam tăng lên, tình trạng đô la hóa giảm đáng kể, NHNN mua được lượng lớn ngoại tệ để tăng mạnh dự trữ ngoại hối nhà nước Hiệu lực quản lý, điều hành c|a NHNN trên các lĩnh vực đều được nâng lên rõ rệt, thị trường và xã hội ngày càng tin tưrng vào việc điều hành chính sách c|a Chính ph| và NHNN.

Giai đoạn 2016-2020

Thị trường chứng khoán tăng trưởng mạnh mẽ:.10 4.2 Chính sách khuyến khích đầu tư từ nước ngoài: 11 4.3 Phát triển thị trường tài chính công nghệ (Fintech)

- Sự tăng trưrng c|a thị trường chứng khoán Việt Nam tiyp tục thu hút sự quan tâm c|a các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

- Năm 2017, HOSE đã ra mắt chỉ số Phát triển bền vững (VNSI) gồm 20 cổ phiyu được chọn lọc từ chỉ số VN100 có điểm đánh giá phát triển bền vững cao nhất dựa trên 3 yyu tố: Môi trường (E), Xã hội (S) và Quản trị (G)

4.2 Chính sách khuyến khích đầu tư từ nước ngoài:

Nhìn chung, tăng trường kinh ty c|a Việt Nam trong thập kỷ qua đã được phản ánh rõ rệt qua mức độ tăng trưrng tín dụng c|a khu vực kinh ty tư nhân.

Tỷ lệ tín dụng cung ứng cho khu vực kinh ty tư nhân tăng trưrng trung bình 4,8%/năm trong giai đoạn

2000 - 2015 và đạt mức 130,67% GDP vào năm 2017.

Tỷ lệ này cao hơn so với con số bình quân c|a các quốc gia thuộc nhóm thu nhập trung bình và cao hơn đáng kể so với các quốc gia có cùng tốc độ tăng trưrng GDP tại thời điểm 2015, (theo ước tính c|a QuỹTiền tệ Quốc ty và Ngân hàng Thy giới).

4.3 Phát triển thị trường tài chính công nghệ (Fintech):

Giai đoạn 2016 - 2020 cũng tiyp tục đánh dấu bước tiyn vượt bậc trong sự phát triển c|a hoạt động thanh toán với nhiều sản phẩm, dịch vụ thanh toán mới, tiện ích và hiện đại dựa trên ứng dụng công nghệ thông tin

- Năm 2019, Việt Nam đã đứng thứ hai trong ASEAN về tài trợ Fintech, thu hút 36% tổng vốn đầu tư vào Fintech c|a khu vực Chỉ trong quý 1 năm 2020, thanh toán điện tử tăng từ 76% với tổng giá trị giao dịch tăng 124% so với quý 1 năm 2019

- Năm 2015, tại Việt Nam chỉ có 35 doanh nghiệp khringhiệp Nhưng đyn 2019, con số này đã tăng gấp 3 lần.

Hạ tầng kỹ thuật và công nghệ phục vụ thanh toán không dùng tiền mặt được đầu tư, nâng cấp, nhất là thanh toán điện tử; xu hướng chuyển dịch rõ nét sang các sản phẩm, dịch vụ có ứng dụng công nghệ mới, hiện đại, tiện ích và thân thiện với người sử dụng; tiyp tục mr rộng thanh toán điện tử trong khu vực dịch vụ công

Nhiều ngân hàng trong nước đã ứng dụng công nghệ tiên tiyn, giải pháp mới vào hoạt động thanh toán nhằm nâng cao tốc độ thanh toán, tăng cường an toàn, bảo mật dịch vụ cung cấp và thông tin khách hàng.

Giai đoạn 2020-2022

Ảnh hưởng của đại dịch

- Năm 2020, vào thời điểm đầu năm, khi đại dịch bùng phát, TTCK Việt Nam đã có lúc giảm điểm khá sâu, nhà đầu tư nước ngoài rút vốn khá nhiều Thị trường

13 chứng khoán TP.HCM (HOSE) và thị trường chứng khoán

Hà Nội (HNX) chịu tác động mạnh từ đại dịch Covid-19

- Đại dịch đã tạo áp lực tài chính và kinh ty, dẫn đyn việc giảm giá trị c|a đồng tiền Điều này gây ra áp lực lạm phát, ảnh hưrng đyn sức mua c|a người tiêu dùng và sự ổn định c|a thị trường tài chính.

- Trước những diễn biyn phức tạp c|a đại dịchCovid-19, NHNN đã 03 lần điều chỉnh giảm đồng bộ các mức lãi suất với quy mô cắt giảm khá lớn so với nhiều năm qua

Sự phục hồi sau đại dịch

- Năm 2020, Việt Nam trr thành điểm sáng c|a thy giới khi vừa kiểm soát tốt sự lây lan c|a dịch bệnh vừa duy trì phát triển kinh ty GDP c|a Việt Nam năm

2020 ước tính tăng 2,91%, thuộc nhóm các nước cao nhất thy giới Các chỉ tiêu vĩ mô khác như lạm phát, tỷ giá, lãi suất vẫn giữ được ổn định.

- Xuất nhập khẩu và xuất siêu đều đạt kỷ lục. Bên cạnh đó, thu ngân sách Nhà nước được xem là điểm sáng trong công tác điều hành kinh ty vĩ mô Tính đyn hyt ngày 31/12/2020, thu ngân sách Nhà nước đạt khoảng 98% dự toán, nyu so với số đã báo cáo Quốc hội vào tháng 10/2020 thì kyt quả thu ngân sách c|a năm

2020 thậm chí đã vượt khoảng 160 nghìn tỷ đồng, đảm bảo nguồn lực để chi cho các mục tiêu trọng điểm như ph’ng chống dịch, khắc phục hậu quả thiên tai và kích thích tăng trưrng kinh ty

- Các chỉ tiêu bội chi ngân sách Nhà nước và nợ công đều giảm tương ứng so với số đã báo cáo Quốc hội vào tháng 10/2020 Có thể nói, thành công trong ph’ng chống dịch bệnh, duy trì đà tăng trưrng kinh ty dương và các chính sách hỗ trợ kịp thời c|a Chính ph|, các chính sách tài khóa ch| động

Có thể thấy Việt Nam đã vượt qua giai đoạn dịchCovid-19 và dần dần phục hồi thị trường tài chính.

Thị trường chứng khoáng tăng trưởng mạnh mẽ: 12 PHẦN B: SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ĐÃ HỘ TRỢ

- Trong giai đoạn dịch bệnh Covid-19 diễn biyn phức tạp, chỉ số VNSI đã thể hiện được sự ổn định với mức tăng trưrng tốt trên thị trường, đạt 2.262,21 điểm vào cuối tháng 6/2021, tăng 51,3% so với cuối năm 2020

- HOSE đã hoàn tất triển khai giải pháp kỹ thuật xử lý trình trạng quá tải hệ thống giao dịch và chính thức vận hành từ ngày 05/07/2021 Trong 6 tháng đầu năm

2021, giá trị giao dịch cổ phiyu bình quân phiên đạt trên 18.554 tỷ đồng/phiên với khối lượng giao dịch bình quân phiên đạt 688,50 triệu cổ phiyu, tương ứng tăng 285,5% về giá trị và tăng 141,7% về khối lượng so với thanh khoản 6 tháng đầu năm 2020 Trong 6 tháng đầu năm

2021, nhà đầu tư nước ngoài đã bán r’ng hơn 35.000 tỷ đồng trên HOSE.

- TTCK Việt Nam đã được ghi nhận là một trong những thị trường có mức chống chịu và phục hồi tốt nhất thy giới Điểm nhấn quan trọng c|a TTCK Việt Nam những ngày cuối năm 2020 là việc Th| tướng Chính ph| đã ban hành Quyyt định số 37/2020/QĐ-TTg về việc thành lập Sr Giao dịch chứng khoán Việt Nam (Vietnam Exchange) Vietnam Exchange đặt tại Hà Nội, nắm giữ 100% vốn điều lệ c|a 2 sr giao dịch chứng khoán hiện tại (HNX và HOSE).

Có thể nói, TTCK Việt Nam vượt qua năm đại dịch một cách ngoạn mục, với sự phục hồi, thanh khoản tăng cao kỷ lục, cùng đó là sự tham gia tích cực c|a lớp nhà đầu tư mới, khiyn nhà quản lý, giới chuyên gia, các thành viên tham gia thị trường cảm thấy “bất ngờ”, vượt qua cả kỳ vọng.

PHẦN B: SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ĐÃ HỘ TRỢ CHO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN NGHIÊN CỨU

Phát triển hệ thống ngân hàng và dịch vụ tài chính: 13 2 Sự phát triển của thị trường chứng khoán

Việt Nam đã mr rộng và phát triển hệ thống ngân hàng và dịch vụ tài chính, bao gồm cả ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư, công ty tài chính và công ty bảo hiểm Điều này đã cung cấp nhiều tùy chọn tài chính và hỗ trợ cho doanh nghiệp và cá nhân.

- Phát triển dịch vụ tài chính - ngân hàng luôn là nội dung trọng tâm c|a hầu hyt các chiyn lược liên quan đyn phát triển hệ thống ngân hàng và dịch vụ tài chính.

- Hệ thống ngân hàng đóng vai tr’ ch| lực trong việc huy động và phân bổ vốn tín dụng, cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng phục vụ cho sự phát triển kinh ty, xã hội c|a đất nước.

- Phát triển hệ thống ngân hàng và dịch vụ tài chính gắn với hội nhập thị trường tài chính gắn với cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển dần từ mô hình kinh doanh truyền thông sang mô hình kinh doanh số, cung ứng sản phẩm, dịch vụ trên nền tảng số nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao c|a khách hàng

Vì thy việc phát triển hệ thống ngân hàng và dịch vụ tài chính là một yyu tố quan trọng trong sự phát triển c|a một nền kinh ty và cung cấp cho người dân và doanh nghiệp các công cụ và dịch vụ để quản lý tài chính.

2 Sự phát triển của thị trường chứng khoán

- Thị trường chứng khoán Việt Nam đã tăng trưrng và trr thành một phần quan trọng c|a hệ thống tài chính Nhất là sự ra đời c|a sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM (HOSE) và sàn giao dịch chứng khoán HàNội (HNX) Sự phát triển này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn thông qua việc niêm yyt công ty và giao dịch cổ phiyu.

- Thị trường chứng khoán cung cấp cơ hội cho các nhà đầu tư cá nhân và tổ chức đầu tư trong và nước ngoài tham gia vào việc đầu tư vào các công ty và doanh nghiệp Điều này tạo ra cơ hội cho các dự án nghiên cứu và phát triển để thu hút nguồn vốn đầu tư và phát triển.

- Bên cạnh đó thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển góp phần tăng cường khả năng cạnh tranh quốc ty và mr rộng các cơ hội kinh doanh c|a các công ty trong nước.

Quản lý tỷ giá hối đoái và ổn định tiền tệ

- So với những năm 2000, Việt Nam đã cải thiện quản lý tỷ giá hối đoái và ổn định tiền tệ Chính ph| đã thực hiện các biện pháp để kiểm soát tỷ giá hối đoái và duy trì sự ổn định c|a đồng tiền quốc gia, Đồng Việt Nam (VND).

- Việt Nam đã thực hiện các điều chỉnh định kỳ c|a tỷ giá hối đoái để duy trì tính cạnh tranh c|a xuất khẩu và kiểm soát cán cân thương mại

- Ngân hàng Nhà nước sử dụng công cụ tỷ giá để điều tiyt các chỉ tiêu kinh ty vĩ mô như: Cán cân thương mại (xuất nhập khẩu), lạm phát, ổn định giá vàng, ổn định lãi suất thị trường Chẳng hạn là năm

2020 đại dịch COVID-19 bùng phát, NHNN đã 3 lần giảm lãi suất điều hành trong năm 2020.

Sự thúc đẩy của công nghệ và Fintech

Sự phát triển c|a công nghệ đã thúc đẩy sự xuất hiện c|a các công ty Fintech và các dịch vụ tài chính trực tuyyn Điều này đã cải thiện tính tiện lợi và hiệu suất c|a các giao dịch tài chính và đã đóng góp vào sự tiyn bộ trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển.

- Sự thúc đẩy c|a công nghệ Fintech đã giúp cải thiện quy trình quản lý tài chính cá nhân và doanh nghiệp thông qua các ứng dụng di động, ví điện tử và dịch vụ thanh toán trực tuyyn giúp cho các cá nhân và doanh nghiệp có thể quản lý tài chính đạt được hiệu quả hơn Tạo cơ hội tiyp cận các dịch vụ tài chính từ các ngân hàng, hãng bảo hiểm lớn trên thị trường.

- Bằng việc ứng dụng công nghệ vào việc tiyt kiệm và đầu tư tạo điều kiện cho mọi người đầu tư vào cổ phiyu, quỹ đầu tư và tài sản kỹ thuật số Fintech đã và đang giúp các doanh nghiệp thông qua mạng lưới thương mại điện tử và thanh toán điện tử có cơ hội tiyp cận và cung cấp sản phẩm c|a mình ra bên ngoài.

Hiện nay Fintech hoạt động ch| yyu trong mảng thanh toán ví điện tử, định danh điện tử, cho vay ngang hàng, gọi vốn cộng đồng trên internet Trong đó, thanh toán vẫn là loại hình sản phẩm chiym tỷ trọng cao nhất.

Chính sách khuyến khích đầu tư từ nước ngoài

Chính ph| đã dựa vào từng giai đoạn khác nhau mà chính ph| xác định những ngành kinh ty mũi nhọn, cần ưu tiên phát triển và có những chính sách khuyyn khích đầu tư thích hợp

- Việt Nam đã áp dụng các chính sách ban hành luật đầu tư nước ngoài, luật doanh nghiệp khuyyn kích đầu tư và góp phần làm minh bách hơn cho các th| tục. Bên cạnh đó Việt Nam cũng đã thực hiện những chính sách đối ngoại mr cửa, miễn giảm thuy và thuy ưu đãi, hổ trợ đầu tư đối với các doanh nghiệp nước ngoài

- Việt Nam đã ký hiệp định thương mai song phương Việt- Mĩ, gia nhập WTO.

- Nghị quyyt số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 c|a

Bộ Chính trị về định hướng hoàn thiện thể chy, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đyn năm 2030 Việt Nam đã thu hút được một nguồn vốn lớn đầu tư trực tiyp từ nước ngoài.

Cho đyn nay Việt Nam thực hiện các chính sách nhằm khuyyn khích đầu tư từ nước ngoài trong lĩnh vực tài chính và tiền tệ, giúp tạo nguồn vốn và kỹ thuật mới cho nghiên cứu và phát triển.

PHẦN C: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030

Trong giai đoạn 2021 -2030, phát triển toàn diện TTTCViệt Nam cần gắn với những xu hướng vận động mới c|a TTTC thy giới, bám sát những ch| trương lớn c|a Đảng và Nhà nướcNhững xu hướng vận động mới c|a thị trường tài chính trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ và việc áp dụng các chuẩn mực, thông lệ quốc ty chúng ta cần quan tâm nhiều yyu tố để thị trường tài chính Việt Nam có thể h’a nhập cùng d’ng chảy c|a thị trường tài chính thy giới.

Phát triển thị trường tiền tệ

- Phát triển thị trường tiền tệ và thị trường vốn với quy mô ngày càng lớn, có tính ổn định, minh bạch, cơ cấu thị trường tài chính phù hợp để hỗ trợ vốn phát triển kinh ty.

- Thị trường vốn cần được phát triển ổn định, bền vững với cơ cấu hợp lý giữa thị trường cổ phiyu và trái phiyu

Tại Việt Nam, theo ky hoạch chuyển đổi số c|a Bộ Tài chính ban hành theo Quyyt định số 1484/QĐ-BTC ngày 27/7/2022 đặt ra mục tiêu đyn năm 2025 cơ bản thiyt lập nền tảng tài chính số hiện đại, công khai, minh bạch dựa trên dữ liệu lớn, dữ liệu tài chính mr Mục tiêu

19 đặt ra là hình thành hệ sinh thái tài chính số vào năm

Tăng cường hợp tác nước ngoài

Đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các ngân hàng nước ngoài sẽ giúp cho các ngân hàng thương mại Việt Nam học hỏi được nhiều kinh nghiệm, tranh th| được sự hỗ trợ về kiyn thức về hệ thống phân tích quản lý r|i ro

Đảm bảo ổn định tài chính

Xây dựng hệ thống pháp lý

- Chính ph| cần xây dựng cơ sr hạ tầng bao gồm khung pháp lý, quy định và chính sách giám sát đầy đ|, hoàn thiện Nhất là đối với các loại hình dịch vụ tài chính số mới ra đời Bên cạnh đó, cần theo dõi sát sự vận động c|a các xu hướng c|a thị trường tài chính trong tương lai để có sự chuẩn bị về cơ sr hạ tầng, khuôn khổ pháp lý tạo điều kiện cho thị trường tài chính trong nước phát triển nhanh và đúng hướng.

- Hệ thống pháp lý vững chắc góp phần quản lý r|i ro tài chính để đảm bảo ổn dịnh c|a thị trường và bảo vệ quyền lợi c|a người tiêu dùng và nhà đầu tư Đây cũng là một yyu tố quan trọng để thu hút đầu tư và bảo đảm sự tin tưrng c|a người dân và doanh nghiệp Chính ph| cần thúc đẩy các biện pháo để ổn dịnh tình hình tài chính và giảm thiểu r|i ro tài chính.

Bảo vệ thông tin của người tiêu dùng

Người tiêu dùng đang trước nguy cơ mất thông tin cá nhân Việc sử dụng và quản lý dữ liệu người dùng, đặc biệt là quy định liên quan tới chia sẻ thông tin, dữ liệu khách hàng giữa các định chy tài chính cần có sự tham giai c|a các sơ quan quản lí Trong khi đó công tác đảm bảo an ninh và an toàn thông tin mạng tại Việt nam c’n nhiều hạn chy.

Chính vì vậy việc nâng cao hệ thông bảo vệ thông tin người tiêu dùng là rất cần thiyt để phát triển thị trường tài chính r Việt Nam.

Phát Triển Thị Trường Chứng Khoán

- Chiyn lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2021- 2030 đặt mục tiêu tăng quy mô vốn hóa thị trường cổ phiyu, tăng dư nợ thị trường trái phiyu; Thị trường chứng khoán phái sinh tăng trưrng trung bình 20% - 30% mỗi năm.

- Phát biểu về định hướng phát triển TTCK r Việt Nam, Bộ trưrng Hồ Đức Phước cho biyt, Bộ Tài chính cũng đang xây dựng Chiyn lược phát triển TTCK đyn năm

2030, trong đó đưa ra giải pháp phát triển theo 4 trụ cột chính về hàng hóa, thị trường giao dịch, tổ chức trung gian và nhà đầu tư, đặc biệt phát triển mạnh mẽ mạng lưới nhà đầu tư có tổ chức “ Các giải pháp này được triển khai theo định hướng phát triển tài chính xanh phục vụ mục tiêu tăng trưrng xanh và phát triển bền vững ”

- Bên cạnh đó cần hình thành cấu trúc thị trường và sản phẩm, nhất là trong lĩnh vực chứng khoán nhằm bảo đảm tính cạnh tranh với các nước khác trong quá trình hội nhập để thu hút d’ng vốn nước ngoài vàoViệt Nam trong giai đoạn tới.

Phát Triển Tài Chính Công Nghệ

Tài chính công nghệ đang là xu hướng và nhu cầu về dịch vụ tài chính, ngân hàng ngày càng tăng Những năm qua có thể thấy, dịch vụ tài chính số đã có những bước phát triển nhất định tại Việt Nam Cùng với sự hỗ trợ về mặt chính sách c|a Chính ph| và cơ quan quản lý khác, các sản phẩm và dịch vụ tài chính số lần lượt được đưa vào sử dụng đã đem lại nhiều lợi ích cho thị trường tài chính nói chung và lợi ích cho người tiêu dùng tham gia dịch vụ nói riêng

- Trong thời gian tới, khi hành lang pháp lý cho dịch vụ tài chính số cần hoàn thiện để thúc đẩy các dịch vụ, sản phẩm tài chính số mới ra đời, góp phần phát triển nền kinh ty số tại Việt Nam.

- Để phát triền tài chính công nghệ vào năm

2030, cần bảo đảm mọi người dân và doanh nghiệp có cơ hội tiyp cận đầy đ|, thuận tiện các dịch vụ tài chính, ngân hàng có chất lượng “Tín dụng xanh”, “ngân hàng xanh” cần được phát triển để góp phần chuyển đổi nền kinh ty sang hướng tăng trưrng xanh, đóng góp tích cực cho phát triển bền vững

- Phát triển các dịch vụ tài chính hiện đại theo xu hướng c|a quốc ty về tài chính toàn diện, công nghệ tài chínhCác sản phẩm dịch vụ tài chính, các sản phẩm dịch vụ hiện đại dựa trên ứng dụng công nghệ, các sản phẩm fintech trong lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng cần được phát triển đa dạng và sớm triển khai cơ chy thí điểm.

- Cần tăng cường khuyyn khích và sớm có hướng dẫn quản lý sử dụng fintech trong các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán; Nghiên cứu xây dựng cơ chy thử nghiệm đối với các sản phẩm

- Các công ty Fintech cần tiyp tục nghiên cứu và sử dụng công nghệ như trí tuệ nhân tạo (AI) và máy học (ML), đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sổ cái phân tán (blockchain) để tiyp tục tạo ra dịch vụ và trải nghiệm kỹ thuật số mới

- Bảo mật thông tin người tiêu dùng bằng cách ứng dụng các giải pháp sinh trắc học không tiyp xúc(nhận diện qua khuôn mặt, mống mắt) thay thy dần cho các quy định xác nhận thông tin cũ nhằm đảm bảo tính bảo mật và sự thuận tiện c|a các giao dịch điện tử.Nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng trên cơ sr các dữ liệu đã khai thác trước đó.

PHẦN D: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH VIÊN

Tăng cường hợp tác Quốc Tế

Cơ hội

H’a chung với xu hướng hội nhập và phát triển Thị trường tài chính Việt Nam đang không ngừng thay đổi. Điều nãy mr ra nhiều cơ hội cho sinh viên Việt Nam

- Việt Nam xây dựng được mối quan hệ quốc ty có thể giúp sinh viên cạnh tranh hiệu quả trên thị trường lao động toàn cầu chính tạo ra nhiều cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên Chính vì vậy nhu cầu về nguồn nhân lực ngày càng tăng cao góp phần giải quyyt vấn đề việc làm cho sinh viên Các công ty tài chính, ngân hàng, công ty chứng khoán, quỹ đầu tư và các tổ chức tài chính khác cần nguồn nhân lực có kiyn thức về tài chính và kinh ty. Sinh viên có thể tìm kiym công việc trong các lĩnh vực này sau khi tốt nghiệp.

- Sinh viên có cơ hội học tập và hiểu rõ hơn về ảnh hưrng c|a tài chính quốc ty đối với kinh ty và xã hội. Tham gia vào thực tiễn tài chính toàn cầu.

- Chương trình đào tạo c|a nhiều trường hiện cũng được xây dựng theo cách hướng đyn tính liên thông với các chương trình đào tạo cấp chứng chỉ nghề nghiệp quốc ty như ACCA,CPA Australia nhằm giúp sinh viên có khả năng học tiyp, phát triển nghề nghiệp một cách thuận tiện Điều này giúp sinh viên có cơ hội học hỏi và phát triển kỹ năng cần thiyt để theo đuổi sự nghiệp trong lĩnh vực tài chính Bên canh đó cũng mang lại lợi thy

23 cạnh tranh cho sinh viên trên thị trường nhân lực trong và ngoài nước

Thách thức

Hội nhập thị trường tài chính quốc ty làm thay đổi môi trường, điều kiện làm việc Vì vậy đ’i hỏi sinh viên cần phải có năng lực làm việc trong môi trường quốc ty.

- Sinh viên cần phải có tinh thần cầu tiyn và sáng tạo để đưa ra các giải pháp mới, giải quyyt các vấn đề khó khăn trong quá trình làm việc và phát triển bản thân.

- Đặc biệt sinh viên cần có khả năng sử dụng ngoại ngữ trong giao tiyp, thái độ tích cực và chuyên nghiệp trong công việc Bên cạnh đó cần có các kỹ năng mềm cần thiyt như: Kỹ năng giao tiyp, kỹ năng trình bày,kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng quản lý thời gian.

- Thị trường tài chính trên thy giới đang không ngừng biyn hóa chính vì vậy sinh viên cần phải có năng lực tự học không ngừng cập nhật thông tin trong và ngoài nước,học tập, trau dồi và nâng cao trình độ tri thức.

Phát triển tài chính công nghệ

Tài chính công nghệ đang ngày càng phát triển mạnh mẽ và có sức ảnh hưrng lớn trên toàn cầu, mang lại rất nhiều cơ hội cho Việt Nam trong việc thúc đẩy phát triển hệ thống tài chính, góp phần thay đổi bộ mặt c|a lĩnh vực tài chính trên thy giới Chúng ta có thể thấy rõ sự thay đổi nhanh chóng c|a tài chính công nghệ

- Sinh viên cần được tiyp cận sớm với các phần mềm công nghệ phát triển hiện nay Kịp thời sửdụng,thích nghi nhanh nhất với những cập nhật mới về công nghệ và ứng dụng vào công việc.

- Cần có hiểu biyt về lập trình đây một kỹ năng quan trọng đặc biệt là để phát triển các ứng dụng và dịch vụ tài chính trực tuyyn Vì vậy cần học một ngôn ngữ lập trình như Python, Java, hoặc Ruby.

- Lĩnh vực tài chính công nghệ sử dụng dữ liệu lớn để phân tích xu hướng và dự đoán tài chính Nên việc sinh viên cần học cách sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu các phân tích dự đoán trong tài chính là điều thiyt yyu

- Việc phát triển tài chính công nghệ giúp sinh viêncạnh tranh tốt hơn trong thị trường lao động, phát triển sự sáng tạo và khri nghiệp, tạo giá trị cho cá nhân và xã hội, và duy trì sự thích nghi và phát triển liên tục trong thy giới thay đổi nhanh chóng c|a công nghệ tài chính.

Thích nghi với sự biến động trên thị trường tài chính

Thị trường tài chính luôn biyn hóa và không ngừng thay đổi vì thy sinh viên cần thích nghi được với sự biyn động trên thị trường tài chính Sinh viên có thy học cách thích nghi với thị trường tài chính bằng cách học quản lí tài chính cá nhân

- Sinh viên có thể lập bảng ky hoạch tài chính cá nhân về việc chi tiêu bản thân một cách rõ ràng.Điều này bao gồm việc xác định mục tiêu tài chính, và xác định cách tiyt kiệm và đầu tư

- Xây dựng một quỹ tiyt kiệm hoặc dự trữ tài chính để sử dụng trong trường hợp khẩn cấp hoặc khi bạn cần thích nghi với sự biyn động trên thị trường Điều này giúp sinh viên tránh tình hình tài chính khó khăn khi có sự cố xảy ra.

- Đầu tư vào bản thân bằng cách học hỏi, phát triển kỹ năng mới và nâng cao trình độ là một cách tốt để thích nghi với biyn động trên thị trường lao động.

- Những điều trên một phần nào giúp sinh viên có thể nâng cao khả năng thích nghi với sự biyn động trên TTTC Việc rèn luyện và thực hiện các kỹ năng này sẽ giúp bạn đối phó với các tình huống khó khăn và thị trường biyn động một cách hiệu quả.

Ngày đăng: 13/03/2024, 09:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w