Trang 1 CHƯƠNG 5 Trang 2 NỘI DUNG CHÍNH123Các khía cạnh đạo đức và pháp luật của thương mại điện tửSự gian lận trong thương mại điện tử, bảo vệ người tiêu dùng và người bán hàng trong T
CHƯƠNG 5 KHÍA CẠNH PHÁP LUẬT ĐẠO ĐỨC VÀ XÃ HỘI CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại đện tử căn bản 1 NỘI DUNG CHÍNH 1 Các khía cạnh đạo đức và pháp luật của thương mại điện tử Sự gian lận trong thương mại điện tử, 2 bảo vệ người tiêu dùng và người bán hàng trong TMĐT 3 Một số vấn đề xã hội trong thương mại điện tử Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại đện tử căn bản 2 1 CÁC KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 1.2 1.3 TMĐT và sự Các vấn đề đạo Một số vấn đề nảy sinh các đức chính pháp ký trong vấn đề pháp trong TMĐT luật và đạo TMĐT đức mới Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại đện tử căn bản 3 1.1 TMĐT VÀ SỰ NẢY SINH CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC MỚI Một website thu thập thông tin từ các khách hàng tiềm năng và bán chúng cho nhà quảng cáo Một công ty cho phép các nhân viên sử dụng website cho mục đích cá nhân với một mức độ giới hạn Hành động coi là phi đạo đức hay không phụ thuộc vào hệ thống pháp lý và hệ thống giá trị của quốc gia nơi xảy ra hành động đó Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại đện tử căn bản 4 1.2 CÁC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CHÍNH TRONGTMĐT Sử dụng Internet không vì mục đích công việc Bộ luật đạo đức Một số công ty gửi bản nhắc nhở về chính sách sử dụng mạng nội bộ Cảnh báo nhân viên: theo dõi hoạt động, thư điện tử của họ có thể bị kiểm soát Xác định được đối tượng được truy cập và quyền được cấp phép Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại đện tử căn bản 5 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TRONG TMĐT Vấn đề riêng tư Thu thập thông tin cá nhân: đăng kí trên website, sử dụng cookie, các phần mềm gián điệp Bảo vệ bí mật riêng tư Quyền sở hữu trí tuệ Bản quyền Nhãn hiệu thương mại Tên miền Bằng phát minh, sáng chế Các site hâm mộ và thù ghét 6 Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại đện tử căn bản 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ TRONG TMĐT Quảng cáo điện tử không mong đợi Thư rác điện tử và giải pháp Quảng cáo pop-up và bảo vệ chống lại quảng cáo pop-up Đánh thuế kinh doanh trên mạng Internet Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại đện tử căn bản 7 2 SỰ GIAN LẬN TRONG TMĐT, BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG, NGƯỜI BÁN 2.1 2.2 2.3 Sự gian lân Bảo vệ người Bảo vệ người trong thương tiêu dùng bán hàng mại điện tử Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại đện tử căn bản 8 2.1 SỰ GIAN LẬN TRONG TMĐT Sự gian lận trong đấu giá trực tuyến Chiếm 87% sự kiện tội phạm trực tuyến Gian lận trong thị trường chứng khoán Truyền thông tin không đúng sự thật Thông tin được cung cấp chính xác nhưng các nhà xúc tiến lại che giấu, họ đã được trả những gì để ca ngợi các công ty Gian lận tài chính khác Ăn cắp danh tính và phising Một số dạng gian lận khác Nhận được hàng hóa, dịch vụ kém chất lượng, không đúng Bộ môn QthTTờNi TgMiaĐnT, thanh toáTnhưkơhngomảạni đpệhn ítửvcôănlýb.ả.n 9 2.2 BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI TIẾN HÀNH GIAO DỊCH Người tiêu dùng cần phải tin tưởng vào Web thực của công ty bằng cách truy cập trực tiếp không qua liên kết Kiểm tra site không quen biết qua địa chỉ, điện thoại và fax Kiểm tra các chính sách hoàn tiền, bảo hành và cam kết về dịch vụ So sánh giá cả trong cửa hàng trực tuyến và cửa hàng truyền thống Tư vấn với các cơ quan, hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng… Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại đện tử căn bản 10 2.3 BẢO VỆ NGƯỜI BÁN HÀNG Internet làm cho người tiêu dùng, người khác gian lận dễ dàng hơn do tính ẩn danh Người bán hàng phải được bảo vệ khỏi: Khách hàng từ chối là đã đặt hàng Khách hàng tải các phần mềm có bản quyền/nội dung rồi bán cho người khác Khách hàng cung cấp thông tin thanh toán giả Tên của mình bị những người khác sử dụng (người bán mạo danh) Những từ, ngữ, câu, khẩu hiệu và địa chỉ Website bị người khác sử dụng Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại đện tử căn bản 11 2.3 BẢO VỆ NGƯỜI BÁN HÀNG Một số giải pháp: Xác định phần mềm thông minh xác định khách hàng có vấn đề Xác định dấu hiệu cảnh báo đối với các giao dịch giả mạo Yêu cầu khách hàng mà địa chỉ khi khai thẻ tín dụng khác với địa chỉ yêu cầu chuyển hàng tới gọi điện đến ngân hàng của họ và bổ sung địa chỉ luân phiên vào tài khoản ngân hàng của họ Người bán chỉ đồng ý vận chuyển hàng đến địa chỉ luân phiên khi yêu cầu trên được thực hiện Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại đện tử căn bản 12 3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG TMĐT 1 và các vấn đề sức khỏe Giãn cách số, giáo dục, an ninh xã hội 2 Các cộng đồng ảo 3 Vấn đề ngôn ngữ trong TMĐT 4 Vấn đề văn hóa trong TMĐT Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại đện tử căn bản 13 3.1 GIÃN CÁCH SỐ,GIÁO DỤC,AN NINH XÃ HỘI VÀ CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE Giãn cách số hóa là sự khác biệt giữa những người có khả năng và không có khả năng sử dụng công nghệ Giãn cách tồn tại bên trong mỗi quốc gia và giữa các quốc gia TMĐT tác động rất lớn đối với giáo dục và đào tạo Các trường đại học ảo giúp làm giảm giãn cách số Các công ty có thể đào tạo nhân viên qua Internet Các công cụ TMĐT giúp tăng cường an ninh như các hệ thống công nghệ thương mại hợp tác toàn cầu, mua sắm điện tử, nỗ lực hợp tác của Chính phủ về phối hợp và chia sẻ thông tin, giải quyết pháp lý TMĐT như thương mại hợp tác có thể giúp cải thiện sức khỏe Ví dụ bằng việc sử dụng Internet, quá trình xét nghiệm một loại thuốc được rút ngắn, các hệ thống thông minh làm thuận lợi hóa việc chuẩn đoán bệnh, tư vấn sức khỏe được cung cấp từ xa, xây dựng được các bệnh viện thông minh, Bộ mbôáncQsTĩTtNhôTnMgĐTminh Thương mại đện tử căn bản 14 3.2 CÁC CỘNG ĐỒNG ẢO Các đặc trưng của cộng đồng ảo: số lượng thành viên tham gia, không bị giới hạn về mặt thời gian và đại lý Phân loại cộng đồng theo một số cách như phân loại theo thành viên thành người kinh doanh, người chơi, người chỉ giao lưu bạn bè, người hâm mộ, kết bạn…Hay phân loại cộng đồng ảo thành 4 nhóm sau: giao dịch, mục đích hoặc quan tâm, quan hệ hay thực tiễn, tưởng tượng Một vài góc độ thương mại của cộng đồng ảo: việc tập trung thông tin tại một nơi cho phép nhà bán hàng bán được nhiều hàng, thành viên được hưởng chiết khấu Mô hình doanh thu của các cộng đồng có thể dựa trên tài trợ, phí thành viên, hoa hồng bán hàng, quảng cáo Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại đện tử căn bản 15 3.2 CÁC CỘNG ĐỒNG ẢO Để xây dựng được một cộng đồng trực tuyến thành công, cần tính đến các nhân tố sau: Số lượng người tham gia cộng đồng Tập trung vào nhu cầu thành viên, sử dụng sự điều phối viên,đội ngũ hỗ trợ Khuyến khích, động viên chia sẻ, trao đổi ý kiến và thông tin tự do, không kiểm soát Môi trường văn hóa Cung cấp công cụ và hoạt động cho các thành viên sử dụng Đảm bảo website ổn định về phương diện nội dung dịch vụ và loại thông tin cung cấp Đảm bảo thời gian phản ứng nhanh của Website ĐBảộmmôbnảoQTkTiểNmTMsĐoTát liên tục vềThsưựơntghmỏaại đmệnãntửccáănc bthảnành viên 16 3.3 VẤN ĐỀ NGÔN NGỮ TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Kinh doanh trên mạng tiếp cận đến khách hàng tiềm năng tại nền văn hóa khác nhau, văn hóa khác nhau Thông thường sự dịch chuyển ngôn ngữ địa phương kèm theo với ngôn ngữ nước mẹ đẻ Những ngoại ngữ được sử dụng phổ biến Rất nhiều ngôn ngữ sử dụng các biến tố Một phương pháp tiếp cận khác là sự kết nối tới phiên bản ngôn ngữ trên trang chủ Khách hàng ghé thăm trang phải lựa chọn ngôn ngữ bằng cách click và lựa chọn ngôn ngữ kết nối Một số phần mềm cung cấp tự động hóa giao dịch bằng ngôn ngữ khác nhau như Idiom Technologies, Lernout & Hauspie Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại đện tử căn bản 17 3.4 VẤN ĐỀ VĂN HÓA TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIRTUAL VINEYARDS Ấn độ- “hình ảnh con bò” PEPSI- “mang tổ tiên Hồi giáo “hình ảnh tay, của bạn trở lại từ thế chân của con người giới bên kia của họ” không được che kín” Trung Đông và Bắc Phi miễn cưỡng cho phép truy cập tự do mạng Internet Nhật “số 4 và màu trắng” Algentina, Maroc, Palestin không hạn chế nội dung truy cập I Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại đện tử căn bản 18 THANK YOU FOR YOUR ATTENTION! Bộ môn QTTN TMĐT Thương mại đện tử căn bản 19