Chủ đề phân tích biến động chi phí

46 4 0
Chủ đề phân tích biến động chi phí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chi phí định mức được các nhà quản trị xây dựng cho cáckhoản mục cấu tạo nên giá thành sản phẩm.Biến động chi phí là sự chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí định mức, dùng đểchỉ cá

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  CHỦ ĐỀ: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ Nhóm thực hiện : Nhóm 01 Lớp: ACC702_231_1_D03 GVHD: TS Nguyễn Thị Hằng Nga Thành viên nhóm: 6 Nguyễn Thị Phương Thùy 7 Nguyễn Thị Đăng Thư 1 Nguyễn Mai Ngọc Minh 8 Lương Lê Phương Trinh 2 Nguyễn Ngọc Yến Nhi 9 Nguyễn Ngọc Lan Vy 3 Nguyễn Thị Thùy Nhiên 10 Nguyễn Thị Thanh Vy 4 Nguyễn Thị Hồng Nhung 5 Tô Ngọc Hồng Thanh Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 2 tháng 1 năm 2024 PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ST MSSV Công việc Mức độ Họ và tên hoàn thành T Nguyễn Mai Ngọc 030537210130 Nội dung mục 5.3.3 100% 1 Minh Thuyết trình 2 Nguyễn Ngọc Yến Mở đầu, kết luận Nhi 030537210154 Nội dung mục 5.1.2.2 100% 3 Nguyễn Thị Thùy Nội dung mục 5.2.2 100% Nhiên 030537210159 Thuyết trình Nguyễn Thị Hồng 030537210163 Nội dung mục 5.1.1 + 100% 4 Nhung 5.1.2.2 + 5.1.3 Nội dung mục 5.3.4 100% 5 Tô Ngọc Hồng Thanh 030537210191 PowerPoint 6 Nguyễn Thị Phương Nội dung mục 5.2.1 100% Thùy 030537210204 Thuyết trình Nguyễn Thị Đăng 030537210209 Nội dung mục 5.2.3.1 100% 7 Thư PowerPoint Nội dung mục 5.2.3.3 8 Lương Lê Phương 030537210233 + 5.2.3.4 100% Trinh PowerPoint Nguyễn Ngọc Lan 030537210250 Nội dung mục 5.1.2.1 100% 9 Vy + 5.3.1 + 5.3.2 Nội dung mục 5.2.3.2 100% 10 Nguyễn Thị Thanh 030537210252 + 5.2.3.4 Vy Word MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 1 Khái quát về biến động chi phí 2 1.1 Khái niệm biến động chi phí 2 1.2 Các nguyên nhân gây biến động chi phí 3 1.2.1 Nguyên nhân gây biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 3 1.2.2 Nguyên nhân gây biến động chi phí nhân công trực tiếp 4 1.2.3 Nguyên nhân gây biến động chi phí sản xuất chung 5 1.3 Kiểm soát chi phí dựa vào chi phí định mức 6 2.1 Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 8 2.1.1 Biến động về giá 8 2.1.2 Biến động về lượng 9 2.2 Phân tích biến động chi phí nhân công 11 2.2.1 Biến động về giá nhân công trực tiếp 11 2.2.2 Biến động về lượng nhân công trực tiếp 11 2.2.3 Đánh giá biến động chi phí nhân công trực tiếp .12 2.3 Phân tích biến động chi phí sản xuất chung .13 2.3.1 Phương pháp phân tích bốn biến động 14 2.3.2 Phương pháp phân tích ba biến động 18 2.3.3 Phương pháp phân tích hai biến động .18 2.3.4 Ví dụ minh họa cho 3 phương pháp 19 3 Kế toán các chênh lệch thực tế so với định mức .23 3.1 Kế toán chênh lệch nguyên vật liệu trực tiếp 24 3.1.1 Kế toán chênh lệch giá nguyên vật liệu trực tiếp .24 3.1.2 Kế toán chênh lệch lượng nguyên vật liệu trực tiếp 25 3.2 Kế toán chênh lệch chi phí nhân công trực tiếp 26 3.3 Kế toán chênh lệch chi phí sản xuất chung 27 3.4 Kế toán xử lý chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí định mức 30 3.4.1 Trường hợp chênh lệch nhỏ (không trọng yếu) 30 3.4.2 Trường hợp chênh lệch lớn (trọng yếu) 30 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Nguyên nhân gây ra biến động về giá CPNVLTT 8 Hình 2: Nguyên nhân gây ra biến động về lượng CPNVLTT .9 Hình 3: Sơ đồ các bước tính biến động CPNCTT .11 Hình 4: Biến động về giá CPNCTT 12 Hình 5: Biến động về lượng CPNCTT 12 Hình 6: Mô hình biến động của biến phí SXC 15 Hình 7: Mô hình biến động cho định phí SXC 17 Hình 8: : Sơ đồ kế toán chênh lệch giá NVLTT 24 Hình 9: Sơ đồ kế toán chênh lệch lượng NVLTT 25 Hình 10: Sơ đồ kế toán chênh lệch CPNCTT 26 Hình 11: Tổng quát quy trình Kế toán chênh lệch CPSXC .28 Hình 12: Sơ đồ xử lý chênh lệch của khoản mục không trọng yếu 30 Hình 13: Sơ đồ kế toán xử lý CL giá 31 Hình 14: Sơ đồ KT xử lý các TK chênh lệch còn lại sau khi xử lý TK CLGVL .31 DANH MỤC VIẾT TẮT ST Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ T 1 BĐ Biến động 2 BPSCX TT Biến phí sản xuất chung thực tế 3 CLCPSXC Chênh lệch chi phí sản xuất chung 4 CLGLĐ Chênh lệch giá lao động 5 CLGNVL Chênh lệch giá nguyên vật liệu 6 CLLLĐ Chênh lệch lượng lao động 7 CLLNVL Chênh lệch lượng nguyên vật liệu 8 CP NCTT Chi phí nhân công trực tiếp 9 CP NVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 10 CP SXC Chi phí sản xuất chung 11 DT Dự toán 12 ĐPSCX TT Định phí sản xuất chung thực tế 13 GVHB Giá vốn hàng bán 14 LĐTT Lao động trực tiếp 15 MĐHĐ ĐM Mức độ hoạt động định mức 16 MĐHĐ TT Mức độ hoạt động thực tế 17 PP Phương pháp 18 PS Phát sinh 19 PTNB Phải trả người bán 20 PTNLĐ Phải trả người lao động 21 SLTT Sản lượng thực tế Document continues below Discover more fKrếomto:án quản trị Trường Đại học… 11 documents Go to course Trang bìa KTQT - Kế toán quản trị bài tập 5 None Câu hỏi lý thuyết và bài tập 27 None IBM- Group 8-L10 - ANALYZE AND… 7 Kinh tế 100% (1) quốc tế Advice-of-LC - Mẫu thư thông báo tín… 1 Kinh tế 100% (1) quốc tế GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI E - baitap 100% (2) 139 Kinh tế quốc tế Case study IP - thanh toán quốc tế 2 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế 100% (1) quốc tế Chi phí có vai trò quan trọng để quản lý doanh nghiệp bởi đây là cơ sở để doanh nghiệp đưa ra kế hoạch kinh doanh hiệu quả nhất Qua phân tích biến động chi phí sản xuất, nhà quản trị xác định nguyên nhân tác động đến sự tăng giảm chi phí thực tế so với tiêu chuẩn đặt ra trước đó Từ đó đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại, xây dựng phương án hoạt động mới để tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Muốn đạt lợi nhuận cao, doanh nghiệp phải có biện pháp quản trị chi phí, để từ đó xác định nguyên nhân và thực thi giải pháp phù hợp nhằm kiểm soát chi phí Chương này tập trung nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến kiểm tra, đánh giá tình hình quản lý các loại chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh Sau khi nghiên cứu chương này, người đọc có thể:  Nắm bắt các khái niệm liên quan đến biến động chi phí  Hiểu được các nguyên nhân gây biến động chi phí  Phân tích được biến động các loại chi phí khác nhau và cách kiểm soát biến động chi phí dựa vào chi phí định mức  Biết được cách xử lý chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí định mức 1 1 Khái quát về biến động chi phí 1.1 Khái niệm biến động chi phí Chi phí định mức được xem là một thang đo để đo lường việc thực hiện chi phí trong thực tế sản xuất kinh doanh Chi phí định mức được các nhà quản trị xây dựng cho các khoản mục cấu tạo nên giá thành sản phẩm Biến động chi phí là sự chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí định mức, dùng để chỉ các loại chi phí có xu hướng thay đổi cùng với quy mô sản lượng đồng thời là khoản tiền trả cho các đầu vào nhân tố biến đổi như nguyên vật liệu, lao động,… Phần lớn các khoản mục chi phí sản xuất bị biến động là những chi phí khả biến như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung khả biến Tất cả những loại chi phí này đều bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố là giá và lượng:  Biến động về giá là sự chênh lệch giữa giá đơn vị thực tế với giá đơn vị dự toán nhân với sản lượng sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ thực tế (như sản lượng bán, mua hoặc sử dụng)  Biến động về lượng là sự chênh lệch giữa khối lượng thực tế và khối lượng dự toán nhân với giá dự toán Đối với từng khoản mục chi phí mà tên gọi các biến động có thể thay đổi:  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: + Biến động giá nguyên liệu + Biến động lượng nguyên liệu  Chi phí nhân công trực tiếp: + Biến động giá lao động + Biến động năng suất  Chi phí sản xuất chung: + Biến động chi phí + Biến động năng suất Biến động chung = Tổng chi phí thực tế - Tổng chi phí định mức  Biến động chung > 0: Chi phí thực tế lớn hơn chi phí định mức → Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không hiệu quả (biến động bất lợi  Biến động chung < 0: Chi phí thực tế nhỏ hơn chi phí định mức → Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn so với định mức đề ra (Biến động có lợi) 1.2 Các nguyên nhân gây biến động chi phí 1.2.1 Nguyên nhân gây biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí phát sinh có liên quan tới nguyên vật liệu, nhiên liệu được sử dụng để trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bị ảnh hưởng lớn bởi hai yếu tố chính: lượng nguyên vật liệu và đơn giá nguyên vật liệu  Nhân tố giá: + Biến động giá mua + Biến động chi phí thu mua, vận chuyển + Thay đổi phương thức thu mua + Thay đổi chất lượng nguyên vật liệu  Nhân tố lượng: + Thay đổi chất lượng, quy cách nguyên vật liệu sử dụng + Hiệu quả quản lý nguyên vật liệu, quản lý sản xuất tại phân xưởng + Trình độ tay nghề công nhân trực tiếp sản xuất + Tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị + Hao hụt nguyên vật liệu trong sản xuất

Ngày đăng: 10/03/2024, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan