1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Ứng Dụng Thực Tế Cải Thiện Một Số Phương Pháp Gdtc Nâng Cao Thể Lực Cho Học Sinh Trường Thpt Cẩm Thuỷ 1 Tỉnh Thanh Hoá.pdf

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

lOMoARcPSD|38545333 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT HỌ VÀ TÊN NGUYỄN THỊ THƯƠNG MSV : 715901049 ( Tác giả khoá luận ) TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THỰC TẾ CẢI THIỆN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GDTC NÂNG CAO THỂ LỰC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT CẨM THUỶ 1 TỈNH THANH HOÁ ĐỀ CƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI – 2023 1 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT HỌ VÀ TÊN NGUYỄN THỊ THƯƠNG MSV : 715901049 ( Tác giả khoá luận ) TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THỰC TẾ CẢI THIỆN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GDTC NÂNG CAO HIỆU QUẢ RÈN LUYỆN THỂ LỰC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT CẨM THUỶ 1 TỈNH THANH HOÁ ĐỀ CƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành : Giáo Dục Thể Chất Mã số : 7140206 Hướng dẫn khoa học T.S Nguyễn Mạnh Tuân HÀ NỘI- 2023 Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 1, ĐẶT VẤN ĐỀ • Vấn đề thể lực hiện nay nắm tầm quan trọng rất cao , việc cần nâng cao thể lực ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ và là bàn đạp giúp cho mỗi người có điều kiện phát triển cao về trí tuệ , cường tráng về thể chất , phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức • Tầm quan trọng của các phương pháp GDTC trong trường học cũng đóng vai trò rất lớn cho việc giảng dạy bộ môn thể chất tại trường học điều này góp phần nâng cao tinh thần tập luyện , tăng ham thích học tập ,rèn luyện và để học sinh nắm được vai trò của môn học đối với sức khoẻ cá nhân và đời sống từ đấy tìm ra lối sống lành mạnh ý thức tập luyện để cải thiện thể lực bản thân 1.1 Lý do lựa chọn đề tài - Vì vấn đề thể lực hiện nay nắm tầm quan trọng rất cao , việc cần nâng cao thể lực ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ và là bàn đạp giúp cho mỗi người có điều kiện phát triển cao về trí tuệ , cường tráng về thể chất , phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức là thực sự cần thiết đối với học sinh THPT - Hiện nay một số phương pháp GDTC nâng cao thể lực ở lứa tuổi Trung học phổ thông chưa thực sự đạt được hiệu quả ,cụ thể qua khảo sát thực tế về thể lực học sinh của trường THPT Cẩm Thuỷ 1 của tỉnh Thanh Hoá qua các tiết học thể chất , đánh giá chung đến 80% học sinh thể lực vẫn còn khá yếu và hầu hết các phương pháp GDTC trong tiết học thể chất chưa đạt được hiệu quả rèn luyện cao , chưa tạo được ham thích tập luyện khiến cho học sinh chưa nắm được tầm quan trọng của môn học , phương pháp GDTC truyền thống của trường đã được sử dụng nhiều năm hiện tại vẫn đang được sử dụng , nhưng còn nhiều hạn chế Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 cần được cải thiện phương pháp dạy học để thích ứng với xã hội ngày một đổi mới - Nghiên cứu ứng dụng thực tế cải thiện một số biện pháp GDTC nâng cao hiệu quả rèn luyện thể lực cho học sinh trường THPT Cẩm Thuỷ 1 tỉnh Thanh Hoá 1.2 Mục Đích Nghiên Cứu - Nắm được thực trạng vấn đề thể lực của học sinh trường THPT Cẩm Thuỷ 1 tỉnh Thanh Hoá và phương pháp giáo dục thể chất môn GDTC trong trường học đưa ra các biện pháp cải thiện hiệu quả phương pháp GDTC cho trường THPT Cẩm Thuỷ 1 để nâng cao hiệu quả rèn luyện thể lực để đảm bảo điều kiện sức khoẻ để phát triển trí tuệ và thể chất , phong phú tinh thần trong sáng về đạo đức 1.3 Nhiệm Vụ Nghiên Cứu Nhiệm vụ 1 : Đánh giá thực trạng tố chất thể lực chung và việc tập luyện GDTC của học sinh trường THPT Cẩm Thuỷ 1 Giải quyết mục tiêu nghiên cứu này, đề tài tiến hành giải quyết các nội dung nghiên cứu sau: Đánh giá thực trạng tố chất thể lực chung theo tiêu chuẩn đánh giá xếp loại thể lực của học sinh, sinh viên (theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 09 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Đánh giá thực trạng về việc luyện tập của môn GDTC của trường THPT Cẩm Thuỷ 1 tỉnh Thanh Hoá chương trình tập luyện, các yếu tố điều kiện đảm bảo cũng như kết quả xếp loại môn học GDTC học sinh trường THPT Cẩm Thuỷ 1 (lứa tuổi 15 đến 18) Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 Nhiệm vụ 2 : Xác định hiệu quả của việc tập luyện và phương pháp giảng dạy môn GDTC của trường THPT Cẩm Thuỷ 1 tỉnh Thanh Hoá Giải quyết mục tiêu nghiên cứu này, đề tài tiến hành triển khai các nội dung nghiên cứu sau: Xác định hiệu quả tập luyện của môn GDTC trong trường của học sinh ảnh hưởng đến sự phát triển thể lực qua các bài test đánh giá thể lực trong giờ học trên lớp , và phương pháp giảng dạy trong giờ học thể chất trong trường qua phuương pháp quan sát sư phạm thu và thực hiện nhiệm vụ của giáo viên đề ra trong giờ học Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng của phương pháp dạy môn GDTC của trường qua chất lượng thể lực của học sinh của tố chất thể lực chung cho đối tượng học sinh trong trường 1.4 Giả Thuyết Khoa Học Của Đề Tài - Giả thuyết rằng việc thực hiện cải thiện và ứng dụng phương pháp GDTC để nâng cao thể lực cho học sinh trường THPT Cẩm Thuỷ 1 tỉnh Thanh Hoá giúp cải thiện sức khoẻ và tăng cường khả năng học tập của học sinh Tuy nhiên vấn đề này cho đến nay chưa có nghiên cứu nào đánh giá một cách đầy đủ tại trường THPT Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ khẳng định rõ hơn vấn đề nêu trên, đồng thời nếu được áp dụng sẽ đem lại hiệu quả cao hơn trong việc phát triển thể lực của học sinh trong trường nhằm thích ứng với nhu cầu phát triển của xã hội ngày một phát triển theo chiều hướng Hiện Đại Hoá 2, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 2.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu Việc sử dụng phương pháp này trong quá trình nghiên cứu sẽ phục vụ cho việc giải quyết các mục tiêu nghiên cứu của đề tài Các tài liệu tham khảo, các tư liệu chuyên môn có liên quan sẽ được lấy từ các nguồn tài liệu khác nhau, chủ yếu là các nguồn tư liệu thuộc thư viện trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội, tủ sách chuyên môn của Khoa GDTC trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội và các tư liệu mà cá nhân thu thập được trong quá trình nghiên cứu Các nguồn tư liệu này hoặc là công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước, hoặc là công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài đã được dịch sang tiếng Việt, hoặc là các tạp chí chuyên ngành, các kỷ yếu của các Hội nghị khoa học TDTT…, cũng như các tài liệu mang tính lý luận phục vụ mục đích nghiên cứu của đề tài 2.1.2 Phương Pháp Phỏng Vấn Toạ Đàm Là phương pháp sẽ được sử dụng để khảo sát nhu cầu tập luyện thể thao , các hình thức tập luyện qua các môn thể thao trong các tiết học GDTC trường THPT Cẩm Thuỷ 1 ; xác định lựa chọn, và xây dựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả tập luyện GDTC trong việc nâng cao tố chất thể lực chung cho đối tượng nghiên cứu… Đối tương phỏng vấn sẽ bao gồm: - Khoảng 300 học sinh của trường THPT Cẩm Thuỷ 1 tỉnh Thanh Hoá - Các cán bộ quản lý, các nhà sư phạm và các giáo viên đã và đang làm công tác tổ chức, quản lý, giảng dạy môn học GDTC tại trường THPT Cẩm Thuỷ1 tỉnh Thanh Hoá và cán bộ quản lý tại Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hoá (dự kiến khoảng 40 người) Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 2.1.3 Phương Pháp Quan Sát Sư Phạm Trong quá trình nghiên cứu, đề tài sẽ tiến hành quan sát một cách trực tiếp các giờ giảng dạy huấn luyện của giáo viên và học sinh tham gia tập luyện môn GDTC trong trường để có thể rút ra những vấn đề cần quan tâm Ngoài ra đề tài còn tiến hành quan sát so sánh những thay đổi, diễn biến của phương tiện, phương pháp, biện pháp tập luyện, trên cơ sở đó đánh giá thực trạng công tác tập luyện Nội dung tiến hành quan sát bao gồm : - Tổng thời gian tổng thời gian giờ tập luyện của tiết học GDTC - Quan sát quá trình vận động trong giờ học, các buổi tập của học sinh nhằm xác định mức độ hứng thú, hiệu quả tập luyện - Quan sát việc sử dụng các nội dung, phương tiện, phương pháp được giáo viên GDTC sử dụng trong huấn luyện môn GDTC trong trường học - Quan sát quá trình tập luyện của học sinh nhằm đánh giá thực trạng các yếu tố chuyên môn thông qua các biểu hiện bên ngoài của các học sinh Các nội dung quan sát được sử dụng trên đây nhằm mục đích xác định thực trạng huấn luyện môn GDTC và các biểu hiện về thể lực chung của học sinh nhằm thu thập thông tin đánh giá hiệu quả tập luyện GDTC đến sự phát triển thể lực chung của học sinh 2.1.4 Phương Pháp Kiểm Tra Sư Phạm Quan sát quá trình tập luyện của học sinh nhằm đánh giá thực trạng các yếu tố chuyên môn thông qua các biểu hiện bên ngoài của các học sinh Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 Các nội dung quan sát được sử dụng trên đây nhằm mục đích xác định thực trạng huấn luyện môn GDTC và các biểu hiện về thể lực chung của học sinh nhằm 6 thu thập thông tin đánh giá hiệu quả tập luyện của môn học, thực trạng năng lực thể chất của học sinh Các test dự kiến được sử dụng sẽ là các test theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 09 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Các test sư phạm bao gồm: 1) Lực bóp tay thuận (kG) 2) Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) 3) Bật xa tại chỗ (cm) 4) Chạy 30m XPC (s) 5) Chạy con thoi 4  10m (s) 6) Chạy tùy sức 5 phút (m) Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu, đề tài sẽ tiến hành tổ chức kiểm tra sư phạm (với 6 test nêu trên) trên các học sinh của các lớp trong trường 2.1.5 Phương Pháp Toán Học Thống Kê Là phương pháp sẽ được sử dụng trong việc phân tích và xử lý các số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu của đề tài Trong quá trình xử lý các số liệu của đề tài, các tham số đặc trưng và các công thức toán học thống kê truyền thống sẽ được sử dụng từ các tài liệu chuyên môn phục vụ công tác nghiên cứu khoa học TDTT như các tài liệu: “Đo lường thể thao”, “Những cơ sở của toán học thống kê”, Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 “Phương pháp thống kê trong TDTT” Các tham số đặc trưng mà đề tài quan tâm sẽ bao gồm: x , 2, , CV, t, W, thang điểm C, thang điểm phân loại theo quy tắc 2 xích ma… 1 Giá trị trung bình cộng: n  xi x = i=1 n 2 Phương sai:  2 =  (xi − x )2 (Với n > 30) n 3 Độ lệch chuẩn:  = 2 4 Hệ số biến sai: CV =  x 100% x 5 So sánh 2 số trung bình quan sát: Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 t = xA − xB (Với nA > 30 và nB > 30)  A2 +  A2 nA nB 6 So sánh 2 số trung bình tự đối chiếu: 8 t = xd d n  d 2 d2  d 2 Trong đó: xd = ; d = −   ; n n  n 7 Tính hệ số tương quan: r = (xi − x)(yi − y) (xi − x)2 (yi − y)2 8 Nhịp độ tăng trưởng: W = 100 (V2 − V1) % 0,5 (V1 + V2) Trong đó: - W: Nhịp độ tăng trưởng (%) - V1: Kết quả kiểm tra lần trước của các test Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 - V2: Kết quả kiểm tra lần sau của các test - 100 và 0,5: Các hằng số 9 Sai số tương đối của giá trị trung bình  = t0.05  x ví i  x =  x x n 9 Trong đó: - t05: Là giá trị giới hạn chỉ số t-student ứng với P = 5% -  x : Là sai số của số trung bình cộng - x : Là giá trị trung bình của tập hợp mẫu 10 Chỉ tiêu W Shapyro - Winki: W= b2 2 (n −1) Trong đó: - b: Là tổng độ lệch giữa các cặp giá trị của tập hợp mẫu - 2: Là phương sai của tập hợp mẫu - n: Là số lượng mẫu 11 Điểm theo thang độ C: Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 c = 5+ 2z ví i z = xi − x  Trong đó: - xi: Là giá trị cần tìm ứng với điểm từ 1 - 10 của C - x : Là giá trị trung bình của tập hợp - : là độ lệch chuẩn 12 So sánh khi bình phương (2):  2 =  (Qi − Li )2 L i 10 Trong đó: - Qi: Tần số quan sát - Li: Tần số lý thuyết Việc phân tích và xử lý các số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu của đề tài sẽ được ứng dụng thông qua các phần mềm SPSS 22.0, Microsoft Excel đã được xây dựng trên máy vi tính 2.2 Tổ Chức Nghiên Cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng hiệu quả của phương pháp GDTC cho sự phát triển thể lực chung của học sinh trường THPT Cẩm Thuỷ 1 tỉnh Thanh Hoá Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 - Khách thể nghiên cứu :Khách thể nghiên cứu của đề tài sẽ được chia làm 3 nhóm đối tượng chính sau đây - - Nhóm chuyên gia phỏng vấn : Các cán bộ quản lý, các nhà sư phạm và các giáo viên đã và đang làm công tác tổ chức, quản lý, giảng dạy môn học GDTC tại trường THPT Cẩm Thuỷ1 tỉnh Thanh Hoá và cán bộ quản lý tại Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hoá (dự kiến khoảng 40 người) Nhóm điều tra khảo sát : Học sinh trường THPT Cẩm Thuỷ 1 ,đây sẽ là đối tượng được khảo sát thực trạng hiệu quả tập luyện môn học GDTC đánh giá thể lực chung theo tiêu chuẩn rèn luyện thể lực, đồng thời khảo sát nhu cầu, sự ham thích tập luyện các môn thể thao và các yếu tố ảnh hưởng, các hình thức tập luyện thể thao rèn thể lực , mong muốn của học sinh về việc cải thiện chất lượng học môn học GDTC (dự kiến khoảng 100 học sinh khối 12) - Nhóm kiểm tra sư phạm: học sinh trường THPT Cẩm Thuỷ 1 ( dự tính khoảng 100 học sinh khối 12) Đây là nhóm đối tượng đang được tham gia học tập và tập luyện GDTC tại nhà trường Nhóm đối tượng này sẽ được kiểm tra sư phạm nhằm so sánh thể lực chung giữa nhóm đối tượng tham gia học tập bằng phương pháp GDTC được cải thiện và nhóm đối tượng không tham gia tập luyện 2.2.2 Phạm Vi Nghiên Cứu : - Nội dung nghiên cứu : Xác định hiệu quả của phương pháp GDTC cho việc phát triển thể chất chung của học sinh trường THPT Cẩm Thuỷ 1 tỉnh Thanh Hoá - Không gian nghiên cứu : là trường THPT Cẩm Thuỷ 1 tỉnh Thanh Hoá , và các học sinh của trường nghiên cứu sẽ diễn ra trong không gian giảng đường , sân tập thể dục , phòng thí nghiệm, phòng học và khu vực học tập ngoài trời Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 - Về thời gian nghiên cứu : đề tài nghiên cứu ứng dụng thực tế nâng cao năng lực GDTC của trường THPT Cẩm Thuỷ 1 , bao gồm thời gian chuẩn bị và test các đối tượng tham gia thực nghiệm sư phạm là 5 tháng Quy mô nghiên cứu : - Số lượng chuyên gia tham gia phỏng vấn , hội thảo : 02 chuyên gia - Số lượng mẫu điều tra khảo sát : 100 học sinh khối 12 trường THPT Cẩm Thuỷ 1 - Số lượng đối tượng thực nghiệm sư phạm : 50 /100 học sinh tham gia thực nghiệm sư phạm 2.2.3 Địa Điểm Nghiên Cứu - Cơ sở đào tạo : Trường THPT Cẩm Thuỷ 1 tỉnh Thanh Hoá - Cơ sở tổ chức nghiên cứu : trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2.2.4 Thời Gian Nghiên cứu Toàn bộ đề tài sẽ được nghiên cứu từ ngày 25/06/2023 đến ngày 02/11/2023 2.3 Kế Hoạch Nghiên Cứu Toàn bộ quá trình nghiên cứu của đề tài sẽ được triển khai theo kế hoạch tổng thể dự kiến như sau: Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 Giaiđoạn Nội dung nghiên Thời Gian Đơnvị Sản nghiên cứu phối hợp phẩm cứu Bắt Đầu Kết Thúc thu Chuẩn bị - Lựa chọn vấn đề nghiên 25/6/2023 26/6/2023 Trường được 25/6/2023 25/12/2023 ĐHSP Hà Cơ Bản cứu 25/6/2023 25/7/2023 Nội Thông - Xây dựng và bảo vệ đề 27/7/2023 29/9/2023 qua đề cương nghiên cứu Trường cương -Thu thập tài liệu tham ĐHSP Hà nghiên khảo; phân tích, tổng hợp Nội cứu tài liệu có liên quan Cơ sở lí Trường luận về Khảo sát thực trạng công THPT vấn đề tác GDTC và hoạt động Cẩm nghiên tập luyện môn GDTC của Thuỷ 1 cứu học sinh trường THPT Trường Thực Cẩm Thuỷ 1 THPT trạng tập Tổ chức kiểm tra sư Cẩm luyện phạm đánh giá thực trạng Thuỷ 1 môn tố chất thể lực chung của GDTC học sinh khối 12 Số liệu đánh giá Tổ chức kiểm tra sư thực phạm, đánh giá sự phát trạng thể triển thể lực chung của lực của học sinh Số liệu đánh giá Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 nhóm học sinh khối 12 sự phát tập luyện môn GDTC triển thể lực của So sánh sự khác biệt về nhóm thể lực chung của nhóm học sinh học sinh khối 12 tập luyện tập luyện phương pháp GDTC được cải thiện , và nhóm Trường tập luyện phương pháp THPT cũ Cẩm Số liệu đánh giá thực Thuỷ 1 trạng thể lực của học sinh 1/10/2023 đến 2/11/2023 Xử lý số liệu thu thập Chuyên được trong quá trình gia nghiên cứu Xây dựng tiêu chuẩn Trường Tiểu đánh giá thể lực chung THPT chuẩn cho học sinh tập luyện Cẩm đánh giá, ngoại khóa môn võ Thuỷ 1 xếp loại Taekwondo thể lực Trường chung Kết thúc Viết và hoàn thiện kết quả 25/6/2023 26/6/2023 ĐHSP Hà Hoàn nghiên cứu Nội thiện kết quả 3, Dự Báo Kết Quả Nghiên Cứu Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 Kết quả nghiên cứu dự báo khả thi , mang lại những điểm mới về mặt lý luận và thực tiễn như sau: Lý luận : Việc nghiên cứu ứng dụng thực tế phương pháp GDTC là việc rất cần thiết cho việc phát triển thể lực cho học sinh trường THPT Cẩm Thuỷ 1 , điều này không những phát triển về mặt thể chất mà còn là bàn đạp phát triển về toàn diện cho học sinh THPT Cẩm Thuỷ 1 Thực tiễn: - Đánh giá được thực trạng công tác GDTC và hoạt động tập luyện tại trường THPT Cẩm Thuỷ 1 cũng như thực trạng tố chất thể lực của học sinh trong trường - Đánh giá được hiệu quả tập luyện môn GDTC , và ảnh hưởng của môn học đến sự phát triển thể lực chung của học sinh trường THPT Cẩm Thuỷ 1 - Đánh giá được phương pháp GDTC của trường và chất lượng dạy học môn GDTC của trường THPT Cẩm Thuỷ 1 - Dựa vào các phương pháp đã áp dụng đưa ra được các phương pháp cải thiện nâng cao hiệu quả môn học GDTC của trường THPT Cẩm Thuỷ 1 4, DỰ TRÙ KINH PHÍ VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU Dự kiến kinh phí phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài theo các hạng mục chính, được lập thành bảng dưới đây Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 TT Nội dung chi Mức chi( VNĐ) 1 Kinh phí thu thập tài liệu tham khảo 400.000 2 Kinh phí bồi dưỡng cho đối tượng phỏng vấn và chuyên 3.000.000 gia 3 Kinh phí bồi dưỡng cho các đối tượng kiểm tra sư phạm 5.000.000 4 Kinh phí mua sắm trang thiết bị , các vật liệu cần thiết 1.000.000 phục vụ nghiên cứu 5 Kinh phí đánh máy , in ấn, biểu bảng 1.000.000 6 Kinh phí cho việc xử lý số liệu 2.000.000 7 Kinh phí cho hội thảo và tổ chức bảo vệ kết quả nghiên 2.000.000 cứu Tổng cộng 11 700.000 ( Bằng chữ : Mười một triệu bảy trăm nghìn đồng ) 4.1 Trang Thiết Bị Phục Vụ Cho Việc Nghiên Cứu Trong quá trình nghiên cứu cần những thiết bị sau để phục vụ cho việc nghiên cứu hiệu quả - Đồng hồ bấm giờ, thước dây phục vụ cho việc thực hiện test các bài tập sư phạm để đánh giá thể lực như chạy nhanh, nhảy xa - Cân điện tử , thước dây phục vụ cho việc đánh giá mức độ phát triển của lứa tuổi 15 đến 18 tuổi xem xét có đạt yêu cầu tiêu chuẩn phát triển với độ tuổi nêu trên - Dụng cụ đo lực bóp của cơ tay điện tử để đo sức mạnh của tay Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 5, DỰ KIẾN CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI KHOÁ LUẬN • Phần Sơ Lược Cấu Trúc 1, Bìa Báo Cáo ( trang bìa chính và phụ) 2, Phần Đặt Vấn Đề 3, Phương Pháp và Tổ Chức Nghiên Cứu 4, Dự Báo Kết Quả Nghiên Cứu 5, Dự Trù Kinh Phí 6, Cấu Trúc Của Đề Tài Khoá Luận 7, Kết Luận Và Kiến Nghị • Phần Nội Dung • Bìa Báo Cáo - Tên trường tổ chức nghiên cứu - Họ tên sinh viên nghiên cứu - Mã sinh viên - Tên đề tài nghiên cứu - Tên đề cương 2, Phần 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý do lựa chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38545333 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.4 Giả thuyết khoa học của đề tài 3, Phần 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương Pháp Nghiên Cứu : 2.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp 2.1.2 Phương pháp phỏng vấn toạ đàm 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.1.5 Phương pháp toán học thống kê 2.2 Tổ Chức Nghiên Cứu : 2.2.1 Đối tượng và khách thể nghiên cứu : - Đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu 2.2.2 Phạm Vi Nghiên Cứu - Nội dung nghiên cứu : - Thời gian nghiên cứu - Quy mô nghiên cứu 2.2.2 Phạm Vi Nghiên Cứu 2.2.3 Địa Điểm Nghiên Cứu Downloaded by HANH LA (tailieuso.12@gmail.com)

Ngày đăng: 12/03/2024, 09:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w