PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ kế TOÁN các CHÊNH LỆCH THỰC tế SO với ĐỊNH mức

34 8 0
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ  kế TOÁN các CHÊNH LỆCH THỰC tế SO với ĐỊNH mức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm biến động 1.2 Các nguyên nhân gây biến động 1.3 Các nguyên tắc điều tra biến động .3 CHƯƠNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ 2.1 Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .5 2.1.1 Chênh lệch biến động giá: 2.1.2 Chênh lệch biến động lượng .5 2.1.3 Tổng mức biến động .6 2.1.4 Nguyên nhân gây biến động CPNVLTT biến động lượng: 2.2 Biến động chi phí nhân cơng .9 2.3 Biến động chi phí sản xuất chung .13 2.3.1 Phân tích biến động biến phí sản xuất chung: .13 2.3.2 Biến động định phí sản xuất chung 15 CHƯƠNG KẾ TOÁN CÁC CHÊNH LỆCH THỰC TẾ SO VỚI ĐỊNH MỨC 17 3.1 Kế toán chênh lệch nguyên vật liệu trực tiếp 17 3.1.1 Chênh lệch giá nguyên vật liệu trực tiếp .17 3.1.2 Chênh lệch lượng nguyên vật liệu: 19 3.2 Kế toán chênh lệch chi phí nhân cơng trực tiếp 20 3.2.1 Chênh lệch giá thành nhân công trực tiếp: 20 3.2.2 Chênh lệch lượng lao động: 20 3.3 Kế tốn chênh lệch chi phí sản xuất chung 23 3.4 Kế tốn xử lý chênh lệch chi phí thực tế chi phí định mức 25 3.4.1 Kế tốn chênh lệch chi phí NVLTT .26 3.4.2 Kế tốn chênh lệch chi phí NCTT 28 3.4.3 Kế tốn chênh lệch chi phí sản xuất chung 28 3.4.4 Kế toán xử lý chênh lệch không trọng yếu 29 3.4.5 Kế toán xử lý chênh lệch trọng yếu 29 i CHƯƠNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Khái niệm biến động Chi phí định mức chi phí dự tính cho việc sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ, chi phí mong muốn liên quan đến khối lượng hoạt động Chi phí dự tốn chi phí mong muốn liên quan đến thời kỳ hoạt động Biến động chi phí chênh lệch chi phí thực tế chi phí định mức, dùng để loại chi phí có xu hướng thay đổi với quy mô sản lượng đồng thời khoản tiền trả cho đầu vào nhân tố biến đổi nguyên liệu, lao động… Phần lớn khoản mục chi phí sản xuất bị biến động chi phí khả biến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung khả biến Tất loại chi phí bị ảnh hưởng hai yếu tố giá lượng - Biến động giá chênh lệch giá đơn vị thực tế với giá đơn vị dự toán nhân với sản lượng sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ thực tế (như sản lượng bán, mua sử dụng) - Biến động lượng chênh lệch khối lượng thực tế khối lượng dự toán nhân với giá dự tốn Đối với khoản mục chi phí mà tên gọi biến động thay đổi: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Biến động giá nguyên liệu + Biến động lượng nguyên liệu - Chi phí nhân cơng trực tiếp + Biến động giá lao động + Biến động suất - Chi phí sản xuất chung ii + Biến động chi phí + Biến động suất Biếến đ ng ộ chung = T ng ổ chi phí th ự c tếế - T chi phí đ ịnh m ức - Biến động chung > 0: Chi phí thực tế lớn chi phí định mức → D - Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không hiệu (biến động bất lợi) - Biến động chung < 0: Chi phí thực tế nhỏ chi phí định mức → Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu so với định mức đề (Biến động hiệu quả) 1.2 Các nguyên nhân gây biến động Bất doanh nghiệp tiến hành kinh doanh loại sản phẩm, hàng hóa dịch vụ đặt mục tiêu tối ưu hóa lợi nhuận Nhưng để đạt mức lợi nhuận ngưỡng tối ưu, điều địi hỏi nhà quản trị phải tìm phương pháp, cách thức tăng mức doanh thu lên cao đồng thời phải giảm mức chi phí xuống thấp Biến động chi phí nhân tố tác động mạnh vào chi phí sản xuất doanh nghiệp Do đó, việc tìm ngun nhân gây biến động chi phí việc quan trọng doanh nghiệp Có nhiều nguyên nhân gây biến động chi phí: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Biến động giá nguyên liệu: thay đổi đơn giá bình quân, chất lượng nguyên vật liệu, phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho (Tùy thuộc vào giá thị trường có xu hướng tăng hay giảm mà phương pháp bình quân, phương pháp FIFO cho kết khác đơn giá nguyên vật liệu) + Biến động lượng nguyên liệu: quản lý nguyên vật liệu không tốt, tay nghề nhân viên sản xuất trực tiếp kém, tình trạng hoạt động máy móc, thiết bị khơng tốt, điều kiện mơi trường, tình hình cung cấp nguyên vật liệu biện pháp quản lý sản xuất phân xưởng iii - Chi phí nhân cơng trực tiếp + Biến động giá lao động: đơn giá bình quân thay đổi (đơn giá bình quân bậc thợ thay đổi, cấu lao động thay đổi tỷ trọng công nhân bậc cao tỷ trọng cơng nhân bậc thấp tính tổng số lao động sử dụng), công ty sử dụng lãng phí lực lượng lao động thay đổi cấu lao động không hợp lý + Biến động suất: thay đổi cấu lao động, suất lao động cá biệt bậc thợ, tình trạng hoạt động máy móc thiết bị, chất lượng nguyên vật liệu sử dụng, biện pháp quản lý sản xuất phân xưởng, sách trả lương, ưu đãi cho nhân công công ty, … - Chi phí sản xuất chung (thay đổi theo biến thiên mức độ hoạt động sản xuất doanh nghiệp) + Biến động chi phí: biến động giá chung thị trường, nhà nước quy định thay đổi mức lương,… + Biến động suất: trang thiết bị không phù hợp nên giảm lượng sản xuất dẫn đến suất máy móc thiết bị giảm,… 1.3 Các nguyên tắc điều tra biến động Đầu tiên trước vào điều tra biến động, ta quan sát đưa tiêu chí, mục tiêu cụ thể để tiến hành điều tra nguyên chi phí lại biến động Kế toán quản trị cần xác định rõ đối tượng loại chi phí cần đánh giá phân tích điều tra biến động chi phí tính tốn hiểu ngun gây biến động Sau tính tốn chi phí, kế tốn quản trị phải biết so sánh chi phí với đưa hướng giải cho kết điều tra Xác định tiêu cần phân tích: xác định rõ tiêu cần phân tích biểu diễn thơng qua cơng thức tính tốn mơ hình iv Xác định đối tượng phân tích: đối tượng kế tốn trọng xảy biến động gần khoản chi phí khả biến chi phí NVL, nhân cơng, … Hầu hết loại chi phí bị chi phối yếu tố lượng giá Xác định chênh lệch chi phí: từ chênh lệch số liệu phân tích so với số liệu thực tế, kế tốn quản trị tìm ngun nhân gây chênh lệch Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến đối tượng phân tích: q trình tính tốn, kế tốn quản trị cần phải mức độ ảnh hưởng nhân tố đến biến động chi phí theo chiều hướng hiệu hay bất lợi, biến động hiệu giữ lại để phát huy thêm, ngược lại điều chỉnh để giảm thiểu rủi ro chi phí Xác định nguyên nhân cho biến động chi phí theo nhân tố: cần phải rõ người có trách nhiệm biến động để giải thích ngun nhân dẫn đến chênh lệch chi phí Đề xuất giải pháp cho kỳ sau: thơng qua việc tính tốn, đo lường, kế toán quản trị đề giải pháp thích hợp để quản lý chi phí khai thác tiềm phát trình phân tích Qua việc phân tích biến động chi phí nêu trên, nhà quản lý từ xác định nguyên nhân gây biến động để đưa biện pháp đắn kịp thời nhằm đưa giải pháp khắc phục phát huy biến động theo hướng có lợi cho doanh nghiệp v CHƯƠNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ Giúp nhà quản trị xác định nhân tố ảnh hưởng để kiểm soát chi phí Có định hướng sử dụng chi phí tối ưu Dễ dàng lập kế hoạch để quản lý 2.1 Biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỷ trọng lớn trình sản xuất việc tiết kiệm chi phí ngun vật liệu có ý nghĩa lớn việc kiểm soát giá thành sản phẩm 2.1.1 Chênh lệch biến động giá: Quan hệ cung cầu thị trường; Loại hàng, chất lượng, chủng loại nguyên vật liệu; Công tác quản lý phận thu mua Lựa chọn nhà cung ứng Biếến đ ng ộ giá nguyến v tậli uệ = (Giá NVL th ự c tếế - Giá đ ịnh m ức) x M ức tếu hao th ự c tếế Trong đó: ● Giá NVL thực tế < Giá NVL định mức  Biến động giá biến động thuận lợi ● Giá NVL thực tế > Giá NVL định mức  Biến động giá biến động bất lợi 2.1.2 Chênh lệch biến động lượng Biến động mức tiêu hao nguyên vật liệu= (Mức tiêu hao thực tế - Mức tiêu hao định mức) * Đơn giá định mức Tổng lượng tiêu hao = Sản lượng tiêu thụ x Mức tiêu hao Trong đó: Mức tiêu hao NVL thực tế > Mức tiêu hao NVL định mức  Biến động bất lợi Mức tiêu hao NVL thực tế < Mức tiêu hao NVL định mức  Biến động thuận lợi 2.1.3 Tổng mức biến động Tổng mức biến động = CP NVLTT thực tế - CP NVLTT cho phép phát sinh = Biến động mức tiêu hao NVL + Biến động giá NVL 2.1.4 Nguyên nhân gây biến động CPNVLTT biến động lượng: - Quản lý nguyên vật liệu không tốt - Tay nghề công nhân trực tiếp sản xuất - Tình trạng hoạt động máy móc, thiết bị khơng tốt - Các điều kiện khác nơi sản xuất môi trường, tình hình cung cấp ngun vật liệu khơng tốt,… - Các biện pháp quản lý sản xuất phân xưởng Biến động giá: ▪ Nguyên nhân khách quan: - Mức giá chủng loại nguyên liệu thay đổi nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm - Chính sách thuế thay đổi dẫn đến tác động đến số hàng hóa ▪ Nguyên nhân chủ quan: - Nguyên liệu đầu vào không chất lượng làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm đầu - Trong trình thu mua nguyên vật liệu, chi phí trung gian bị tăng cao gây tăng giá sản phẩm - Lựa chọn nguồn mua khơng uy tín làm ảnh hưởng đến số nguyên vật liệu mua vào ⮚ Ví dụ: Tại cơng ty X có số liệu sau: Khoản mục chi Lượng định Giá định Chi phí sản xuất phí mức mức định mức Chi phí NVLTT 5kg/sp 7.000đ/kg 35.000đ/sp Giả sử kỳ công ty mua mua 12.000kg nguyên liệu với giá bình quân 7.500 đ/kg sử dụng hết để sản xuất 2.000 sp X Giải: Với số lượng sản phẩm sản xuất thực tế, lượng nguyên liệu định mức sử dụng 5kg/sp x 2.000 sp = 10.000 kg Các loại biến động tính tốn sau: - Chi phí thực tế = 12.000 x 7.500 = 90.000.000đ - Chi phí định mức = 12.000 x 7.000 = 84.000.000đ - Chi phí tiêu chuẩn = 10.000 x 7.000 = 70.000.000đ Biến động giá = CP TT – CP DM = 90.000.000 – 84.000.00 = 6.000.000đ  Biến động lượng = CP DM – CP tiêu chuẩn = 84.000.000 – 70.000 000 =14.000.000đ Tổng biến động = 6.000.000 + 14.000.000 = 20.000.000 đ  Biến động lượng = CP DM – CP tiêu chuẩn = 84.000.000 – 70.000 000 =14.000.000đ Tổng biến động = 6.000.000 + 14.000.000 = 20.000.000 đ Lượng thực tế x Giá định mức: 12.000x7.000 = 84.000.000đ Lượng thực tế x Giá thực tế: 12.000 x 7.500 = 90.000.000đ Biến động giá: Lượng định mức x Giá định mức: 10.000 x 7.000 = 70.000.000đ Biến động lượng: +6.000.000đ +14.000.000đ Tổng biến động: +20.000.000đ Đơn giá bình quân tăng 500 đ/kg (từ 7.000 đ/kg lên 7.500 đ/kg) tính theo 12.000 kg nguyên liệu sử dụng thực tế làm tổng chi phí nguyên liệu trực tiếp tăng 6.000.000đ Ngồi việc phân tích biến động giá cịn phụ thuộc vào phương pháp tính giá trị nguyên liệu xuất kho Tuỳ thuộc vào giá thị trường có xu hướng tăng hay giảm mà phương pháp bình quân, phương pháp nhập trước xuất trước, phương pháp nhập sau xuất trước cho kết khác đơn giá nguyên liệu tất nhiên ảnh hưởng đến kết tính tốn Theo định mức tiêu hao 5kg/SP với 2.000 SP sản xuất lẽ doanh nghiệp cần sử dụng 10.000 kg nguyên liệu, việc tăng thêm 2.000 kg nguyên liệu làm tổng chi phí nguyên liệu trực tiếp tăng thêm 2.000 kg (x) 7.000 đ/kg = 14.000.000đ Đây biểu không tốt, ảnh hưởng nguyên nhân: - Quản lý nguyên vật liệu không tốt - Tay nghề công nhân trực tiếp sản xuất - Tình trạng hoạt động máy móc, thiết bị không tốt - Các điều kiện khác nơi sản xuất nhu mơi trường, tình hình cung cấp lượng,…không tốt - Các biện pháp quản lý sản xuất phân xưởng Sự phân tích biến động nói phải tiến hành sớm tốt, nhằm phát kịp thời bất hợp lý để điều chỉnh biến động thuộc trách nhiệm phận khác doanh nghiệp biến động giá thuộc trách nhiệm phận cung ứng nhiên liệu, biến động lượng chủ yếu thuộc phận quản lý sản xuất phân xưởng Tuy nhiên phận cung ứng mua nguyên liệu có chất lượng thấp với giá rẻ để tiết kiệm chi phí, gây tình trạng tăng lượng tiêu hao trách nhiệm việc giảm hiệu sử dụng nguyên liệu thuộc phận cung ứng 2.2 Biến động chi phí nhân cơng Chi phí nhân công trực tiếp (CP NCTT) phần giá trị tương xứng với sức lao động mà nhân công bỏ để thực sản xuất mang lại lợi nhuận cho cơng ty Chi phí nhân cơng trực tiếp bị ảnh hưởng lớn hai yếu tố chính: Lượng lao động (Là lượng lao động hay thời gian lao động NCTT) đơn giá lao động (Là đơn giá lao động hay định mức đơn giá tiền lương cho lao động trực tiếp) - Có TK 152- Chênh lệch Chênh lệch giá nguyên vật liệu Có TK 111,331,… Ltt*Gtt Khoản biến động khơng tốt( Gtt > Gđm): đó, kế tốn định khoản: Nợ TK 152- Nguyên vật liệu Ltt*Gđm Nợ TK 152- Chênh lệch Chênh lệch giá nguyên vật liệu Có TK 111,331,… ● Ltt*Gtt Kế toán xuất kho nguyên vật liệu: Nợ TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 152- Ngun vật liệu ⮚ Ví dụ: Tại công ty chế biến gỗ Trường Thành tháng 5/2021 có tài liệu sau: Ngày 9: Mua nhập kho 10m3 gỗ, chưa trả tiền người bán, đơn giá mua ghi hóa đơn 2.000.000 đ/m3 Theo công ty, loại gỗ phải thực theo giá mua định mức 1.800.000 đ/m3 Ngày 18: Xuất kho 8m3 gỗ dùng để SX ghế Theo định mức để SX ghế cần 0,15 m3 gỗ Giải: ⮚ Ngày 9: Ta thấy: Giá mua thực tế = 2.000.000đ/m3 > giá định mức = 1.800.000đ/m3 => Đây trường hợp biến động giá không tốt Chênh lệch giá = 10 *( 2.000.000 - 1.800.000) = 2.000.000 đồng Kế toán tiến hành định khoản: Nợ TK 152 18.000.000 (1.800.000*10) Nợ TK 152- chênh lệch Có TK 331 2.000.000 20.000.000 ( 2.000.000*10) 19 Đơn giá tiền lương bình quân thực tế: 54.250.000/3.500 = 15.500đ Tổng số định mức cho 2.000 sản phẩm thực tế: x 2.000 = 4.000 Đơn giá tiền lương bình quân thực tế tăng 500đ so với đơn giá dự tốn (từ 15.000 lên 15.500), hiệu số mang giá trị dương làm giá nhân công trực tiếp tăng 1.750.000đ so với dự toán ban đầu Đơn giá tiền lương bình quân tăng nhiều nguyên nhân, tổng thành nguyên nhân: Do đơn giá tiền lương bậc thợ tăng lên; Do thay đổi cấu lao động Tiền lương bình quân tăng lên cấu lao động thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng công nhân bậc cao giảm tỷ trọng cơng nhân bậc thấp tính tổng số lao động sử dụng Tuy nhiên lúc hay công việc nào, công nhân bậc cao có hiệu làm việc tốt công nhân bậc thấp Những công việc khác phù hợp với bậc thợ khác Việc tăng đơn giá tiền lương bình qn đánh giá tốt, nguyên nhân trực tiếp làm tăng suất lao động bình quân, chứng tỏ thay đổi cấu lao động hợp lý Ngược lại, suất lao động giảm, không tăng hay tăng với tốc độ thấp tốc độ tăng đơn giá tiền lương bình qn đánh giá cơng ty sử dụng lãng phí lực lượng lao động minh thay đổi cấu lao động không hợp lý Năng suất lao động cơng nhân sản xuất tăng lên, để sản xuất 12 2.000 sản phẩm lẽ theo định mức cần sử dụng 4.000h lao động trực tiếp, thực tế công ty sử dụng 3.500h Việc giảm 500h lao động giúp công ty tiết kiệm 7.500.000 đồng chi phí nhân cơng trực tiếp Vì chất lượng sản phẩm khơng giảm, xem ưu điểm lớn việc sử dụng lao động 2.3 Biến động chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung loại chi phí phức tạp lập dự tốn phân tích Chi phí SXC sử dụng phương pháp phân tích bốn biến động Theo phương pháp phân tích này, bốn biến động chi phí sản xuất chung bao gồm: - Hai biến động biến phí sản xuất chung: Biến động chi tiêu biến động suất - Hai biến động định phí sản xuất chung: Biến động dự toán biến động khối lượng sản xuất 2.3.1 Phân tích biến động biến phí sản xuất chung: Biến động chi tiêu: Giá thực tế tăng lên so với giá định mức dự toán linh hoạt: Sự lãng phí sử dụng vượt định mức chi phí sản xuất chung Biến động suất: Tình trạng máy móc; tình hình cung cấp NVL; tình trạng lao động cơng nhân… ⮚ Ví dụ minh họa: Công ty Bạch Tuyết sử dụng thực tế 12.500 máy để sản xuất 10.000 SP biến phí SXC thực tế ghi nhận là: Chi phí nhân cơng phụ 10.000.000 đồng, chi phí dầu nhớt 6.250.000 đồng, chi phí nguyên vật liệu phụ 3.000.000 (số định mức theo số lượng sản phẩm thực tế 11.000 giờ) Đơn giá phân bổ biến phí SXC ước tính sau: chi phí NVL phụ 650 đồng/giờ máy; chi phí nhân cơng phụ 300 đồng/giờ máy chi phí dầu nhớt 250 đồng/giờ máy 13 Phân tích ví dụ: Đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung thực tế: = (10.000.000 + 6.250.000 + 3.000.000)/12.500 = 1.540đ Số máy thực tế x Đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung thực tế = 12.500 x 1.540 = 19.250.000đ Số máy thực tế x Đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung ước tính = 12.500 x 1200 = 15.000.000đ Biến động đơn giá phân bổ: + 4.250.000đ Số định mức x Đơn giá phân bổ biến phí sản xuất chung ước tính = 11.000 x 1200 = 13.200.000đ Biến động suất: + 1.800.000đ Tổng biến động: + 6.050.000đ BIẾN ĐỘNG CPSXC CPSXC THỰC TẾ BIẾN PHÍ SXC DỰ TỐN + ĐỊNH PHÍ SXC DỰ TOÁN CHÊNH LỆCH DO BIẾN ĐỘNG GIÁ, DỰ TOÁN (Kiểm soát được) CPSXC TIÊU CHUẨN CHÊNH LỆCH DO BIẾN ĐỘNG LƯỢNG, CƠNG SUẤT (Khơng kiểm sốt được) 14 BỘ PHẬN NGOÀI SẢN XUẤT BỘ PHẬN SẢN XUẤT Sơ đồ phân tích biến động CPSXC 2.3.2 Biến động định phí sản xuất chung Định phí chi phí khơng thay đổi theo mức độ hoạt động Điều dẫn đến khác biệt so với biến phí là: biến phí biến phí đơn vị khơng thay đổi mức hoạt động thay đổi, định phí đơn vị thay đổi mức độ hoạt động thay đổi (trong phạm vi phù hợp) Vì vậy, định phí sản xuất chung cần phải có phương pháp tiếp cận khác so với phương pháp phân tích biến động biến phí sản xuất chung Định phí sản xuất chung bị ảnh hưởng hai yếu tố sau đây: Biến động kế hoạch: Biến động kế hoạch phản ánh chênh lệch định phí SXC thực tế với định phí SXC dự tốn Được sử dụng để đánh giá thành kiểm sốt định phí SXC Biến động khối lượng: Biến động khối lượng sản xuất biến động định phí SXC dự tốn so với định phí SXC định mức Phát sinh khối lượng sản xuất thực tế khác với khối lượng sản xuất dự toán Dự toán linh hoạt: - Thể doanh thu chi phí dự kiến xảy mức độ hoạt động thực tế 15 - Có thể lập cho mức độ hoạt động phạm vi phù hợp - Chỉ biến động kiểm soát tốt chi phí, thiếu kiểm sốt chi phí - Hồn thiện việc đánh giá hoạt động 16 ⮚ Ví dụ: Cơng ty A có kế hoạch sản xuất 1000 sản phẩm E tháng 3/202X Giờ công định mức định mức sản xuất chung dự tốn 30.000 Vì định phí định mức cho sản phẩm Z 5.000 x 4.000 = 20.000 đ/sp Trong tháng định phí sản xuất chung 20.500.000đ, sản lượng sản xuất 1.200 sản phẩm Yêu cầu: Tính tổng biến động định phí sản xuất chung Tính tổng biến động chi tiêu (biến động kế hoạch ) Tính biến động hiệu suất (biến động khối lượng) Giải: Tổng biến động định phí sản xuất chung (F) = Định phí sản xuất thực tế - Định phí định mức phân bổ theo sản lượng thực tế = 20.500.000 – 20.000 x 1.200 = - 3.500.000 Biến động chi tiêu = 20.500.000 – 20.000 x 1000 = 500.000  Biến động chi tiêu: Chi phí tăng, doanh nghiệp khơng có lợi Biến động hiệu suất = 20.000 x 1000 – 20.000 x1.200 = - 4.000.000 đ  Biến động hiệu suất : Chi phí giảm, doanh nghiệp có lợi 17 CHƯƠNG 3.1 KẾ TOÁN CÁC CHÊNH LỆCH THỰC TẾ SO VỚI ĐỊNH MỨC Kế toán chênh lệch nguyên vật liệu trực tiếp Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp phản ánh số lượng giá trị nguyên vật liệu xuất kho sử dụng thực tế theo giá mua định mức Khoản chi phí chênh lệch chênh lệch lượng nguyên vật liệu sử dụng thực tế lượng nguyên vật liệu định mức phản ánh vào tài khoản chênh lệch Đến cuối kì, chi phí ngun vật liệu trực tiếp kết chuyển sang tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang theo chi phí định mức 3.1.1 Chênh lệch giá nguyên vật liệu trực tiếp Trong đó: Ltt: Lượng thực tế Gtt: giá thực tế Gđm: giá định mức ● Kế toán nhập kho nguyên vật liệu: - Khoản biến động tốt( Gtt < Gđm): Khi đó, kế tốn định khoản: Nợ TK 152- Nguyên vật liệu Ltt*Gđm 18 - Có TK 152- Chênh lệch Chênh lệch giá nguyên vật liệu Có TK 111,331,… Ltt*Gtt Khoản biến động khơng tốt( Gtt > Gđm): đó, kế tốn định khoản: Nợ TK 152- Nguyên vật liệu Ltt*Gđm Nợ TK 152- Chênh lệch Có TK 111,331,… Chênh lệch giá nguyên vật liệu Ltt*Gtt ● Kế toán xuất kho nguyên vật liệu: Nợ TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 152- Nguyên vật liệu ⮚ Ví dụ: Tại cơng ty chế biến gỗ Trường Thành tháng 5/2021 có tài liệu sau: Ngày 9: Mua nhập kho 10m3 gỗ, chưa trả tiền người bán, đơn giá mua ghi hóa đơn 2.000.000 đ/m3 Theo công ty, loại gỗ phải thực theo giá mua định mức 1.800.000 đ/m3 Ngày 18: Xuất kho 8m3 gỗ dùng để SX ghế Theo định mức để SX ghế cần 0,15 m3 gỗ Giải: ⮚ Ngày 9: Ta thấy: Giá mua thực tế = 2.000.000đ/m3 > giá định mức = 1.800.000đ/m3 => Đây trường hợp biến động giá không tốt Chênh lệch giá = 10 *( 2.000.000 - 1.800.000) = 2.000.000 đồng Kế toán tiến hành định khoản: Nợ TK 152 18.000.000 (1.800.000*10) Nợ TK 152- chênh lệch Có TK 331 2.000.000 20.000.000 ( 2.000.000*10) 19 ... cho công nhân Ảnh hưởng mức chênh lệch: - Chi phí thực tế > Chi phí định mức: Biến động bất lợi 10 - Chi phí thực tế < Chi phí định mức : Biến động thuận lợi Đơn giá lao động sách trả lương công... 2.3.1 Phân tích biến động biến phí sản xuất chung: Biến động chi tiêu: Giá thực tế tăng lên so với giá định mức dự toán linh hoạt: Sự lãng phí sử dụng vượt định mức chi phí sản xuất chung Biến động. .. tổng biến động chi tiêu (biến động kế hoạch ) Tính biến động hiệu suất (biến động khối lượng) Giải: Tổng biến động định phí sản xuất chung (F) = Định phí sản xuất thực tế - Định phí định mức phân

Ngày đăng: 10/08/2022, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan