Trang 3 Khái niệm và vai trò của PP tài khoảnPP tài khoản: Là PP phản ánh một cách thƣờng xuyên liên tụcvà có hệ thống tình hình và sự vận động TS, NV và các quá trìnhkinh doanhdoanh th
I KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG PHƢƠNG PHÁP CỦA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN Phương pháp Chứng từ kế Từng nghiệp vụ chứng từ kế toán toán kinh tế phát sinh Phương pháp Tài khoản kế toán Từng đối tượng tính giá (Sổ kế toán) kế toán cụ thể (từng chỉ tiêu Phương pháp Các báo cáo kinh tế cụ thể) tài khoản và ghi kế toán sổ kép Thông tin tổng hợp và khái quát Phương pháp về đối tượng của Tổng hợp - hạch toán kế toán cân đối 1 Chƣơng 4:PHƢƠNG PHÁP TÀI KHOẢN Khái niệm: Phƣơng pháp tài khoản và tài khoản kế toán Nội dung kết cấu của các tài khoản cơ bản Tác động của các giao dịch kinh tế đến PT kế toán và phƣơng pháp ghi sổ kép Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết Kiểm tra số liệu trên các tài khoản Phân loại tài khoản kế toán 2 Khái niệm và vai trò của PP tài khoản PP tài khoản: Là PP phản ánh một cách thƣờng xuyên liên tục và có hệ thống tình hình và sự vận động TS, NV và các quá trình kinh doanh(doanh thu, chi phí) trong mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản kế toán.PP này đƣợc cấu thành bởi 2 yếu tố: Tài khoản kế toán và các quan hệ đối ứng tài khoản Vai trò: PP tài khoản có vai trò quan trọng trong việc quản lý tài sản của DN và là công việc không thể thiếu trƣớc khi lập hệ thống báo cáo tài chính Tài khoản kế toán: Là công cụ, phƣơng tiện để phản ánh, theo dõi tình hình và sự biến động của đối tƣợng kế toán(TS, NV, DT, CF, Kết quả) trong quá trình HĐSXKD của DN, mỗi một đối tƣợng đƣợc theo dõi trên một tài khoản và ngƣợc lại 3 Hệ thống tài khoản kế toán Theo Thông tƣ 200/2014-BTC Là danh mục các tài khoản kế toán mà DN sử dụng để phản ánh toán bộ các đối tƣợng kế toán trong việc ghi sổ sách để lập các báo cáo kế toán định kỳ Hệ thống tài khoản kế toán theo TT200 gồm: Tên tài khoản Loại tài khoản Tên tài khoản Loại tài khoản TK tài sản Loại 6 TK Nợ phải trả Loại 1 và 2 TK CPSX, KD Loại 7 TK Vốn CSH Loại 8 TK Doanh thu Loại 3 TK Thu nhập khác Loại 9 Loại 4 TK chi phí khác Loại 5 TK XĐKQKD 4 Nội dung của tài khoản Mỗi tài khoản kế toán phải phản ánh được các nội dung sau đây Tên tài khoản kế toán( là tên của đối tƣợng kế toán đƣợc phản ánh) Số dƣ đầu kỳ và số dƣ cuối kỳ (tình hình của đối tƣợng kế toán tại một thời điểm nhất định) Số phát sinh tăng, số phát sinh giảm (sự vận động của đối tƣợng kế toán cụ thể) SD cuối kỳ = SD đầu kỳ + Số phát sinh tăng – Số phát sinh giảm Riêng tài khoản Doanh thu, chi phí, kết quả không có số dư 5 Kết cấu của tài khoản Tài khoản chữ T Tên tài khoản Nợ Có BÊN TRÁI BÊN PHẢI Số phát sinh tăng và số dư thường được phản ánh cùng một bên của tài khoản chữ T và Số phát sinh Giảm được ghi ở bên còn lại (bên đối diện) Nợ và Có chỉ là quy ƣớc thống nhất chứ không có ý nghĩa kinh tế 6 Kết cấu của Tài khoản kế toán TK tài sản(1,2) TK nguồn vốn (3,4) TK DT, TN(5,7) SD đầu kỳ SDĐK -Giảm DT,TN DT ,TN phát -Kết chuyển sinh trong kỳ PSTăng PS giảm PSG PST DT thuần Tổng PS Nợ Tổng PS Có Tổng PST Tổng PSG Tổng PSG Tổng PST SD cuối kỳ SDCK TK CF(6,8) TK XĐ KQ(9) CF phát sinh -Giảm CF -Kết chuyển CF -K/c DT thuần, trong kỳ -Kết chuyển CF -Kết chuyển lãi -K/CTN -K/C lỗ Tổng PS Nợ Tổng PS Có Tổng PS Nợ Tổng PS có 7 Các quan hệ đối ứng tài khoản Quan hệ giữa các tài khoản kế toán trong một định khoản gọi là quan hệ đối ứng tài khoản TổngTS = TổngNV Loại1: TS tăng-NV tăng(QM tăng)Ví dụ: Vay tiền NH Loại 2: TS giảm-NV giảm(QMgiảm)VD: Trả nợ người bán Loại3: TS này giảm-TS khác tăng (QM ko đổi)VD: Mua TSCĐ bằng TM Loại 4: NV này giảm-NV khác tăng (QM ko đổiVD: Vay tiền NH để trả nợ ng bán 8 Một số lưu ý Lợi nhuận chƣa phân phối ( LN sau thuế) thuộc Vốn chủ sở hữu ( VCSH) Do vậy, LN tăng thì VCSH sẽ tăng và ngƣợc lại Lợi nhuận =Doanh thu- Chi phí Do vậy khi phát sinh 1 khoản Dthu thì sẽ làm tăng LN tức là tăng VCSH ngƣợc lại khi phát sinh CF thì sẽ làm giảm LN tức là sẽ làm giảm VCSH 9 Ghi sổ kép là gì? Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh( NVKTPS) đƣợc ghi vào ít nhất hai tài khoản kế toán theo mối quan hệ đối ứng: Ghi Nợ tài khoản này, ghi Có tài khoản khác với cùng một số tiền Việc xác định1 NVKTPS phải ghi Nợ và ghi Có vào các tài khoản nào với số tiền là bao nhiêu gọi là định khoản kế toán( mỗi định khoản được gọi là 1 bút toán) Có 2 loại định khoản là : Định khoản giản đơn(chỉ liên Tổng số tiền của các TKNợ =Tổng số tiền của các TK Có quan đến 2 TK) và định khoản phức tạp(liên quan ít nhất từ 3 TK trở lên) 10