NGUYÊN LÝ THẨM ĐỊNH GIÁ

18 0 0
NGUYÊN LÝ THẨM ĐỊNH GIÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh Tế - Quản Lý - Kinh tế - Quản lý - Kiến trúc - Xây dựng BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC - TÀI CHÍNH QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN (Dành cho bậc Đại học) HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ THẨM ĐỊNH GIÁ Số tín chỉ: 2 Bộ môn: Thẩm định giá Khoa: Thẩm định giá Hưng Yên, tháng …. năm 2019 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Ban hành kèm theo Quyết định số ……QĐ-ĐHTCQTKD ngày ………2019 của Hiệu trưởng trường Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh) 1. Thông tin chung về học phần: - Tên học phần: Nguyên lý thẩm định giá - Tên tiếng Anh: ................................................................................................ - Mã học phần: 005072 - Số tín chỉ: 02, Số tín chỉ lý thuyết: 02, Số tín chỉ thực hành: 0 - Môn học tiên quyết: ......................................................................................... - Môn học song hành: Nguyên lý hình thành giá 2. Đối tượng áp dụng: - Môn học bắt buộc cho ngành: Tài chính- ngân hàng (chuyên ngành Thuế , chuyên ngành Thẩm định giá) - Trình độ: Đại học. - Hệ đào tạo: Chính quy. 3. Nội dung tóm tắt của học phần: Thẩm định giá tài sản là một khoa học. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợ p nó còn được nhìn nhận như một nghệ thuật. Trên thực tế, có sự kết hợp của cả hai. Tính chất khoa học của thẩm định giá thể hiện qua việc phân tích những dữ liệ u và tính toán giá trị thông qua các luận cứ khoa học và thực tiễ n, các phép tính toán học. Tính nghệ thuật của thẩm định giá nằm ở khả năng quyết đoán một con số dựa trên kinh nghiệm và sự nhậy cảm nghề nghiệp của người thẩm định giá. Trên cơ sở đó, môn học sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bả n sau: - Khái niệm thẩm định giá, cơ sở giá trị thẩm định giá, các dạng thẩm đị nh giá; - Các nguyên tắc thẩm định giá; - Quy trình thẩm định giá; - Tiêu chuẩn thẩm định giá; - Các phương pháp thẩm định giá; - Tổ chức và quản lý hoạt động thẩm định giá. 4. Mục tiêu của học phần: 4.1. Kiến thức: Mục tiêu chính của môn học Nguyên lý thẩm định giá là trang bị cho sinh viên một cách hệ thống, khoa học những kiến th ức, phương pháp và kĩ năng cần thiết để có thể tiến hành các nghiệp vụ cụ thể khi chuẩn bị thẩm đị nh giá một tài sản. Hướng dẫn và giúp sinh viên có được tiền đề cơ bản để hình thành năng lực tiếp cận, nghiên cứu thực tế và vận dụng tổng hợp các kiến thức đã đượ c trang bị của ngành nhằm triển khai và thực hiện tối ưu toàn bộ quá trình nghiệp vụ thẩm định giá tài sản theo yêu cầu của khách hàng; biết phân tích, đánh giá và xử lý tốt các tình huống để có thể xây dựng và thực hiện có hiệu quả công tác thẩm định giá tài sản. Với mục tiêu nghiên cứu như vậy nên môn học Nguyên lý thẩm đị nh giá mang tính thực hành và môn học có mối quan hệ với các môn học khác như Nguyên lý kế toán, Tài chính doanh nghiệp, Tín dụng ngân hàng, Bảo hiểm, Pháp luậ t kinh tế… Trong mối quan hệ đó, Nguyên lý thẩm định giá giữ vị trí là môn học trang bị những khái niệm cần thiết, những kiến thức cơ bản để các môn học kia có điề u kiện chuyên môn hóa sâu hơn. Ngược lại, các môn học đó lại có vai trò bổ khuyết để hoàn thiện các kiến thức cần thiết cho việc thực hiện nghiệp vụ thẩm đị nh giá tài sản. 4.2. Kỹ năng: Nguyên lý thẩm định giá là môn học mang tính chuyên môn nghiệ p vụ, để sinh viên có thể tự giải quyết các tình huống trong thực tế yêu cầ u sinh viên phải nắm vững những vấn đề lý luận cơ bản của môn học một cách tích cực, chủ động. Đồng thời, phải biết gắn lý luận với thực tiễn, vận dụng lý luận để phân tích, đánh giá và xử lý các tình huống thực tế đặt ra trong hoạt động thẩm đị nh giá tài sản. 4.3. Thái độ: Thẩm định giá là một nghề mới phát triển ở Việt Nam, cơ hội nghề nghiệp rất rộng mở đối với sinh viên. Tuy nhiên, nghề nghiệp này cũng đòi hỏ i sinh viên phải đạt đến một trình độ nhất định thì mới có thể hành nghề đượ c. Nguyên lý và tiêu chuẩn thẩm định giá với tính chất là môn học mở màn, yêu cầu đối với sinh viên là phải có thái độ học tập nghiêm túc, hoàn thành tốt các nhiệ m vụ giảng viên giao, chủ động trao đổi với giảng viên để tháo gỡ những vướng mắ c trong từng bài học, từ đó thêm yêu thích ngành nghề mình đã chọn và đồng thời tự tin bước vào cuộc sống. 5. Chuẩn đầu ra của học phần: STT Mã CĐR Nội dung chuẩn đầu ra CĐR của CTĐT Về kiến thức 1 CĐR1 - Nắm được khái niệm thẩm định giá, chức năng, đối tượng của thẩm định giá, các đặc trưng của thẩm định giá và các cơ sở giá trị của thẩm định giá. (4,5) 2 CĐR2 - Hiểu được các nguyên tắc thẩm định giá để có thể ứng dụng trong công việc thẩm định giá mang lại hiệu quả tối đa khi thẩm định giá các loại tài sản khác nhau. 3 CĐR3 - Phân tích được quy trình thầm định giá, mục đích, yêu cầu của quy trình thẩm định giá, nắm được quy trình thẩm định giá của một số nước phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản và hiểu được quy trình thẩm định giá của Việt Nam. 4 CĐR4 - Hiểu được sự cần thiết phải ban hành các tiêu chuẩn thẩm định giá, mối liên hệ giữa tiêu chuẩn thẩm định giá quốc gia và tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế cũng như sự hình thành và phát triển của các hệ thống tiêu chuẩn thẩm định giá. 5 CĐR5 - Nắm được nội dung, cách thức tiến hành thẩm định giá tài sản theo các phương pháp thẩm định giá khác nhau bao gồm: phương pháp so sánh, phương pháp chi phí, phương pháp thu nhập, phương pháp thặng dư, phương pháp lợi nhuận. 6 CĐR6 - Hiểu được vì sao phải tổ chức tốt hoạt động thẩm định giá đồng thời phải quản lý tốt hoạt động thẩm định giá nhằm phát huy vai trò tích cực của hoạt động thẩm định giá cũng như hạn chế tối đa mặt tiêu cực của hoạt động này. Về kỹ năng 7 CĐR7 + Giúp sinh viên có kỹ năng làm việc nhóm, (15,16,17) thuyết trình, phỏng vấn thông qua các bài tập thảoluận nhóm 8 CĐR8 + Kỹ năng vận dụng tốt các phương pháp thẩm định giá để thẩm định giá các loại tài sản khác nhau trên thị trường. 9 CĐR9 + Kỹ năng ứng dụng các nguyên tắc thẩm định giá và các nội dung trong quy trình thẩm định giá vào trong hoạt động nghiệp vụ để có được kết quả thẩm định giá tối ưu trong những hoàn cảnh cụ thể của cuộc thẩm định giá. Năng lực tự chủ và trách nhiệm (thái độ) 10 CĐR10 + Có khả năng thẩm định giá tài sản theo nhiều phương pháp khác nhau và kết hợp với những thành viên khác hoàn thành tốt công việc. (21,22) 11 CĐR11 + Có trách nhiệm cao trong nghiệp vụ thẩm định giá, tuân thủ hoạt động thẩm định giá theo đúng các quy định của pháp luật. 6. Phương pháp và phương tiện giảng dạy: 6.1. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, phát vấn, đối thoại, thảo luận nhóm. 6.2. Phương tiện giảng dạy: Máy chiếu, máy tính, phấn, bảng, internet. . . 7. Thang điểm đánh giá:. Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Quản lý đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét học vụ. 8. Phương pháp và nội dung đánh giá (Theo Quy chế đào tạo hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 212QĐ-ĐHTCQTKD ngày 1452018 của Hiệu trưởng Trường Đại họ c Tài chính-Quản trị kinh doanh). Loại hình Nội dung đánh giá Mô tả cách thực hiện CĐR Trọng số Điểm chuyên cần Nhận thức, thái độ tham gia lớp học - Sinh viên đi học đầy đủ: Từ 9 đến 10 điểm - Sinh viên vắng từ 20 trở xuống: Từ 5 đến 8 điểm - Sinh viên vắng trên 20: không được thi, không chấm điểm Giảng viên kết hợp với thái độ học tập của sinh viên để cho theo khung ở trên 1 10 Đánh giá quá trình (1) Khả năng làm việc nhóm - Sinh viên làm 01 bài kiểm tra thường xuyên và 01 bài kiểm tra giữa kỳ Giảng viên kết hợp với quá trình tham gia thảo luận để cho điểm các bài kiểm tra ở trên 2,3,4,5, 6,7,8,9, 20 (2) Kiến thức, kỹ năng thẩm định giá tài sản Điểm thi cuối kỳ Kiến thức tổng hợp học phần Sinh viên làm bài thi kết thúc học phần theo hình thức thi tự luận 10,11 70 Tổng: 100 9. Tài liệu học tập và tham khảo: 9.1. Tài liệu học tập bắt buộc: Giáo trình Nguyên lý và tiêu chuẩn thẩm định giá, TS. Vũ Minh Đức, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2011. 9.2. Tài liệu tham khảo: 1. Giáo trình Định giá tài sản, TS. Nguyễn Minh Hoàng, ThS. Phạm Văn Bình, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2011. 2. Đề cương bài giảng Nguyên lý thẩm định giá, TS. Nguyễn Trọng Nghĩa, ThS. Trần Đình Thắng, Hà Nội, 2011. 10. Thông tin giảng viên giảng dạy: 10.1. Giảng viên 1: - Họ tên: Phạm Văn Toàn - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Số điện thoại: 085.738.6868 Email: phamvantoan3031982gmail.com 10.2. Giảng viên 2: - Họ tên: Nguyễn Minh Nhật - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Số điện thoại: 0396.116.758 Email: mrnhat1991gmail.com 10.3. Giảng viên 3: - Họ tên: Dương Thị Trang - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Số điện thoại: 0977.337.629 Email: trang.duongthi.thgmail.com 11. Nội dung và phân bổ thời gian: Nội dung Phân bổ thời gian Tổng cộng Lý thuyết Kiểm tra Bài tập, thảo luận Tự học, tự nghiên cứu Chương 1: Khái quát về thẩm định giá 5 0 1 12 18 Chương 2: Các nguyên tắc thẩm định giá 3 0 1 8 12 Chương 3: Quy trình thẩm định giá tài sản 2 1 1 8 12 Chương 4: Các tiêu chuẩn thẩm định giá 3 0 1 8 12 Chương 5: Các phương pháp thẩm định giá 4 1 3 16 24 Chương 6: Tổ chức và quản lý hoạt động thẩm định giá 3 0 1 8 12 Tổng cộng 20 2 8 60 90 12. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể: Chương 1: Khái quát về thẩm định giá Hình thức tổ chức dạy học Số tiết Nội dung chính Tài liệu học tập, tham khảo Chuẩn đầ u ra (HP) Lý thuyết Thực hành 6 1. KHÁI NIỆM THẨM ĐỊNH GIÁ 1.1. Thẩm định giá là gì? 1.2. Các đặc trưng của thẩm định giá 1.3. Đối tượng của thẩm định giá - Tài liệu học tập bắt buộc: Giáo trình Nguyên lý và tiêu chuẩn thẩm định giá, TS. Vũ Minh Đức, Nhà xuất bản Đại CĐR1, CĐR7 1.3.1. Tài sản 1.3.2. Quyền về tài sản 1.4. Chức năng của thẩm định giá 1.4.1. Hoạt động tư vấn 1.4.2. Một khâu trong hoạt động đầu tư 1.4.3. Hoạt động môi giới 1.4.4. Hoạt động bảo lãnh thương mại 1.4.5. Hoạt động kiểm định độc lập 1.4.6. Hoạt động quản lý nhà nước 2. CƠ SỞ GIÁ TRỊ CỦA THẨM ĐỊNH GIÁ 2.1. Các thuật ngữ cơ sở 2.1.1. Chi phí 2.1.2. Thu nhập 2.1.3. Giá trị 2.1.4. Giá cả 2.2. Giá trị thị trường làm cơ sở cho thẩm định giá 2.2.1. Định nghĩa 2.2.2. Nội dung 2.3. Giá trị phi thị trường làm cơ sở cho thẩm định giá 2.3.1. Định nghĩa 2.3.2. Một số chú ý 3. CÁC DẠNG THẨM ĐỊNH GIÁ 4. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THẨM ĐỊNH GIÁ học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2011. - Tài liệu tham khảo: 1. Giáo trình Định giá tài sản, TS. Nguyễn Minh Hoàng, ThS. Phạm Văn Bình, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2011. 2. Đề cương bài giảng Nguyên lý thẩm định giá, TS. Nguyễn Trọng Nghĩa, ThS. Trần Đình Thắng, Hà Nội, 2011. Tự học, tự nghiên cứu 12 - Hộp 1.1. So sánh giữa định giá và thẩm định giá. - Hộp 1.2. Tiêu chuẩn số 01 Giá trị thị trường làm cơ sở cho thẩm định giá tài sản - Hộp 1.3. Tiêu chuẩn số 02 Giá trị phi thị trường làm cơ sở cho thẩm định giá tài sản - Hộp 1.4. Tiêu chuẩn số 12 Phân loại tài sản - Tài liệu học tập bắt buộc: Giáo trình Nguyên lý và tiêu chuẩn thẩm định giá, TS. Vũ...

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC - TÀI CHÍNH QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ CƯƠNG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN (Dành cho bậc Đại học) HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ THẨM ĐỊNH GIÁ Số tín chỉ: 2 Bộ môn: Thẩm định giá Khoa: Thẩm định giá Hưng Yên, tháng … năm 2019 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Ban hành kèm theo Quyết định số ……/QĐ-ĐHTCQTKD ngày ………/2019 của Hiệu trưởng trường Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh) 1 Thông tin chung về học phần: - Tên học phần: Nguyên lý thẩm định giá - Tên tiếng Anh: - Mã học phần: 005072 - Số tín chỉ: 02, Số tín chỉ lý thuyết: 02, Số tín chỉ thực hành: 0 - Môn học tiên quyết: - Môn học song hành: Nguyên lý hình thành giá 2 Đối tượng áp dụng: - Môn học bắt buộc cho ngành: Tài chính- ngân hàng (chuyên ngành Thuế, chuyên ngành Thẩm định giá) - Trình độ: Đại học - Hệ đào tạo: Chính quy 3 Nội dung tóm tắt của học phần: Thẩm định giá tài sản là một khoa học Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp nó còn được nhìn nhận như một nghệ thuật Trên thực tế, có sự kết hợp của cả hai Tính chất khoa học của thẩm định giá thể hiện qua việc phân tích những dữ liệu và tính toán giá trị thông qua các luận cứ khoa học và thực tiễn, các phép tính toán học Tính nghệ thuật của thẩm định giá nằm ở khả năng quyết đoán một con số dựa trên kinh nghiệm và sự nhậy cảm nghề nghiệp của người thẩm định giá Trên cơ sở đó, môn học sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản sau: - Khái niệm thẩm định giá, cơ sở giá trị thẩm định giá, các dạng thẩm định giá; - Các nguyên tắc thẩm định giá; - Quy trình thẩm định giá; - Tiêu chuẩn thẩm định giá; - Các phương pháp thẩm định giá; - Tổ chức và quản lý hoạt động thẩm định giá 4 Mục tiêu của học phần: 4.1 Kiến thức: Mục tiêu chính của môn học Nguyên lý thẩm định giá là trang bị cho sinh viên một cách hệ thống, khoa học những kiến thức, phương pháp và kĩ năng cần thiết để có thể tiến hành các nghiệp vụ cụ thể khi chuẩn bị thẩm định giá một tài sản Hướng dẫn và giúp sinh viên có được tiền đề cơ bản để hình thành năng lực tiếp cận, nghiên cứu thực tế và vận dụng tổng hợp các kiến thức đã được trang bị của ngành nhằm triển khai và thực hiện tối ưu toàn bộ quá trình nghiệp vụ thẩm định giá tài sản theo yêu cầu của khách hàng; biết phân tích, đánh giá và xử lý tốt các tình huống để có thể xây dựng và thực hiện có hiệu quả công tác thẩm định giá tài sản Với mục tiêu nghiên cứu như vậy nên môn học Nguyên lý thẩm định giá mang tính thực hành và môn học có mối quan hệ với các môn học khác như Nguyên lý kế toán, Tài chính doanh nghiệp, Tín dụng ngân hàng, Bảo hiểm, Pháp luật kinh tế… Trong mối quan hệ đó, Nguyên lý thẩm định giá giữ vị trí là môn học trang bị những khái niệm cần thiết, những kiến thức cơ bản để các môn học kia có điều kiện chuyên môn hóa sâu hơn Ngược lại, các môn học đó lại có vai trò bổ khuyết để hoàn thiện các kiến thức cần thiết cho việc thực hiện nghiệp vụ thẩm định giá tài sản 4.2 Kỹ năng: Nguyên lý thẩm định giá là môn học mang tính chuyên môn nghiệp vụ, để sinh viên có thể tự giải quyết các tình huống trong thực tế yêu cầu sinh viên phải nắm vững những vấn đề lý luận cơ bản của môn học một cách tích cực, chủ động Đồng thời, phải biết gắn lý luận với thực tiễn, vận dụng lý luận để phân tích, đánh giá và xử lý các tình huống thực tế đặt ra trong hoạt động thẩm định giá tài sản 4.3 Thái độ: Thẩm định giá là một nghề mới phát triển ở Việt Nam, cơ hội nghề nghiệp rất rộng mở đối với sinh viên Tuy nhiên, nghề nghiệp này cũng đòi hỏi sinh viên phải đạt đến một trình độ nhất định thì mới có thể hành nghề được Nguyên lý và tiêu chuẩn thẩm định giá với tính chất là môn học mở màn, yêu cầu đối với sinh viên là phải có thái độ học tập nghiêm túc, hoàn thành tốt các nhiệm vụ giảng viên giao, chủ động trao đổi với giảng viên để tháo gỡ những vướng mắc trong từng bài học, từ đó thêm yêu thích ngành nghề mình đã chọn và đồng thời tự tin bước vào cuộc sống 5 Chuẩn đầu ra của học phần: STT Mã CĐR Nội dung chuẩn đầu ra CĐR của CTĐT Về kiến thức - Nắm được khái niệm thẩm định giá, chức năng, (4,5) đối tượng của thẩm định giá, các đặc trưng của 1 CĐR1 thẩm định giá và các cơ sở giá trị của thẩm định giá - Hiểu được các nguyên tắc thẩm định giá để có thể ứng dụng trong công việc thẩm định giá 2 CĐR2 mang lại hiệu quả tối đa khi thẩm định giá các loại tài sản khác nhau - Phân tích được quy trình thầm định giá, mục đích, yêu cầu của quy trình thẩm định giá, nắm 3 CĐR3 được quy trình thẩm định giá của một số nước phát triển Hoa Kỳ, Nhật Bản và hiểu được quy trình thẩm định giá của Việt Nam - Hiểu được sự cần thiết phải ban hành các tiêu chuẩn thẩm định giá, mối liên hệ giữa tiêu chuẩn 4 CĐR4 thẩm định giá quốc gia và tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế cũng như sự hình thành và phát triển của các hệ thống tiêu chuẩn thẩm định giá - Nắm được nội dung, cách thức tiến hành thẩm định giá tài sản theo các phương pháp thẩm định 5 CĐR5 giá khác nhau bao gồm: phương pháp so sánh, phương pháp chi phí, phương pháp thu nhập, phương pháp thặng dư, phương pháp lợi nhuận - Hiểu được vì sao phải tổ chức tốt hoạt động thẩm định giá đồng thời phải quản lý tốt hoạt 6 CĐR6 động thẩm định giá nhằm phát huy vai trò tích cực của hoạt động thẩm định giá cũng như hạn chế tối đa mặt tiêu cực của hoạt động này Về kỹ năng 7 CĐR7 + Giúp sinh viên có kỹ năng làm việc nhóm, (15,16,17) thuyết trình, phỏng vấn thông qua các bài tập thảoluận nhóm + Kỹ năng vận dụng tốt các phương pháp thẩm 8 CĐR8 định giá để thẩm định giá các loại tài sản khác nhau trên thị trường + Kỹ năng ứng dụng các nguyên tắc thẩm định giá và các nội dung trong quy trình thẩm định giá 9 CĐR9 vào trong hoạt động nghiệp vụ để có được kết quả thẩm định giá tối ưu trong những hoàn cảnh cụ thể của cuộc thẩm định giá Năng lực tự chủ và trách nhiệm (thái độ) + Có khả năng thẩm định giá tài sản theo nhiều 10 CĐR10 phương pháp khác nhau và kết hợp với những thành viên khác hoàn thành tốt công việc + Có trách nhiệm cao trong nghiệp vụ thẩm định (21,22) 11 CĐR11 giá, tuân thủ hoạt động thẩm định giá theo đúng các quy định của pháp luật 6 Phương pháp và phương tiện giảng dạy: 6.1 Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, phát vấn, đối thoại, thảo luận nhóm 6.2 Phương tiện giảng dạy: Máy chiếu, máy tính, phấn, bảng, internet 7 Thang điểm đánh giá: Giảng viên đánh giá theo thang điểm 10, Phòng Quản lý đào tạo sẽ quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 để phục vụ cho việc xếp loại trung bình học kỳ, trung bình tích lũy và xét học vụ 8 Phương pháp và nội dung đánh giá (Theo Quy chế đào tạo hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 212/QĐ-ĐHTCQTKD ngày 14/5/2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Tài chính-Quản trị kinh doanh) Loại hình Nội dung đánh giá Mô tả cách thực CĐR Trọng hiện số - Sinh viên đi học đầy đủ: Từ 9 đến 10 điểm - Sinh viên vắng từ 20% trở xuống: Từ 5 đến 8 điểm Điểm Nhận thức, thái độ tham gia lớp học - Sinh viên vắng trên 1 10% chuyên cần 20%: không được thi, không chấm điểm Giảng viên kết hợp với thái độ học tập của sinh viên để cho theo khung ở trên Đánh giá - Sinh viên làm 01 bài quá trình (1) Khả năng làm việc nhóm kiểm tra thường xuyên và 01 bài kiểm tra giữa kỳ 2,3,4,5, 20% Giảng viên kết hợp 6,7,8,9, (2) Kiến thức, kỹ năng thẩm định giá với quá trình tham gia tài sản thảo luận để cho điểm các bài kiểm tra ở trên Điểm thi Sinh viên làm bài thi 70% cuối kỳ Kiến thức tổng hợp học phần kết thúc học phần 10,11 theo hình thức thi tự luận Tổng: 100% 9 Tài liệu học tập và tham khảo: 9.1 Tài liệu học tập bắt buộc: Giáo trình Nguyên lý và tiêu chuẩn thẩm định giá, TS Vũ Minh Đức, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2011 9.2 Tài liệu tham khảo: [1] Giáo trình Định giá tài sản, TS Nguyễn Minh Hoàng, ThS Phạm Văn Bình, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2011 [2] Đề cương bài giảng Nguyên lý thẩm định giá, TS Nguyễn Trọng Nghĩa, ThS Trần Đình Thắng, Hà Nội, 2011 10 Thông tin giảng viên giảng dạy: 10.1 Giảng viên 1: - Họ tên: Phạm Văn Toàn - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Số điện thoại: 085.738.6868 Email: phamvantoan3031982@gmail.com 10.2 Giảng viên 2: - Họ tên: Nguyễn Minh Nhật - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Số điện thoại: 0396.116.758 Email: mrnhat1991@gmail.com 10.3 Giảng viên 3: - Họ tên: Dương Thị Trang - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Số điện thoại: 0977.337.629 Email: trang.duongthi.th@gmail.com 11 Nội dung và phân bổ thời gian: Phân bổ thời gian Nội dung Lý Kiểm Bài Tổng thuyết tra Tự học, cộng Chương 1: Khái quát về thẩm định giá Chương 2: Các nguyên tắc thẩm định giá 5 tập, Chương 3: Quy trình thẩm định giá tài sản tự nghiên Chương 4: Các tiêu chuẩn thẩm định giá Chương 5: Các phương pháp thẩm định giá thảo Chương 6: Tổ chức và quản lý hoạt động thẩm cứu định giá luận Tổng cộng 0 1 12 18 3 0 1 8 12 2 1 1 8 12 3 0 1 8 12 4 1 3 16 24 3 0 1 8 12 20 2 8 60 90 12 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể: Chương 1: Khái quát về thẩm định giá Hình Số Tài liệu học tập, Chuẩn thức tổ Nội dung chính tham khảo đầu ra chức (HP) dạy học tiết CĐR1, Lý 1 KHÁI NIỆM THẨM ĐỊNH GIÁ - Tài liệu học tập bắt buộc: CĐR7 thuyết/ Thực 1.1 Thẩm định giá là gì? Giáo trình Nguyên lý và tiêu hành 6 1.2 Các đặc trưng của thẩm định giá chuẩn thẩm định giá, TS Vũ 1.3 Đối tượng của thẩm định giá Minh Đức, Nhà xuất bản Đại 1.3.1 Tài sản học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 1.3.2 Quyền về tài sản 2011 1.4 Chức năng của thẩm định giá - Tài liệu tham khảo: 1.4.1 Hoạt động tư vấn [1] Giáo trình Định giá tài 1.4.2 Một khâu trong hoạt động đầu sản, TS Nguyễn Minh tư Hoàng, ThS Phạm Văn 1.4.3 Hoạt động môi giới Bình, Nxb Tài chính, Hà Nội, 1.4.4 Hoạt động bảo lãnh thương mại 2011 1.4.5 Hoạt động kiểm định độc lập [2] Đề cương bài giảng 1.4.6 Hoạt động quản lý nhà nước Nguyên lý thẩm định giá, TS 2 CƠ SỞ GIÁ TRỊ CỦA THẨM Nguyễn Trọng Nghĩa, ThS ĐỊNH GIÁ Trần Đình Thắng, Hà Nội, 2011 2.1 Các thuật ngữ cơ sở 2.1.1 Chi phí 2.1.2 Thu nhập 2.1.3 Giá trị 2.1.4 Giá cả 2.2 Giá trị thị trường làm cơ sở cho thẩm định giá 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 Nội dung 2.3 Giá trị phi thị trường làm cơ sở cho thẩm định giá 2.3.1 Định nghĩa 2.3.2 Một số chú ý 3 CÁC DẠNG THẨM ĐỊNH GIÁ 4 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THẨM ĐỊNH GIÁ - Hộp 1.1 So sánh giữa định giá và - Tài liệu học tập bắt buộc: thẩm định giá Giáo trình Nguyên lý và tiêu - Hộp 1.2 Tiêu chuẩn số 01 Giá trị chuẩn thẩm định giá, TS Vũ thị trường làm cơ sở cho thẩm định Minh Đức, Nhà xuất bản Đại giá tài sản học kinh tế quốc dân, Hà Nội, - Hộp 1.3 Tiêu chuẩn số 02 Giá trị 2011 Tự học, phi thị trường làm cơ sở cho thẩm - Tài liệu tham khảo: CĐR1, tự 12 định giá tài sản [1] Giáo trình Định giá tài nghiên CĐR7 cứu - Hộp 1.4 Tiêu chuẩn số 12 Phân loại sản, TS Nguyễn Minh Hoàng, ThS Phạm Văn tài sản Bình, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2011 [2] Đề cương bài giảng Nguyên lý thẩm định giá, TS Nguyễn Trọng Nghĩa, ThS Trần Đình Thắng, Hà Nội, 2011 Chương 2: Các nguyên tắc thẩm định giá Hình Số Tài liệu học tập, Chuẩn thức tổ Nội dung chính tham khảo đầu ra chức (HP) dạy học tiết - Tài liệu học tập bắt buộc: CĐR2, Lý 1 KHÁI QUÁT CHUNG Giáo trình Nguyên lý và tiêu CĐR7, thuyết/ 2 CÁC NGUYÊN TẮC chuẩn thẩm định giá, TS Vũ CĐR9 Thực 2.1 Nguyên tắc sử dụng cao nhất và Minh Đức, Nhà xuất bản Đại hành tốt nhất học kinh tế quốc dân, Hà 2.2 Nguyên tắc thay thế Nội, 2011 4 - Tài liệu tham khảo: 2.3 Nguyên tắc dự báo [1] Giáo trình Định giá tài 2.4 Nguyên tắc cung – cầu sản, TS Nguyễn Minh 2.5 Nguyên tắc đóng góp Hoàng, ThS Phạm Văn 2.6 Nguyên tắc thu nhập tăng, giảm 2.7 Nguyên tắc cạnh tranh 2.8 Nguyên tắc cân bằng Bình, Nxb Tài chính, Hà 2.9 Nguyên tắc phân phối thu nhập Nội, 2011 2.10 Nguyên tắc tuân thủ [2] Đề cương bài giảng 2.11 Nguyên tắc thay đổi Nguyên lý thẩm định giá, TS Nguyễn Trọng Nghĩa, ThS Trần Đình Thắng, Hà Nội, 2011 - Hộp 2.1 Tiêu chuẩn số 06 - Những - Tài liệu học tập bắt buộc: nguyên tắc kinh tế chi phối hoạt Giáo trình Nguyên lý và tiêu động thẩm định giá tài sản chuẩn thẩm định giá, TS Vũ Minh Đức, Nhà xuất bản Tự học, Đại học kinh tế quốc dân, Hà tự 8 Nội, 2011 nghiên cứu - Tài liệu tham khảo: CĐR2, CĐR7, [1] Giáo trình Định giá tài CĐR9 sản, TS Nguyễn Minh Hoàng, ThS Phạm Văn Bình, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2011 [2] Đề cương bài giảng Nguyên lý thẩm định giá, TS Nguyễn Trọng Nghĩa, ThS Trần Đình Thắng, Hà Nội, 2011 Chương 3: Quy trình thẩm định giá tài sản Hình Nội dung chính Tài liệu học tập, Chuẩn thức tổ Số tham khảo đầu ra chức tiết (HP) dạy học Lý 1 KHÁI QUÁT CHUNG - Tài liệu học tập bắt buộc: thuyết/ Thực 1.1 Định nghĩa Giáo trình Nguyên lý và tiêu CĐR3, hành 4 1.2 Mục đích tiêu chuẩn hóa quy chuẩn thẩm định giá, TS Vũ CĐR7, CĐR9 trình thẩm định giá Minh Đức, Nhà xuất bản Đại 1.3 Yêu cầu học kinh tế quốc dân, Hà 2 QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH Nội, 2011 GIÁ CỦA MỘT SỐ NƯỚC 2.1 Quy trình thẩm định giá của Hoa - Tài liệu tham khảo: Kỳ 2.2 Quy trình thẩm định giá của [1] Giáo trình Định giá tài Nhật Bản sản, TS Nguyễn Minh 3 QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH GIÁ Hoàng, ThS Phạm Văn CỦA VIỆT NAM Bình, Nxb Tài chính, Hà 3.1 Xác định tổng quát về tài sản Nội, 2011 cần thẩm định giá và loại hình giá trị [2] Đề cương bài giảng làm cơ sở thẩm định giá Nguyên lý thẩm định giá, 3.1.1 Khách hàng và mục đích thẩm TS Nguyễn Trọng Nghĩa, định giá của khách hàng ThS Trần Đình Thắng, Hà 3.1.2 Đối tượng thẩm định giá Nội, 2011 3.1.3 Bên thứ ba sử dụng kết quả thẩm định giá 3.1.4 Cơ sở giá trị của thẩm định giá 3.1.5 Những điều kiện ràng buộc trong quá trình thẩm định 3.1.6 Những xung đột lợi ích có thể xảy ra 3.1.7 Thời điểm thẩm định giá 3.2 Xây dựng kế hoạch thẩm định giá 3.3 Khảo sát hiện trường, thu thập thông tin 3.3.1 Khảo sát hiện trường 3.3.2 Thu thập và tổ chức thông tin 3.4 Phân tích thông tin 3.4.1 Phân tích những thông tin từ khảo sát hiện trường tài sản 3.4.2 Phân tích những đặc trưng của thị trường tài sản cần thẩm định giá 3.4.3 Phân tích về khách hàng 3.4.4 Phân tích về việc sử dụng tốt nhất và tối ưu tài sản 3.5 Xác định giá trị tài sản cần thẩm định giá 3.5.1 Áp dụng phương pháp thẩm định giá 3.5.2 Tính toán, so sánh điều chỉnh tìm ra các mức giá chỉ dẫn 3.5.3 Đặt ra và trả lời các câu hỏi 3.6 Xây dựng báo cáo, chứng thư thẩm định giá 3.6.1 Xây dựng báo cáo thẩm định giá 3.6.2 Thiết lập hồ sơ thẩm định giá - Hộp 3.1 Tiêu chuẩn số 04 - Báo - Tài liệu học tập bắt buộc: cáo kết quả, hồ sơ và chứng thư thẩm Giáo trình Nguyên lý và tiêu định giá chuẩn thẩm định giá, TS Vũ - Hộp 3.2 Tiêu chuẩn số 05 - Quy Minh Đức, Nhà xuất bản Đại trình thẩm định giá học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2011 Tự học, - Tài liệu tham khảo: CĐR3, tự CĐR7, 8 [1] Giáo trình Định giá tài CĐR9 sản, TS Nguyễn Minh nghiên Hoàng, ThS Phạm Văn cứu Bình, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2011 [2] Đề cương bài giảng Nguyên lý thẩm định giá, TS Nguyễn Trọng Nghĩa, ThS Trần Đình Thắng, Hà Nội, 2011 Chương 4: Các tiêu chuẩn thẩm định giá Hình Nội dung chính Tài liệu học tập, Chuẩn thức tổ Số tham khảo đầu ra chức tiết (HP) dạy học 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ - Tài liệu học tập bắt buộc: TIÊU CHUẨN THẨM ĐỊNH GIÁ Giáo trình Nguyên lý và tiêu 1.1 Sự cần thiết ban hành các tiêu chuẩn thẩm định giá, TS Vũ chuẩn thẩm định giá Minh Đức, Nhà xuất bản 1.2 Mối liên hệ giữa tiêu chuẩn Đại học kinh tế quốc dân, thẩm định giá quốc gia và tiêu chuẩn Hà Nội, 2011 Lý thẩm định giá quốc tế - Tài liệu tham khảo: CĐR4, thuyết/ Thực 2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT [1] Giáo trình Định giá tài CĐR7, hành 4 TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TIÊU sản, TS Nguyễn Minh CĐR9 CHUẨN THẨM ĐỊNH GIÁ Hoàng, ThS Phạm Văn 4 HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN Bình, Nxb Tài chính, Hà THẨM ĐỊNH GIÁ VIỆT NAM Nội, 2011 4.1 Giới thiệu tổng quát [2] Đề cương bài giảng 4.2 Các tiêu chuẩn thẩm định giá Nguyên lý thẩm định giá, TS Nguyễn Trọng Nghĩa, ThS Trần Đình Thắng, Hà Nội, 2011 3 HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN - Tài liệu học tập bắt buộc: THẨM ĐỊNH GIÁ QUỐC TẾ Giáo trình Nguyên lý và tiêu 3.1 Giới thiệu chung chuẩn thẩm định giá, TS Vũ Tự học, 3.1.1 Mục tiêu Minh Đức, Nhà xuất bản CĐR4, tự 3.1.2 Bố cục của tiêu chuẩn thẩm Đại học kinh tế quốc dân, CĐR7, nghiên 8 định giá quốc tế Hà Nội, 2011 CĐR9 cứu 3.2 Các tiêu chuẩn thẩm định giá - Tài liệu tham khảo: quốc tế [1] Giáo trình Định giá tài 3.2.1 Tiêu chuẩn thẩm định giá quốc sản, TS Nguyễn Minh tế số 1 (IVS1) - Cơ sở thị trường của Hoàng, ThS Phạm Văn Bình, Nxb Tài chính, Hà thẩm định giá Nội, 2011 3.2.1.1 Giới thiệu [2] Đề cương bài giảng 3.2.1.2 Phạm vi Nguyên lý thẩm định giá, 3.2.1.3 Định nghĩa TS Nguyễn Trọng Nghĩa, 3.2.1.4 Quan hệ với chuẩn mực kế ThS Trần Đình Thắng, Hà toán Nội, 2011 3.2.1.5 Nội dung tiêu chuẩn 3.2.1.6 Thảo luận thêm 3.2.1.7 Yêu cầu công khai 3.2.1.8 Điều khoản vận dụng 3.2.2 Tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế cơ sở giá trị khác giá trị thị trường của thẩm định giá 3.2.2.1 Giới thiệu 3.2.2.2 Phạm vi 3.2.2.3 Định nghĩa 3.2.2.4 Quan hệ với chuẩn mực kế toán 3.2.2.5 Nội dung tiêu chuẩn 3.2.2.6 Thảo luận thêm 3.2.2.7 Yêu cầu công khai 3.2.2.8 Điều khoản vận dụng 3.2.3 Tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế số 3 – Báo cáo thẩm định giá 3.2.3.1 Giới thiệu 3.2.3.2 Phạm vi 3.2.3.3 Định nghĩa 3.2.3.4 Quan hệ với chuẩn mực kế toán 3.2.3.5 Nội dung tiêu chuẩn 3.2.3.6 Thảo luận thêm 3.2.3.7 Yêu cầu công khai 3.2.3.8 Điều khoản vận dụng - So sánh Hệ thống tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam với Hệ thống tiêu chuẩn thẩm định giá Quốc tế Chương 5: Các phương pháp thẩm định giá Hình Số Tài liệu học tập, Chuẩn thức tổ Nội dung chính tham khảo đầu ra chức (HP) dạy học tiết CĐR5, Lý 1 PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH - Tài liệu học tập bắt buộc: CĐR7, thuyết/ CĐR9, Thực 1.1 Khái niệm và các thuật ngữ căn Giáo trình Nguyên lý và tiêu CĐR1 hành bản chuẩn thẩm định giá, TS Vũ 0 1.2 Cơ sở của phương pháp so sánh Minh Đức, Nhà xuất bản Đại 1.3 Nguyên tắc áp dụng học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 1.4 Điều kiện thực hiện 2011 1 5 Các bước tiến hành - Tài liệu tham khảo: 1.5.1 Quy trình chung [1] Giáo trình Định giá tà 1.5.2 Các yếu tố so sánh tác động sản, TS Nguyễn Minh đến giá trị (các yếu tố điều chỉnh) Hoàng, ThS Phạm Văn Bình, Nxb Tài chính, Hà Nội, 1.6 Ứng dụng trong thực tiễn 2011 8 [2] Đề cương bài giảng 1.7 Ưu, nhược điểm 1.8 Một số ví dụ Nguyên lý thẩm định giá, TS 2 PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ Nguyễn Trọng Nghĩa, ThS 2.1 Khái niệm và các thuật ngữ liên Trần Đình Thắng, Hà Nội, quan 2011 2.2 Cơ sở của phương pháp chi phí 2.3 Nguyên tắc ứng dụng 2.4 Các bước tiến hành 2.4.1 Đối với bất động sản 2.4.2 Đối với máy, thiết bị 2.5 Ứng dụng trong thực tiễn 2.6 Ví dụ 3 PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP 3.1 Khái niệm và các thuật ngữ liên quan 3.2 Cơ sở của phương pháp 3.3 Nguyên tắc ứng dụng 3.4 Điều kiện thực hiện 3.5 Nội dung 3.5.1 Phương pháp vốn hóa trực tiếp 3.5.2 Phương pháp dòng tiền chiết khấu (DCF-Discounted Cash Flow) 3.6 Ứng dụng trong thực tiễn 3.7 Ưu, nhược điểm 3.8 Các ví dụ 4 PHƯƠNG PHÁP THẶNG DƯ 4.1 Khái niệm và các thuật ngữ liên quan 4.2 Nguyên tắc ứng dụng 4.3 Các bước tiến hành 4.4 Ưu, nhược điểm 5 PHƯƠNG PHÁP LỢI NHUẬN 5.1 Khái niệm và các thuật ngữ liên quan 5.2 Cơ sở lý luận 5.3 Các bước tiến hành 5.4 Các trường hợp áp dụng 5.5 Ưu, nhược điểm - Tài liệu học tập bắt buộc: Giáo trình Nguyên lý và tiêu - Hộp 5.1 Tiêu chuẩn số 07 - Phương chuẩn thẩm định giá, TS Vũ pháp so sánh Minh Đức, Nhà xuất bản Đại - Hộp 5.2 Tiêu chuẩn số 08 - Phương học kinh tế quốc dân, Hà Nội, pháp chi phí 2011 Tự học, - Hộp 5.3 Tiêu chuẩn số 09 - Phương - Tài liệu tham khảo: CĐR5, tự pháp thu nhập CĐR7, nghiên [1] Giáo trình Định giá tài cứu 16 CĐR9, - Hộp 5.4 Tiêu chuẩn số 10 - Phương sản, TS Nguyễn Minh CĐR1 Hoàng, ThS Phạm Văn pháp thặng dư 0 - Hộp 5.5 Tiêu chuẩn số 11 - Phương Bình, Nxb Tài chính, Hà Nội, pháp lợi nhuận 2011 [2] Đề cương bài giảng Nguyên lý thẩm định giá, TS Nguyễn Trọng Nghĩa, ThS Trần Đình Thắng, Hà Nội, 2011 Chương 6: Tổ chức và quản lý hoạt động thẩm định giá Hình Số Tài liệu học tập, Chuẩn thức tổ Nội dung chính tham khảo đầu ra chức (HP) dạy học tiết CĐR6, Lý 1 HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH - Tài liệu học tập bắt buộc: CĐR7, thuyết/ CĐR8, Thực GIÁ Giáo trình Nguyên lý và tiêu CĐR9, hành CĐR10, 2 CÁC KHÍA CẠNH TỔ CHỨC chuẩn thẩm định giá, TS Vũ CĐR11 CỦA THẨM ĐỊNH GIÁ Minh Đức, Nhà xuất bản Đại 2.2 Doanh nghiệp thẩm định giá học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 4 2011 2.3 Thẩm định viên về giá 3 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ - Tài liệu tham khảo: THẨM ĐỊNH GIÁ [1] Giáo trình Định giá tài 3.1 Sự cần thiết quản lý thẩm định sản, TS Nguyễn Minh giá Hoàng, ThS Phạm Văn Bình, Nxb Tài chính, Hà Nội, 3.2 Nội dung quản lý về thẩm định 2011 giá [2] Đề cương bài giảng Nguyên lý thẩm định giá, TS Nguyễn Trọng Nghĩa, ThS Trần Đình Thắng, Hà Nội, 2011 - Hộp 6.1 Tiêu chuẩn số 03 - Những - Tài liệu học tập bắt buộc: quy tắc đạo đức hành nghề thẩm định Giáo trình Nguyên lý và tiêu giá tài sản chuẩn thẩm định giá, TS Vũ Minh Đức, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2011 CĐR6, Tự học, - Tài liệu tham khảo: CĐR7, tự [1] Giáo trình Định giá tài CĐR8, nghiên 8 cứu sản, TS Nguyễn Minh CĐR9, Hoàng, ThS Phạm Văn CĐR10, Bình, Nxb Tài chính, Hà Nội, CĐR11 2011 [2] Đề cương bài giảng Nguyên lý thẩm định giá, TS Nguyễn Trọng Nghĩa, ThS Trần Đình Thắng, Hà Nội, 2011 TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN Trần Đình Thắng Trần Đình Thắng Phạm Văn Toàn

Ngày đăng: 11/03/2024, 20:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan