1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆN TRẠNG VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA RỪNG NGẬP MẶN XÃ HỘ ĐỘ, HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện Trạng Và Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Thụ CO2 Của Rừng Ngập Mặn Xã Hộ Độ, Huyện Lộc Hà, Tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả Trần Thị Tỳ, Phan Thị Thanh Nhàn, Lương Thị Thanh Võn, Nguyễn Hữu Đồng
Trường học Hội Địa Lí Việt Nam
Chuyên ngành Địa Lý
Thể loại conference paper
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Tĩnh
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Kỹ Thuật - Công Nghệ - Báo cáo khoa học, luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, nghiên cứu - Nông - Lâm - Ngư See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https:www.researchgate.netpublication327305625 The status and ability of CO2 adsorbtion of mangrove forest at Ho Do commune, Loc Ha district, Ha Tinh province Conference Paper · April 2018 CITATIONS 0 READS 67 4 authors, including: Some of the authors of this publication are also working on these related projects: "Nghiên cứu ảnh hưởng của biochar sản xuất từ vỏ trấu lên sinh trưởng của một số loại rau trên đất cát pha ở Thừa Thiên Huế ". "Research on the efficiency of rice husk biochar on the growth of vegetables on loamy sand in Thua Thien Hue province". Project of Hue University (2014- 2016), Code: DHH2014-09-10. View project Nghiên cứu tạo bùn hạt hiếu khí và đánh giá khả năng xử lý chất hữu cơ dinh dưỡng trong nước thải chế biến thủy sản View project Tu Tran Thi Hue University (HU), Vietnam 28 PUBLICATIONS 2 CITATIONS SEE PROFILE Nhàn Phan HaTinh University (HTU), Viet Nam 1 PUBLICATION 0 CITATIONS SEE PROFILE All content following this page was uploaded by Tu Tran Thi on 13 February 2019. The user has requested enhancement of the downloaded file. HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM- ĐỊA HỌC ĐÀ NẴNG Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc làn thứ 10; Thành phố Đà Nẵng, 042018 367 HIỆN TRẠNG VÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA RỪNG NGẬP MẶN XÃ HỘ ĐỘ, HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH Trần Thị Tú 1, Phan Thị Thanh Nhàn 2, Lương Thị Thanh Vân 2, Nguyễn Hữu Đồng 2 Abstract THE STATUS AND ABILITY OF CO2 ADSORBTION OF MANGROVE FOREST AT HO DO COMMUNE, LOC HA DISTRICT, HA TINH PROVINCE This paper presents research results of biomass, CO2 absorbtion and the growth situation of Ho Do mangroves in Ha Tinh province. Tree density in Ho Do commune was relatively large with 14.383 treesha and the average above ground biomass (AGB) reached 0.07 m3ha. The vegetation of Ho Do mangroves had the highest number of Bruguiera cylindrical with average frequency of 48.9, Avicennia marina reached 28.9, Rhizophora stylosa reached 13.3 and Bruguiera gymnorrhiza reached 6.7. The total area of Ho Do mangroves was 60.23 ha in 2017, thus total of AGB volume reached 208.6 m3 and total of AGB reached 10.958,9 tonnes. Therefore, total CO2 sequestration of total above ground tree was 18,885.8 tonnes. Economic value of CO2 sequestration in Ho Do mangroves estimated 71.4 million VNDha in 2017. Thus, total economic value of CO2 absorbtion on above ground reached 4.3 billion VND. At the same time, this study contributes to the recovery planning, conservation, development and management of Ho Do mangroves to participate in Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation program (REDD+). Keywords: biomass, CO2 sequestration, carbon accumulation, Ho Do commune, mangrove forest. 1. Đặt vấn đề RNM xã Hộ Độ với diện tích hơn 60 ha, chiếm phần lớn diện tích RNM của huyện Lộc Hà, là một hệ sinh thái đất ngập nước rất có tiềm năng, cung cấp nguyên vật liệu, tài nguyên thiên nhiên, đem lại những lợi ích kinh tế cũng như đa dạng sinh học cho vùng. Tuy nhiên, hệ sinh thái RNM ở đây đang ngày một suy giảm và bị tác động bởi các hoạt động của con người như khai thác rừng để làm các hồ nuôi tôm, thủy sản… Bên cạnh đó, lượng hóa khả năng tích lũy carbon của rừng là một trong những hoạt động của chương trình “Giảm thiểu khí phát thải từ suy thoái và mất rừng - REDD”. Sử dụng các phương pháp giả định thị trường carbon, hướng dẫn của Ủy ban liên quốc gia về biến đổi khí hậu (IPCC, 2006) và các nghiên cứu liên quan nhằm thúc đẩy các nước đang phát triển thực hiện mục tiêu giảm phát thải bằng cách mua các tín dụng carbon hay chứng chỉ carbon (CERs) của các nước từ những khu rừng hấp thụ CO2. Tuy nhiên, việc áp dụng các phương pháp định lượng carbon đối với RNM còn gặp nhiều khó khăn và tốn kém, đặc biệt là trong điều kiện thực tế ở Việt Nam. Do vậy, ước lượng một cách tương đối lượng carbon mà lâm phần có thể tích lũy bằng phương pháp đánh giá nhanh, ít tốn kém là việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn trong điều kiện hiện tại. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đánh giá khả năng tích lũy carbon và hấp thụ CO2 của RNM Hộ Độ nhằm xác định giá trị kinh tế của RNM ở Hà Tĩnh, góp phần thực hiện các chính sách về biến đổi khí hậu cũng như phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ và sử dụng rừng tại địa phương. 1 Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Huế 2 Đại học Hà Tĩnh HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM- ĐỊA HỌC ĐÀ NẴNG Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc làn thứ 10; Thành phố Đà Nẵng, 042018 368 2. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực vật RNM tại xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh. - Phạm vi nghiên cứu: rừng ngập mặn thuộc xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh; cụ thể điều tra và khảo sát ở 6 thôn của xã Hộ Độ bao gồm: thôn Vĩnh Phú, Vĩnh Phong, Trung Châu, Tân Quý, Nam Hà và Liên Xuân. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Tổng hợp tài liệu: Tiến hành thu thập các số liệu, thông tin liên quan đến TVNM và hoạt động phát triển kinh tế- xã hội (KT-XH) ở xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh. 2.2.2. Khảo sát thực địa và phỏng vấn: Tiến hành điều tra thành phần loài thực vật theo tuyến nghiên cứu; sử dụng máy định vị vệ tinh GPSmap 64S (hãng GARMIN, Đài Loan) để xác định tọa độ các vị trí có TVNM. Thực hiện phỏng vấn các người dân và cán bộ chính quyền tại 6 thôn thuộc xã Hộ Độ với tổng số 18 phiếu điều tra (6 phiếu của cán bộ, 12 phiếu của người dân). 2.2.3. Lập ô tiêu chuẩn và đo đếm các chỉ tiêu về sinh trưởng: Tiến hành điều tra trong 9 ô tiêu chuẩn (ÔTC) có kích thước ÔTC là 1.000 m2 (31,6 m x 31,6 m), tương ứng với tổng diện tích điều tra là 9.000 m2, dùng để điều tra cây tầng cao có D1,3 ≥ 5 cm. Trong mỗi ÔTC, lập ra 5 ô dạng bản (ÔDB) có diện tích 36 m2 (6 m x 6 m) để điều tra cây bụi, thảm mục và vật rơi rụng. Tổng cộng có 45 ô dạng bản tương ứng với tổng diện tích ÔDB là 1.620 m2. Kết hợp điều tra theo tuyến và điều tra ÔTC để thu thập các số liệu sau: thành phần loài, nơi phân bố; mật độ cây (Nha); độ tàn che; tần số gặp (F, ) theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2004) 8. 100 10000 ôNhaN  (1) ; 100() N I F  (2) Trong đó: Nha (câyha): Số lượng cây gỗ trong 1 ha; Nô (câyô): Số lượng cây gỗ trong 1 ÔTC (100 m2); F (): Tần số gặp; I: Số ô tìm thấy loài; N: Tổng số ô nghiên cứu. 2.2.4. Phương pháp lấy mẫu Rừng thường có 5 bể chứa carbon, bao gồm: i) trong thực vật thân gỗ phần trên mặt đất, thảm tươi và cây bụi; ii) trong thảm mục, vật rơi rụng; iii) trong cây chết; iv) trong rễ cây thân gỗ phần dưới mặt đất và v) trong đất rừng 3. Đối với RNM xã Hộ Độ, điều tra cho thấy bể chứa carbon chủ yếu có 4 thành phần: i) trong thực vật thân gỗ phần trên mặt đất, ii) trong rễ cây thân gỗ phần dưới mặt đất và iii) trong đất rừng. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chỉ thực hiện thu mẫu (i) thực vật thân gỗ phần trên mặt đất. Đối với mẫu (iii) thảm mục, vật rơi rụng, do điều kiện vùng nghiên cứu ngập nước thường xuyên, nên không thu được thảm mục, vật rơi rụng. Qua phân tích dữ liệu bản đồ và điều tra khảo sát trong năm 2017, TVNM ở Hộ Độ phân bố chủ yếu ở 7 khu vực với tổng diện tích là 60,23 ha; trong đó RNM tập trung nhiều ở 3 thôn: Liên Xuân (28,03 ha, chiếm 46,5), Trung Châu (10,43 ha, chiếm 17,3) và Nam Hà (9,47 ha, chiếm 15,7). Phần còn lại chiếm 20,4 diện tích RNM Hộ Độ thì phân bố rải rác ở các thôn: Vĩnh Phú (4,43 ha), Yên Thọ (3,45 ha), Vĩnh Phong (2,9 ha) và Tân Quý (1,52 ha). Lấy mẫu thực vật: Để tính toán trữ lượng gỗ và lượng carbon rừng, tiến hành điều tra và đo đường kính thân của toàn bộ các cây gỗ có kích thước D1,3 ≥ 5 cm trong các ÔTC đã xác định. Trong HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM- ĐỊA HỌC ĐÀ NẴNG Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc làn thứ 10; Thành phố Đà Nẵng, 042018 369 mỗi ÔTC, xác định 5 ô dạng bản có diện tích 36 m2, tiến hành cắt, thu thập riêng từng thành phần cây bụi (gồm thân cành và lá), thảm tươi. Cân và ghi khối lượng tươi của từng thành phần trên. Mỗi loại mẫu lấy từ 0,5- 1 kg, sấy khô kiệt bằng tủ sấy ở nhiệt độ 100- 105oC để tính sinh khối khô 3. Hình 1. Vị trí lấy mẫu thực vật ngập mặn ở xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 2.2.5. Phương pháp phân tích Lượng C tích lũy trong RNM được ước tính tổng hợp từ các thành phần, gồm C tích lũy trong thực vật (cây tầng cao, cây bụi, thảm mục + VRR) và C trong đất. Do vậy, nghiên cứu tập trung áp dụng tổng hợp các phương pháp “đánh giá nhanh” để định lượng tương đối lượng C hiện tại tích lũy trong các lâm phần theo hướng dẫn của IPCC (2006) 4, Gifford R. M. ( 2000) 5, Hairiah K. et al. (2001) 6, Ketterings Q.M. et al. (2001) 7. 2.2.5.1. Tính toán các chỉ tiêu sinh trưởng 3,1 3,1 C D  (3); 10000 1 4 2 3,1DG   (4); 1,3 i vnV G H f (5)    n i vn n i vn ô n i i fHDfHG S VM 1 3,1 2 3,1 1 3,1 1 ) 10000 1 4 ( 100 10000 )( 1  (6) Trong đó: D1,3 (cm): Đường kính thân cây ở độ cao 1,3 m; C1,3 (cm): Chu vi thân cây ở độ cao 1,3 m; π= 3,1416: Số pi, G (m2cây): Tổng tiết diện ngang cây gỗ; V (m3ha): thể tích gỗ; M (m3ha): Trữ lượng gỗ; Vi (m3cây): Thể tích cây gỗ thứ i; Hvn (m): Chiều cao vút ngọn của cây gỗ; f1,3: Hệ số độ thon của cây, đối với rừng trồng: chọn f1,3= 0,5; 110000: Hệ số chuyển đổi đơn vị cm2 ra m2; Sô (ha): Diện tích ÔTC (Sô = 1.000 m2 = 0,1 ha). 2.2.5.2. Sinh khối của thực vật tầng cao a. Sinh khối trên mặt đất Sinh khối khô tầng cao của cây thân gỗ trên mặt đất theo Ketterings Q.M. et al. (2001) 7: 62,2 3,1 )2( 3,1 11,011,0 DWDDWDAGB c   (7) Tổng sinh khối khô tầng cao trên mặt đất:   n i iô AGBSTAGB 1 (8) Trong đó, AGBi (kgcây): Sinh khối khô trên mặt đất của cây thân gỗ (bao gồm: thân, Vị trí các ÔTC Sông Nghèn Sông Rào Cái Nơi phân bố RNM HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM- ĐỊA HỌC ĐÀ NẴNG Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc làn thứ 10; Thành phố Đà Nẵng, 042018 370 cành, lá); D1,3 (cm): Đường kính thân cây ở vị trí 1,3 m; WD (gcm3): Tỷ trọng gỗ: )( 3 cmg V m WD  ; c= 0,62; TAGB (tấnha): Tổng sinh khối khô tầng cây cao trên mặt đất của ÔTC; Sô (ha): Diện tích ÔTC (1.000 m2 = 0,1 ha); n (cây): Tổng số cây trong ÔTC; i: thứ tự cây từ 1 đến n. b. Sinh khối của thảm mục và vật rơi rụng    n i i vrrtm n W TFW 1 )( 10 1 (9); )()( vrrtmvrrtm TFWKTDM   (10) Trong đó: TFW(tm+vrr) (tấnha): Tổng sinh khối tươi của thảm mục + VRR; Wi (kgô): Sinh khối thảm mục + VRR ở ô dạng bản thứ i (36 m2); n (ô): Tổng số ô dạng bản (36 m2), n = 95= 45 ô dạng bản; i: Ô dạng bản thứ i; TDM(tm+vrr) (tấnha): Tổng sinh khối khô của thảm mục + VRR; K: hệ số khô kiệt. Vì vùng nghiên cứu ngập nước thường xuyên, không thu nhận được mẫu nên xem TDM (tm+vrr) = 0 (tấnha). c. Tổng sinh khối khô - Tổng sinh khối khô trên mặt đất: )( vrrtmtmđ TDMTAGBTB  , (tấnha) (11) - Tổng sinh khối của thực vật: tmđ dmđTB TB TB  , (tấnha) (12) d. Tổng lượng C tích lũy  Tổng lượng C tích lũy trên mặt đất: Theo IPCC (2006) 5, lượng carbon tích lũy trong thực vật bằng 0,47 lượng sinh khối thực vật. - Lượng C tích lũy trong sinh khối khô tầng cây cao (thân, cành, lá) TAGBTAGTC 47,0 , (tấnha) (13) - Lượng C tích lũy trong thảm mục+ vật rơi rụng )(47,0 vrrtmTDMTDMC  , (tấnha) (14) Tổng lượng C tích lũy trong thực vật TC TAGTC TDMC  , (tấnha) (15) e. Tổng lượng CO2 thực vật hấp thụ: CO2 = C + O2 Tổng lượng CO2 thực vật hấp thụ (tấnha) trên mặt đất (thân cành, lá, thảm mục + VRR) 2 44 TAGTCO 12 TAGTC , (tấnha) (16); 2 44 TDMCO 12 TDMC , (tấnha) (17) 2.2.5.3. Tổng lượng carbon và CO2 của RNM TTC TC , (tấnha) (18); 2 2TTCO TCO , (tấnha) (19) 2.2.6. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu Các thông tin điều tra, số liệu thu thập, số liệu phân tích và biểu đồ được xử lý bằng Mircosoft Excel 2007 để đảm bảo các kết quả, số liệu đạt độ tin cậy. 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Hiện trạng RNM xã Hộ Độ và huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh HỘI ĐỊA LÝ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM- ĐỊA HỌC ĐÀ NẴNG Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc làn thứ 10; Thành phố Đà Nẵng, 042018 371 Lộc Hà là một huyện ven biển của tỉnh Hà Tĩnh, nên diện tích RNM khá lớn. RNM Lộc Hà thường phân bố dọc theo các bãi triều ven sông, bắt đầu từ khu vực cách cửa sông 100- 300 m. Thành phần thực vật chủ yếu là Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza (L.) Lam.), Đước vòi (Rhizophora stylosa Griff.) và Mắm biển (Avicennia marina (Forsk.) Vierth) chiếm ưu thế 70; Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.), Ô rô (Acanthus ilicifolius(L.); Trang (Kandelia candel (L.) Druce)… phân bố tập trung thành khóm, cụm với mật độ khoảng 2.000 câyha. RNM ở đây chủ yếu là rừng phục hổi bảo vệ, rừng trồng có độ tuổi từ 5- 10 năm, một số nơi là rừng tự nhiên... Nghiên cứu của Trần Thị Tú và cộng sự (2014); Nguyễn Hữu Đồng và cộng sự (2015) cho thấy diện tích RNM huyện Lộc Hà đạt 258,88 ha vào năm 2012 1, 9. Theo thống kê của Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh, diện tích RNM của huyện Lộc Hà còn khoảng 210,55 ha vào năm 2000 và giảm xuống 208,49 ha vào năm 2014; đến nay chỉ còn khoảng 144,34 ha vào năm 2017 (Bảng 1). Nguyên nhân một phần do điều kiện thời tiết khắc nghiệt, mưa bão, hiện tượng ngọt hóa tại các cửa sông nên nhiều khu vực ở Lộc Hà có diện tích RNM giảm sút mạnh, làm TVNM chết hàng loạt; đồng thời do con người chặt phá rừng lấy gỗ, chất đốt, làm ao nuôi thủy sản, chăn thả gia súc trong rừng... Xã Hộ Độ có tuyến đê 4617, đê Tả Ngạn sông Nghèn với có diện tích RNM khoảng 60,23 ha, chạy theo tuyến sông Tả Nghèn (Bảng 2), chiếm khoảng 41,7 diện tích RNM huyện Lộc Hà. Do đó, RNM ở huyện Lộc Hà được phân bố chủ yêu ở xã Hộ Độ. RNM ở đây có nguồn gốc phát sinh tự nhiên. Từ những năm 1980, bà con nhân dân xã Hộ Độ tự tìm tòi trồng dặm ở bãi cát ven đê. Đến năm 1984, xã được dự án OXFAM của Vương quốc Anh tài trợ để phát triển RNM. Theo kết quả điều tra tại khu vực sông tại xã Hộ Độ thì RNM trên địa bàn xã tồn tại phân tán theo các bãi bồi ven khu vực bờ sông. RNM chủ yếu tập trung ở vùng ngoài đê, chủ yếu là 5 loài cây Đước, Vẹt (Vẹt trụ, Vẹt dù), Mắm và Sú. Bảng 1. Phân bố RNM ở huyện Lộc Hà năm 2017 Đơn vị Diện tích (ha) Tỷ lệ () Hộ Độ 60,23 41,7 Thạch Châu 13,3 9,2 Thạch Mỹ 10,01 6,9 Thạch Bằng 46,87 32,5 Mai Phụ 13,93 9,7 Tổng cộng 144,34 100,0 Bảng 2. Tình hình phân bố RNM ở xã Hộ Độ năm 2017 TT Thôn Diện tích (ha) Tỷ lệ () Loài cây 1 Nam Hà 9,47 15,7 Vẹt trụ 2 Tân Quý 1,52 2,5 Vẹt trụ 3 Vĩnh Phú 4,43 7,4 Vẹt trụ + Sú + Vẹt dù+ Đước vòi 4 Vĩnh Phong 2,90 4,8 Vẹt trụ + Mắm 5 Yên Thọ 3,45 5,7 Vẹt t...

Trang 1

The status and ability of CO2 adsorbtion of mangrove forest at Ho Do

commune, Loc Ha district, Ha Tinh province

Conference Paper · April 2018

CITATIONS

0

READS

67

4 authors, including:

Some of the authors of this publication are also working on these related projects:

"Nghiên cứu ảnh hưởng của biochar sản xuất từ vỏ trấu lên sinh trưởng của một số loại rau trên đất cát pha ở Thừa Thiên Huế" "Research on the efficiency of rice husk biochar on the growth of vegetables on loamy sand in Thua Thien Hue province" Project of Hue University (2014- 2016), Code: DHH2014-09-10 View project Nghiên cứu tạo bùn hạt hiếu khí và đánh giá khả năng xử lý chất hữu cơ dinh dưỡng trong nước thải chế biến thủy sản View project

Tu Tran Thi

Hue University (HU), Vietnam

28 PUBLICATIONS   2 CITATIONS   

SEE PROFILE

Nhàn Phan HaTinh University (HTU), Viet Nam

1 PUBLICATION   0 CITATIONS   

SEE PROFILE

All content following this page was uploaded by Tu Tran Thi on 13 February 2019.

The user has requested enhancement of the downloaded file.

Trang 2

Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc làn thứ 10; Thành phố Đà Nẵng, 04/2018 367

MẶN XÃ HỘ ĐỘ, HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH

Trần Thị Tú 1* , Phan Thị Thanh Nhàn 2 , Lương Thị Thanh Vân 2 , Nguyễn Hữu Đồng 2

Abstract

THE STATUS AND ABILITY OF CO2 ADSORBTION OF MANGROVE FOREST

AT HO DO COMMUNE, LOC HA DISTRICT, HA TINH PROVINCE

Do mangroves in Ha Tinh province Tree density in Ho Do commune was relatively large with

Ho Do mangroves had the highest number of Bruguiera cylindrical with average frequency of 48.9%, Avicennia marina reached 28.9%, Rhizophora stylosa reached 13.3% and Bruguiera gymnorrhiza reached 6.7% The total area of Ho Do mangroves was 60.23 ha in 2017, thus total of AGB volume reached 208.6 m 3 and total of AGB reached 10.958,9 tonnes Therefore, total CO 2

in Ho Do mangroves estimated 71.4 million VND/ha in 2017 Thus, total economic value of CO 2 absorbtion on above ground reached 4.3 billion VND At the same time, this study contributes to the recovery planning, conservation, development and management of Ho Do mangroves to participate

1 Đặt vấn đề

RNM xã Hộ Độ với diện tích hơn 60 ha, chiếm phần lớn diện tích RNM của huyện Lộc Hà, là một hệ sinh thái đất ngập nước rất có tiềm năng, cung cấp nguyên vật liệu, tài nguyên thiên nhiên, đem lại những lợi ích kinh tế cũng như đa dạng sinh học cho vùng Tuy nhiên, hệ sinh thái RNM ở đây đang ngày một suy giảm và bị tác động bởi các hoạt động của con người như khai thác rừng để làm các hồ nuôi tôm, thủy sản…

Bên cạnh đó, lượng hóa khả năng tích lũy carbon của rừng là một trong những hoạt

động của chương trình “Giảm thiểu khí phát thải từ suy thoái và mất rừng - REDD” Sử

dụng các phương pháp giả định thị trường carbon, hướng dẫn của Ủy ban liên quốc gia về biến đổi khí hậu (IPCC, 2006) và các nghiên cứu liên quan nhằm thúc đẩy các nước đang phát triển thực hiện mục tiêu giảm phát thải bằng cách mua các tín dụng carbon hay chứng chỉ carbon (CERs) của các nước từ những khu rừng hấp thụ CO2 Tuy nhiên, việc áp dụng các phương pháp định lượng carbon đối với RNM còn gặp nhiều khó khăn và tốn kém, đặc biệt là trong điều kiện thực tế ở Việt Nam Do vậy, ước lượng một cách tương đối lượng carbon mà lâm phần có thể tích lũy bằng phương pháp đánh giá nhanh, ít tốn kém là việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn trong điều kiện hiện tại

Vì vậy, chúng tôi tiến hành đánh giá khả năng tích lũy carbon và hấp thụ CO2 của RNM Hộ Độ nhằm xác định giá trị kinh tế của RNM ở Hà Tĩnh, góp phần thực hiện các chính sách về biến đổi khí hậu cũng như phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ và sử dụng rừng tại địa phương

1 Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Huế

2 Đại học Hà Tĩnh

Trang 3

Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc làn thứ 10; Thành phố Đà Nẵng, 04/2018 368

2 Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu

2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Thực vật RNM tại xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh

- Phạm vi nghiên cứu: rừng ngập mặn thuộc xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh; cụ

thể điều tra và khảo sát ở 6 thôn của xã Hộ Độ bao gồm: thôn Vĩnh Phú, Vĩnh Phong, Trung

Châu, Tân Quý, Nam Hà và Liên Xuân

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Tổng hợp tài liệu: Tiến hành thu thập các số liệu, thông tin liên quan đến TVNM

và hoạt động phát triển kinh tế- xã hội (KT-XH) ở xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh

2.2.2 Khảo sát thực địa và phỏng vấn: Tiến hành điều tra thành phần loài thực vật

theo tuyến nghiên cứu; sử dụng máy định vị vệ tinh GPSmap 64S (hãng GARMIN, Đài Loan) để xác định tọa độ các vị trí có TVNM Thực hiện phỏng vấn các người dân và cán bộ chính quyền tại 6 thôn thuộc xã Hộ Độ với tổng số 18 phiếu điều tra (6 phiếu của cán bộ, 12 phiếu của người dân)

2.2.3 Lập ô tiêu chuẩn và đo đếm các chỉ tiêu về sinh trưởng: Tiến hành điều tra trong 9

ô tiêu chuẩn (ÔTC) có kích thước ÔTC là 1.000 m2 (31,6 m x 31,6 m), tương ứng với tổng diện tích điều tra là 9.000 m2, dùng để điều tra cây tầng cao có D1,3 ≥ 5 cm Trong mỗi ÔTC, lập ra 5 ô dạng bản (ÔDB) có diện tích 36 m2 (6 m x 6 m) để điều tra cây bụi, thảm mục và vật rơi rụng Tổng cộng có 45 ô dạng bản tương ứng với tổng diện tích ÔDB là 1.620 m2

Kết hợp điều tra theo tuyến và điều tra ÔTC để thu thập các số liệu sau: thành phần loài, nơi phân bố; mật độ cây (N/ha); độ tàn che; tần số gặp (F, %) theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2004)

[8]

100

10000

* /ha N ô

N

I

F  (2)

Trong đó: N/ha (cây/ha): Số lượng cây gỗ trong 1 ha; Nô (cây/ô): Số lượng cây gỗ trong 1 ÔTC (100 m2); F (%): Tần số gặp; I: Số ô tìm thấy loài; N: Tổng số ô nghiên cứu

2.2.4 Phương pháp lấy mẫu

Rừng thường có 5 bể chứa carbon, bao gồm: i) trong thực vật thân gỗ phần trên mặt đất, thảm tươi và cây bụi; ii) trong thảm mục, vật rơi rụng; iii) trong cây chết; iv) trong rễ cây thân gỗ phần dưới mặt đất và v) trong đất rừng [3] Đối với RNM xã Hộ Độ, điều tra cho thấy bể chứa carbon chủ yếu có 4 thành phần: i) trong thực vật thân gỗ phần trên mặt đất, ii) trong rễ cây thân gỗ phần dưới mặt đất và iii) trong đất rừng Trong phạm vi nghiên cứu của

đề tài, chúng tôi chỉ thực hiện thu mẫu (i) thực vật thân gỗ phần trên mặt đất Đối với mẫu

(iii) thảm mục, vật rơi rụng, do điều kiện vùng nghiên cứu ngập nước thường xuyên, nên không thu được thảm mục, vật rơi rụng Qua phân tích dữ liệu bản đồ và điều tra khảo sát trong năm 2017, TVNM ở Hộ Độ phân bố chủ yếu ở 7 khu vực với tổng diện tích là 60,23 ha; trong đó RNM tập trung nhiều ở 3 thôn: Liên Xuân (28,03 ha, chiếm 46,5%), Trung Châu (10,43 ha, chiếm 17,3%) và Nam Hà (9,47 ha, chiếm 15,7%) Phần còn lại chiếm 20,4% diện tích RNM Hộ Độ thì phân bố rải rác ở các thôn: Vĩnh Phú (4,43 ha), Yên Thọ (3,45 ha), Vĩnh Phong (2,9 ha) và Tân Quý (1,52 ha)

Lấy mẫu thực vật: Để tính toán trữ lượng gỗ và lượng carbon rừng, tiến hành điều tra và

đo đường kính thân của toàn bộ các cây gỗ có kích thước D1,3 ≥ 5 cm trong các ÔTC đã xác

định Trong

Trang 4

Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc làn thứ 10; Thành phố Đà Nẵng, 04/2018 369

mỗi ÔTC, xác định 5 ô dạng bản có diện tích 36 m2, tiến hành cắt, thu thập riêng từng thành phần cây bụi (gồm thân cành và lá), thảm tươi Cân và ghi khối lượng tươi của từng thành phần trên Mỗi loại mẫu lấy từ 0,5- 1 kg, sấy khô kiệt bằng tủ sấy ở nhiệt độ 100- 105oC để tính sinh khối khô [3]

Hình 1 Vị trí lấy mẫu thực vật ngập mặn ở xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh

2.2.5 Phương pháp phân tích

Lượng C tích lũy trong RNM được ước tính tổng hợp từ các thành phần, gồm C tích lũy trong thực vật (cây tầng cao, cây bụi, thảm mục + VRR) và C trong đất Do vậy, nghiên cứu tập trung áp dụng tổng hợp các phương pháp “đánh giá nhanh” để định lượng tương đối lượng C hiện tại tích lũy trong các lâm phần theo hướng dẫn của IPCC (2006) [4], Gifford

R M ( 2000) [5], Hairiah K et al (2001) [6], Ketterings Q.M et al (2001) [7]

2.2.5.1 Tính toán các chỉ tiêu sinh trưởng

3

,

1

3

,

1

C

D  (3);

10000

1

*

* 4

2 3 , 1

D

n

i

vn n

i

vn ô

n

i

S V

M

1

3 , 1 2

3 , 1 1

3 , 1 1

)

*

* 10000

1

*

* 4 (

* 100

10000 )

*

* (

*

(6)

Trong đó: D1,3 (cm): Đường kính thân cây ở độ cao 1,3 m; C1,3 (cm): Chu vi thân cây ở

độ cao 1,3 m; π= 3,1416: Số pi, G (m2/cây): Tổng tiết diện ngang cây gỗ; V (m3/ha): thể tích gỗ; M (m3/ha): Trữ lượng gỗ; Vi (m3/cây): Thể tích cây gỗ thứ i; Hvn (m): Chiều cao vút ngọn của cây gỗ; f1,3: Hệ số độ thon của cây, đối với rừng trồng: chọn f1,3= 0,5; 1/10000: Hệ

số chuyển đổi đơn vị cm2 ra m2; Sô (ha): Diện tích ÔTC (Sô = 1.000 m2 = 0,1 ha)

2.2.5.2 Sinh khối của thực vật tầng cao

a Sinh khối trên mặt đất

Sinh khối khô tầng cao của cây thân gỗ trên mặt đất theo Ketterings Q.M et al (2001)

[7]: AGB0,11*WD*D1,3(2c) 0,11*WD*D12,,362 (7)

Tổng sinh khối khô tầng cao trên mặt đất: 

n

i

i

S TAGB

1

* (8) Trong đó, AGBi (kg/cây): Sinh khối khô trên mặt đất của cây thân gỗ (bao gồm: thân,

Vị trí các ÔTC

Sông Nghèn

Sông Rào Cái Nơi phân bố RNM

Trang 5

Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc làn thứ 10; Thành phố Đà Nẵng, 04/2018 370

cành, lá); D1,3 (cm): Đường kính thân cây ở vị trí 1,3 m; WD (g/cm3): Tỷ trọng gỗ:

) /

(g cm3

V

m

WD  ; c= 0,62; TAGB (tấn/ha): Tổng sinh khối khô tầng cây cao trên mặt đất của ÔTC; Sô (ha): Diện tích ÔTC (1.000 m2 = 0,1 ha); n (cây): Tổng số cây trong ÔTC; i: thứ tự cây từ 1 đến n

b Sinh khối của thảm mục và vật rơi rụng

n

i

i vrr

tm

n

W TFW

1 )

10

1

(9); TDM(tmvrr) K*TFW(tmvrr) (10)

Trong đó: TFW(tm+vrr) (tấn/ha): Tổng sinh khối tươi của thảm mục + VRR; Wi (kg/ô): Sinh khối thảm mục + VRR ở ô dạng bản thứ i (36 m2); n (ô): Tổng số ô dạng bản (36 m2), n

= 9*5= 45 ô dạng bản; i: Ô dạng bản thứ i; TDM(tm+vrr) (tấn/ha): Tổng sinh khối khô của thảm mục + VRR; K: hệ số khô kiệt Vì vùng nghiên cứu ngập nước thường xuyên, không thu nhận được mẫu nên xem TDM (tm+vrr) = 0 (tấn/ha)

c Tổng sinh khối khô

- Tổng sinh khối khô trên mặt đất: TB tmđTAGBTDM(tmvrr), (tấn/ha) (11)

- Tổng sinh khối của thực vật: TBTB tmđTB dmđ , (tấn/ha) (12)

d Tổng lượng C tích lũy

 Tổng lượng C tích lũy trên mặt đất: Theo IPCC (2006) [5], lượng carbon tích lũy trong thực vật bằng 0,47 lượng sinh khối thực vật

- Lượng C tích lũy trong sinh khối khô tầng cây cao (thân, cành, lá)

TAGB

- Lượng C tích lũy trong thảm mục+ vật rơi rụng

) (

* 47 ,

TDMC   , (tấn/ha) (14)

Tổng lượng C tích lũy trong thực vật

e Tổng lượng CO2 thực vật hấp thụ: CO2 = C + O2

Tổng lượng CO2 thực vật hấp thụ (tấn/ha) trên mặt đất (thân cành, lá, thảm mục + VRR)

2

44

12

TAGTC

 , (tấn/ha) (16); TDMCO2 *44

12

TDMC

 , (tấn/ha) (17) 2.2.5.3 Tổng lượng carbon và CO2 của RNM

TTCTC, (tấn/ha) (18); TTCO2TCO2, (tấn/ha) (19)

2.2.6 Phương pháp thống kê và xử lý số liệu

Các thông tin điều tra, số liệu thu thập, số liệu phân tích và biểu đồ được xử lý bằng Mircosoft Excel 2007 để đảm bảo các kết quả, số liệu đạt độ tin cậy

3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.1 Hiện trạng RNM xã Hộ Độ và huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh

Trang 6

Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc làn thứ 10; Thành phố Đà Nẵng, 04/2018 371

Lộc Hà là một huyện ven biển của tỉnh Hà Tĩnh, nên diện tích RNM khá lớn RNM Lộc

Hà thường phân bố dọc theo các bãi triều ven sông, bắt đầu từ khu vực cách cửa sông 100-

300 m Thành phần thực vật chủ yếu là Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza (L.) Lam.), Đước vòi (Rhizophora stylosa Griff.) và Mắm biển (Avicennia marina (Forsk.) Vierth) chiếm ưu thế 70%; Bần chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.), Ô rô (Acanthus ilicifolius(L.); Trang (Kandelia candel (L.) Druce)… phân bố tập trung thành khóm, cụm với mật độ khoảng

2.000 cây/ha RNM ở đây chủ yếu là rừng phục hổi bảo vệ, rừng trồng có độ tuổi từ 5- 10 năm, một số nơi là rừng tự nhiên Nghiên cứu của Trần Thị Tú và cộng sự (2014); Nguyễn Hữu Đồng và cộng sự (2015) cho thấy diện tích RNM huyện Lộc Hà đạt 258,88 ha vào năm

2012 [1, 9] Theo thống kê của Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh, diện tích RNM của huyện Lộc

Hà còn khoảng 210,55 ha vào năm 2000 và giảm xuống 208,49 ha vào năm 2014; đến nay chỉ còn khoảng 144,34 ha vào năm 2017 (Bảng 1) Nguyên nhân một phần do điều kiện thời tiết khắc nghiệt, mưa bão, hiện tượng ngọt hóa tại các cửa sông nên nhiều khu vực ở Lộc Hà

có diện tích RNM giảm sút mạnh, làm TVNM chết hàng loạt; đồng thời do con người chặt phá rừng lấy gỗ, chất đốt, làm ao nuôi thủy sản, chăn thả gia súc trong rừng

Xã Hộ Độ có tuyến đê 4617, đê Tả Ngạn sông Nghèn với có diện tích RNM khoảng 60,23 ha, chạy theo tuyến sông Tả Nghèn (Bảng 2), chiếm khoảng 41,7% diện tích RNM huyện Lộc Hà Do đó, RNM ở huyện Lộc Hà được phân bố chủ yêu ở xã Hộ Độ RNM ở đây có nguồn gốc phát sinh tự nhiên Từ những năm 1980, bà con nhân dân xã Hộ Độ tự tìm tòi trồng dặm ở bãi cát ven đê Đến năm 1984, xã được dự án OXFAM của Vương quốc Anh tài trợ để phát triển RNM Theo kết quả điều tra tại khu vực sông tại xã Hộ Độ thì RNM trên địa bàn xã tồn tại phân tán theo các bãi bồi ven khu vực bờ sông RNM chủ yếu tập trung ở vùng ngoài đê, chủ yếu là 5 loài cây Đước, Vẹt (Vẹt trụ, Vẹt dù), Mắm và Sú

Bảng 1 Phân bố RNM ở huyện

Lộc Hà năm 2017

Đơn vị

Diện tích (ha) *

Tỷ lệ (%)

Tổng cộng 144,34 100,0

Bảng 2 Tình hình phân bố RNM ở xã Hộ Độ năm 2017

TT Thôn Diện tích

(ha) *

Tỷ lệ (%) Loài cây

dù+ Đước vòi

Đước vòi

Đước vòi

Tổng cộng 60,23 100,0

(Nguồn: * Số liệu từ Chi cục Kiểm Lâm Hà Tĩnh, 2017)

3.2 Tình hình sinh trưởng của cây tầng cao ở RNM Hộ Độ

Chúng tôi đã tiến hành lập 9 ÔTC bao gồm 2 ÔTC 1, 2 ở thôn Tân Quý; 2 ÔTC 3, 4 ở Vĩnh Phú; 1 ÔTC 5 ở thôn Vĩnh Phong; 1 ÔTC 6 ở thôn Yên Thọ; 1 ÔTC 7 ở thôn Trung Châu; 2 ÔTC 8 và 9 ở thôn Liên Xuân Việc điều tra theo tuyến để xác định thành phần loài, tra cứu tên khoa học các loài thực vật; phân loại, điều tra sự phân bố; đồng thời đối chiếu với các tài liệu nghiên cứu trước đây của Phan nguyên Hồng (1999) [2]; Trần Thị Tú và cộng sự (2014) [9]; Nguyễn Hữu Đồng và cộng sự (2015) [1] được hiển thị ở Hình 2 Như vậy, Vẹt khang/ Vẹt trụ là loài cây chiếm ưu thế ở hầu hết các ô tiêu chuẩn (ÔTC) với tỷ lệ bắt gặp (F= 20- 80%) Tiếp tới, Mắm đen/ Mắm biển chiếm 20- 60% ở một số ÔTC; chiếm tỷ lệ

Trang 7

Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc làn thứ 10; Thành phố Đà Nẵng, 04/2018 372

thấp hơn là Đước vòi (20- 40%) và Vẹt dù (20%) Như vậy, số lượng cá thể Vẹt khang/ Vẹt trụ chiếm ưu thế với tần số bắt gặp cao trung bình đạt 48,9%; Mắm biển đạt 28,9%, Đước vòi đạt 13,3% và Vẹt dù đạt 6,7%

Thành phần loài của RNM xã Hộ Độ thuộc loại khá đa dạng Trong khu vực nghiên cứu

có 12 loài cây ngập mặn chính (TVC) Trong đó, có 7 loài gỗ và bụi (G/Gb), 1 cây bụi (Bu),

3 loài cây thân thảo (C) và 2 loài dây leo (DL) Ngành Ngọc lan chiếm đa số với 10 họ, 10 chi và 12 loài, trong đó lớp Ngọc lan chiếm chủ yếu với 9 họ, 9 chi và 11 loài Ngành Dương xỉ chỉ có 1 họ, 1 chi và 1 loài (Bảng 3) Các loài khác nhau thì phân bố ở những vùng đất khác nhau như Đước, Vẹt thích nghi ở những vùng đất bồi mùn còn những loài cây thân thảo (Ô rô, Ráng đại) ưa sống ở vùng ven bờ, đất ẩm rắn… Theo Phan Nguyên Hồng (1999) [2], Việt Nam có 34 loài TVC và trên 40 loài cây tham gia vào RNM Như vậy, số loài TVC

ở Hộ Độ chiếm 35,3% (12/34) tổng số loài cây ngặp mặn thực sự ở Việt Nam

Bảng 3 Số lượng và tỷ lệ các taxon thực vật ngập mặn ở Hộ Độ

Ngành thực vật

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Ngành Dương xỉ -

Polypodiophyta 1 9,1 1 9,1 1 7,7 0 0,0 1 100,0 Ngành Ngọc Lan -

Magnoliophyta 10 90,9 10 90,9 12 92,3 12 100,0 0 0,0

Lớp Ngọc Lan –

Lớp Loa Kèn –

Tổng cộng 11 100,0 11 100,0 13 100,0 12 100,0 1 100,0

Hình 2 Sự phân bố TVNM ưu thế ở xã

Hộ Độ

Hình 3 Thống kê số lượng TVNM ở các ÔTC điều tra

Với diện tích RNM lớn nhất trong các xã thuộc huyện Lộc Hà nhưng xã Hộ Độ chỉ có 1 loài chiếm ưu thế đó là Vẹt khang/ Vẹt trụ Trong khi đó, tại thôn Vĩnh Phú, mỗi năm lượng nước ngọt xâm lấn khá cao nên chỉ có mỗi loài cây đặc trưng là Vẹt khang, còn Đước vòi và Vẹt dù, Sú chỉ lác đác vài cây và đang có nguy cơ chết dần do sự xâm lấn của nước ngọt Dọc ven đê càng đi dần về phía cầu Cửa Sót thì sự xuất hiện của cây Đước vòi và Mắm biển càng nhiều; vì những loài cây này thường là cây tiên phong ở vùng ngập nước, có thể thích nghi với độ mặn cao nên sinh trưởng và phát triển tốt hơn Vì vậy, tùy theo tính chất của đất

Trang 8

Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc làn thứ 10; Thành phố Đà Nẵng, 04/2018 373

và độ mặn mà thành phần cây cũng thay đồi Người dân và chính quyền địa phương cần xem xét lựa chọn những loài cây phù hợp để trồng và phục hồi diện tích RNM đã bị thu hẹp và thực hiện các dự án tăng thêm diện tích để RNM của xã có thể phát huy hết vai trò của mình Kết quả điều tra năm 2017 cho thấy tổng số cây trong 9 ÔTC là 129.444 cây, trung bình

có 14.383 cây/ha Mật độ cây hiện tại ở các ÔTC là tương đối lớn; với thành phần loài chủ yếu là các loài Vẹt khang/ Vẹt trụ, Mắm đen, Đước vòi và Vẹt dù Tổng số cây điều tra trong các ÔTC được thể hiện trong Hình 3

Khu vực tập trung TVNM lớn tại các ô tiêu chuẩn ÔTC 7, 8 và 6 của thôn Trung Châu, Liên Xuân và Yên Thọ Trong đó, Vẹt trụ chiếm ưu thế tại hầu hết các ÔTC điều tra với mật

độ lớn tại ÔTC 1 (Tân Quý), ÔTC 5 (Vĩnh Phong) và ÔTC 8 (Liên Xuân) Vẹt dù chỉ thấy xuất hiện tại ÔTC 1 đến 3 (Tân Quý và Vĩnh Phú) Đước vòi xuất hiện ở ÔTC 2 (Tân Quý), ÔTC 3 (Vĩnh Phú), ÔTC 7 (Trung Châu) và ÔTC 8, 9 (Liên Xuân) Mắm biển thì phân bố khá đồng đều ở hầu hết ÔTC, ngoại trừ ÔTC1 không thấy xuất hiện TVNM ở ÔTC 6 phát triển khá vượt trội hơn so với các ÔTC khác, với M= 0,11 m3/ha, đường kính thân 8,2 cm, chiều cao vút ngọn 3,6 m Thành phần thực vật ở ÔTC 5 phát triển kém hơn với M= 0,05

m3/ha, đường kính 6,0 cm, chiều cao vút ngọn 3,6 m Sự chênh lệch giữa 2 ÔTC là do ÔTC

5 có mật độ cây dày hơn so với ÔTC 6 Người dân đã phát tỉa bớt cây ở ÔTC 6 nên cây ngập mặn ở đây phát triển tốt hơn

Bảng 4 Mốt số chỉ tiêu sinh trưởng, mật độ và trữ lượng gỗ cây tầng cao xã Hộ Độ

Khu vực

Chu

vi,

C 1,3

(cm)

Đường kính,

D 1,3

(cm)

Chiều cao, H vn

(m)

Tổng tiết diện, G (m 2 /cây)

Tổng thể tích, V (m 3 /ÔTC)

Trữ lượng,

M (m 3 /ha)

Tổng cây, N (cây/ha)

Độ tàn che (%)

Tổng cộng 921 293,0 161,6 0,166 0,312 3,12 129.444 - Trung bình 20 6,5 3,6 0,004 0,007 0,07 14.383 17,6 RNM Hộ Độ

Kết quả nghiên cứu ở Bảng 5 và Hình 4 cho thấy: (1) sinh khối thực vật ở RNM Hộ Độ

đạt trung bình là TAGB= 182,0 tấn/ha; (2) lượng carbon tích lũy đạt trung bình TC= 85,5

tấn/ha; (3) lượng CO2 hấp thụ đạt trung bình TCO2= 313,6 tấn/ha Tổng diện tích xã Hộ Độ khoảng 60,23 ha, nên tổng sinh khối trên mặt đất là 10.958,9 tấn; tổng lượng carbon tích lũy đạt 5.150,7 tấn; tổng lượng CO2 hấp thụ đạt 18.885,8 tấn Kết quả này đã minh chứng cụ thể hơn, với cây thân gỗ tầng cao có độ tuổi càng lớn thì khả năng tích lũy carbon cũng như hấp thụ CO2 trong các bộ phận thân cao cao hơn nhiều so với cây thân gỗ có độ tuổi nhỏ và còn

Trang 9

Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc làn thứ 10; Thành phố Đà Nẵng, 04/2018 374

non

Mật độ cây có nhiều hơn thì khả

năng tích lũy carbon cũng như hấp thụ

CO2 chưa chắc đã lớn hơn Điển hình

là khả năng hấp thụ carbon ở các ÔTC

6 và 7 vẫn cao hơn ÔTC 1, 2, 3, 4 Kết

quả điều tra cho thấy, vùng đất ngập

nước xã Hộ Độ vẫn chịu ảnh hưởng

của thủy triều và nước ngập, nên

lượng thảm mục và VRR thường bị

rửa trôi, sinh khối không nhiều như ở

rừng trồng và rừng phòng hộ ở núi

cao, hoặc vùng ít ngập nước

Hình 4 Tổng sinh khối, lượng C và CO 2 tích lũy Bảng 5 Tổng sinh khối của thực vật ngập mặn ở xã Hộ Độ

Khu vực AGB (kg/cây) N (cây/ha) TAGB

(tấn/ha)

TC (tấn/ha)

TCO 2

(tấn/ha)

Tổng 9 ÔTC 1.151,6 129.444 1.637,6 769,7 2.822,1 Trung bình 128,0 14.383 182,0 85,5 313,6

RNM Hộ Độ (60,23 ha) 7.706,7 866.242 10.958,9 5.150,7 18.885,8

Hiện nay, giá trị thương mại CO2 ở Việt Nam vẫn chưa được cụ thể hóa Tuy nhiên, nghiên cứu cũng tiến hành ước tính giá trị kinh tế đạt được từ khả năng hấp thụ CO2 của RNM theo mức giá trung bình và thấp nhất hiện nay trên thế giới Để dự toán lượng giá hấp thụ CO2, chúng tôi lấy mức giá trung bình do Viện năng lượng Thụy Điển (2013) để tính quy đổi giá trị CO2 thành tiền cho 1 ha rừng (tỷ giá là 10 USD/tấn CO2 và tỷ giá 1 USD = 22.770 VNĐ ngày 09/5/2017) Kết quả ước tính giá trị CO2 hấp thụ của cây tầng cao tại RNM Hộ Độ thể hiện ở Bảng 6 Giá trị kinh tế trung bình của RNM Hộ Độ ước tính đạt 71.400.320 VNĐ/ha vào năm 2017 Tổng giá trị CO2 của cây tầng cao trên mặt đất của RNM Hộ Độ là 4.300.298.491 VNĐ Bên cạnh giá trị kinh tế do rừng mang lại, thì rừng còn

có nhiều giá trị và vai trò to lớn khác Việc lượng hóa giá CO2 do rừng hấp thụ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc buôn bán chứng chỉ carbon trên thị trường thương mại toàn cầu Thị trường carbon toàn cầu được dự đoán sẽ tiếp tục được mở rộng hơn trong tương lai khi tại các hội nghị các bên của Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu gần đây đã khẳng định vai trò của rừng như là phương tiện hàng đầu để giảm khí thải Chương trình REDD (giảm khí thải do mất rừng và suy thoái rừng) và REDD+ (bảo tồn đa dạng sinh

Trang 10

Hội nghị Khoa học Địa lý Toàn quốc làn thứ 10; Thành phố Đà Nẵng, 04/2018 375

học, tăng lượng dự trữ carbon và quản lý rừng bền vững) được xem là sáng kiến thành công của Liên hiệp quốc Đây là biện pháp bảo vệ khí hậu hiệu quả và tương đối rẻ tiền so với các giải pháp khác

(tấn/ha)

Đơn giá 2013 (USD/tấn CO 2 )

Thành tiền (USD/ha)

Thành tiền (VNĐ/ha)

Tổng cộng (9 ÔTC) 2.822,1 10 28.221 642.602.883

RNM Hộ Độ (60,23 ha) 18.885,8 10 188.858 4.300.298.491

4 Kết luận

Việc điều tra thành phần loài TVNM ở xã Hộ Độ đã xác định được 13 loài thuộc 11 chi,

11 họ của 2 ngành Dương xỉ và Ngọc lan Mật độ cây ở đây lớn đạt giá trị 14.383 cây/ha

Trữ lượng gỗ trung bình đạt 0,07 m3/ha; tổng trữ lượng gỗ tầng cao trên mặt đất đạt 208,6

m3 của 60,23 ha RNM Hộ Độ (năm 2017) Thảm TVNM xã Hộ Độ có số lượng cá thể Vẹt khang/ Vẹt trụ chiếm ưu thế với tần số bắt gặp cao trung bình đạt 48,9%; Mắm biển đạt 28,9%, Đước vòi đạt 13,3% và Vẹt dù đạt 6,7% Qua nghiên cứu, áp dụng phương pháp ước tính sinh khối, khả năng tích lũy carbon và phương pháp lượng hóa giá trị hấp thụ, lưu trữ carbon của RNM Hộ Độ bằng giá thị trường carbon (CERs), nhóm tác giả đã tính được với tổng diện tích rừng là 60,23 ha thì tổng lượng carbon tích lũy trong thực vật tầng cao trên mặt đất đạt 85,5 tấn/ha Tổng lượng CO2 hấp thụ trung bình là 313,6 tấn/ha Lượng hóa giá trị hấp

thụ, lưu trữ carbon của RNM Hộ Độ ước tính đạt 71.400.320 VNĐ/ha vào năm 2017 Bên cạnh giá trị kinh tế do rừng mang lại, thì rừng còn có nhiều giá trị và vai trò to lớn khác Việc lượng hóa giá CO2 do rừng hấp thụ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc buôn bán chứng chỉ carbon trên thị trường thương mại toàn cầu Giá trị mà RNM mang lại không nhỏ;

do đó cần có giải pháp bảo vệ và khai thác RNM hợp lý và có hiệu quả

Tài liệu tham khảo

1 Nguyễn Hữu Đồng, Nguyễn Quang Tuấn, Trần Thị Tú, Lê Anh Đức (2015), Đa dạng

thành phần loài và biến động diện tích rừng ngập mặn tỉnh Hà Tĩnh, Tạp chí Khoa học Đại

học Huế, Chuyên san Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Huế, Tập 108, Số 9, tr 38-52

2 Phan Nguyên Hồng (1999), Rừng ngập mặn Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr

1-50

Ngày đăng: 11/03/2024, 11:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w