1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạch định chương trình quản trị Chương 3 môn Quản trị doanh nghiệp PowerPoint

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạch Định Mục Tiêu Của Doanh Nghiệp
Chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 7,39 MB

Nội dung

Mẫu PowerPoint cho chương 3: Hoạch định chương trình quản trị, môn Quản trị doanh nghiệp. HOẠCH ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm mục tiêu Mục tiêu là kết quả mong muốn cuối cùng của cá nhân, nhóm hay toàn bộ tổ chức. Mục tiêu phản ánh những động cơ hoạt động của doanh nghiệp đó. 2. Vai trò của mục tiêu Là kim chỉ nam định hướng cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Là căn cứ để khai thác, sử dụng tối đa các nguồn lực. Là chuẩn mực đo lường, đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp và từng bộ phận. Là phương tiện để đạt được mục đích của doanh nghiệp. Giúp nhà quản trị doanh nghiệp nhận diện được các ưu tiên. Tạo động lực thúc đẩy người lao động làm việc.

Chương 3 - HOẠCH ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH QUẢN TRỊ HOẠCH ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP 1 Khái niệm mục tiêu  Mục tiêu là kết quả mong muốn cuối cùng của cá nhân, nhóm hay toàn bộ tổ chức  Mục tiêu phản ánh những động cơ hoạt động của doanh nghiệp đó Vai trò • Là kim chỉ nam định hướng cho mọi hoạt của mục động của doanh nghiệp tiêu Là căn cứ để khai thác, sử dụng tối đa các nguồn lực Là chuẩn mực đo lường, đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp và từng bộ phận Là phương tiện để đạt được mục đích của doanh nghiệp Giúp nhà quản trị doanh nghiệp nhận diện được các ưu tiên Tạo động lực thúc đẩy người lao động làm việc 2 Hệ thống mục tiêu Mục tiêu Mục tiêu kinh tế xã hội Mục tiêu Mục tiêu bảo vệ chính trị môi trường 3 Nguyên tắc hoạch định mục tiêu Cụ thể hóa các mục tiêu S Specific M Sắp xếp thứ tự ưu tiên A Measuarab R le Xác định mục tiêu phù hợp T Phân tích các yếu tố tác động Achievabl e khách quan Xác định thời hạn cụ thể cho Realistic Timebon từng mục tiêu d LẬP KẾ HOẠCH TRONG DOANH NGHIỆP 1 Khái niệm, phân loại kế hoạch Lập kế hoạch là quá trình xác định phương thức tốt nhất để đạt được mục tiêu cho doanh nghiệp Lập kế hoạch là chức năng đầu tiên trong bốn chức năng của quản lý, nó gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu và chương trình hành động trong tương lai, giúp nhà quản lý xác định được các chức năng khác còn lại nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu đề ra Phân loại Theo phạm vi Kế hoạch hoạt động chiến lược Kế hoạch Theo thời gian tác nghiệp Theo mức độ Kế hoạch cụ thể Theo phạm vi  Là các chương trình hành động tổng quát, là kế hoạt động hoạch triển khai và phân bố các nguồn lực quan trọng để đạt được mục tiêu cơ bản toàn diện và lâu Kế dài của tổ chức hoạch chiến  Kế hoạch chiến lược cho ta một đường lối hành lược động chung nhất để đạt được mục tiêu Strategic Plans  Thể hiện viễn cảnh của doanh nghiệp nhưng đồng thời cũng thể hiện sự nhận thức và đánh giá thế giới bên ngoài (môi trường) của doanh nghiệp  Khi xây dựng kế hoạch chiến lược cần căn cứ vào sứ mệnh của tổ chức (Mission Statement), hoặc nhiệm vụ, chức năng, lĩnh vực hoạt động chung của tổ chức, căn cứ vào cương lĩnh hoạt động đã đề ra khi thành lập tổ chức hoặc luật pháp cho phép  Kế hoạch dài hạn 15 năm, 10 năm, 5 năm thuộc về kế hoạch chiến lược Kế • Là kế hoạch cụ thể hóa chương trình hoạt hoạch động của tổ chức theo không gian (cho các đơn vị trong tổ chức) và thời gian (kế hoạch tác hàng năm, hàng quý, hàng tháng, kế hoạch nghiệp tuần, ngày, đêm, ca, giờ) Operational Plans • Kế hoạch tác nghiệp được xây dựng trên cơ sở kế hoạch chiến lược, là kế hoạch cụ thể hóa của kế hoạch chiến lược • Theo cấp quản lý kế hoạch thì có kế hoạch chung của doanh nghiệp, kế hoạch của bộ phận, kế hoạch của từng đội sản xuất, kế hoạch của từng nhóm thiết bị Các tính chất của kế hoạch chiến lược và kế hoạch tác nghiệp TÍNH CHẤT KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP Ảnh hưởng Toàn bộ Cục bộ Thời gian Dài hạn Ngắn hạn Môi trường Biến đổi Xác định Mục tiêu Lớn, tổng quát Cụ thể, rõ ràng Thông tin Tổng hợp, không đầy đủ Đầy đủ, chính xác Kết quả Lâu dài Có thể điều chỉnh Thất bại Nặng nề, có thể làm phá sản doanh Có thể khắc phục nghiệp Rủi ro Hạn chế Lớn Khả năng của Khái quát vấn đề Phân tích cụ thể, tỉ mỉ người ra quyết định Theo Kế hoạch ngắn hạn: là kế hoạch liên thời quan đến doanh số, chi phí, dự trù gian ngân sách…cho năm tới, có thời gian dưới 1 năm Kế hoạch trung hạn: là sự cụ thể hóa của kế hoạch dài hạn, thời gian 1-3 năm Kế hoạch dài hạn: thời gian lớn hơn 3 năm, bàn tới những mục tiêu dài hạn, những định hướng của doanh nghiệp trong thời gian dài Theo Kế hoạch chi tiết mức độ cụ Kế hoạch định hướng thể 2 Phối hợp kế hoạch trong doanh nghiệp KH doanh thu Marketing KH thu KH kết quả KH tiêu thụ KH nhân sự KH tài chính KH chi phí KH sản xuất KH vật tư KH chi KH đầu tư KH tính toán kết quả KH hoạt động KH tài chính 3 Phương pháp lập kế hoạch Lập kế hoạch từ việc phân tích các nhân tố tác động Phương pháp đường cong kinh nghiệm Phương pháp chu kì sống của sản phẩm Lập kế hoạch Yếu tố kinh tế: tổng sản phẩm xã hội, từ việc phân thu nhập quốc dân, mức cung tiền tệ… tích các nhân tố tác động Sự phát triển về dân số và nhóm lứa tuổi Là phương pháp mang tính truyền Yếu tố chính trị và luật pháp thống và được sử dụng rộng rãi, khi Sự biến động của thị trường và thái độ xây dựng cần xem xét khách hàng các yếu tố: Tình hình cạnh tranh Các đặc điểm nguồn lực của doanh nghiệp Phương Nó biểu thị tốc độ kì vọng của việc cải thiện pháp năng lực sản xuất, nghĩa là sản phẩm đạt đường tiêu chuẩn sản xuất ra càng nhiều thì kinh nghiệm tích lũy càng lớn cong kinh nghiệm Hệ số kinh nghiệm phụ thuộc vào: Công nghệ sử dụng Đường cong kinh Hoạt động liên quan (thao tác của người nghiệm là dạng đường cong học thực hiện) hỏi, đường cong tiến triển sản xuất Bản chất của đường cong kinh nghiệm: Chi phí (Tgian) Kinh nghiệm tích lũy Giả sử đường cong kinh nghiệm là 0.8 được hiểu: “Khi sản xuất tích lũy tăng gấp 2 lần thì thời gian lao động cần thiết sẽ giảm còn 80% so với thời gian ban đầu.” Ứng dụng của đường cong kinh nghiệm: • Dự đoán ngân sách trong tương lai: vì chi phí của 1 quá trình sản xuất không tỉ lệ với số hàng hóa sản xuất ra • Đưa ra mức giá cạnh tranh • Tính toán để hạ giá thành

Ngày đăng: 11/03/2024, 20:02

w