1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN HẠ TẦNG KHU CỤM CÔNG NGHIỆP LÀNG NGHỀ HỮU BẰNG

286 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của dự án .... 89 Chương 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ SỰ CỐ

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 23 1 Tóm tắt về dự án 23 1.1 Thông tin chung về dự án 23 1.1.1 Tên dự án 23 1.1.2 Thông tin về chủ đầu tư dự án 23 1.1.3 Vị trí địa lý .23 1.1.4 Mục tiêu; quy mô; công suất; công nghệ và loại hình dự án 33 1.2 Các hạng mục công trình của dự án 38 1.2.1 Các hạng mục công trình chính của dự án .40 1.2.2 Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của dự án 53 1.3 Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án .58 1.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 63 1.5 Biện pháp tổ chức thi công 64 1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 68 Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 74 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 74 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 74 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Hữu Bằng 80 2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực có thể chịu tác động do dự án 83 2.2.1 Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí 83 2.2.2 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 89 Chương 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 91 3.1 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án 91 3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 91 3.1.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 106 3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 114 3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động .114 3.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 126 3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường .154 3.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án và dự toán chi phí cho các công trình bảo vệ môi trường 154 3.3.2 Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường, thiết bị xử lý chất thải, thiết bị quan trắc nước thải, khí thải tự động, liên tục 155 3.3.3 Kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác 155 3.3.4 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 155 3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo: 156 Chương 4: PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 158 Chương 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 159 5.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án .159 5.2 Chương trình giám sát môi trường của chủ dự án 165 5.3 Kinh phí cho công tác quan trắc, giám sát môi trường 166 Chương 6: KẾT QUẢ THAM VẤN 167 6.1 Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng: 167 6.1.2 Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án 167 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BTCT: Bê tông cốt thép CB: Cán bộ CCN: Cụm công nghiệp CTR: Chất thải rắn CTNH: Chất thải nguy hại DVTM: Dịch vụ thương mại KT- XH: Kinh tế - xã hội NV: Nhân viên PCCC: Phòng cháy chữa cháy UBND: Ủy ban nhân dân XM: Xi măng VSMT: Vệ sinh môi trường DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 0 1 Tiêu chuẩn áp dụng 6 Bảng 0 2 Danh sách lập báo cáo ĐTM 10 Bảng 1 1 Tọa độ mốc giới của dự án (VN2000) 23 Bảng 1 2 Hiện trạng công trình kiến trúc của Dự án 28 Bảng 1 3 Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất của dự án 33 Bảng 1 4 Tổng hợp chi tiết chức năng sử dụng đất 35 Bảng 1 5 Chỉ tiêu sử dụng đất của dự án 38 Bảng 1 6 Quy mô và khối lượng san nền 40 Bảng 1 7 Tổng hợp khối lượng giao thông 42 Bảng 1 8 Chỉ tiêu cấp điện 44 Bảng 1 9 Nhu cầu sử dụng điện 44 Bảng 1 10 Khối lượng cấp điện, chiếu sáng 47 Bảng 1 11 Khối lượng thông tin liên lạc .47 Bảng 1 12 Nhu cầu sử dụng nước của dự án .48 Bảng 1 13 Khối lượng cấp nước 51 Bảng 1 14 Khối lượng đào đắp thi công hệ thống cấp nước 52 Bảng 1 15 Khối lượng hạng mục thoát nước mưa 54 Bảng 1 17 Khối lượng hệ thống thu gom nước thải 56 Bảng 1 18 Lưu lượng nước thải của dự án 56 Bảng 1 19 Danh mục máy móc dự kiến thi công 58 Bảng 1 20 Khối lượng nguyên vật liệu phục vụ thi công 59 Bảng 1 21 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu 61 Bảng 1 22 Khối lượng đào, đổ thải của dự án 62 Bảng 1 23 Nguyên vật liệu chính phục vụ hoạt động của dự án (trạm XLNT) 62 Bảng 1 24 Tiến độ thực hiện dự án .68 Bảng 1 25 Vốn đầu tư dự án 69 Bảng 1 26 Cơ cấu lao động dự kiến trong bộ máy quản lý .70 Bảng 2 1 Nhiệt độ trung bình các tháng ở Hà Nội từ năm 2015 tới năm 2020 (0C) 76 Bảng 2 2 Độ ẩm trung bình các tháng từ năm 2015 đến năm 2020 (%) .76 Bảng 2 3 Lượng mưa trung bình các tháng tại Hà Nội từ năm 2015 – 2020 (mm) 77 Bảng 2 4 Số giờ nắng các tháng ở Hà Nội từ năm 2015 đến năm 2020 (giờ) 78 Bảng 2 5 Thông tin tốc độ gió trung bình tại Hà Nội (m/s) 78 Bảng 2 6 Bảng thông tin về vị trí, chỉ tiêu giám sát các mẫu môi trường nền của dự án 85 Bảng 2 7 Chất lượng môi trường không khí và tiếng ồn tại khu vực Dự án .86 Bảng 2 8 Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất tại dự án .87 Bảng 2 10 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt .87 Bảng 3 1 Nồng độ bụi trong quá trình thi công các hạng mục công trình 92 Bảng 3 2 Hệ số phát thải đối với nguồn thải di động đặc trưng (kg/1000km) 93 Bảng 3 3 Tải lượng phát thải do phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu thi công 93 Bảng 3 4 Tải lượng phát thải do phương tiện vận chuyển chất thải khi thi công .94 Bảng 3 5 Tổng tải lượng phát thải do phương tiện vận chuyển 94 Bảng 3 6 Nồng độ các chất ô nhiễm do vận chuyển chất thải và nguyên vật liệu 95 Bảng 3 7 Tải lượng khí thải độc hại phát sinh từ quá trình đốt cháy nhiên liệu (dầu diezel) của các thiết bị thi công .95 Bảng 3 8 Nồng độ chất ô nhiễm do máy móc trong quá trình thi công 96 Bảng 3 9 Thành phần và tính chất NTSH (Chưa áp dụng biện pháp xử lý) .98 Bảng 3 10 Khối lượng CTNH phát sinh trong giai đoạn thi công 100 Bảng 3 11 Mức ồn tối đa của các phương tiện vận chuyển và máy móc thi công 102 Bảng 3 12 Mức ồn do hoạt động xây dựng gây ra tại các khu vực lân cận .103 Bảng 3 13 Mức rung của các loại máy thi công 104 Bảng 3 14 Mã CTNH, số lượng, dung tích thùng chứa CTNH 109 Bảng 3 15 Thành phần chất ô nhiễm của các nhà máy trong CCN 114 Bảng 3 16 Đặc trưng nước thải các ngành nghề dự kiến của 116 Bảng 3 17 Khối lượng CTNH 119 Bảng 3 18 Lượng bùn phát sinh tại trạm XLNT 120 Bảng 3 19 Tiếng ồn phương tiện giao thông vận tải 121 Bảng 3 20 Nồng độ nước thải trước và sau trạm XLNT tập trung 130 Bảng 3 22 Thông số, kích thước các bể xử lý nước thải sẽ xây dựng .136 Bảng 3 23 Danh mục hóa chất của trạm xử lý nước thải 137 Bảng 3 24 Kinh phí dự phòng cho hoạt động bảo vệ môi trường 154 Bảng 5 1 Chương trình quản lý môi trường 160 DANH MỤC HÌNH Hình 1 1 Vị trí xả nước thải dự kiến 31 Hình 1 2 Vị trí xả nước mưa dự kiến của Dự án 32 Hình 1 3 Vị trí đặt trạm bơm nước và bể chứa nước 51 Hình 1 4 Sơ đồ thoát nước thải của dự án 55 Hình 3 2 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải của CCN Làng nghề Hữu Bằng 132 Báo cáo ĐTM của Dự án “Hạ tầng Kỹ thuật Cụm Công nghiệp Làng nghề Hữu Bằng” MỞ ĐẦU 1 Xuất xứ của dự án 1.1 Thông tin chung về dự án Hữu Bằng là một xã của huyện Thạch Thất, Hà Nội Xã nằm cách trung tâm Hà Nội gần 30 km, nối liền bởi trục đường giao thông quan trọng Láng - Hòa Lạc Xã nằm về phía Đông Nam huyện Thạch Thất, cách thị trấn Liên Quan 5 km về phía Đông giáp xã Phùng Xá, phía Tây giáp xã Thạch Xá và Bình Phú, phía Bắc giáp xã Dị Nậu, phía Nam giáp xã Bình Phú Hữu Bằng mang đặc điểm một làng nghề có lịch sử truyền thống lâu đời, đất chật người đông Trước đây xã là một làng nghề dệt truyền thống có tiếng Tuy nhiên, thời gian gần đây nghề dệt dần nhường chỗ cho nghề kinh doanh đồ gỗ và sofa Tại Hữu Bằng, nguyên liệu gỗ thường do các công ty cung ứng Các hộ gia đình tham gia với vai trò chế biến, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Cùng với chủ trương, chính sách phát triển kinh tế nghề thủ công truyền thống của Đảng, Nhà nước, hệ thống kết cấu hạ tầng, chính sách môi trường, đất đai… phục vụ phát triển tiểu thủ công nghiệp nói chung và nghề thủ công truyền thống nói riêng đầu tư chưa theo kịp với phát triển kinh tế Tuy nhiên sự bất cập của chính sách và chính vì mục tiêu sinh kế cũng như đảm bảo an sinh cho gia đình, các hộ dân đã phải sản xuất ngay tại nơi sinh hoạt, trong khu dân cư sinh sống gây ô nhiễm môi trường sống, gây ra sự mất an toàn về môi trường sống, về phòng chống cháy nổ rất cao đây là thực trạng đã và đang diễn ra, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân Mở rộng Cụm công nghiệp tạo ra một bước chuyển biến lớn trong công nghiệp chế biến và xuất khẩu, tạo các luồng hàng chủ lực ổn định, có chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và có khả năng thay thế hàng nhập khẩu; góp phần thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp nông thôn và chuyển đổi cơ cấu kinh tế của Huyện theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhằm tạo một môi trường thuận lợi để khuyến khích và thu hút đầu tư, chủ động bố trí các nhà máy, xí nghiệp các hộ sản suất theo quy hoạch phát triển và bảo vệ môi trường, khắc phục tình trạng phát triển manh mún và khó khăn về cơ sở hạ tầng kỹ thuật hiện nay Từ những lí do trên, việc đầu tư xây dựng dự án Cụm công nghiệp Làng nghề Hữu Bằng tại xã Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, Hà Nội là cần thiết và phù hợp với Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, có xét đến năm 2030 đã được phê duyệt tại Quyết định số 1292/QĐ-UBND ngày 14/3/2018 của UBND thành phố Hà Nội và Văn bản số 11175/BCT-CTĐP ngày 27/11/2017 của Bộ Công Thương về việc thỏa thuận Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp đến năm 2020, có xét đến năm 2030 trên địa bàn thành phố Hà Nội Ngày 26/6/2020, UBND thành phố Hà Nội có Quyết định số 2795/QĐ-UBND về việc thành lập CCN Làng nghề Hữu Bằng Diện tích quy hoạch dự án khoảng 30,27 ha Tính chất cụm công nghiệp đa ngành nghề, ưu tiên lựa chọn doanh nghiệp sản xuất công nghiệp sạch, sử dụng công nghệ tự động hóa, công nghệ mới, hiện đại; đảm bảo vệ môi trường; di dời công nghệ tự động hóa, công nghệ mới, hiện đại; đảm bảo vệ sinh môi Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu Tư và Tư vấn xây dựng Trường An 1 Báo cáo ĐTM của Dự án “Hạ tầng Kỹ thuật Cụm Công nghiệp Làng nghề Hữu Bằng” trường; di dời các cơ sở sản xuất, làng nghề tại khu dân cư ra khu vực sản xuất tập trung nhưng phải đảm bảo các tiêu chí trên Lí do lập ĐTM: Dự án “Hạ tầng Kỹ thuật Cụm công nghiệp làng nghề Hữu Bằng” có nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng khoảng 271.239 m2 đất lúa 2 vụ nên theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 35 và số thứ tự 7, phụ lục III, NĐ 08:2022/NĐ-CP, Dự án thuộc đối tượng lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và trình Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt Phạm vi của ĐTM: - Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng (bao gồm các hạng mục đường giao thông nội bộ; cấp điện chiếu sáng; cấp nước; thoát nước mưa, thoát nước thải; trạm XLNT; cây xanh; TTLL); tường rào bao quanh CCN; nhà điều hành CCN Các tác động được gây nên bởi: + Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu thi công + Hoạt động xây các hạng mục công trình + Hoạt động vận chuyển chất thải + Hoạt động sinh hoạt của công nhân xây dựng + Đánh giá tác động môi trường do giải phóng mặt bằng, đền bù - Đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn vận hành dự án bao gồm: + Hoạt động quản lý các doanh nghiệp trong CCN; bao gồm vận hành cửa hàng xăng dầu + Hoạt động vận hành các công trình xử lý môi trường 1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư Cơ quan chấp thuận thành lập cụm công nghiệp: UBND thành phố Hà Nội 1.3 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác và quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Dự án Hạ tầng Kỹ thuật Cụm công nghiệp Làng nghề Hữu Bằng, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội phù hợp với các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội bao gồm: - Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 huyện Thạch Thất đã được Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 5151/QĐ-UBND ngày 08/12/2021; được Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội thông qua Danh mục công trình, dự án phải thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội tại Nghị quyết số 21/NQ-HĐND ngày 08/12/2020 và Nghị quyết số 35/NQ-HĐND ngày 10/12/2021; có trong kế hoạch sử dụng đất năm 2022 huyện Thạch Thất được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 234/QĐ-UBND ngày 14/012022 Việc chuyển đổi mục đích sử dụng 271.239 m2 đất trồng lúa 2 vụ sang đất phi nông nghiệp phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 của huyện Thạch Thất và kế hoạch sử dụng đất năm 2022 huyện Thạch Thất đã được Ủy ban nhân thành phố Hà nội phê duyệt tại Quyết định số 5151/QĐ-UBND ngày 07/12/2021 và Quyết định số Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu Tư và Tư vấn xây dựng Trường An 2

Ngày đăng: 13/03/2024, 08:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN