Hệ điều khiển và kiểm soát hoạt động thang máy tronggiai đoạn đầu của thế kỷ trước đã phát triển khá chậm theo trình tự: - Hệ dẫn động điện xoay chiều một tốc độ:AC1; - Hệ dẫn động điện
Trang 1CHUYÊN ĐỀ 4
QUẢN LÝ VẬN HÀNH HỆ THỐNG THANG MÁY, THANG CUỐN
TRONG NHÀ CHUNG CƯ
THANG MÁY, THANG CUỐN TRONG NHÀ CHUNG CƯ
Phân loại theo trọng tải
- Thang máy loại nhỏ: Q < 500kg
- Thang máy loại trung: Q = 500 ÷ 2.000kg
- Thang máy loại lớn: Q 2.000 kg
Phân loại theo vận tốc dịch chuyển của cabin
- Vận tốc chậm: V = 0,00 ÷ 0,63 m/s
- Vận tốc trung bình: V = 0,63 ÷ 2,50 m/s
- Vận tốc nhanh: V= 2,50 ÷ 4.00 m/s
- Vận tốc cao: V> 4,00 m/s
II.1 Nguyên lý cấu tạo của thang máy dẫn động điện
Trang 2Hình 1: Cấu tạo thang máy dẫn động điện theo phương thẳng đứng II.1.1 Cấu tạo của thang máy dẫn điện động gồm:
- Máy kéo ( Traction )
Trang 3Hình 2: Động cơ thang máy
- Cabin (Car) và hệ thống treo
Hình 3: Cấu tạo carbin thang máy
- Đối trọng (Counterweigh) và hệ thống cân bằng (Balance)
- Cơ cấu đóng mở cửa cabin (Dooror Operator)
- Cáp thép (Wire Rope) dùng cho cabin – đối trọng và Governor
- Ray dẫn hướng cabin và đối trọng (Guide Rails)
- Hệ thống chống vượt tốc và cơ cấu hãm bảo hiểm (Overspeed Governor SafetyGear)
Trang 4Hình 4: Bộ điều tốc thang máy
- Bộ giảm chấn (Buffers)
- Cửa tầng (Landing doors)
- Tủ điều khiển (Controler Box)
- Giếng thang (Well-Pit), buồng máy (Machin room)
Hình 5: Cấu tạo hố thang máy
- Tủ điều khiển
Trang 5Hình 6: Trung tâm điều khiển của Thang máy
- Bộ chống vượt tốc
II.1.2 Hệ thống điều khiển thang máy
Về mặt cấu tạo và truyền động, thang máy ngày nay không khác nhiều với thangmáy những ngày đầu phát triển Sự khác biệt cơ bản lớn nhất (về mặt cơ khí) chính làviệc sử dụng các vật liệu, chi tiết hiện đại có chất lượng cao như hợp kim, composit hoặccác chi tiết hiện đại như rail-shoe dẫn hướng, cáp thép,… nhằm cải thiện tính êm dịu,giảm độ ồn trong truyền dẫn động, tăng tính ổn định – an toàn và đặc biệt nâng cao tiệnnghi và thẩm mỹ trong nội, ngoại thất thang máy
Thang máy có sự thay đổi về chất lượng và phát triển vượt bậc trong khoảng saunhững năm 90 của thế kỷ XX, cùng với sự phát triển mang tính bùng nổ của điện tử, điềukhiển học và công nghệ thông tin Hệ điều khiển và kiểm soát hoạt động thang máy tronggiai đoạn đầu của thế kỷ trước đã phát triển khá chậm theo trình tự:
- Hệ dẫn động điện xoay chiều một tốc độ:AC1;
- Hệ dẫn động điện xoay chiều hai tốc độ: AC2;
- Hệ dẫn động điện một chiều: DC;
- Hệ dẫn động điện xoay chiều biến điện áp: AC – VV;
- Hệ dẫn động điện xoay chiều biến áp – biến tần: AC- VVVF;
Nâng cao chất lượng điều khiển thang máy cho đến nay vẫn theo hướng sử dụng hệAC-VVVF cùng việc tích hợp chung mỗi hệ đơn lẻ phục vụ cho cùng một tòa nhà
Trang 6(duplex – group operator) Tùy thuộc vào công năng của từng tòa cao ốc là văn phòng,khách sạn, siêu thị, sân bay,… nhóm thang máy sử dụng sẽ được lựa chọn để có đặc tính
kỹ thuật mang tính ưu tiên như tốc độ, trọng tải hoặc chế độ chọn tầng Việc thiết kế, tíchhợp và cài đặt hệ điều khiển cho từng nhóm thang máy nhằm mục đích khai thác hợp lý,hiệu quả, tiện lợi Đây chính là kiểu điều khiển “thông minh” như thường được gọi, nó
đã được áp dụng cho kiểu thang máy Miconic10 của Schindler
II.1.3 Các cơ cấu đảm bảo an toàn trong khai thác – sử dụng
a Phần cơ khí
- Bộ chống vượt tốc và cơ cấu hãm bảo hiểm
- Bộ giảm chấn; lò xo, thủy lực
- Bộ phận cứu hộ;
b Phần điện
- Khống chế vượt tải (Over load)
- Công tắc hành trình (Final Limit Switch)
- Khóa liên động cửa tầng (Electrical Switch Contact – Door lock)
- Công tắc vượt tốc
- Công tắc căng cáp (Governor)
- Chống đảo pha, sụt áp
- Bô phận cứu hộ tự động (Rescue Device)
Thang cuốn là thiết bị vận chuyển người dạng băng tải Thang cuốn bao gồm hệthống những bước thang có thể chuyển động lên trên hay xuống dưới liên tục; luân phiênnhau thành vòng tròn khép kín, ăn khớp với nhau bằng những khe sâu trên bề mặt
Thang cuốn thường được lắp đặt tại các siêu thị, trung tâm thương mại, các ga tàu,sân bay,…Trong các tòa nhà cao tầng dạng hỗn hợp bao gồm trung tâm thương mại, dịch
vụ ở các tầng phía dưới và căn hộ chung cư ở các tầng phía trên, dẫn động điện được bốtrí cùng để người dân chung cư đi lại
Trang 7II.3 Cấu tạo của thang máy thủy lực
Đặc điểm của loại thang máy này là cabin được đẩy từ dưới lên nhờ pittong –xylanh thủy lực với hành trình tối đa khoảng 18m, vì vậy không thể trang bị cho cáccông trình cao tầng, kết cấu đơn giản, tiết diện giếng thang nhỏ hơn khi có cùng tảitrọng so với dẫn động cáp Chuyển động êm, an toàn, giảm được chiều cao tổng thể củacông trình khi có cùng số tầng phục vụ và buồng máy đặt ở tầng trệt Loại thang máy nàykhông sử dụng trong nhà chung cư ở Việt Nam
Về nghiên cứu ta có thể sử dụng khí tạo áp lực để nâng, hạ cabin trong giếng thang.Tuy nhiên phương pháp này rất ít khi được sử dụng trong thực tế
Thông thường thang máy hoạt động trong chế độ tự động hoàn toàn Khi nhận đượclệnh gọi từ các bản điều khiển bên trong và bên ngoài phòng thang, đèn tại nút vừa nhấn
sẽ sáng lên báo hiệu lệnh đó được ghi vào bộ nhớ Khi không có lệnh gọi bào ở cả haihướng, thang sẽ dừng lại ngay tại tầng vừa đáp lệnh gọi với cửa phòng thang đóng
Hoạt động của bảng gọi tầng
Mô tả: Ở mỗi tầng phục vụ của thang máy có 01 bảng gọi tầng, gồm:
Trang 8Hình 10: Bảng điều khiển bên ngoài thang máy
02 nút nhấn (01 nút nhấn báo chiều đi lên, 01 nút ấn báo chiều đi xuống); riêngtầng trên cùng chỉ có nút ấn theo chiều đi xuống và tầng dưới cùng chỉ có nút ấn theochiều đi lên
Đèn báo tầng: cho biết vị trí hiện tại của thang máy
Đèn báo chiều: cho biết hướng di chuyển hiện thời của thang máy
ra Thang sẽ đón khách theo thứ tự ưu tiên các cuộc gọi như sau:
- Nếu thang máy di chuyển cùng chiều với lệnh gọi thang và đi ngang qua tầng màngười sử dụng đứng, khi đến tầng khách đứng, thang máy sẽ dừng lại để đón khách
- Nếu thang máy di chuyển ngược chiều với lệnh gọi thang và đi ngang qua tầng
mà người sử dụng đứng, sau khi phục vụ xong các lệnh gọi trước đó, thang máy sẽ tựđộng quay lại để đón khách
Trang 9 Vào phòng thang: Trước khi vào phòng thang, khách phải đoán chắc rằng
nó sẽ đi theo chiều muốn đến bằng cách kiểm tra đèn báo chiều để tránh trường hợpthang máy sẽ đưa ta đi ngược với chiều mong muốn
Hoạt động của bảng điều khiển trong phòng thang
Nút gọi tầng : Trên bảng điều khiển trong phòng thang có các nút nhấn hiển thị số
các tầng phục vụ của thang Để đến tầng mong muốn, quý khách nhấn vào nút hiển thị sốtương ứng Khi nhận được lệnh, đèn nút nhấn đó sẽ sáng lên và cửa sẽ tự động đóng lạisau thời gian giữ cửa mặc định
Nút này chỉ tác dụng khi thang đó ghi nhận cuộc gọi Dùng để đóng cửa cho thang
đi ngay, bỏ qua thời gian giữ cửa Thang sẽ di chuyển ngay khi cửa đóng hoàn toàn.Sau khi thực hiện xong một hay toàn bộ các thao tác cần thiết nêu trên, khách ởtrong phòng thang chờ thang di chuyển đến tầng mong muốn Khi đến tầng, cửa sẽ tựđộng mở để khách ra ngoài Để kiểm tra xem đó có phải là tầng mình muốn đến không,xem đèn báo số tầng bên trong phòng thang
+ Các mũi tên chỉ hướng: Chỉ chiều hoạt động hiện tại của thang
+ Các công tắc trong hộp điều khiển
- Các nút mang số: Đại diện cho các tầng mà thang phục vụ
- Nút (DO –Door open): Dùng để mở cửa (chỉ có tác dụng khi thang dừng tại tầng).
- Nút (DC – Door close): Dùng để đóng cửa (chỉ có tác dụng khi thang dừng tại
tầng)
- Nút Interphone hoặc Alarm: Dùng để liên lạc với bên ngoài khi thang gặp các sự
cố về điện, hoặc đứt cáp treo
- Công tắc E.Stop (Emergency Stop) nếu có: Để dừng thang khẩn cấp khi có sự cố
xảy ra
Khi đã vào bên trong buồng thang, muốn đến tầng nào khách ấn nút chỉ định tầng
đó, thang máy sẽ lập tức di chuyển và tuần tự dừng tại các tầng mà nó đi qua Cửa buồngthang và cửa tầng được thiết kế đóng mở tự động Khi buồng thang di chuyển đến mộttầng nào đó, sau khi ngừng hẳn, cửa buồng thang và cửa tầng sẽ tự động mở để khách cóthể ra (vào) buồng thang, sau vài giây cửa sẽ tự đóng lại Sau đó thang máy sẽ thực hiện
Trang 10lệnh tiếp theo Nếu không muốn chờ hết khoảng thời gian cửa đóng lại, khách có thểnhấn nút DC để đóng cửa buồng thang.
Trong trường hợp khẩn cấp muốn dừng thang, khách có thể nhấn nút E.Stop (nếucó) trên bảng điều khiển trong buồng thang Khi có sự cố mất điện, khahcs ấn vào nút
Interphone hoặc Alarm để yêu cầu giúp đỡ từ bên ngoài.
+ Hệ thống liên lạc nội bộ (Intercom):
- Mô tả:
Hệ thống liên lạc nội bộ là hệ thống liên lạc được hai chiều được sử dụng cho cáctrường hợp khẩn cấp hay cho các công việc bảo trì Hệ thống này được nối giữa phòngthang với bộ phận trực ban như: tiếp tân, phòng điều khiển,…
- Hoạt động:
Nếu khách muốn gọi bộ phận trực từ bên trong phòng thang , liên tục nhấn nút CALL] hay [INTERPHONE] trên bảng điều khiển trong phòng thang Khi có tín hiệuđáp lại thả tay ra và nói vào khung lưới ở phía trên của bảng điều khiển
[E-Khi chuông reo ở phòng trực hay bất kỳ vị trí nào có ống nghe cho hệ thống liên lạcnội bộ, người trực phải nhấc ống nghe và trả lời Khi đàm thoại xong phải đặt ống nghelại vị trí ban đầu
+ Chức năng quay về khi hỏa hoạn FER.
Chức năng này điều khiển cho phòng thang quay về tầng trệt (tầng G – tầng đặtcông tắc FER), mở cửa ra và ngừng hoạt động Mục đích để kiểm tra đảm bảo không cóngười đi thang lúc đó
Khi thang hoạt động bình thường thì công tác FER (Fire Emergency Return) ở vị tríOFF Khi có sự cố hỏa hoạn xảy ra, nhân viên trực nhanh chóng đưa công tắc FER sang
vị trí ON để kích hoạt chức năng FER Ngay lập tức, thang sẽ di chuyển về tầng trệt(tầng G) và mở cửa ra, kiểm tra xem có người trong thang và sau đó tắt cầu dao tổngthang máy
III.2 Một số sự cố thường gặp ở thang máy
- Thang máy đang chạy bị mất điện đột ngột dẫn đến treo thang
- Thang máy bị quá tải dẫn tới treo thang
- Kẹt cửa ra vào buồng thang máy
- Hỏng đèn, quạt thông gió trong buồng thang
- Hỏng đèn tín hiệu báo tầng, công tắc số tầng
- Thang đang chạy bị trôi thang
- Thang không đóng được cửa
- Hỏng cảm biến ở lối ra vào buồng thang
Trang 11- Thang chạy bị lắc mạnh.
- Thang máy không được bảo trì theo hướng dẫn của nhà sản xuất
- Công tác kiểm định thang cẩu thả, không thực hiện đúng quy trình
III.3 Hoạt động cứu hộ khi có sự cố kẹt thang máy
(Lưu ý: Công việc này chỉ do người có trách nhiệm điều hành hoạt động của thang thực hiện).
Hành khách đang ở phòng thang (khi xảy ra sự cố khiến thang tạm thời ngưng hoạtđông) sẽ không hề bị bấy kỳ nguy hiểm nào hay thương tích nào, ngoại trừ do hoảng sợhay do bởi người không có kinh nghiệm cố gắng thoát ra khỏi thang
Nếu thang có trang thiết bị dừng tầng khẩn cấp (ELD) hay nguồn điện dự trữ, thang
sẽ tiếp tục di chuyển đến tầng gần nhất và mở cửa cho Quý khách ra ngoài
Nếu không, phải giải cứu hành khách ra khỏi thang bằng cách quay tay quay chothang di chuyển đến tầng gần nhất Chỉ những người có trách nhiệm và thành thạo mớiđược thực hiện
Hoạt động cứu hộ chỉ do người có trách nhiệm thực hiện theo trình tự thao tác nhưsau:
Các thao tác được thực hiện theo trình tự:
Cúp cầu dao điện động lực chính của thang máy Dùng chìa khóa mở cửa tầng gần
sẽ trôi, trường hợp này không phải quay vô lăng nhưng lưu ý không được để trôi quá dài
- Khi phòng thang bằng với bậc cửa tầng (các vị trí bằng tầng cửa thang đó đượcđánh dấu sơn vàng trên cáp tải), phải kiểm tra lại và đưa hệ thống thắng về vị trí ban đầu,sau đó dùng chìa khóa mở cửa tầng đưa hành khách ra ngoài
- Sau khi cứu hộ , kiểm tra và đóng kín lại cửa các tầng – cửa phòng thang, điềuchỉnh các công tắc trong hộp điều khiển về vị trí sẵn sàng hoạt động, đóng lại cầu daođiện chính
Trang 12 Khi có hỏa hoạn, động đất xảy ra
(Cảnh báo: Không được dùng thang máy khi có hỏa hoạn).
Khi có hỏa hoạn xảy ra, thang máy có thể ngừng bất thình lình và hành khách sẽ bịkẹt trong thang máy Không được sử dụng thang máy khi có hỏa hoạn Trong trường hợpkhẩn cấp như thế xảy ra, nếu bạn đang ở trong thang máy, hãy cố gắng thoát ra tầng gầnnhất có thể được
- Phải chắc chắn không còn hành khách trong xe thang và đóng cửa thang máy lại
- Liên lạc với nhà cung cấp thang hoặc đơn vị cung cấp dịch vụ bảo trì để tiến hànhkiểm tra thang và đảm bảo an toàn mới được khởi động lại
+ Quy trình giải cứu hành khách bị kẹt trong phòng thang:
1- Phải có ít nhất 02 người để thực hiện việc này
2- Bảo đảm nguồn điện cung cấp cho thang máy đó bị ngắt và tất cả các cửatầng để bị đóng
3- Xác định xem xe thang đang ở gần cửa tầng nào nhất
Hầu hết xe thang đều được đánh dấu vạch trên dây cáp ở phòng máy để biểu hiện
xe thang đang đứng ở đúng điểm dừng Một trong hai nhân viên của nhóm cứu hộ sẽ cóthể đưa xe thang đến gần đúng vị trí nhờ vào việc liên lạc với hành khách bị kẹt bêntrong xe thang
4- Làm theo bảng hướng dẫn trong phòng máy (tùy từng loại thang của cáchãng khác nhau), một nhận viên cứu hộ sẽ nhả thắng cơ trong khi người khia quay taycho đến khi xe thang lên đến đúng cửa tầng dừng
Nên nhớ, tùy theo tải trọng của xe thang mà có thể di chuyển nó theo hướng này dễ hơn hoặc hướng kia dễ hơn, vì vậy tốt hơn hết là nên di chuyển xe thang đi đến tầng dừng gần nhất theo hướng dễ hơn.
5- Khi xe thang đó ở đứng cửa tầng thì dừng nhả cần thắng và mọi thiết bịdùng để quay tay di chuyển xe thang ra
6- Đến cửa tầng dừng xe thang và dùng chìa khóa khẩn cấp để mở khóa cửatầng, rồi dùng tay mở cả cửa tầng lẫn cửa xe thang để giải thoát hành khách thoát ra
Trang 13Lưu ý: Khi mở cửa tầng phải chắc chắn xe thang dùng đúng tầng đó, Nếu không,đừng đứng gần hay dựa cửa hố thang đang mở ra bên dưới Đóng ngay cửa tầng đó rồithử tiếp ở các tầng khác và hãy cẩn thận mỗi lần mở chúng.
7- Sau khi hành khách đó được giải thoát, bắt buộc phải đóng cửa xe thanglại, hoặc đặt rào cản ở lối vào cửa tầng Không được bất điện cho thang máy
8- Báo cáo sự cố cho BQL tòa nhà và nhà thầu có trách nhiệm bảo trì thangmáy
III.4 Bảo vệ giữ gìn thang máy
Để thang máy hoạt động ổn định ta phải bảo vệ giữ gìn khi sử dụng thang máy nhưsau:
1- Nếu muốn sắp xếp hành lý thì phải thận trọng, không được để nó va vàovách thang hay cửa tầng và phải phù hợp với tải trọng thang, đặt ngay giữa thang máy.2- Khi quá tải trọng, chuông và còi sẽ rung lên và cửa không đóng lại Khigiảm được tải thang sẽ đóng cửa và di chuyển tiếp
3- Trẻ em khi đi thang phải có người lớn đi cùng
4- Cấm hút thuốc trong thang vì sẽ dễ gây hỏa hoạn
5- Thường xuyên vệ sinh hệ thống mỗi tháng một lần
6- Trường hợp có cửa tầng nào đó bị kẹt hay có chấn động cơ học ở bênngoài, thang sẽ di chuyển tới tầng tiếp theo, mở cửa cho khách đi ra ngoài
7- Khi không sử dụng, phải khóa hộp điều khiển trong phòng thang Cấmngười lạ mở và vận hành hộp điều khiển
8- Những người đi thang phải có sức khỏe bình thường Cấm những ngườisay rượu, say thang máy đi, những người này nên sử dụng cầu thang bộ
9- Khi làm vệ sinh tòa nhà, không được để nước hay rác tràn vào phòng thayhay hố thang
10- Khi khách đi thang máy hay hàng hóa có số lượng lớn thì phải có ngườibấm nút giữ cửa Đến khi khách ra, vào hết hay sắp xếp hàng hóa xong thì buông ra.11- Khi muốn tắt thang tại tầng chính thì phải gọi thang về Kiểm tra trong đó
có người hay thứ gì không rồi tắt thang
12- Nhấn một lần vào nút số tầng mình muốn đến không ấn liên tục
13- Không nhấn nút khác như: Stop
14- Cấm những người không có trách nhiệm vào các vị trí sau đây:
- Buồng máy
- Nóc cabin
Trang 14- Dùng chìa khóa mở hộp điều khiển, cửa quan sát, cửa tầng, cửa phòng thang.
III.5 Bảo trì thang máy
Thang máy là một thiết bị rất quan trọng của các tòa nhà cao tầng để phục vụ nhucầu đi lại hàng ngày, hàng giờ của người dân ở nhà cao tầng Vì vậy, thang máy luônphải được bảo trì, bảo dưỡng và ở trạng thái làm việc tốt
Quy trình bảo trì, bảo dưỡng cho các thiết bị thang máy:
Công tác bảo trì thang máy đươc chia theo chu kỳ, tùy từng loại thnag để quy địnhquy trình bảo trì Các loại thang máy phổ biến hiện nay, quy trình bảo trì xây dựng cho
04 tháng
1 Bắt đầu công việc
1.1- Thông báo cho BQL tòa nhà thang máy mà bạn sẽ bảo trì
1.2- Thẩm tra BQL toài nhà các vấn đề xảy ra với thang máy
1.3- Nếu bạn dự định ngưng hoạt động bình thường cửa thang và đi vào hốthang điều khiển ở phòng máy với chế độ cửa xe thang hoạt động bình thường, bạn phảiđặt bản thông báo ở mỗi tầng trước khi vào giếng / hố thang Và đặt rào cản lối vào xethang, nếu bạn cho xe thang hoạt động với chức năng cửa bình thường
2 Phòng máy / Phòng bơm thủy lực
2.1- Kiểm tra tất cả những mức dầu của bạc trượt, chân them khi cần thiết.2.2- Kiểm tra các điểm bôi trơn mỡ và vô mỡ khi cần thiết
2.3- Kiểm tra mức dầu hộp giảm tốc và châm thêm khi cần thiết
2.4- Vệ sinh vòng trượt dầu trong bạc trượt
2.5- Thắng
a Kiểm tra nằng mắt điều khiển của bố thắng và trống thắng
b Kiểm tra sự hoạt động và hiệu chỉnh khi cần thiết
c Kiểm tra chức năng của công tắc thắng và hiệu chỉnh khi cần thiết
d Kiểm tra bụi đất giữa trục trượt và cuộn thắng
e Kiểm tra chức năng của công tắc 3 pha của thắng
2.6- Kiểm tra các bộ phận hay thiết bị nóng, ồn
2.7- Kiểm tra hoạt động của hệ thống máy lạnh và quạt thông gió của phòngmáy Nếu hệ thống không hoạt động, báo cho BQL tòa nhà
2.8- Kiểm tra mức dầu trong thùng dầu thủy lực và châm khi cần thiết (Thủylực)