Phân tích các yếu tố tác động đến hành vi gửi tiết kiệm tại ngân hàng của khách hàng trong độ tuổi từ 30 – 40 tuổi ở khu vực miền nam

31 2 0
Phân tích các yếu tố tác động đến hành vi gửi tiết kiệm tại ngân hàng của khách hàng trong độ tuổi từ 30 – 40 tuổi ở khu vực miền nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết quả so sánh sự khác nhau của tình trạng gửi tiết kiệm giữa khách hàng nam và nữ.. Kết quả so sánh sự khác nhau của tình trạng gửi tiết kiệm giữa khách hàng độc thân và có gia đình..

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM TIỂU LUẬN – BÁO CÁO NHÓM MÔN LẬP TRÌNH PYTHON TRONG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Đề tài: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG CỦA KHÁCH HÀNG TRONG ĐỘ TUỔI TỪ 30 – 40 TUỔI Ở KHU VỰC MIỀN NAM Lớp : DAT708_222_9_L12 Sinh viên thực hiện : 1 Phạm Thị Hồng Liên 050609210629 2 Phạm Quỳnh Như 050609211050 3 Huỳnh Hiếu Tâm 050609211277 4 Phạm Thị Thuỷ Tiên 050609211475 5 Huỳnh Ngọc Minh Tú 050609212302 6 Nguyễn Thảo Uyên 050609211684 7 Lê Tường Vy 050609212336 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2023 BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN Lớp học phần: DAT708_222_9_L12 Tên đề tài: Phân tích các yếu tố tác động đến hành vi gửi tiết kiệm tại ngân hàng của khách hàng trong độ tuổi từ 30 – 40 tuổi ở khu vực miền Nam Ngày nộp: 13 tháng 04 năm 2023 Tài khoản nộp: Huỳnh Hiếu Tâm Giảng viên hướng dẫn: Trịnh Hoàng Nam STT MSSV Họ và tên Công việc thực hiện Mức độ Điểm Ký hoàn dự tên thành kiến So sánh sự khác nhau của tình trạng gửi tiết kiệm 1 050609210629 Phạm Thị Hồng Liên giữa độc thân và có gia 100% đình (vẽ biểu đồ và nhận xét) So sánh sự khác nhau giữa mức thu nhập trung bình 2 050609211050 Phạm Quỳnh Như của cả nam và nữ khi có 100% gửi tiết kiệm lẫn không gửi tiết kiệm (vẽ biểu đồ và nhận xét) So sánh sự khác nhau về tình trạng gửi tiết kiệm 3 050609211277 Huỳnh Hiếu Tâm giữa cả nam và nữ khi độc 100% thân lẫn khi có gia đình (vẽ biểu đồ và nhận xét) 4 050609211475 Phạm Thị Thuỷ Tiên Soạn nội dung chương 3, 100% lời mở đầu, lời kết thúc 5 050609212302 Huỳnh Ngọc Minh Tú Hoàn thiện bài tiểu luận 100% So sánh sự khác nhau của tình trạng gửi tiết kiệm 6 050609211684 Nguyễn Thảo Uyên giữa nam và nữ (vẽ biểu 100% đồ và nhận xét) So sánh sự khác nhau về tình trạng gửi tiết kiệm của cả nhân viên nam và 7 050609212336 Lê Tường Vy nữ trong lĩnh vực Tài 100% chính – ngân hàng và Bảo hiểm với lĩnh vực Y tế - giáo dục (vẽ biểu đồ và nhận xét) MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .i DANH MỤC BẢNG DỮ LIỆU CỦA BIỂU ĐỒ ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii LỜI MỞ ĐẦU 1 1 TÓM TẮT 1 2 GIỚI THIỆU 1 CHƯƠNG 1 MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI 2 1.1 Mục tiêu 2 1.2 Phạm vi 2 CHƯƠNG 2 DỮ LIỆU VÀ NỘI DUNG PHÂN TÍCH 3 1 Mô tả dữ liệu 3 2 Nội dung phân tích 4 2.1 Dữ liệu cần phân tích 4 2.2 Nội dung phân tích .4 CHƯƠNG 3 CÔNG CỤ 5 3.1 Tổng quan về Python 5 3.2 Thư viện Matplotlib .5 3.3 Thư viện Pandas .5 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .6 4.1 Kết quả so sánh sự khác nhau của tình trạng gửi tiết kiệm giữa khách hàng nam và nữ 6 4.1.1 Tình trạng “Có” gửi tiết kiệm giữa khách hàng nam và nữ 6 4.1.2 Tình trạng “Không” gửi tiết kiệm giữa khách hàng nam và nữ 7 4.2 Kết quả so sánh sự khác nhau của tình trạng gửi tiết kiệm giữa khách hàng độc thân và có gia đình 8 4.2.1 Tình trạng “Có” gửi tiết kiệm giữa khách hàng độc thân và có gia đình 8 4.2.2 Tình trạng “Không” gửi tiết kiệm giữa khách hàng độc thân và có gia đình 9 4.3 Kết quả so sánh sự khác nhau giữa mức thu nhập trung bình của cả nam và nữ khi có gửi tiết kiệm lẫn không gửi tiết kiệm 10 4.4 Kết quả so sánh sự khác nhau về tình trạng gửi tiết kiệm giữa cả nam và nữ khi độc thân lẫn khi có gia đình 11 4.4.1 Phân tích sơ bộ tình trạng gửi tiết kiệm của khách hàng theo tình trạng hôn nhân trong độ tuổi từ 30 – 40 sinh sống và làm việc ở miền Nam .11 4.4.2 Phân tích cụ thể tình trạng gửi tiết kiệm của khách hàng theo tình trạng hôn nhân trong độ tuổi từ 30 đến 40 sinh sống và làm việc ở miền Nam 13 4.5 Kết quả so sánh sự khác nhau về tình trạng gửi tiết kiệm của cả nhân viên nam và nữ trong lĩnh vực Tài chính-Ngân hàng và Bảo hiểm với lĩnh vực Y tế và Giáo dục .17 4.5.1 Tình trạng “Có” gửi tiết kiệm của khách hàng trong 2 lĩnh vực TCNH_BH và Y tế và Giáo dục 17 4.5.2 Tình trạng “Không” gửi tiết kiệm của khách hàng trong 2 lĩnh vực TCNH_BH và Y tế và Giáo dục 18 4.5.3 Tình trạng gửi tiết kiệm của khách hàng trong lĩnh vực Y tế và Giáo dục theo giới tính 19 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN .20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 DANH MỤC HÌNH ẢNH 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TỪ VIẾT TẮT TCNH_BH Tài chính ngân hàng_Bảo hiểm TMCP Thương mại cổ phần i Document continues below Discover more from: Lập Trình Python Trường Đại học Ngân hàng Thàn… 16 documents Go to course Chương I Giới thiệu về Python 17 None Chương II Biến và phép toán 19 None Gfgf - kjnkvjkvhjvjhvjhbjbjbhfrs chgffufgffgfiuo;hj;ljklnjmbnvShoppi… 12 Economics Geography 100% (1) Correctional Administration 8 Criminology 96% (114) English - huhu 100% (3) 10 Led hiển thị 20 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 MÔN TIẾNG ANH BÁM SÁ… 160 an ninh mạng 100% (2) DANH MỤC BẢNG DỮ LIỆU CỦA BIỂU ĐỒ Table 1 Tình trạng "Có" gửi tiết kiệm của khách hàng nam và nữ 6 Table 2 Tình trạng "Không" gửi tiết kiệm giữa khách hàng nam và nữ 7 Table 3 Tình trạng "Có" gửi tiết kiệm giữa khách hàng độc thân và có gia đình 8 Table 4 Tình trạng "Không" gửi tiết kiệm giữa khách hàng độc thân và có gia đình 9 Table 5 Kí hiệu 10 Table 6 Tình trạng "Có" nhu cầu gửi tiết kiệm của khách hàng theo tình trạng hôn nhân 11 Table 7 Tình trạng "Không" có nhu cầu gửi tiết kiệm của khách hàng theo tình trạng hôn nhân 12 Table 8 Tình trạng gửi tiết kiệm của nhóm khách hàng độc thân 13 Table 9 Tình trạng "Có" gửi tiết kiệm của nhóm khách hàng độc thân 14 Table 10 Tình trạng "Không" gửi tiết kiệm của nhóm khách hàng đã lập gia đình 15 Table 11 Tình trạng "Có" gửi tiết kiệm của nhóm khách hàng đã lập gia đình 15 Table 12 Số lượng khách hàng “Có” gửi tiết kiệm ở 2 lĩnh vực nghề nghiệp theo giới tính 17 Table 13 Số lượng khách hàng "Không" gửi tiết kiệm ở 2 lĩnh vực nghề nghiệp theo giới tính 18 Table 14 Số lượng khách hàng gửi và không gửi tiết kiệm theo giới tính 19 ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Chart 1 Biểu đồ tròn thể hiện tình trạng "Có" gửi tiết kiệm của khách hàng nam và nữ 6 Chart 2 Biểu đồ tròn thể hiện tình trạng "Không" gửi tiết kiệm giữa khách hàng nam và nữ 7 Chart 3 Biểu đồ tròn thể hiện tình trạng "Có" gửi tiết kiệm giữa khách hàng độc thân và có gia đình .8 Chart 4 Biểu đồ tròn thể hiện tình trạng "Không" gửi tiết kiệm giữa khách hàng độc thân và có gia đình 9 Chart 5 Biểu đồ cột thể hiện thu nhập trung bình giữa nam và nữ khi "Có" gửi tiết kiệm lẫn "Không" gửi tiết kiệm 10 Chart 6 Biểu đồ cột thể hiện tình trạng “Có” nhu cầu gửi tiết kiệm của khách hàng theo tình trạng hôn nhân 11 Chart 7 Biểu đồ cột thể hiện tình trạng "Không" gửi tiết kiệm của khách hàng theo tình trạng hôn nhân 12 Chart 8 Biểu đồ tròn thể hiện tình trạng "Không" gửi tiết kiệm của khách hàng độc thân .13 Chart 9 Biểu đồ tròn thể hiện tình trạng gửi tiết kiệm của khách hàng độc thân .14 Chart 10 Biểu đồ tròn thể hiện tình trạng "Không" gửi tiết kiệm của khách hàng đã lập gia đình 15 Chart 11 Biểu đồ tròn thể hiện tình trạng "Có" gửi tiết kiệm của khách hàng đã lập gia đình 16 Chart 12 Biểu đồ cột thể hiện tình trạng "Có" gửi tiết kiệm của khách hàng trong các lĩnh vực 17 Chart 13 Biểu đồ cột thể hiện tình trạng "Không" gửi tiết kiệm của khách hàng trong các lĩnh vực 18 Chart 14 Biểu đồ tình trạng "Không" gửi tiết kiệm của khách hàng 19 Chart 15 Biểu đồ tình trạng "Có" gửi tiết kiệm của khách hàng 19 iii LỜI MỞ ĐẦU 1 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gửi tiết kiệm tại ngân hàng của các khách hàng trong độ tuổi từ 30-40 tuổi ở khu vực miền Nam Nghiên cứu được thực hiện qua khảo gần 300 khách hàng đang và sẽ có nhu cầu gửi tiết kiệm tại ngân hàng tại khu vực miền Nam với độ tuổi từ 30-40 tuổi Kết quả kiểm định các giả thuyết cho thấy có 4 biến độc lập có mối quan hệ tuyến tính với biế phụ thuộc gồm Giới tính; Tình trạng hôn nhân; Tổng thu nhập của hộ gia đỉnh; Lĩnh vực nghề nghiệp Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đat được, giúp ngân hàng có thể khai thác hiệu quả từng phân khúc khách hàng mục tiêu tương ứng với các đặc điểm của họ 2 GIỚI THIỆU Trong nguồn vốn huy động của ngân hàng, vốn bằng tiền gửi tiết kiệm từ khách hàng cá nhân có tỷ trọng tương đối cao và ổn định Trong những năm qua, các ngân hàng đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc huy động nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư, hàng nghìn tỷ đồng chưa được huy động và sử dụng đầu tư hiệu quả Nhiều học giả và nhà quản lý ngân hàng đã rất quan tâm đến phân khúc khách hàng cá nhân, đặc biệt là hành vi tiêu dùng của nhóm khác hàng này và cho rằng phân khúc này đem lại doanh thu cao và ít rủi ro, nâng cao khả năng đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ phi ngân hàng Hành vi người tiêu dùng có thể ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định mua sắm hay từ chối sản phẩm của doanh nghiệp Hành vi của người mua chịu ảnh hưởng của bốn yếu tố chủ yếu: văn hóa, xã hội, cá nhân, và tâm lý Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới đã mang lại cho các ngân hàng TMCP Việt Nam rất nhiều cơ hội nhưng đồng thời cũng thách thức không kém Sự tranh giành khách hàng gửi tiết kiệm giữa các ngân hàng ngày càng trở nên khốc liệt hơn Để có thể thu hút khách hàng, không ít ngân hàng đã xây dựng những chính sách lãi suất tiết kiệm ở các kỳ hạn hết sức hấp dẫn Trước tình hình trên, mục tiêu giữ chân khách hàng lại đặt lên hàng đầu Do đó các Ngân hàng TMCP cần xác định và phân tích các yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân cụ thể hơn là các khách hàng trong độ tuổi từ 30-40 tuổi ở tại khu vực miền Nam Đây cũng là mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1 4.2 Kết quả so sánh sự khác nhau của tình trạng gửi tiết kiệm giữa khách hàng độc thân và có gia đình 4.2.1 Tình trạng “Có” gửi tiết kiệm giữa khách hàng độc thân và có gia đình Marritage 0 1 Saving 25 42 Biểu đồ trên minh hoạ kết quả tỷ lệ tình trạng tiết kiệm giữa khách hàng độc thân và khách hàng có gia đình trong độ tuổi từ 30 đến 40 tuổi và sống ở miền Nam Việt Nam Nhìn chung, rõ ràng ta thấy rằng khách hàng có gia đình sẽ quan tâm và sử dụng dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng nhiều hơn những khách hàng độc thân Tỷ lệ tiết kiệm cụ thể của khách hàng có gia đình ở mức 62,69% gồm 42 gia đình và trong khi chỉ có 25 khách hàng độc thân gửi tiết kiệm rơi vào khoảng 37,31% trên tổng số 67 khách hàng có gửi tiết kiệm tại ngân hàng 8 4.2.2 Tình trạng “Không” gửi tiết kiệm giữa khách hàng độc thân và có gia đình Marritage 0 1 Saving 95 114 Đối với biểu đồ tình trạng “không” gửi tiết kiệm tại ngân hàng giữa khách hàng độc thân và có gia đình Ở biểu đồ trên, ta không thấy quá nhiều sự chênh lệch về tình trạng “không” gửi tiết kiệm giữa giữa hai đối tượng khách hàng Trên tổng số 209 khách hàng “không” tham gia gửi tiết kiệm thì tỷ lệ khách hàng độc thân “không” gửi tiết kiệm có phần ít hơn cụ thể gồm 95 khách hàng với tỷ lệ rơi vào khoảng 45,45% Còn lại với số lượng 114 khách hàng có gia đình và chiếm tỷ lệ khoảng 54,55% trên tổng khách hàng “không” tham gia gửi tiết kiệm ngân hàng Kết luận: Vậy giữa hai biểu trên về tình trạng tiết kiệm của các khách hàng độc thân và có gia đình ta thấy có nhiều điểm chênh lệch nhau Những khách hàng có gia đình có xu hướng quan tâm đến dịch vụ gửi tiết kiệm tại ngân hàng hơn so với những khách hàng độc thân và cả khi “không” gửi tiết kiệm, những khách hàng có gia đình cũng có tỉ lệ cao hơn mặc dù không có sự khác biệt rõ rệt 9 4.3 Kết quả so sánh sự khác nhau giữa mức thu nhập trung bình của cả nam và nữ khi có gửi tiết kiệm lẫn không gửi tiết kiệm No Không gửi tiết kiệm Yes Có gửi tiết kiệm Nhìn biểu đồ trên ta thấy rằng trong độ tuổi từ 30 - 40 tuổi thu nhập trung bình của Nam “Không” gửi tiết kiệm có xu hướng cao hơn Nữ Bên cạnh đó, thu nhập trung bình của Nam và Nữ gửi tiết kiệm là gần như nhau Cụ thể hơn là đối với thu nhập trung bình của Nam (cao hơn 60000000) còn Nữ (cao hơn 50000000 và thấp hơn 60000000) Thu nhập trung bình của Nam và Nữ gửi tiết kiệm có tỷ lệ gần như nhau với tỷ lệ gần bằng 60000000 Qua đó thì chúng ta thấy rằng thu nhập trung bình của Nam và Nữ có tiết kiệm và thu nhập trung bình của Nam và Nữ không có tiết kiệm không có sự chênh lệch gì nhiều 10 4.4 Kết quả so sánh sự khác nhau về tình trạng gửi tiết kiệm giữa cả nam và nữ khi độc thân lẫn khi có gia đình 4.4.1 Phân tích sơ bộ tình trạng gửi tiết kiệm của khách hàng theo tình trạng hôn nhân trong độ tuổi từ 30 – 40 sinh sống và làm việc ở miền Nam “Có” nhu cầu gửi tiết kiệm Tình trạng hôn nhân Giới tính Độc thân Đã kết hôn Nam 16 26 Nữ 9 16 11

Ngày đăng: 12/03/2024, 12:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan