Hiểu được khái niệm và vị trí của phương pháp tính giá trong hệ thống các phương pháp kế toán 2.. Hiểu rõ các nguyên tắc và qui định về tính giá các đối tượng kế toán Trang 2 Khái ni
Trang 1Chương 3 Phương pháp tính giá
Mục đích
1 Hiểu được khái niệm và vị trí của phương pháp tính giá
trong hệ thống các phương pháp kế toán
2 Hiểu rõ các nguyên tắc và qui định về tính giá các đối
tượng kế toán
3 Hiểu rõ nội dung và trình tự tính giá các đối tượng kế toán
4 Biết vận dụng tính giá các đối tượng kế toán chủ yếu
Trang 2 Khái niệm:
Phương pháp tính giá là phương pháp kế toán sử dụng
thước đo tiền tệ để tính toán, xác định giá trị ghi sổ của các đối tượng kế toán theo những yêu cầu & nguyên tắc
nhất định.
- Phản ánh và kiểm tra các đối tượng kế toán bằng thước
đo tiền tệ
- Tính toán chi phí
- Xác định kết quả, hiệu quả kinh doanh
Trang 3- Ghi chép được sự hiện có và tình hình biến động của các đốitượng kế toán bằng tiền vào chứng từ kế toán, tài khoản kế toán
và báo cáo kế toán
- Tổng hợp được các chi phí hình thành nên tài sản, từ đó mớitổng hợp và phản ánh được từng loại cũng như tổng số tài sản;quy mô & cơ cấu tài sản của đơn vị để cung cấp thông tin chocông tác quản lý
- Tính toán được chi phí bỏ ra và kết quả thu được, cung cấpthông tin phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh tếcủa từng bộ phận cũng như toàn đơn vị
Trang 43.2.1.Yêu cầu của PP tính giá
Chính xác từng đối tượng cần tính giá theo: Số lượng,
chất lượng, giá cả
Thống nhất: Phương pháp tính
Đầy đủ, kịp thời…
Trang 53.2.2 Nguyên tắc của việc tính giá
hợp
Theo Số lượng The giá trị
-Chi phi thu mua -Chi phí SX
-Chi phí bán hàng -Chi phí quản lý DN
Trang 6Công thức phân bổ chi phí thu mua dùng chung
Tổng tiêu thức phân bổ
Tiêu thức phân bổ cho từng đối tượng
Trang 8000
80 40
* 10 40
000
20 10
* 10 40
000
Trang 103.3.1 Tính giá ở khâu mua sắm
Trường hợp mua trong nước
tế)
giảm giá, chiết khâu thương mại (được hưởng)
+ Chi phi thu mua
( vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, hao hụt trong định mức…)
Trang 11Mua trong nước
Xác định giá mua trên hóa đơn
TH1:DN tính thuế GTGT theo PP khấu trừ
Giá mua là giá chưa bao gồm VAT
VD1: Khi mua 1000 kg NVL giá mua chưa VAT10% là 50.000đ/kg
Giá mua của NVL là 1000x50.000=50.000.000đ
TH2: Nếu DN tính thuế GTGT theo PP trực tiếp
Giá mua được tính cả thuế GTGT
VD;Theo VD trên thì giá mua của NVL là 55tr
Trang 12Mua trong nước
Giảm giá , chiết khấu thương mại ( CKTM) được hưởng khi
mua hàng
Tức là số tiền mà người bán giảm giá bán so với giá bán niêm yết khidoanh nghiệp mua với số lượng lớn, giá trị lớn ( CKTM) hoặc hàng bịkém chất lượng, lỗi mốt,…
Ví dụ: theo ví dụ 1 ở trên Do DN mua với số lượng lớn nên được giảm10% giá bán niêm yết
Số tiền chiết khấu được hưởng 1000x50.000*10%=5.000.000đ
Trang 13Mua trong nước
Chi phí thu mua: bao gồm vận chuyển, bốc xếp, hao hụt trong định
mức
Ví dụ: Theo ví dụ 1: Giả sử hao hụt cho phép là 1% Khi NVL A về
nhập kho thì bị thiếu 8 kg? hãy xác định giá trị hao hụt trong định
mức?
Hao hụt cho phép ( hao hụt định mức): 1000x1%=10kg
Hao hụt thực tế xảy ra: 8kg vậy toàn bộ số NVL này thuộc định mực
do vậy không ai phải bồi thường tức là người mua phải chịu Do vậyđơn giá nhập kho sẽ tăng lên do số lượng thực nhập giảm nhưng tiềnkhông đổi
Giá trị hao hụt trong định mức là 8kg x 50.000= 400.000đ
Trang 14Mua trong nước
Ví dụ:
Câu 1: DN mua 1000kg NVL A giá mua chưa VAT
10% là 50.000đ/kg Chi phí vận chuyển đã thanh toán là 1.100.000đ gồm VAT 10% Khi nhập kho DN phát hiện thiếu 15 kg, tỷ lệ hao hụt cho phép là 1%.
Hãy XĐ giá ghi sổ của NVLA
Và xác định giá trị đòi bồi thường từ đơn vị vận tải
Trang 15Mua trong nước
Trang 16Mua trong nước
Ví dụ:
hòa toshiba đơn giá chưa VAT10% là 7tr/bộ và
20 bộ điều hòa LG đơn giá chưa VAT10% là
8tr/bộ Chi phí vận chuyển 2 loại điều hòa trên
về nhập kho là 3.3tr gồm VAT10%.
Hãy tính giá nhập kho của từng loại điêu hòa
trên Phân bổ chi phí vận chuyển theo số lượng
Trang 17Mua trong nước
Giải
1.Phân bổ chi phí vận chuyển cho 2 loại điều hòa theo số lượng
Cho điều hòa toshiba: 3tr/(30+20)*30=1,8tr
Cho ĐH LG là 3tr-1.8=1.2tr
2.Giá nhập kho
ĐH Toshiba= 30*7+1.8=211,8tr
ĐH LG =20*8+1.2=161,2tr
Trang 183.3.1 Tính giá ở khâu mua sắm
+ Các loại thuế
ko được hoàn lại như: thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế BVMT
+ Chi phi thu mua
( vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, hao hụt trong định mức…)
Trang 193.3.1 Tính giá ở khâu mua sắm
Trường hợp Nhập khẩu
1.Giá mua : là giá tính đến của khẩu nước nhập ( giá để tính thuế nhập khẩu: giá CIF hoặc giá FOB+I+F)
CIF= Cost + insurrance+ freight
FOB= Free On Board
2 Thuế nhập khẩu= CIF ( FOB+ I+F) * thuế suất
Thuế tiêu thụ đặc biệt= giá có thuế nhập khẩu *t suất
Thuế BV môi trường theo mức tuyệt đối Nhà nước quy định
3 Chi phí thu mua: gồm vc, bx, b quản, lưu kho…
Trang 203.3.1 Tính giá ở khâu mua sắm
Trang 21Mô hình tính giá vật liệu, công cụ, hàng hoá mua vào
Trị giá mua vào Chi phí thu mua
Giá mua Cộng các Chi phí Chi phí Chi phí Hao hụt trừ giảm khoản vận kho bộ phận trong
giá hàng thuế không chuyển hàng thu mua định mức v.v mua, chiết được hoàn bốc dỡ bến bãi
chấu thương lại
mại
GIÁ THỰC TẾ VẬT LIỆU, CÔNG CỤ, HÀNG HOÁ
Trang 22Ví dụ
Tính giá vật liệu mua vào
Thông tin cho biết:
Doanh nghiệp A tiến hành mua sắm vật liệu bao gồm
-Vật liệu M: 10.000kg, giá mua cả thuế GTGT 10% là
Yêu cầu: Tính giá thực tế của vật liệu M và N
-Khi DN tính thuế GTGT theo PP khấu trừ
Trang 23Bài làm
Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Bước 1: Tính trị giá mua vào của vật liệu (giá mua - giảm giá,
chiết khấu hàng mua + thuế không được hoàn lại)
Theo phương pháp khấu trừ thuế GTGT
Vật liệu M: 200.000.000– 0 + 0 = 200.000.000
Vật liệu N: 40.000x15.000=600.000.000
Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí thu mua: 12.500.000đ
Tiêu thức phân bổ chi phí thu mua: theo trọng lượng vật liệu vận chuyển, bốc dỡ
Trang 24Phân bổ chi phí thu mua:
- Tổng chi phí phải phân bổ: 12.500.000đ
- Tổng tiêu thức phân bổ: 10.000 + 40.000 = 50.000kg
- - Tiêu thức phân bổ cho vật liệu M: 10.000kg
- Tiêu thức phân bổ cho vật liệu N : 40.000kg
Trang 25Bài làm
Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Bước 3: Tổng hợp chi phí và tính giá thực tế của tài sản
Trang 26Bài làm
Theo phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp
Bước 1: Giá trị mua
Giá thực tế vật liệu N: 660.000.000 + 10.000.000 = 610.000.000
Trang 27Nội dung và trình tự tính giá TSCĐ
TSCĐ mua vào
Nguyên giá = Giá mua thực tế + Chi phí trước khi sử dụng
TSCĐ xây dựng mới
Nguyên giá = Giá thành thực tế (hoặc giá trị quyết toán công trình)
+ Chi phí trước khi sử dụng (nếu có)
TSCĐ được cấp
Nguyên giá = Giá ghi sổ của đơn vị cấp + Chi phí trước khi sử dụng
Trang 28Nội dung và trình tự tính giá TSCĐ
TSCĐ nhận vốn góp liên doanh hoặc góp cổ phần
Nguyên giá = Giá do Hội đồng định giá quyết định
+ Chi phí trước khi sử dụng (nếu có)
TSCĐ vô hình
Nguyên giá = Chi phí chi ra để mua các TSCĐ vô hình
Giá trị còn lại của TSCĐ
Trang 293.3.2 Nội dung và trình tự tính giá sản phẩm, dịch vụ tự sản xuất
Bước 1: Tập hợp chi phí trực tiếp (CPNVLTT, CPNCTT)
Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng tính giá
Bước 3: Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Bước 4: Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm
Trang 30vụ dở dang đầu kỳ
Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ
Giá trị sản phẩm, dịch
vụ dở dang cuối kỳ
Giá thành
đơn vị sản
phẩm,
Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ
Trang 31Giá trị NVL chính nằm trong sản phẩm
dở dang
Theo chi phí NVL trực tiếp hoặc theo chi phí trực tiếp
Theo chi phí định mức hoặc kế hoạch
Trang 32Mô hình tính giá sản phẩm, dịch vụ sản xuất
Giá trị sản Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
phẩm - Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
dở dang - Chi phí nhân công trực tiếp
đầu kỳ - Chi phí sản xuất chung
Tổng giá thành sản phẩm Giá trị sản phẩm dịch vụ hoàn thành dở dang cuối kỳ
Trang 33Ví dụ
Tính giá thành sản phẩm
Thông tin cho biết:
Một phân xưởng sản xuất một loại sản phẩm K Cuối kỳ hoàn thành nhập kho 900 sản phẩm và còn 100 sản phẩm dở dang Chi phí phát sinh trong kỳ như sau: (ĐVT: 1.000đ)
-Chi phí vật liệu trực tiếp: 720.500, trong đó VLchính 680.000
-Chi phí nhân công trực tiếp: 54.000
-Chi phí sản xuất chung: 45.000
Doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính giá sản phẩm dở dang
theo chi phí vật liệu chính tiêu hao.
Yêu cầu: Tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm K
Trang 34Bài làm
Tính giá thành sản phẩm
Bước 1: Thông tin đã cho biết
Bước 2: Phân bổ chi phí vật liệu chính
Trang 352 Chi phí nhân công trực tiếp
3 Chi phí sản xuất chung
Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ
Tổng giá thành sản phẩm
Giá thành đơn vị sản phẩm 720.500
680.000 54.000 45.000
- - -
-68.000 68.000 - -
652.500 612.000 54.000 45.000
725 680 60 50
(ĐVT: 1.000đ)
Trang 363.3.3 Nội dung và trình tự tính giá vốn sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ và giá vật tư xuất dùng
Trang 37Các phương pháp tính giá xuất kho
(Điều 13, Chuẩn mực 02 – Hàng tồn kho)
Có 2 phương pháp kế toán hàng tồn kho
1. Phương pháp kê khai thường xuyên
2. Phương pháp kiểm kê định kỳ
Có 4 phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho
1. Phương pháp giá đích danh
2. Phương pháp bình quân gia quyền
3. Phương pháp nhập trước, xuất trước – FIFO
4. Phương pháp nhập sau, xuất trước – LIFO
Trang 38Phương pháp bình quân gia quyền
Giá đơn
vị bình quân
Trang 39Phương pháp bình quân gia quyền
Số lượng hàng tồn cuối kỳ trước
(hoặc đầu kỳ này)
Trang 40Công thức phân bổ chi phí thu mua
cho hàng hoá tiêu thụ
Tổng chi phí thu mua cần
phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ của hàng tồn cuối kỳ và bán
trong kỳ
Trang 41Mô hình tính giá hàng tiêu thụ
Trị giá mua của Chi phí thu mua
hàng tiêu thụ phân bổ cho hàng
tiêu thụ Trị giá vốn của hàng hoá tiêu thụ
Trang 42Ví dụ
Tính giá xuất kho hàng hoá
Thông tin cho biết: Tình hình nhập xuất hàng hoá A trong
kỳ tại một doanh nghiệp như sau:
1 Tồn đầu kỳ: 1.000kg, đơn giá 10.000đ/kg
2 Tăng giảm trong kỳ:
- Ngày 5: Nhập 3.000kg, đơn giá 11.000đ/kg
- Ngày 6: Nhập 1.000kg, đơn giá 10.800đ/kg
- Ngày 10: Xuất 3.500kg
- Ngày 12: Xuất 500kg
- Ngày 25: Nhập 3.000kg, đơn giá 10.500đ/kg
- Ngày 26: Xuất 2.000kg
Trang 43Theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ
Trang 44Bài làm
Tính giá xuất kho hàng hoá
Theo phương pháp nhập trước xuất trước - FIFO
Trang 45Bài làm
Tính giá xuất kho hàng hoá
Theo phương pháp nhập sau xuất trước - LIFO
Trang 46Ví dụ
Tính giá xuất kho hàng hoá
Thông tin cho biết: Tình hình nhập xuất SPA trong kỳ tại
một doanh nghiệp như sau(DN tính VAT theo PP KT)
1 Tồn đầu kỳ: 500sp, đơn giá 830.000đ/Sp
2 Tình hình SX trong kỳ của SP A như sau:
Yêu cầu: Tính giá hàng hoá xuất kho bán theo (PP FIFO,
LI FO, Bình quân gia quyền)
Trang 47Bài tập ứng dụng Tính giá tài sản mua vào
Có các nghiệp vụ sau đây tại một đơn vị:
Đơn vị mua chịu 1.500kg vật liệu A theo giá chưa có thuế GTGT là 10.000đ/kg, thuế GTGT 10%, chi phí vận
chuyển, bốc dỡ là 220.000đ(bao gồm VAT10%), vật liệu
đã nhập kho (đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ)
Mua một TSCĐ trả bằng chuyển khoản, giá chưa có thuế
là 250 triệu, thuế GTGT 10%, đơn vị được hưởng chiết khấu mua hàng là 5 triệu chi phí vận chuyển, lắp ráp, chạy thử là 3 triệu.Lệ phí trước bạ 2% tính trên giá mua bao
gồm cả VAT
Trang 48Bài tập Tính giá xuất kho vật liệu
Tình hình nhập xuất nguyên vật liệu A tại công ty Hoàng Anh tháng 01 năm 2012 như sau:
1 Ngày 01: Tồn kho 2.500 kg, đơn giá 4.400đ/kg
2 Ngày 15: Xuất kho 500kg cho PX 1
3 Ngày 16: Nhập kho 2200kg, đơn giá chưa có thuế GTGT
4 620đ/kg, thuế GTGT 10%, toàn bộ tiền mua và tiền thuếthanh toán bằng tiền mặt
4 Ngày 29: Xuất kho 600kg cho PXSX 1
Yêu cầu: Tính giá xuất kho vật liệu A và giá trị tồn kho
Trang 49Tóm tắt chương 3
1. Sự cần thiết phải tính giá
2. Khái niệm và vị trí của phương pháp tính giá
trong hệ thống các phương pháp kế toán
3. Nguyên tắc và trình tự tính giá một số đối tượng
kế toán: tài sản mua vào (vật liệu, công cụ, hàng hoá, TSCĐ mua vào), tài sản tự sản xuất và tài sản bán ra (sản phẩm, dịch vụ, hàng hoá)