1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động tại công ty trách nhiệm hữu hạn tokoseiki việt nam

122 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Tác Động Đến Động Lực Làm Việc Của Người Lao Động Tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Tokoseiki Việt Nam
Tác giả Lê Thành Hưng
Người hướng dẫn TS. Lê Thu Thủy
Trường học Trường Đại Học Lạc Hồng
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đồng Nai
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Trang 1 LÊ THÀNH HƯNGCÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOKOSEIKI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Trang 2 LÊ THÀ

BỘ GI ÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG LÊ THÀNH HƯNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOKOSEIKI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đồng Nai - Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG LÊ THÀNH HƯNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TOKOSEIKI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THU THỦY Đồng Nai - Năm 2023 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu, quý thầy, cô Trường Đại học Lạc Hồng, đặc biệt là quý thầy, cô trực tiếp giảng dạy lớp cao học quản trị kinh doanh đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm và trợ giúp cho tác giả trong suốt thời gian theo học tại Trường Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn và lòng kính trọng tới giảng viên hướng dẫn TS Lê Thu Thủy đã rất tâm huyết ủng hộ, động viên, khuyến khích và chỉ dẫn tận tình cho tác giả thực hiện và hoàn thành luận văn cao học này Tác giả cũng bày tỏ lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo và cán bộ, nhân viên tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Tokoseiki Việt Nam, tất cả người lao động tham gia trả lời phỏng vấn khảo sát, gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn này Tác giả dù đã hết sức nỗ lực nhưng luận văn này chắc chắn không thể tránh được những khiếm khuyết, rất mong nhận đươc những ý kiến đóng góp chân thành của Quý thầy cô và bạn bè Trân trọng cảm ơn! Đồng Nai, ngày 21 tháng 07 năm 2023 Tác giả Lê Thành Hưng LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng luận văn “Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Tokoseiki Việt Nam” là bài nghiên cứu của chính tôi Ngoài trừ các tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác Đồng Nai, ngày 21 tháng 07 năm 2023 Đ Lê Thành Hưng TÓM TẮT LUẬN VĂN Tạo động lực làm việc cho người lao động là vấn đề có vai trò ngày càng trở lên quan trọng đối với mục tiêu ổn định và phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp Hoạt động tạo động lực làm việc cho người lao động được thực hiện tốt sẽ thúc đẩy đảm bảo nguồn lực cho tổ chức về cả số lượng và chất lượng, đồng thời tạo động lực làm việc cho người lao động hăng say làm việc, cố gắng phấn đấu học tập nâng cao trình độ để nâng cao kết quả làm việc, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Dựa vào số mẫu khảo sát là 240 người lao động đang làm việc tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Tokoseiki Việt Nam và thu về 210 phiếu hợp lệ, tỷ lệ đạt 87,5 % Với số phiếu hợp lệ này, tác giả có kết quả kiểm định mô hình và phân tích kết quả hồi quy cho thấy năm yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Tokoseiki Việt Nam theo trình tự từ cao xuống thấp như sau: (1) Quan hệ lãnh đạo do có hệ số hồi quy chuẩn hóa cao nhất, tương ứng là 0,447; (2) Công việc phù hợp do có hệ số hồi quy chuẩn hóa tương ứng là 0,378; (3) Điều kiện làm việc do có hệ số hồi quy chuẩn hóa tương ứng là 0,294; (4) Đào tạo và phát triển do có hệ số hồi quy chuẩn hóa tương ứng là 0,192; (5) Lương và phúc lợi do do có hệ số hồi quy chuẩn hóa thấp nhất, tương ứng là 0,149 Đồng thời, kết quả phân tích phương sai cũng cho thấy có sự khác nhau trong đánh giá ở các nhóm có đặc điểm cá nhân khác nhau đối với yếu tố tác động đến động lực làm việc Vì vậy, khi xây dựng chính sách của Công ty, các lãnh đạo Công ty cũng cần lưu ý đến những yếu tố này MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Tóm tắt luận văn Danh mục từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình, biểu đồ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 1.1 Lý do hình thành đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung: 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4 Phạm vi nghiên cứu 3 1.5 Phương pháp nghiên cứu 3 1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 1.7 Kết cấu của đề tài .4 Tóm tắt chương 1 5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 6 2.1 Các lý thuyết nền tảng liên quan đến động lực làm việc 6 2.1.1 Khái niệm động lực làm việc .6 2.1.2 Các học thuyết về động lực làm việc 7 2.1.2.1 Thuyết công bằng của Adam (1963) 7 2.1.2.2 Lý thuyết nhu cầu cấp bậc của Abraham Maslow 8 2.1.2.3 Thuyết hai yếu tố của Frederick Herzberg .9 2.1.2.4 Thuyết thúc đẩy theo nhu cầu thành đạt của David Mc Clelland 10 2.1.2.5 Lý thuyết E.R.G của Alderfer 11 2.1.2.6 Thuyết mong đợi của Victor H Vroom .12 2.2 Các nghiên cứu liên quan trong và ngoài nước 13 2.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài 13 2.2.2 Các nghiên cứu trong nước 14 2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất .16 2.3.1 Cơ sở để xây dựng mô hình 16 2.3.2 Các giả thuyết nghiên cứu .17 2.3.2.1 Lương và phúc lợi .17 2.3.2.2 Đào tạo và phát triển 18 2.3.2.3 Điều kiện làm việc 18 2.3.2.4 Quan hệ lãnh đạo .19 2.3.2.5 Công việc phù hợp 19 2.3.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất 19 Tóm tắt chương 2 20 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Quy trình nghiên cứu 21 3.2 Thiết kế nghiên cứu 22 3.2.1 Nghiên cứu định tính 22 3.2.2 Nghiên cứu định lượng 24 3.2.2.1 Thiết kế bảng câu hỏi 24 3.2.2.2 Phương pháp và quy mô chọn mẫu 26 3.3 Phân tích dữ liệu nghiên cứu 27 3.3.1 Đánh giá thang đo 27 3.3.1.1 Đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 27 3.3.1.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 27 3.3.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình 28 3.3.2.1 Hệ số tương quan (Pearson): .28 3.3.2.2 Mô hình hồi quy tuyến tính bội 28 Tóm tắt chương 3 29 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Thông tin chung về Công ty và mẫu nghiên cứu .30 4.1.1 Thông tin chung về Công ty .30 4.1.2 Thông tin chung về mẫu nghiên cứu 33 4.2 Thống kê mô tả mẫu về các yếu tố 35 4.2.1 Thống kê mô tả mẫu về các yếu tố độc lập 35 4.2.2 Thống kê mô tả về động lực làm việc của người lao động 36 4.3 Kiểm định thang đo bằng hệ số cronbach’s alpha .36 4.3.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo các thành phần biến độc lập .36 4.3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo thành phần biến phụ thuộc 39 4.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis) 40 4.4.1 Phân tích yếu tố cho các biến độc lập .40 4.4.2 Phân tích yếu tố cho biến phụ thuộc 42 4.5 Phân tích hồi quy tuyến tính bội .42 4.5.1 Kiểm định tương quan .42 4.5.2 Kết quả hồi quy tuyến tính bội 43 4.5.3 Kiểm định các giả định hồi quy tuyến tính bội 45 4.6 Kiểm định sự khác biệt theo nhân khẩu học 48 4.6.1 Kiểm định sự khác biệt về độ tuổi 48 4.6.2 Kiểm định sự khác biệt về trình độ chuyên môn .49 4.6.3 Kiểm định sự khác biệt về thâm niên công tác 50 4.6.4 Kiểm định sự khác biệt về thu nhập 51 4.7 Thảo luận kết quả nghiên cứu 53 Tóm tắt chương 4 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Hàm ý quản trị 57 5.2.1 Hàm ý quản trị về quan hệ lãnh đạo 58 5.2.2 Hàm ý quản trị về công việc phù hợp 61 5.2.3 Hàm ý quản trị về điều kiện làm việc 63 5.2.4 Hàm ý quản trị về đào tạo và phát triển 65 5.2.5 Hàm ý quản trị về lương và phúc lợi 67 5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 70 5.3.1 Hạn chế của nghiên cứu .70 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo .70 Tóm tắt chương 5 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Các chữ viết đầy đủ tiếng Các chữ viết đầy đủ tiếng Việt Anh ANOVA CVPH Phân tích phương sai Analysis of variance DKLV Công việc phù hợp Suitable job DLLV Điều kiện làm việc Working conditions DTPT Động lực làm việc Working motivation EFA Đào tạo và phát triển Training and developing FL Phân tích nhân tố khám phá Exploratory factor analysis KMO Yếu tố tải Factor loading LPL Hệ số KMO Kaiser - Meyer – Olkin LR Lương và phúc lợi Salary and welfare Sig Quan hệ lãnh đạo Leadership relationship SPSS Mức ý nghĩa Significant Phần mềm thống kê trong Statistic Package for Social VIF khoa học xã hội Sciences Hệ số phóng đại phương sai Variance Inflation Factor DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết quả thảo luận nhóm với các nhà quản lý 23 Bảng 3.2: Thang đo chính thức các yếu tố tác động đến động lực làm việc 25 Bảng 4.1: Kết quả thống kê về tình hình lao động công ty 2020-2022 31 Bảng 4.2: Thống kê tình trạng giới tính 33 Bảng 4.3: Thống kê tình trạng độ tuổi 33 Bảng 4.4: Thống kê về tình trạng hôn nhân 34 Bảng 4.5: Thống kê tình trạng về trình độ học vấn chuyên môn .34 Bảng 4.6: Thống kê tình trạng thâm niên công tác 34 Bảng 4.7: Thống kê tình trạng thu nhập hiện tại 35 Bảng 4.8: Thống kê mô tả mẫu về các yếu tố độc lập 35 Bảng 4.9: Thống kê mô tả mẫu về động lực làm việc 36 Bảng 4.10: Cronbach’s Alpha của yếu tố lương và phúc lợi 36 Bảng 4.11: Cronbach’s Alpha của yếu tố đào tạo và phát triển 37 Bảng 4.12: Cronbach’s Alpha của yếu tố điều kiện làm việc 37 Bảng 4.13: Cronbach’s Alpha của yếu tố quan hệ lãnh đạo 38 Bảng 4.14: Cronbach’s Alpha của yếu tố công việc phù hợp 38 Bảng 4.15: Cronbach’s Alpha của yếu tố động lực làm việc 39 Bảng 4.16: Thống kê độ tin cậy của thang đo 39 Bảng 4.17: Kết quả về phương sai trích các yếu tố 40 Bảng 4.18: Kết quả ma trận hệ số tải nhân tố 41 Bảng 4.19: Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc 42 Bảng 4.20: Kết quả ma trận tương quan các biến 43 Bảng 4.21: Kết quả hồi quy tuyến tính bội .43 Bảng 4.22: Kết quả phân tích phương sai .44 Bảng 4.23: Kết quả kiểm định các hệ số hồi quy .44 Bảng 4.24: Kiểm tra phương sai của phần dư không đổi 46 Bảng 4.25: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến 48 Bảng 4.26: Kết quả kiểm định phương sai đồng nhất về độ tuổi 48 Bảng 4.27: Phân tích phương sai về độ tuổi 49 Bảng 4.28: Kết quả kiểm định phương sai đồng nhất về trình độ chuyên môn .49

Ngày đăng: 12/03/2024, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w