1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rủi ro tín dụng và lãi suất

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

Trang 2 1.RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1.Khái niệm về rủi ro trong hoạt động kinh doanh:“RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LÀ : KHẢ NĂNG XẨY RA TỔN THẤT NGỒI K

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG VI RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHTM- RỦI RO TÍN DỤNG VÀ RỦI RO LÃI SUẤT 1.RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Khái niệm về rủi ro trong hoạt động kinh doanh: “RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LÀ : KHẢ NĂNG XẨY RA TỔN THẤT NGOÀI KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT CỦA CHỦ THỂ.” 1.2.Rủi ro tồn tại khách quan trong mọi hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường • Rủi ro phát sinh trong các hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường, trong quá trình cạnh tranh • Rủi ro xuất hiện ở những điểm yếu, kém hiệu quả, mất cân đối trong hoạt động kinh doanh • Rủi ro vừa là nguyên nhân, vừa là hậu quả của những hoạt động kinh tế không có hiệu quả • Rủi ro tạo tiền đề cho quá trình đào thải tự nhiên của các doanh nghiệp yếu kém, thúc đẩy sự chấn chỉnh, thích nghi của các doanh nghiệp, tạo xu hướng phát triển ổn định và có hiệu quả cho nền kinh tế • Không được coi tất cả các thiệt hại trong kinh doanh là rủi ro • Mức độ rủi ro phụ thuộc nhiều vào trình độ quản lý • Rủi ro được gây ra bởi nhiều nguyên nhân: khách quan, chủ quan,có rủi ro bất khả kháng và rủi ro tự nhiên, • Bất kỳ loại rủi ro nào cũng đều có khả năng phòng ngừa với các biện pháp có thể khác nhau,nhưng quan hệ giữa chi phí phòng ngừa rủi ro và hiệu quả hoạt động là quan hệ nghịch biến 1.3 Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại -NHTM là một tổ chức hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường vì vậy Rủi ro trong kinh doanh NHTM cũng tồn tại khách quan như mọi hoạt động kinh doanh khác -Mức độ rủi ro rất lớn hơn, đa dạng hơn,phức tạp hơn: • Hoạt động kinh doanh của các NHTM là ngành kinh tế tổng hợp,rất nhạy cảm và chịu tác động của mọi biến động của kinh tế,chính trị,xã hội,văn hóa • Hoạt động kinh doanh ngân hàng là một lĩnh vực kinh doanh đặc biệt do hàng hoá của nó là tiền tệ-loại hàng hoá có giá trị đặc biệt,là tài sản quý giá,có sức cuốn hút,hấp dẫn rất lớn đối với mọi người -Rủi ro trong hoạt động NHTM là tổng hợp tất cả các loại hình rủi ro của các hoạt động kinh doanh khác trong nền kinh tế -Kinh doanh Ngân hàng là kinh doanh trên các loại rủi ro 1.4 CÁC LOẠI RỦI RO CHỦ YẾU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHTM RỦI RO RỦI RO RỦI RO HOẠT TÍN TỶ GIÁ ĐỘNG DỤNG RỦI RO RR GIÁ LÃI CẢ CÁC SUẤT LOẠI RỦI RO RR THANH KHOẢN 1.4.CÁC LOẠI RỦI RO TRONG HOA ĐỘNG KINH DOANH NHTM § RR TÍN DUNG: Tổn thất khi khách hàng không hoàn trả hoặc trả không đầy đủ gốc và lãi vay § RR LÃI SUẤT: Tổn thất về thu nhập hoặc vốn của Ngân hàng do biến động về lãi suất § RR TỶ GIÁ: Tổn thất về thu nhập hoặc vốn của Ngân hàng do biến động về Tỷ giá § RR GIÁ CẢ: Tổn thất về thu nhập hoặc vốn do sự thay đổi bất lợi về giá trị thị trường của các công cụ tài chính ngân hàng đang nắm giữ § RR HOẠT ĐỘNG: Tổn thất do sai sót trong quản trị,điều hành và tác nghiệp của Ngân hàng (cơ chế,quy chế,quy trình nghiệp vụ,trình độ chuyên môn,đạo đức cán bộ,kỷ thuật,công nghệ ) § RR THANH KHOẢN Tổn thất do Ngân hàng không có khả năng chi trả các nghĩa vụ tài chính của Ngân hàng(tiền gửi,tiền vay,thanh toán, ) 1.5.ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO TỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHTM § Giảm thấp thu nhập § Thua lỗ,phá sản § Khủng hoảng Ngân hàng § Khủng hoảng tài chính § Khủng hoảng kinh tế § Bất ổn kinh tế vĩ mô § Bất ổn chính trị xã hội 1.6.CÁC NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU GÂY RA RỦI RO TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG KHÁCH • QUẢN LÝ YẾU KÉM HÀNG • ĐẠO ĐỨC • BẤT KHẢ KHÁNG NGÂN • QUẢN TRỊ, ĐIỀU HÀNG HÀNH,TÁC NGHIỆP • ĐẠO ĐỨC • KHÁCH QUAN THỊ • THAY ĐỔI BẤT TRƯỜNG THƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ • CHÍNH SÁCH,PHÁP LUẬT 1.7.CÓ THỂ PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC TẤT CẢ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHTM KHÔNG? § KHÔNG THỂ PHÒNG TRÁNH VÀ LOẠI BỎ HOÀN TOÀN RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM § PHẢI CHẤP NHẬN MỘT MỨC RỦI RO NHẤT ĐỊNH § CÓ THỂ HẠN CHẾ RỦI RO ĐẾN MỨC ĐỘ NÀO ĐÓ PHÙ HỢP VỚI MỤC TIÊU QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA TỪNG NHTM § MỨC RỦI RO MÀ NHTM CÓ THỂ CHẤP NHẬN ĐƯỢC LÀ Ở MỨC CÂN BẰNG GIỮA CHI PHÍ QUẢN TRỊ RỦI RO VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO SO VỚI THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG PHẢI ĐẢM BẢO CÓ HIỆU QUẢ 1.8.NGUYÊN TẮC CHUNG QUẢN TRỊ RỦI RO 1.Xác định mức độ rủi ro có thể chấp nhận được: Để từ chối các hợp đồng mà mức độ rủi ro vượt mức đã được quy định trước 2.Xử lý các loại rủi ro vượt mức cho phép về mức độ rủi ro cho phép 3.Phù hợp giữa Mức độ rủi ro cho phép và mức độ dự phòng rủi ro được trích lập 4.Quản lý độc lập các loại rủi ro 5.Quản trị mức độ rủi ro phù hợp với thời gian tồn tại các hợp đồng kinh doanh 6.Chiến lược quản trị rủi ro phù hợp với chiến lược phát triển chung của NHTM 1.9.MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NHTM 1.11.NỘI DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NHTM § Nhận diện rủi ro: § Đo lường rủi ro § Xây dựng và thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro: -Tránh né rủi ro -Gánh chịu rủi ro -Giảm thiểu nguy cơ rủi ro -Hoán chuyển rủi ro: + Hợp đồng phái sinh +Bán lại hợp đồng +Bảo hiểm tín dụng,bảo hiểm dự án cho vay +… § Giám sát rủi ro II.QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 2.1.Rủi ro tín dụng và bản chất rủi ro tín dụng: -Khái niệm: Rủi ro tín dụng là tổn thất tài chính của ngân hàng do khách hàng không thực hiện trả gốc và lãi theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng -Bản chất rủi ro tín dụng: • Rủi ro Tín dụng là phạm trù khách quan và không thể tránh khỏi trong hoạt động ngân hàng • Rủi ro tín dụng rất đa dạng và tiềm ẩn trong suốt quá trình trước, trong và sau khi cho vay; • Rủi ro tín dụng là loại rủi ro mà việc quản lý và phòng ngừa nó rất khó khăn • Bất cứ một rủi ro tín dụng cũng đưa đến rủi ro cho ngân hàng • Ngân hàng không thể loại trừ khả năng rủi ro tín dụng, song nếu ngân hàng có những giải pháp đồng bộ hữu hiệu thì có thể ngăn ngừa rủi ro, hạn chế tối đa những thiệt hại có thể xảy ra • Chi phí phòng ngừa rủi ro và hiệu quả hoạt động kinh doanh là hàm nghích biến.à phải cân nhắc giữa hiệu quả và chi phí 2.2 NGUYÊN NHÂN RỦI RO TÍN DỤNG CHỦ QUAN CỦA NGÂN HÀNG CHỦ QUAN CỦA KHÁCH HÀNG KHÁCH QUAN CỦA NỀN KINH TẾ NGUYÊN NHÂN BẤT KHẢ KHÁNG 2.3 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH RỦI RO TÍN DỤNG 1 Nợ quá hạn: -Tổng giá trị nợ quá hạn -Tỷ lệ nợ quá hạn /tổng dư nợ 2.Nợ xấu: -Tổng số nợ xấu -Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ -Tỷ lệ các loại nợ xấu(nhóm 3;nhóm 4;nhóm 5)/tổng dư nợ 3.Nợ lãi vay: -Tổng số lãi chưa thanh toán -Tỷ lệ lãi chưa thanh toán/tổng số lãi phải thanh toán 4 Tỷ lệ cho vay tín chấp(không có bảo đảm)/tổng dư nợ cho vay 5.Cơ cấu tỷ trọng dư nợ các loại cho vay/tổng dư nợ: -Tỷ lệ dư nợ cho vay trung dài hạn/tổng dư nợ -Tỷ lệ dư nợ cho vay các ngành kinh tế/tổng dư nợ -Tỷ lệ cho vay ngoại tệ/tổng dư nợ 6.Kết quả xếp hạng tín nhiệm khách hàng vay vốn 7.Sự bất ổn kinh tế vĩ mô 8.Khác: 2.4 KIỂM SOÁT HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 2.4.1 Kiểm soát tín dụng để hạn chế phát sinh nợ xấu - Ban hành và thực thi chính sách tín dụng - Thực hiện nghiêm túc quy định về nghiệp vụ tín dụng, bảo đảm tièn vay của NHTW và quy trình tín dụng - Chấp hành các quy định pháp luật về các tỷ lệ an toàn trong hoạt động tín dụng, luật tín dụng và các luật liên quan khác - Xác định các tỷ lệ cho vay để phân tán rủi ro: tỷ lệ cho vay ngắn hạn, trung dài hạn, tỷ lệ cho vay có đảm bảo, không đảm baỏ; tỷ lệ cho vay vào các ngành kinh tế cụ thể (cho vay tiêu dùng, chứng khoán, BĐS ) - Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng - Xử lý nợ quá hạn, nợ xấu: + Thành lập các phòng ban chuyên trách xử lý nợ xấu + Thành lâpj công ty khai thác tài sản xử lý nợ xấu + Phân loại nợ xấu chính xác + Trích lập dự phòng rủi ro chung và dự phòng rủi ro cụ thể - Phân tích nguyên nhân nợ xấu để áp dụng các biện pháp giải quyết phù hợp: + Cơ cấu lại thời hạn trả nợ, cho vay thêm, gia hạn nợ, giảm lãi: đối với trường hợp khách hàng khó khăn tạm thời về tài chính và nguyên nhân khách quan khác + Phát mại tài sản bảo đảm, phong tỏa tiền gửi NH, quản lý kho hàng, khởi kiện ra tòa án: trường hợp KH vi phạm hợp đồng tín dụng, lừa đảo, chây lì trốn nợ + Xử lý kỷ luật cán bộ NH nếu do chủ quan của cán bộ NH gây ra - Xử lý bằng quỹ dự phong rủi ro: trích quỹ dự phòng rủi ro để xóa nợ xấu trên tài khoản nội bảng - , chuyển dư nợ đã xử lý rủi ro sang taì khoản ngoại bảng để tiếp tục theo dõi thu nợ 2.5 DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DUNG(Credit loss provisions/reserve ) Hàm mật độ xác suất mất vốn dự đoán trước và không dự đoán trước Trục x (loss): Giá trị mất vốn Trục y (probability): Xác suất mất vốn General Provisions ở đây bao gồm general và specific provisions -Unexpected risk là những rủi ro mà ngân hàng không thể lường trước; được phòng ngừa bằng số vốn chủ sở hữu -expected risk rủi ro mà ngân hàng có thể dự đoán được dựa vào kinh nghiệm và các mô hình đánh giá rủi ro (credit risk model), được phòng ngừa bằng loan loss provisions/reserve (dự phòng rủi ro) 2.5.DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG(DPRR) (Credit loss provisions/reserve ) -DPRR được trích lập và hạch toán vào chi phí hoạt động để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với các khoản tín dụng (nợ) của ngân hàng -Trên bảng cân đối kế toán,DPRR là một khoản mục thuộc tài sản có và làm giảm giá trị của tài sản Có, phản ánh sự suy giảm của tài sản trước những tổn thất có khả năng xảy ra -Trong bảng kết quả kinh doanh, DPRR là một khoản chi phí phi tiền mặt (non cash), được ghi nhận làm giảm lợi nhuận/vốn chủ sở hữu của ngân hàng -Dự phòng rủi ro tín dụng gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung +Dự phòng chung (General provisions) được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra, nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phòng cụ thể ( Thông tư 02/2013/TT-NHNN : 0,75% tổng số dư các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4, trừ Tiền gửi và cho vay liên ngân hàng) +Dự phòng cụ thể (Specific provisions) được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể • Dự phòng cụ thể = Tỷ lệ trích lập x (Số dư khoản nợ - Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo) • Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo và tỷ lệ trích lập dự phòng đối với từng nhóm nợ được Ngân hàng Nhà nước quy định theo từng thời kỳ 2.5.DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG (Credit loss provisions/reserve ) Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 3.RỦI RO LÃI SUẤT 3.1.Khái niệm rủi ro lãi suất(RRLS): Rủi ro lãi suất là rủi ro phát sinh khi có sự biến động của chênh lệch lãi suất giữa lãi suất cho vay của ngân hàng với lãi suất phải trả cho việc đi vay, dẫn đến làm giảm lợi nhuận của ngân hàng 3.2.Các dạng rủi ro lãi suất 3.2.1 Rủi ro tái tài trợ (Refinancing risk): -Khi thời hạn cho vay > thời hạn nguồn vốn tài trợ-àNgân hàng phải huy động nguồn vốn mới để tài trợ cho mon vay trước nên gọi là Tái tài trợ -RR mà lợi nhuận giảm do chi phí tái huy động vốn tăng lên, khi lãi suất thị trường tăng cao hơn lãi suất huy động vốn trước đây, trong trường hợp kỳ hạn của các tài sản đầu tư dài hơn kỳ hạn của vốn đã huy động(short funded)

Ngày đăng: 10/03/2024, 19:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w