1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế hạ tầng kỹ thuật phân khu 3 – khu đô thị phía tây nam sông cổ cò – thành phố đà nẵng

150 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế hạ tầng kỹ thuật phân khu 3 – khu đô thị phía tây nam sông cổ cò – thành phố đà nẵng
Tác giả Nguyễn Văn Hiếu
Người hướng dẫn KS Đoàn Vĩnh Phúc, Th.S Phan Nhật Long, P.GSTS Phan Cao Thọ
Trường học Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật
Chuyên ngành Xây dựng hạ tầng đô thị
Thể loại Đồ án chuyên ngành
Năm xuất bản 2020
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 3,62 MB

Nội dung

Em xin cảm ơn thầy cô đã rất nhiệt tình không quản ngại thời gian và công việc đã tạo điều kiện tốt nhất để em có thể thường xuyên được gặp thầy và được hướng dẫn rất chi tiết các công v

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

NGUYỄN VĂN HIẾU

THIẾT KẾ HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHÂN KHU 3

– KHU ĐÔ THỊ PHÍA TÂY NAM SÔNG CỔ CÒ –

Trang 2

đồ án tốt nghiệp này Em xin cảm ơn thầy cô đã rất nhiệt tình không quản ngại thời gian và công việc đã tạo điều kiện tốt nhất để em có thể thường xuyên được gặp thầy và được hướng dẫn rất chi tiết các công việc phải thực hiện để có thể hoàn thành một cách tốt nhất đồ án tốt nghiệp.

-Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật , tuy không trực tiếp hướng dẫn nhưng đã truyền đạt, giúp em nắm bắt được khối kiến thức cơ bản chuyên ngành, từng bước trang bị đầy đủ kiến thức cũng như kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng để em có thể hoàn thành được đồ án tốt nghiệp cũng như có thể áp dụng vào thực tế sau khi đã tốt nghiệp

- Do kiến thức, kinh nghiệm và thời gian thực hiện còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong các thầy cô và các bạn chỉnh sửa, góp ý để em có thểhoàn thiện kiến thức

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Trang 3

MỤC LỤC

Lời cảm ơn ! 2

MỤC LỤC 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU 8

CH NG 1:THI T QU HO CH CHI U CAO V T NH H I L NG 10

1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 10

1.1.1 Vị trí xây dựng 10

1.1.2 Địa hình, quy mô 10

1.2 Thiết kế quy hoạch chiều cao san nền 10

1.2.1 hi đoạn th ng có độ dốc dọc không thay đ i id= const 10

1.2.2 Đường có 2 mái dốc ph ng 10

1.3 T NH H I L NG ĐẤT SAN N N 12

1.3.1 Lựa chọn phương pháp tính 12

1.3.2 Tính toán 12

CH NG 2 THI T THI CÔNG V D TO N LẮP 18

2.1 BIỆN PH P CHUNG 18

2.2 L A CHỌN M THI CÔNG 18

2.2.1CHỌN CHI TI T M THI CÔNG 18

2.3 TI N Đ THI CÔNG 21

2.3.1 Chia phân đoạn, giai đoạn thi công 21

2.4 AN TO N LAO Đ NG 22

2.4.1 Bảo đảm an toàn lao động 22

2.4.2 Bảo đảm phòng chống cháy n 23

2.5 LẬP D TO N SAN LẮP 23

2.5.1 Cơ sở lập dự toán 23

CH NG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 26

1.1 HIỆN TRANG HU V C D NG 26

Trang 4

Trang 4

1.1.1 Hiện trạng t ng hợp 26

1.1.2 Hiện trạng sử dụng đất đai 26

1.1.3 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật 26

1.2 C C ĐI U IỆN T NHIÊN 27

1.2.1 Địa hinh 27

1.2.2 Địa mạo 27

1.2.3 Địa chất 27

1.2.4 hí hậu 28

1.2.5 Thủy văn 28

1.3 C C ĐI U IỆN T NHIÊN H C 29

1.3.1 Vật liệu 29

1.3.2 Máy móc , nhân lực ,phụ tùng thay thế 29

1.3.3 Cung cấp năng lượng , nhiên liệu,nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt 29

1.3.4 Vấn đề xã hội, thông tin liên lạc,y tế 30

CH NG 2: C C CHỈ TIÊU Ỹ THUẬT CỦA TU N 31

2.1 PH N LO I,PH N CẤP Đ ỜNG, THÔNG S HÌNH HỌC Đ ỜNG .31 2.1.1 C C CĂN CỨ 31

2.1.2 L A CHỌN LO I Đ ỜNG ,CẤP Đ ỜNG 31

2.1.3.3 Bề rộng lề đường 34

2.1.3.7 Chỉ giới đường đỏ 35

2.2 C ĐỊNH C C CHỈ TIÊU Ỹ THUẬT CỦA TU N 36

2.2.1ác định độ dốc dọc 36

Tầm nhìn xe chạy 39

2.2.2.2 Tầm nhìn hai chiều SII tầm nhìn thấy xe ngược chiều 40

2.2.2.3 Tầm nhìn vượt xe SIV Tầm nhìn vượt xe tối thiểu 41

Vậy ta chọn SIV=350 m 41

2.2.2.4 Tầm nhìn ngang tầm nhìn trong nút giao thông 41

Trang 5

Trang 5

Bán kính tối thiểu đường cong nằm 42

2.2.3.1 Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất có bố trí siêu cao 42

2.2.3.2 Bán kính đường cong nằm nhỏ nhất không bố trí siêu cao 43

2.2.4 Bán kính đường cong đứng Rlồimin , Rlõmmin 43

2.2.4.1 Phạm vi thiết kế đường cong đứng 43

2.2.5 Chiều dài tối đa, tối thiểu của 1 đoạn đ i dốc 45

2.2.6 Cấu tạo siêu cao 45

Không tính 45

2.2.7.Đường cong chuyển tiếp 45

-Không tính 45

2.2.8 Độ mở rộng phần xe chạy trong đường cong nằm 45

CH NG 3: THI T BÌNH ĐỒ 47

3.2 Thiết kế quy hoạch t ng thể mặt bằng 47

3.3 T NH C C U T Đ ỜNG BÓ VỈA 48

3.3.1 Cao độ bó vỉa 48

3.5.2 Bán kính bó vỉa ở nút giao thông 49

CH NG 4: THI T TRẮC DỌC 50

4.1 NGU ÊN TẮC CHUNG 50

4.1.2.Cơ sở thiết kế trắc dọc: 51

4.2 Đ D C DỌC CỦA Đ ỜNG, RÃNH 51

4.2.1 Độ dốc dọc của đường 51

4.2.2 Rãnh thoát nước 51

CH NG 5: THI T TRẮC NGANG 52

5.1 NGU ÊN TẮC THI T TRẮC NGANG 52

5.2 THI T TRẮC NGANG ĐIỂN HÌNH 52

5.2.1 Phần xe chạy 52

5.2.2 Dải phân cách 52

Trang 6

Trang 6

5.2.3 Lề đường 52

5.2.4 Hè đường 52

1.2 Hoạt tải 116

1 Sơ đồ tải trọng 118

1.1 Tĩnh tải 118

2 Tính nội lực 119

2.1 Biểu đồ nội lực tĩnh tải 120

2.1.1 Biểu đồ momen tĩnh tải 120

2.1.2 Biểu đồ lực cắt tĩnh tải 120

2.2 Biểu đồ nội lực hoạt tải 120

2.2.1 Biểu đồ nội lực hoạt tải 1 120

2.2.1.1 Biểu đồ momen hoạt tải 1 120

2.2.1.2 Biểu đồ lực cắt hoạt tải 1 120

2.2.2.1 Biểu đồ momen hoạt tải 2 120

2.2.2.2 Biểu đồ lực cắt hoạt tải 2 120

2.2.3 Biểu đồ nội lực hoạt tải 3 121

2.2.3.1 Biểu đồ momen hoạt tải 3 121

2.2.3.2 Biểu đồ lực cắt hoạt tải 3 121

2.2.4 Biểu đồ nội lực hoạt tải 4 121

2.2.4.1 Biểu đồ momen hoạt tải 4 121

2.2.4.2 Biểu đồ lực cắt hoạt tải 4 121

2.2.5 Biểu đồ nội lực hoạt tải 5 121

2.2.5.1 Biểu đồ momen hoạt tải 5 121

2.2.5.2 Biểu đồ lực cắt hoạt tải 5 121

2.2.6 Biểu đồ nội lực hoạt tải 6 122

2.2.6.1 Biểu đồ momen hoạt tải 6 122

2.2.6.2 Biểu đồ lực cắt hoạt tải 6 122

Trang 7

Trang 7

2.2.7 Biểu đồ nội lực hoạt tải 7 122

2.2.7.1 Biểu đồ momen hoạt tải 7 122

2.2.7.2 Biểu đồ lực cắt hoạt tải 7 122

3 Biểu đồ bao moment và lực cắt 122

Trang 8

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1 Thành phần và hệ số quy đ i về xe con của các loại xe trong dòng xe 32Bảng 2 Lưu lượng từng loại xe 32

Trang 9

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : THS.ĐOÀN VĨNH PHÚC

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHÍNH : PGS.TS PHAN CAO

Trang 10

THỌ

Trang 11

Trang 11

CHƯ NG 1:THIẾT KẾ QU HOẠCH CHIỀU CAO VÀ T NH KHỐI LƯ NG

1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

1.1.1 Vị trí xây dựng

hu đô thị mới tây nam sông c cò , Quận Ngũ hành Sơn TP Đà Nẵng

hu đất được giới hạn bởi:

+ Phía Tây Bắc: giáp với đường Nam ỳ KHởi Nghĩa

+ Phía Đông : giáp đường Trần Đại Nghĩa+ Phía Tây: giáp đườngMai Đăng Chơn+ Phía Nam: giáp đường Nguyễn Sinh Sắc

1.1.2 Địa hình, quy mô 1.1.2.1 Địa hình

Địa hình khu vực hiện tại đa phần chưa được san lấp mặt bằng Trong phạm vi đó mặtbằng hiện trạng chủ yếu là trồng lau, sậy,

Các tuyến đường hiện hữu giáp khu đất có cao độ trung bình: ung quanh khu đất không

có nhà dân nên việc xây dựg công trình sẽ không bị ảnh hưởng của vấn đề giải tỏa cũng nhưtái định cư

1.1.2.2 Quy mô

Diện tích 130270.2 (m2)

1.2 Thiết kế quy hoạch chiều cao san nền

1.2.1 Khi o n th ng c ộ dốc dọc hông thay ổi id= const ) 1.2.2 Đ ờng c 2 m i dốc ph ng

Đường kiểu này có mặt cắt ngang 2 mái dốc có độ dốc ngang in không thay đ i, ch

có đỉnh phân lưu là tim đường trong thực tế làm tròn lúc mặt đứng Quy hoạch của loại mặt cắt này thể hiện bằng các đường đồng mức thiết kế trong bản v quy hoạch san nền

- Mốc cao độ đầu tiên là 5.43 quy hoạch thoát nước về hai phía Để đảm bảo cho sự thoát nước của công trình về sau nên các cao độ thiết kế tiếp theo giảm dần về hai phía

Trang 12

Và mốc cao độ cuối cùng là 3.18 Nước sẽ chạy giòn về đó và thoát theo đường riêng Độdốc dọc thay đ i ở có đường khác nhau Chọn độ dốc id> 0,3 đối với đường đặc biệt

có thể chọn id= 0,3 thuận lợi cho việc thiết kế đường sau này

Trang 13

Trong đó: B :là chiều rộng phần đường xe chạy B=10m

Trang 14

a :chiều rộng vỉa hè a=5,0m

in: độ dốc ngang phần xe chạy in=2%)

i‟n: độ dốc ngang vỉa hè i‟

n=2%)

id: độ dốc dọc (id=0,5% )

Sau đó nối các điểm có cùng cao độ trên cùng một khu đất lại với nhau như hình 1

ta được cao độ thiết kế theo quy hoạch chiều cao san nền

1.3 T NH H I NG T N N N

1.3.1 Lựa chọn ph ơng ph p tính

Địa hình khu vực san bằng đơn giản, đường đồng mức thưa, ít cong lượn phức tạp, đô chênh cao nhỏ, nên ta áp dụng phương pháp tính toán khối lượng đất san bằng theo mạng ô vuông (a=20m)

1.3.2 Tính to n

Tính toán san bằng khu vực xây dựng theo yêu cầu san bằng theo Htk

Xuất đường đồng mức cao độ tự nhiên bằng phần mềm landLev Sau đó công việc tính toán dựa trên các đường đồng mức

Nội suy các điểm cần tìm dựa trên phần mền Lendlev nguyên lí tính toán giống như nội suy bằng tay

Đối với độ cao thiết kế là nội suy điểm cần tìm sau khi đã xong bước thiết kế chiều cao san nền phần 1.2

Trình tự tính toán tiến hành theo các bước sau:

Trang 15

1.3.2.1 Trên bản ịa hình mặt bằng hu vực cần san bằng, tiến hành phân chia l ới

ô vuông, mỗi ô vuông c c nh a = 20m.

H nh 2 Mặt bằn khu ất số 1, các trục.

1.3.2.2 Đ nh số thứ tự c c ô vuông tên ô )

Số thứ tự tên ô được đánh phía bên trái như hình

Trang 16

1.3.2.3 Tính to n cao trình tự nhiên ) t i c c ỉnh ô bằng ph ơng ph p nội suy

ờng ồng mức.

H nh 3 ph ơn pháp nội suy n ồn mức

Dùng phần mền landLev suất đường đồng mức tự nhiên, sau đó dùng phần mền nova 2004

để nội suy các điểm cần tìm

iểm tra lại bằng cách

Công thức xác định: H c  H

A

H x(m) (1.2.1)

L

Dùng thước, compa xác định các thông số: L, x và tính theo công thức trên

Kết quả tính tính cụ thể ghi trên bình đồ khu vực san bằng

1.3.2.4 Tính cao trình thiết ế t i c c ỉnh ô vuông

Nội suy từ đường đồng mức thiết kế Sau khi đã thiết kế xong quy hoạch chiều cao san nền ở mục 1.2

Htk = H0 ± i.l (1.2.2)Trong đó:

+ i: độ dốc mặt san nền+ Kết quả tính toán cao trình thiết kế cụ thể tại các đỉnh ô vuông ghi trên bình

Trang 17

h i  0 thì

kh vực

đó làkhu vực đắp

Trang 18

Trường hợp hình 1.2.3 a đường “0-0” cắt ô vuông qua 2 cạnh đối diện thì thể tích

được xác định như sau:

Trang 19

(h1  h2 ) 4

1.2.8)

(1.2.9)

Trang 20

Trường hợp hình 1.2.3 b đường “0-0” chia ô vuông thành 2 phần: Phần đất đắp có đáy

là hình tam giác diện tích là F4 Phần đất đào có đáy là hình ngũ giác gồm 3 hình tamgiác có diện tích là F1 , F2 , F3 .

Khối lượng đất đào: V = V1 +V2

ác định khối lượng đất mái dốc( có 3 loại)

V III lấy cùng dấu với h1 ) Kết quả tính toán cụ thể được ghi trong 1.2.2

Kết quả tính toán (xem bảng 1, phụ lục )

Trang 21

Các bảng biểu tính toán và kết quả(xem bảng3 ; 4 phụ lục )

1.3.2.8 Tính tổng hối l ợng ất ào và ất ắp c xét ến ộ tơi xốp của ất)

T ng khối lượng đất đắp:

Yêu cầu độ chặt sau khi đầm nén là Kc = 0.9, thì khối lượng đất lượng đất cần mua là

Trang 23

CHƯ NG 2 THIẾT KẾ THI CÔNG VÀ DỰ TOÁN X LẮP

2.1 IỆN PH P CHUNG

- Trong công tác san đất, đầu tiên, đất thi công chủ yếu được lấy ngay bên trong phạm vi công trường Lượng đất thừa hay thiếu phải liên hệ với bên ngoài phạm vi côngtrường, thường chỉ là nguồn b trợ hay chỉ chiếm khối lượng nhỏ

Do địa hình phức tạp, khu đất với cao độ thiết kế đã cho thì khu đất này phải đắp gần như toàn bộ, cho nên ta phải mua đất nơi khác vận chuyển đến

hu vực Quận Ngũ Hành Sơn gần với mỏ đất Điện Ngọc Huyện Điện Bàn Tỉnh QuảngNam cách 10km nên chọn mua đất tại mỏ

2.2 CH N M THI CÔNG

- Lựa chọn máy và cơ cấu nhóm máy hợp lí trên cơ sở công nghệ thi công tiên tiến, đảm bảo năng suất cao, tiêu hao nhiên liệu ít và giá thành một đơn vị sản phẩm thấp nhất Phải đảm bảo hoàn thành khối lượng, tiến độ thực hiện và phù hợp với đặc điểm và điều kiện thi công công trình Cơ cấu nhóm máy trong dây chuyền công nghệthi công phải đảm bảo đồng bộ và cân đối

+ Lựa chọn máy móc và số lượng máy móc cũng dựa trên khả năng tài chính củacông trình

+ Phục vụ cho công tác san nền phù hợp với công việc tính toán ở trên, ta chọn các loại máy như sau:

Máy xúc chuyển : xúc nền đất đào

Ô tô tự đ : vận chuyển đất tử mỏ đến

Máy san : san đất ô tô đã đ

Máy lu : Lu nền

Sơ đồ trình tự thi công như sau:

2.2.1 CHỌN CHI TIẾT MÁ THI CÔNG

Trang 24

Năng suất trong 1 ca = 251.25 x7 = 1758.75(m3).

Năng suất trong ngày 2 ca= 1758.75 x 2=3517.5(m3)

2.2.1.2 Chọn ô tô tự ổ

Trọng tải 22 tấn, có thể tích thùng chứa là 24m3:

Thời gian cho 1 chu kì vận chuyển với khoảng cách vận chuyển là 5 km là

T=tch +tdv+td+tq

tch: Là thời gian công tác, t = 15 (phút)

tdv:thời gian đi về của xe

L1: Là quãng đường vận chuyển, L1=10 km  v1= 45 (km/h) => 13.3phút

L2: Là quãng đường về không, L2= 10 km  v2= 50 (km/h) => 12 phút

tdv= 25.3 phút

td: thời gian đ đất ra khỏi xe, lấy td=1 phút

Tq:thời gian quay xe, lấy tq=2 phút d=180s

Suy ra : T=15+25.3+1+2= 41.5(phút) =

2490s

Năng suất của ô tô tự đ là N= 24 3600 = 34,7(m3/h).

2490Năng suất của ô tô trong 1 ca máy (với 1 ca= 7h) là :34,7x7= 242,9(m3/ca)

Năng xuất làm việc của máy trong một ngày 2 ca:

N=242,9x2=485,8(m3/ngày)

2.2.1.3 Lựa chọn m y ủi phục vụ công t c san nền

Để phục vụ công tác san nền ta dùng máy ủi của hãng KOMATSU có mã hiệuD41P-6 (Bánh xích) có các thông số kỹ thuật như sau:

Chiều dài ben ủi: B=3,045(m)

Trang 25

+ Ktg: Hệ số sử dụng thời gian, Ktg=0.8+ Krơi: Hệ số rơi vãi, rơi= 0.0032+ Nck: Số chu kỳ ủi đất trong 1h, N 3600

tquay=10 (s), thời gian quay vòng

tha= 2 (s), thời gian nâng hạ ben

4

c k

Trang 27

N=648x2=1296 (m3/ngày)

2.2.1.4 Lựa chọn m y lu cho công t c san nền

Để phục vụ công tác san nền, đảm độ chặt của nền đất k= 0.9, ta dùng loại lu rung 16

tấn XCMG XS162J của hãng XCMG có các thông số kỹ thuật sau:

Chiều rộng quả đầm : B = 2.130 (m)Bán kính quả đầm : R = 1.524 (m)Tốc độ di chuyển : v = 2.3 ÷ 9.4 (km/h) Năng suất của máy lu được tính theo công thức:

h: Chiều sâu tác dụng của đầm, h= 0.35 mn: Số lượt đầm nén, n = 5

Ktg: Hệ số sử dụng thời gian, Ktg= 0.8

 Q  1000(2.130  0.3)  2,5 0.35  0.8  256, 2 (m5 3/h)Năng suất ca máy làm việc 7 tiếng trong 1 ca

N=256.2x7=1793.4(m3/ngày)

2.3 TI N THI CÔNG

2.3.1 Chia phân o n, giai o n thi công

Thi công khu đất như sau

Trang 28

+T ng khối lượng đất đắp là 317641.285 m3

+T ng diện tích mặt bằng là 297270.2 m2.

Với các máy móc cần thiết đề phục vụ công tắc san lắp mặt bằng và việc chia phân đoạn trên ta có thể bố trí sự di chuyển của máy móc thi công như sau:

2.3.2.1 Lựa chọn m y m c cần thiết cho t ng phân o n

Chọn 1 máy đào gầu nghịch làm việc 1 ngày 2 ca:

Khối lượng đất phải đào là : 44656,37 m3

Thời gian hoàn thành 3517.5 44656, 37 =12.69 ngày chọn 20 ngày

3517.5Chọn 35 ôtô tự đ cùng làm việc 1 ngày 2 ca:

Khối lượng đất phải chở là 317641.285 m3

Năng suất trong 1 ngày (2 ca) là: 485,8x 35= 17003 m3/ngày

Thời gian hoàn thành 317641.285

17003 = 18.68 ngày Chọn 20 ngàyChọn 12 máy ủi làm việc 1 ngày 2 ca:

Năng suất trong 1 ngày (2 ca) là: 1296 x 12= 15552 m3/ngày

Thể tích đất phải san ủi là: 317641.285 m3

Thời gian hoàn thành 317641.285 = 20.42 ngày Chọn 25 ngày

2.4.1 Bảo ảm an toàn lao ộng

-Ph biến kiến thức an toàn lao động cho toàn bộ cán bộ và công nhân thông suốttrước khi thi công

Cử cán bộ chuyên trách, theo dõi, xử lý, báo cáo và đề xuất công tác an toàn laođộng thường xuyên suốt thời gian thi công

Phân công trách nhiệm an toàn lao động cho đội trưởng và t trưởng chịu trách nhiệm an toàn lao động trong khu vực và công tác mình thi công

Trang 29

Mọi cá nhân phải được có đủ trang bị an toàn lao động trong khi làm việc hoặctrong khu làm việc Sử dụng đúng loại thợ cho từng thiết bị máy móc Công nhân vậnhành máy xúc, máy cẩu, xe ben tải phải có giấy phép chứng chỉ vận hành.

Các thiết bị, máy móc sử dụng phải được kiểm định, có đầy đủ lý lịch máy và được cấp giấy phép sử dụng theo đúng quy định của Bộ Lao Động và Thương Binh ã Hội Trong quá trình làm việc phải thường xuyên kiểm tra để bảo đảm an toàn lao

động

Tuyệt đối không để người đi đứng trong phạm vi máy móc hoạt động

Trang bị máy phát điện và đèn chiếu sang khi làm việc ban đêm

Phải tuân thủ nghiêm ngặt mọi quy định cũng như mọi tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng, điện … của nhà nước đã ban hành

2.4.2 Bảo ảm phòng chống ch y nổ

Tuyệt đối tuân thủ các quy định về phòng chống cháy n hiện hành

Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện chữa cháy tạm thời tại hiện trường như bình chữa cháy, cát, bao đay, stec chữa cháy tại các điểm cần thiết

Phối hợp chặt chẽ với cảnh sát PCCC, phòng chống và xử lý kịp thời khắc phục

sự cố nếu có

2.5 ẬP D TO N N ẮP

2.5.1 Cơ s lập dự to n

- Định mức dự toán xây dựng công trình ban hành theo công văn 1776/B D-

VP và công văn 1772/B D-VP) Bộ Xây Dựng

- Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần lắp đặt công bố kèm theo

văn bản số 1777/BXD-VP của bộ xây dựng

- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP về quản lí đầu tư xây dựng công trình

- Nghị định 153/2016/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu cùng đối với ngườilao động làm việc theo hợp đồng;

- Thông tư 05/2016/TT-B D hướng dẫn xác định đơn giá nhân công trong quản

lý chi phí đầu tư xây dựng

- Thông tư 06/2016/TTB D về hướng dẫn xác định và quản lí chi phí đầu tư xâydựng

- Thông báo giá VLXD tháng 10/2017 của sở xây dựng thành phố Đà Nẵng

- Căn cứ vào khối lượng xác định từ hồ sơ bản vẽ thiết kế

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý dự

Trang 30

- Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016 của Bộ xây dựng hướng dẫnlập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.

- Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 và nghị định số

121/2011/NĐ-CP hướng dẫn thi hành một số điều luật thuế giá trị gia tăng

- Công văn số 1853/SXD-KTXD về việc liên quan đến việc áp dụng bộ đơn giáxây dựng công trình mới trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

- Công văn số 788/BXD-QĐ ngày 4/2/2008 hướng dẫn đo bóc khối lượng

XDCT

- Thông tư 1751/B D-QĐ Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình

Trang 31

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

Trang 32

CHƯ NG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 HIỆN TRANG KHU VỰC X DỰNG

1.1.1 Hiện tr ng tổng hợp

Dự án xây dựng tuyến đường này được lập ra nhằm:

- Hình thành khu dân cư mới đa chức năng, đảm bảo chất lượng và môi trường có

điều kiện ở tốt, thỏa mãn các yêu cầu về không gian, kiến trúc, môi trường, cơ sở hạ tầng

- Sử dụng hiệu quả quỹ đất đô thị phục vụ cộng đồng, nhấn mạnh và khai thác tối

đa yếu tố cảnh quan và các trục đường giao thông chính đô thị

1.1.2 Hiện tr ng sử dụng ất ai

- Sự gia tăng dân số trong các nước đang phát triển , đặc biệt tại Đà Nẵng đang là áp lực đè nặng lên nguồn tài nguyên đất đai có giới hạn của họ và cũng là nguyên nhân gây ra sự suy thoái đất đai Những phương pháp chuyên ngành cho việc quy hoạch để giảm bớt tình trạng này hiện nay vẫn chưa cho được hiệu quả, và phương pháp t ng hợpđòi hỏi phải bao gồm tất cả các chủ thể tham gia từ sự bắt đầu, điều tiết chất lượng và những sự giới hạn của m i thành phần đơn vị đất đai, đến tính sản xuất của các khả năng chọn lựa sử dụng đất đai Những quan điểm và định nghĩa liên hệ đến phương pháp cụ thể nhằm h trợ cho việc thiết lập nên những vấn đề quyết định ở các mức độ quy hoạch khác nhau

- Những vấn đề sử dụng đất đai hiện tại đòi hỏi những giải pháp được tạo ra với sự h trợ của phương pháp t ng hợp trong vùng nông thôn và bán thành thị, thì thường được xuất phát từ những sự mâu thuẩn đối kháng giữa môi trường và phát triển Tất cả việc này được thảo luận bao gồm xây dựng những quyết định để làm thế nào sử dụng nhữngnguồn tài nguyên khan hiếm, tái lập lại vùng đất đai suy thoái hay cải thiện đất đai

nông nghiệp chính, định cư những nông hộ nhỏ hay những nông trang cơ giới sẽ h trợ tốt hơn trong việc mỡ rộng dân số, hạn chế phát triển vùng đô thị vào trong các vùng nông nghiệp có chất lượng cao, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước khan hiếm, và những yêu cầu chuyên biệt cho phương pháp t ng hợp ngược lại với quy hoạch chuyên ngành của vùng ven biển

1.1.3 Hiện tr ng hệ thống h tầng ỹ thuật

-Sự phát triển của hệ thống đô thị và quá trình đô thị hoá ở nước ta đã diễn ra nhanh chóng trên phạm vi cả nước Nhiều công trình hạ tầng kỹ thuật tại các đô thị như: Hệ thống giao thông, cấp nước, thoát nước, chiếu sáng, cây xanh, thu gom và xử lý chất

Trang 33

tạo nên bộ mặt đô thị đ i mới, từng bước nâng cao chất lượng đô thị, cải thiện đời sống

Trang 34

của người dân đô thị, góp phần xoá đói giảm nghèo và tạo lập một nền tảng phát triển bền vững đô thị.

1.2 CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

1.2.1 Địa hinh

- Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng bằng duyên hải, vừa có đồi núi Vùng núicao và dốc tập trung ở phía tây và tây bắc, từ đây có nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một

số đồi thấp xen kẽ vùng đồng bằng ven biển hẹp Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn,

độ cao khoảng từ 700 - 1.500 m, độ dốc lớn >40o , là nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn và có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái của thành phố Đồng bằng ven biển là vùng đất thấp chịu ảnh hưởng của biển bị nhiễm mặn, là vùng tập trung nhiều cơ

sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất ở và các khu chức năng của thành phố Ở khu vực cửa sông Hàn và sông Cu Đê địa hình đáy biển bị phức tạp và tạo ra một số bãi cạn, trũng ngầm lòng sông hu vực cửa vịnh ra ngoài khơi địa hình nhìn chung là nghiêng thoải về phía đông bắc hoảng cách các đường đ ng sâu khá đều đặn

1.2.2 Địa m o

Vỏ Trái Đất tại lãnh th thành phố Đà Nẵng bị nhiều hệ thống đứt gãy theo phương gần á vĩ tuyến và phương kinh tuyến chia cắt, làm giảm tính liên tục của đá, giảm độ bền của chúng, nhất là tạo nên các đới nứt n tăng cao độ chứa nước Đây là hiểm hoạ trong khi xây dựng các công trình

1.2.3 Địa chất

Đà Nẵng nằm ở rìa của miền uốn nếp Paleozoi được biết đến với tên gọi Đới tạo

Trang 35

1.2.4 Khí hậu

Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biếnđộng hí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu cận nhiệt đới ở miền Bắc và nhiệt đới xavan miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới ở phía nam M i năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và không kéo dài

Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,9 °C; cao nhất vào các tháng 6, 7, 8, trung bình 28-30 °C; thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2, trung bình 18-23 °C Riêng vùng rừng núi Bà Nà ở độ cao gần 1.500 m, nhiệt độ trung bình khoảng 20 °C Độ ẩm không khí trung bình là 83,4 Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.504,57 mm; lượng mưa cao nhất vào các tháng 10, 11, trung bình 550-1.000 mm/tháng; thấp nhất vào các tháng 1,

2, 3, 4, trung bình 23–40 mm/tháng Số giờ nắng bình quân trong năm là 2.156,2 giờ; nhiều nhất là vào tháng 5, 6, trung bình từ 234 đến 277 giờ/tháng; ít nhất là vào tháng

11, 12, trung bình từ 69 đến 165 giờ/tháng.M i năm, Đà Nẵng chịu ảnh hưởng trực tiếp

từ một đến hai cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới Năm 2006, Đà Nẵng chịu ảnh hưởng củabão angsane - cơn bão mạnh nhất đ bộ vào Đà Nẵng trong 100 năm qua, gây thiệt hại nặng nề cho thành phố

1.2.5 Thủy văn

Hệ thống sông ngòi ngắn và dốc, bắt nguồn từ phía tây, tây bắc và tỉnh Quảng Nam

Có hai sông chính là sông Hàn với chiều dài khoảng 204 km, t ng diện tích lưu vực khoảng 5.180 km² và sông Cu Đê với chiều dài khoảng 38 km, lưu vực khoảng

426 km² Ngoài ra, trên địa bàn thành phố còn có các sông khác: sông Yên, sông ChuBái, sông Vĩnh Điện, sông Túy Loan, sông Phú Lộc, Các sông đều có hai mùa: mùacạn từ tháng 1 đến tháng 8 và mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 12 Thành phố còn có hơn

546 ha mặt nước có khả năng nuôi trồng thủy sản

Nước ngầm của vùng Đà Nẵng khá đa dạng, các khu vực có triển vọng khai thác là nguồn nước ngầm tệp đá vôi Hoà Hải – Hoà Quý ở chiều sâu tầng chứa nước 50–60 m; khu hánh Hoà có nguồn nước ở độ sâu 30–90 m; các khu khác đang được thăm dò.Đầu năm 2013, do các công trình thủy điện đầu nguồn tích nước không xả nước về

Trang 36

vùng đồng bằng, vùng xuôi khiến cho người dân Đà Nẵng phải đối mặt với việc thiếu nước sinh hoạt và nguồn nước tưới tiêu cho cây trồng Bên cạnh đó thành phố cũng phảiđối phó với tình trạng nguồn nước bị nhiễm mặt hàng năm.

Vùng biển Đà Nẵng có chế độ thủy triều thuộc chế độ bán nhật triều không đều Hầuhết các ngày trong tháng đều có hai lần nước lên và hai lần nước xuống, độ lớn triều tại

Đà Nẵng khoảng trên dưới 1 m Dòng chảy ở vùng biển gần bờ có hướng chủ đạo là hướng đông nam với tốc độ trung bình khoảng 20–25 cm/s hu vực gần bờ có tốc độ lớn hơn so với khu vực ngoài khơi một chút

1.3 CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHÁC

1.3.1 Vật liệu

hu dân cư được xây dựng mới cần rất nhiều khối lượng vật liệu , trong khu vực lậpbáo cáo nghiên cứu khả thi nguồn cung cấp vật liệu được lấy ở các mỏ sau:

- Đá các loại được lấy tại mỏ gần nhất , cự ly vận chuyển 5km

- Sắt thép, xi măng, gạch lấy ở khu công nghiệp, cự ly vận chuyển 5km

- Nhựa đường lấy tại kho nhựa đường

- Các vật liệu phụ khác được lấy ở các khu vực lân cận

1.3.2 M y m c , nhân lực ,phụ tùng thay thế

Các đơn vị thi công có đầy đủ các loại máy móc thi công như máy san, máy đào, máy ủi, máy xúc, các loại lu lu bánh cứng, lu bánh lốp, lu rung , các loại ô tô

tự đ , máy rải, xe tưới nước… , các xe máy luôn được bảo dưỡng và sẵn sàng

phục vụ thi công, có đội ngủ thợ máy giỏi có thể đảm bảo cho máy móc thi công được

an toàn, khi gặp sự cố có thể xử lý kịp thời

1.3.3 Cung cấp năng l ợng , nhiên liệu,nhu yếu phẩm phục vụ sinh ho t

Điện dùng cho kho xưởng, lán trại công nhân hoặc dùng cho thi công được lấy từ đường dây hạ thế đã được xây dựng, đang phục vụ sinh hoạt cho nhân dân nên khá

thuận lợi

Vì ở trong khu vực thành phố nên việc cung cấp xăng, dầu và các loại nhu yếu phẩm,lương thực, thực phẩm được tiện lợi và nhanh chóng

Trang 37

1.3.4 Vấn ề xã hội, thông tin liên l c,y tế

– Hệ thống cấp điện: Nhà thầu sử dụng 01 máy phát điện có công suất 150 VA phátđiện cho sinh hoạt và phục vụ thi công Dây dẫn điện từ tủ điện được phân phối thành 2nguồn chính:

+ Lưới điện phục vụ thi công

+ Lưới điện phục vụ sinh hoạt

– Hệ thống cấp nước: Nhà thầu sử dụng xe cấp nước để cung cấp nước cho sinh

hoạt và thi công

- Vệ sinh Nhà thầu sẽ bảo đảm hiện trường và các khu vực thi công trong điều kiện

đủ vệ sinh, hạn chế bụi tối đa bằng cách tưới nước thường xuyên Tất cả các vấn đề vềsức kho và vệ sinh sẽ tương ứng với các yêu cầu của cơ quan y tế địa phương và các

cơ quan hữu quan khác

- ử lý nước thải và chất thải ô nhiễm môi trường: Nhà thầu có các quy định về nước thải và có phương án xử lý nước thải từ các lều trại và văn phòng của mình về tất cả cácloại nước cũng như tất cả các loại chất thải lỏng và chất thải rắn Nhà thầu sẽ thực hiện các biện pháp hợp lý để giảm thiểu về các chất bẩn, ô nhiễm nguồn nước và không thíchhợp hoặc có ảnh hưởng xấu đến cộng đồng khi thực hiện các công việc

- Nhà thầu trang bị điện thoại di động, hoặc máy bộ đàm cho các kỹ sư, cán bộ

kỹ thuật để thuận tiện cho công tác điều hành, quản lý tại công trường

Trang 38

CHƯ NG 2: CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TU ẾN

2.1 PH N LOẠI,PH N CẤP ĐƯỜNG, THÔNG SỐ HÌNH HỌC ĐƯỜNG.

2.1.1 CÁC CĂN CỨ

Căn cứ xác định cấp hạng của tuyến: dựa trên các cơ sở mục đích, ý nghĩa phục vụ của tuyến; địa hình nội bộ tuyến đi qua và căn cứ vào lưu lượng xe chạy năm tương lai

Cụ thể như sau:

* ác định cấp hạng kỹ thuật của tuyến:

- Chức năng giao thông:

+ Có chức năng giao thông cơ động cao

+Phục vụ giao thông có ý nghĩa khu vực như trong khu vực nhà ở lớn ,khu vực trongquận

- Chức năng không gian:

+ Chức năng không gian của đường phố được biểu thị qua quy mô bề rộng chỉ giới đường đỏ của đường phố Trong phạm vi này m i bộ phận của mặt cắt ngang được thể hiện rõ chức năng không gian của nó như: kiến trúc cảnh quan, môi trường, bố trí côngtrình hạ tầng ở trên và dưới mặt đất

* Cấp hạng kỹ thuật của tuyến:

- Từ 2 căn cứ trên tham chiếu với bảng 4 của TC DVN 104-2007 đế chọn cấp hạng đường

- Việc chọn cấp hạng của tuyến có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc thiết kế tuyến Trong thực tế người ta đưa ra nhiều phương án khác nhau, sau khi thiết kế sơ bộ và dựa vào chỉ tiêu của tuyến để lựa chọn phương án tốt nhất đi thiết kế kỹ thuật và thi công

2.1.2 LỰA CHỌN LOẠI ĐƯỜNG ,CẤP ĐƯỜNG

- Cấp kỹ thuật của đường được tra bảng 6 TCXDVN 104 – 2007 là loại đường phố gom , đôthị loại II, điều kiện đồng bằng và điều kiện xây dựng loại đường loại I, ta chọn cấp kỹ thuậtcủa đường là 60, tương ứng tốc độ thiết kế là 60(km/h)

- Là số xe con được quy đ i từ các loại xe khác thông qua một mặt cắt trong một đơn vị thờigian

- Căn cứ này dựa trên tính toán sau:

+ Số liệu ban đầu là lưu lượng xe h n hợp ở năm đầu tiên : N1 = 2200 xe/ng ).

2.1.3 THÔNG SỐ HÌNH HỌC ĐƯỜNG

2.1.3.1 Bề rộng phần xe ch y

Trang 39

Trong đó:

N tbnam   N i K i

i1

(2.1.1.2)

- N i : Lưu lượng của loại xe thứ i ở năm tính toán xe/ng.đ

- K i : Hệ số quy đ i loại xe thứ i về xe con

- n : Số loại xe trong dòng xe

ản 1 Thành phần và hệ số quy ổi về xe con của các loại xe tron dòn xe.

Trang 40

- Năm tương lai là năm cuối cùng của thời gian tính toán sử dụng khai thác đường,

trong thiết kế đường đô thị, thời hạn tính toán được xác định theo loại đường:

+ 20 năm đối với đường cao tốc, đường phố chính đô thị

+ 15 năm đối với các loại đường khác được làm mới và mọi loại đường nâng cấp cải tạo trong đô thị

Đây là ờng phố gom

 Thời hạn tính toán được xác định đối với tuyến đường trong đồ án này là 15 năm

 Lưu lượng xe ở năm tương lai thứ 15 :

N15 = Nxcqđ x (1+q)15-1 = 6765x (1+10%)14=25690 (xe/h) (*)

+ Hệ số tăng xe: q = 10%

ác định số làn xe cần thiết

- Số làn xe yêu cầu được tính theo công thức :

- Số làn xe n trên mặt cắt ngang là số nguyên, số làn xe cơ bản được xác định theo loại đường khi đã quy hoạch và kết hợp với công thức tính toán:

4.3 trang 82 “ bài giảng thiết kế đường đô thị - CĐCN” => Z = 0.8

Khả năng thông hành lớn nhất (Pln) là khả năng thông hành được xác định theo các điều kiện lýtưởng quy ước nhất định Theo tiêu chuẩn TC DVN 104:2007 “Đường đô thị và yêu cầu thiết kế”

Khả năng thông hành tính toán Ptt )

Ptt = (0.7÷ 0.9)Pmax

Với Pmax là khả năng thông hành lớn nhất Ở đây ta giả định đường nhiều làn có dải phân cáchthì Pmax= 1800 (xecon/h) tra bảng 4-4 trang 83“ bài giảng thiết kế đường đô thị - ĐH SPKT”

 Ptt = 0.7 x1800 = 1260 (xecon/h)

Ngày đăng: 08/03/2024, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w