1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CỤM THIẾT KẾ ĐỒ HỌA QUẢNG BÁ NGHỆ THUẬT TUỒNG CỔ VIỆT NAM

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cụm Thiết Kế Đồ Họa Quảng Bá Nghệ Thuật Tuồng Cổ Việt Nam
Tác giả Đinh Quang Minh
Người hướng dẫn ThS. Lê Thị Thanh Vân
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin Và Truyền Thông Việt - Hàn
Chuyên ngành Thiết Kế Đồ Họa
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2019 - 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Công Nghệ Thông Tin, it, phầm mềm, website, web, mobile app, trí tuệ nhân tạo, blockchain, AI, machine learning - Lập trình TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆT - HÀN KHOA KHOA HỌC MÁY TÍNH  ĐINH QUANG MINH CỤM THIẾT KẾ ĐỒ HỌA QUẢNG BÁ NGHỆ THUẬT TUỒNG CỔ VIỆT NAM TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA NIÊN KHÓA: 2019 - 2022 Đà Nẵng, 272021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆT - HÀN KHOA KHOA HỌC MÁY TÍNH  ĐINH QUANG MINH MÃ HSSV: K13C01A024 CỤM THIẾT KẾ ĐỒ HỌA QUẢNG BÁ NGHỆT THUẬT TUỒNG CỔ VIỆT NAM TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA NIÊN KHÓA: 2019 - 2022 Cán bộ hƣớng dẫn: ThS. Lê Thị Thanh Vân Đà Nẵng, 272021 Cụm thiết kế đồ họa quảng bá nghệ thuật tuồng cổ Việt Nam SVTH: Đinh Quang Minh – Lớp K13C01 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong kho tàng văn hóa nghệ thuật dân tộc, Tuồng là bộ môn nghệ thuật sân khấu truyền thống độc đáo, ẩn chứa những tinh hoa văn hoá và giá trị nghệ thuật đặc sắc. Hàng trăm năm qua, loại hình này đã vượt qua bao thăng trầm của lịch sử để góp phần làm nên bản sắc văn hóa Việt Nam. Tuồng được hình thành trên cơ sở ca vũ nhạc và các trò diễn xướng dân gian phong phú vốn có từ lâu đời. Loại hình này có mặt ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam nhưng phát triển mạnh mẽ và phổ biến hơn cả ở Nam Trung bộ. Âm nhạc Tuồng vừa khai thác vốn nhạc dân gian, vừa khai thác lễ nhạc và tiếp thu những điệu nhạc từ phương Bắc. Là một loại hình kịch hát thuộc dòng sân khấu tự sự, Tuồng mang âm hưởng hùng tráng với những tấm gương tận trung báo quốc, xả thân vì đại nghĩa, những bài học về đạo lý, khí tiết của người anh hùng trong các hoàn cảnh đầy mâu thuẫn và xung đột. Nhưng qua thời gian nghệ thuật đắc sắc này đã dần phai tàn trong thế hệ trẻ hiện nay. Nên em chọn để tài này mong rằng các bạn trẻ sẽ khôi phục lại môn nghệ thuật giá trị này cho nước ta và cả thế giới đều biết đến nghệ thuật tuồng Việt Nam. Những mong góp phần gìn giữ và phát huy những vốn quý của nghệ thuật Tuồng, góp phần hưởng ứng tích cực chủ trương “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”. Với những lý do trên, em chọn: “Nghệ thuật Tuồng Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu a. Mục tiêu nghiên cứu - Giữ gìn và quảng bá vẻ đẹp đặc sắc của nghệ thuật tuồng trong phạm vi quốc gia và quốc tế, đưa loại hình nghệ thuật này gần hơn với công chúng. Truyền tải thông điệp về giữ gìn và bảo tồn, tự hào đối với bản sắc văn hóa dân tộc, vẻ đẹp riêng biệt của mỗi quốc gia, đặc biệt là những loại hình nghệ thuật mang đậm màu sắc riêng. - Thiết kế được hệ thống nhận diện thương hiệu bắt mắt, thu hút và dễ dàng nhậ n biết, dễ gây ấn tượng và khó quên cho người nhìn. b. Nhiệm vụ nghiên cứu Cụm thiết kế đồ họa quảng bá nghệ thuật tuồng cổ Việt Nam SVTH: Đinh Quang Minh – Lớp K13C01 2 - Thiết kế logo cho lễ hội một cách ấn tượng, mang tính đặc trưng cao, nhưng đơn giản và mang tính ứng dụng, mang cảm giác tinh tế và chuyên nghiệp. - Thiết kế poster mang những màu sắc đặc trưng và có tính truyền tải thông điệ p cao. Poster sẽ bắt mắt, thu hút, mang đầy đủ nội dung cần truyền tải. - Thiết kế bộ nhận diện thương hiệu đa dạng, phong phú và thẩm mĩ, đồng bộ cao. Sản phẩm vừa để nhận diện thương hiệu, vừa thể hiện sự độc đáo. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là các nghệ nhân hát tuồng, nghệ nhân gạo cội, để biết thêm về nghệ thuật tuồng. - Nghiên cứu về nguồn gốc, sự phát triển và những nét riêng đáng chú ý về nghệ thuật tuồng. - Một số làn điệu Tuồng, nghệ nhân. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thiết kế, tham khảo các bộ sản phẩm của các nhà hát tuồng trên cả nước. - Tư liệu khai thác : + Logo và poster của các lễ hội nghệ thuật nổi tiếng ở trong và ngoài nước. + Các đề tài đồ án có liên quan. + Các giáo trình có liên quan đến đề tài. + Tư liệu, thông tin trên Internet và báo chí, truyền thông. - Nghiên cứ u không gian, màu sắc cho phù hợp với môi trường, mang tính thẩm mĩ cao. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng những phương pháp nghiên cứu chính sau đây: + Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh. + Phương pháp khảo sát điền dã thực tế. + Phương pháp nghiên cứu liên ngành: âm nhạc, sân khấu, văn hóa. + Phương pháp thực nghiệm. Cụm thiết kế đồ họa quảng bá nghệ thuật tuồng cổ Việt Nam SVTH: Đinh Quang Minh – Lớp K13C01 3 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Đề tài nhằm tạo nên một sự nhận thức mới về bản sắc văn hóa dân tộc và nghệ thuật thưởng thức đối với nhiều đối tượng. Nó mang ý nghĩa thực tiễn là tạo ra một cụm sản phẩm đồ họa mang tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện thực tế và mang nhiều thông điệp có ý nghĩa sâu sắc. Cụm thiết kế đồ họa quảng bá nghệ thuật tuồng cổ Việt Nam SVTH: Đinh Quang Minh – Lớp K13C01 4 CHƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tuồng còn gọi là Hát bội hay Hát bộ, là loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống của Việt Nam, được hình thành trên cơ sở ca vũ nhạc và các trò diễn xướng dân gian kết hợp sự giao lưu với văn hóa Trung Hoa Là loại hình sân khấu ca kịch, hát được xem là quan trọng trong Tuồ ng. Ngoài việc chuyển tải nội dung, hát là cách giải quyết tối ưu nhất trong các lớp mà trạ ng thái tâm lý nhân vật được đẩy tới đỉnh điểm. 1.2. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA MĨ THUẬT ỨNG DỤNG 1.2.1. Đặc điểm của mỹ thuật ứng dụng 1.2.2. Vai trò của mỹ thuật ứng dụng CHƠNG 2. PHƠNG NGHIÊN CỨU SÁNG TÁC 2.1. Xác lập đối tƣợng, ý đồ của đồ án chuyên môn 2.2. Nghiên cứu tham khảo các tƣ liệu, tài liệu và phƣơng pháp sáng tác thiết kế đồ án CHƠNG 3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐỢC CỦA ĐỒ ÁN 3.1. HIỆU QUẢ VỀ MẶT LÝ THUYẾT 3.2. HIỆU QUẢ VỀ MẶT THỰC TIỄN, ỨNG DỤNG 3.3. ĐA RA CÁC GIẢ THUYẾT VÀ TÌNH HUỐNG SỬ DỤNG CỦA ĐỒ ÁN TRONG THỰC TIỄN  Logo  Poster sẽ quảng cáo  Bộ nhận diện thương hiệu 3.4. CHI TIẾT ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 3.4.1. Thiết kế logo Cụm thiết kế đồ họa quảng bá nghệ thuật tuồng cổ Việt Nam SVTH: Đinh Quang Minh...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆT - HÀN KHOA KHOA HỌC MÁY TÍNH  ĐINH QUANG MINH CỤM THIẾT KẾ ĐỒ HỌA QUẢNG BÁ NGHỆ THUẬT TUỒNG CỔ VIỆT NAM TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA NIÊN KHÓA: 2019 - 2022 Đà Nẵng, 27/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆT - HÀN KHOA KHOA HỌC MÁY TÍNH  ĐINH QUANG MINH MÃ HSSV: K13C01A024 CỤM THIẾT KẾ ĐỒ HỌA QUẢNG BÁ NGHỆT THUẬT TUỒNG CỔ VIỆT NAM TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH: THIẾT KẾ ĐỒ HỌA NIÊN KHÓA: 2019 - 2022 Cán bộ hƣớng dẫn: ThS Lê Thị Thanh Vân Đà Nẵng, 27/2021 Cụm thiết kế đồ họa quảng bá nghệ thuật tuồng cổ Việt Nam MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong kho tàng văn hóa nghệ thuật dân tộc, Tuồng là bộ môn nghệ thuật sân khấu truyền thống độc đáo, ẩn chứa những tinh hoa văn hoá và giá trị nghệ thuật đặc sắc Hàng trăm năm qua, loại hình này đã vượt qua bao thăng trầm của lịch sử để góp phần làm nên bản sắc văn hóa Việt Nam Tuồng được hình thành trên cơ sở ca vũ nhạc và các trò diễn xướng dân gian phong phú vốn có từ lâu đời Loại hình này có mặt ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam nhưng phát triển mạnh mẽ và phổ biến hơn cả ở Nam Trung bộ Âm nhạc Tuồng vừa khai thác vốn nhạc dân gian, vừa khai thác lễ nhạc và tiếp thu những điệu nhạc từ phương Bắc Là một loại hình kịch hát thuộc dòng sân khấu tự sự, Tuồng mang âm hưởng hùng tráng với những tấm gương tận trung báo quốc, xả thân vì đại nghĩa, những bài học về đạo lý, khí tiết của người anh hùng trong các hoàn cảnh đầy mâu thuẫn và xung đột Nhưng qua thời gian nghệ thuật đắc sắc này đã dần phai tàn trong thế hệ trẻ hiện nay Nên em chọn để tài này mong rằng các bạn trẻ sẽ khôi phục lại môn nghệ thuật giá trị này cho nước ta và cả thế giới đều biết đến nghệ thuật tuồng Việt Nam Những mong góp phần gìn giữ và phát huy những vốn quý của nghệ thuật Tuồng, góp phần hưởng ứng tích cực chủ trương “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” Với những lý do trên, em chọn: “Nghệ thuật Tuồng Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu a Mục tiêu nghiên cứu - Giữ gìn và quảng bá vẻ đẹp đặc sắc của nghệ thuật tuồng trong phạm vi quốc gia và quốc tế, đưa loại hình nghệ thuật này gần hơn với công chúng Truyền tải thông điệp về giữ gìn và bảo tồn, tự hào đối với bản sắc văn hóa dân tộc, vẻ đẹp riêng biệt của mỗi quốc gia, đặc biệt là những loại hình nghệ thuật mang đậm màu sắc riêng - Thiết kế được hệ thống nhận diện thương hiệu bắt mắt, thu hút và dễ dàng nhận biết, dễ gây ấn tượng và khó quên cho người nhìn b Nhiệm vụ nghiên cứu SVTH: Đinh Quang Minh – Lớp K13C01 1 Cụm thiết kế đồ họa quảng bá nghệ thuật tuồng cổ Việt Nam - Thiết kế logo cho lễ hội một cách ấn tượng, mang tính đặc trưng cao, nhưng đơn giản và mang tính ứng dụng, mang cảm giác tinh tế và chuyên nghiệp - Thiết kế poster mang những màu sắc đặc trưng và có tính truyền tải thông điệp cao Poster sẽ bắt mắt, thu hút, mang đầy đủ nội dung cần truyền tải - Thiết kế bộ nhận diện thương hiệu đa dạng, phong phú và thẩm mĩ, đồng bộ cao Sản phẩm vừa để nhận diện thương hiệu, vừa thể hiện sự độc đáo 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là các nghệ nhân hát tuồng, nghệ nhân gạo cội, để biết thêm về nghệ thuật tuồng - Nghiên cứu về nguồn gốc, sự phát triển và những nét riêng đáng chú ý về nghệ thuật tuồng - Một số làn điệu Tuồng, nghệ nhân 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thiết kế, tham khảo các bộ sản phẩm của các nhà hát tuồng trên cả nước - Tư liệu khai thác : + Logo và poster của các lễ hội nghệ thuật nổi tiếng ở trong và ngoài nước + Các đề tài đồ án có liên quan + Các giáo trình có liên quan đến đề tài + Tư liệu, thông tin trên Internet và báo chí, truyền thông - Nghiên cứu không gian, màu sắc cho phù hợp với môi trường, mang tính thẩm mĩ cao 4 Phƣơng pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng những phương pháp nghiên cứu chính sau đây: + Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh + Phương pháp khảo sát điền dã thực tế + Phương pháp nghiên cứu liên ngành: âm nhạc, sân khấu, văn hóa + Phương pháp thực nghiệm SVTH: Đinh Quang Minh – Lớp K13C01 2 Cụm thiết kế đồ họa quảng bá nghệ thuật tuồng cổ Việt Nam 5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Đề tài nhằm tạo nên một sự nhận thức mới về bản sắc văn hóa dân tộc và nghệ thuật thưởng thức đối với nhiều đối tượng Nó mang ý nghĩa thực tiễn là tạo ra một cụm sản phẩm đồ họa mang tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện thực tế và mang nhiều thông điệp có ý nghĩa sâu sắc SVTH: Đinh Quang Minh – Lớp K13C01 3 Cụm thiết kế đồ họa quảng bá nghệ thuật tuồng cổ Việt Nam CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tuồng còn gọi là Hát bội hay Hát bộ, là loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống của Việt Nam, được hình thành trên cơ sở ca vũ nhạc và các trò diễn xướng dân gian kết hợp sự giao lưu với văn hóa Trung Hoa Là loại hình sân khấu ca kịch, hát được xem là quan trọng trong Tuồng Ngoài việc chuyển tải nội dung, hát là cách giải quyết tối ưu nhất trong các lớp mà trạng thái tâm lý nhân vật được đẩy tới đỉnh điểm 1.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA MĨ THUẬT ỨNG DỤNG 1.2.1 Đặc điểm của mỹ thuật ứng dụng 1.2.2 Vai trò của mỹ thuật ứng dụng CHƢƠNG 2 PHƢƠNG NGHIÊN CỨU SÁNG TÁC 2.1 Xác lập đối tƣợng, ý đồ của đồ án chuyên môn 2.2 Nghiên cứu tham khảo các tƣ liệu, tài liệu và phƣơng pháp sáng tác thiết kế đồ án CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA ĐỒ ÁN 3.1 HIỆU QUẢ VỀ MẶT LÝ THUYẾT 3.2 HIỆU QUẢ VỀ MẶT THỰC TIỄN, ỨNG DỤNG 3.3 ĐƢA RA CÁC GIẢ THUYẾT VÀ TÌNH HUỐNG SỬ DỤNG CỦA ĐỒ ÁN TRONG THỰC TIỄN  Logo  Poster sẽ quảng cáo  Bộ nhận diện thương hiệu 3.4 CHI TIẾT ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 3.4.1 Thiết kế logo SVTH: Đinh Quang Minh – Lớp K13C01 4 Cụm thiết kế đồ họa quảng bá nghệ thuật tuồng cổ Việt Nam Hình 3.1 Logo nhà hát Tuồng Hình 3.2 Phương án âm bản và dương bản SVTH: Đinh Quang Minh – Lớp K13C01 5 Cụm thiết kế đồ họa quảng bá nghệ thuật tuồng cổ Việt Nam 3.4.2 Thiết kế Poster Poster 1: Quảng cáo vở tuồng An Tƣ công chúa Lấy hình tượng chính là nhân vật công chúa An Tư Ý nghĩa: Thể hiện hình tượng người phụ nữ sân khấu tuồng, đều nằm trong các vở tuồng truyền thống cổ điển Hình tượng người phụ nữ bằng xương bằng thịt, lại là những nhân vật lịch sử có công dựng nước và giữ nước qua từng chặng đường của đất nước Cũng là bố cục hình chữ nhật, với hình tượng chính nằm giữa bố cục hình chữ nhật tạo nên sự mới lạ,gây chú ý đến người nhìn, khách hàng Về màu sắc: Sử dụng nhiều màu sắc, phông nền background màu xanh đỏ tránh sự nhàm chán, nhưng vẫn giữ được đặc trưng Hình 3.3 Poser số 1 SVTH: Đinh Quang Minh – Lớp K13C01 6 Cụm thiết kế đồ họa quảng bá nghệ thuật tuồng cổ Việt Nam Poster 2: Quảng cáo vở tuồng San Hậu Từ poster 1 Tôi triển khai làm poster 2 với sự tương đồng về bổ cục nhưng không vì thế mà gây nên sự đơn điệu nhảm chán cho người xem Lấy hình tượng chính là nhân vật Tạ Ôn Đình Về bố cục : với bố cục hình chữ nhật và hình tượng chính nằm gần chính giữa poster, poster tạo nên sự mới lạ khiến người xem chú ý và suy ngẫm Về màu sắc tương phản poster 1 Những sắc độ màu được chuyển động nổi bật hơn hẳn và logic toàn thể hình ảnh chính và sóng nước đều có bố cục hợp lý, màu sắc chủ đạo là màu xanh dương cùng hiệu ứng chuyển màu từ đậm sang nhạt bao trùm lên toàn bộ poster làm nổi bật hình ảnh nhân vật Tạ Ôn Đình nhưng rất phong phú trong cách chuyển tải màu sắc không gây nhàm chán khi xem SVTH: Đinh Quang Minh – Lớp K13C01 7 Cụm thiết kế đồ họa quảng bá nghệ thuật tuồng cổ Việt Nam Hình 3.4 Poser số 2 Poster 3: Quảng cáo cho sản phẩm trà dâu Từ poster 1 và 2 tôi triển khai làm poster 3 với sự đồng bộ cao về bố cục, màu sắc nhưng không vì thể mà gây nên sự đơn điệu nhàm chán cho người xem Khai thác mạnh về màu sắc và hình tượng nhằm đem đến đa dạng cho mỗi poster Hình ảnh: hình tượng chính sẽ là phản ánh cuộc đấu tranh giữa hồn và xác, sự tìm lại chính mình, đề cao cái sống đích thực của con người Về font chữ tôi sử dụng bộ font chữ mềm mại để phù hợp với poster Về màu sắc : Vẫn là gam màu tối để làm nổi bật nhân vật chính Về bố cục: poster được thiết kế với khổ hình chữ nhật đứng làm cho toàn bộ bố cục tổng thể được nằm ở trọng tâm gây sự chú ý thị giác cao SVTH: Đinh Quang Minh – Lớp K13C01 8 Cụm thiết kế đồ họa quảng bá nghệ thuật tuồng cổ Việt Nam Hình 3.5 Poser số 3 Poster 4: Quảng cáo vở tuồng Giang thần hung ác Bố cục vẫn là bố cục hình chữ nhật,hình tượng chính vẫn được đặt ở chính giữa.tương tự các poster kia Màu sắc : Vẫn là gam màu tối để làm nổi bật nhân vật chính Hình ảnh: hình tượng chính là hung thần trong vai tạ ôn đình Hình 3.6 Poser số 4 SVTH: Đinh Quang Minh – Lớp K13C01 9 Cụm thiết kế đồ họa quảng bá nghệ thuật tuồng cổ Việt Nam 3.4.3 Bộ sản phẩm đồng bộ quảng cáo thƣơng hiệu Hình 3.7 Name card (mặt trước – mặt sau) Hình 3.8 Thẻ đeo Hình 3.9 Vé vào cửa SVTH: Đinh Quang Minh – Lớp K13C01 10 Cụm thiết kế đồ họa quảng bá nghệ thuật tuồng cổ Việt Nam Hình 3.10 Bì thư mặt trước, mặt sau SVTH: Đinh Quang Minh – Lớp K13C01 11 Cụm thiết kế đồ họa quảng bá nghệ thuật tuồng cổ Việt Nam Hình 3.11 Kẹp file mặt ngoài Hình 3.12 Kẹp file mặt trong, giấy tiêu đề SVTH: Đinh Quang Minh – Lớp K13C01 12 Cụm thiết kế đồ họa quảng bá nghệ thuật tuồng cổ Việt Nam Hình 3.13 Sổ tay Hình 3.14 Bìa CD mặt trước, mặt sau, đĩa CD Hình 3.15 Đồng phục mặt trước, mặt sau SVTH: Đinh Quang Minh – Lớp K13C01 13 Cụm thiết kế đồ họa quảng bá nghệ thuật tuồng cổ Việt Nam Hình 3.16 Đồng hồ, mũ Hình 3.17 Túi giấy 3.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SÁNG TẠO SVTH: Đinh Quang Minh – Lớp K13C01 14 Cụm thiết kế đồ họa quảng bá nghệ thuật tuồng cổ Việt Nam KẾT LUẬN Đồ họa máy tính là một môn khoa học về thiết kế sản phẩm ứng dụng Khi nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì môn học này cần thiết hơn bao giờ hết, nó khởi nguồn cho mọi sự chuyển động của cuộc sống, gắn bó chặt chẽ với con người và lan tỏa vào nhiều lĩnh vực khác nhau Trong quá trình hoạt động đưa ra sản phẩm ứng dụng vào đời sống thì công tác nghiên cứu lý luận cũng như tổng kết bao giờ cũng quan trọng và không thể thiếu được Lý luận và thực tiễn luôn đi đôi và gắn bó chặt chẽ với nhau, tương trợ cho nhau để cùng phát triển Với mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu một trong các lĩnh vực của ngành đồ họa và ứng dụng nên tôi đã đưa đề tài này vào nghiên cứu và thiết kế Là một nhà thiết kế cho một sự kiện văn hóa hiện dại, điều đầu tiên quan trọng là phải hiểu mình muốn truyền đạt những gì Khi thiết kế một sản phẩm nào thì người thiết kế không chỉ làm sao cho đẹp mà còn phải truyền tải đến những người không biết về nó hiểu được nó là gì Vì vậy, phải luôn tìm tòi những phong cách mới và không ngừng sáng tạo Ý thức được vấn đề này, tôi thực hiện đồ án với tất cả lòng nhiệt huyết, nghiêm túc, khoa học Cụm đồ án đã đáp ứng yêu cầu về mặt thẩm mỹ để quảng cáo, tuyên truyền cho đối tượng chính, thể hiện được sự sáng tạo, độc đáo về ý tưởng, bố cục, phong cách, Toàn bộ đồ án và luận văn là sự cố gắng rất lớn của bản thân trong việc tìm kiếm, nghiên cứu các đề tài liên quan, học hỏi từ bạn bè và thầy cô để có thể hoàn thành bộ đồ án này Hy vọng với những sản phẩm đồ họa được tạo ra này sẽ có tính thực tiễn và ứng dụng cao trong thực tế Tuy nhiên, những thiếu sót trong quá trình thực hiện đồ án là điều không thể tránh khỏi đối với một sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm như tôi Qua đây tôi mong muốn nhận được những ý kiến khách quan của quý thầy cô, những góp ý về thiếu sót còn tồn tại trong đồ án để có kinh nghiệm hơn khi ra trường Tôi xin chân thành cảm ơn ! SVTH: Đinh Quang Minh – Lớp K13C01 15 iv

Ngày đăng: 09/03/2024, 07:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w