Giải pháp hoàn thiện công tác quản lí thuế thu nhập cá nhân ở tỉnh thái nguyên đến năm 2015

135 499 1
Giải pháp hoàn thiện công tác quản lí thuế thu nhập cá nhân ở tỉnh thái nguyên đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc học là công việc cả đời dù bạn ở vị trí nào, nhưng không ai có thể tự mình tìm tòi, học hỏi mà không cần tham khảo bất cứ tài liệu nào. Bởi vây, hôm nay mình xin giới thiệu cho các bạn 1 tài liệu vô cùng quý giá và bổ ích. Mong là sẽ giúp ích cho các bạn phần nào trong quá hình học tập cũng như làm việc. Chúc các bạn thành công

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BTC Bộ Tài Chính CBVC Cán bộ viên chức CCT Chi Cục thuế CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CP Chính Phủ CT Chỉ thị CTK Cục Thống kê DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ĐTNT Đối tượng nộp thuế HNKTQT Hội nhập Kinh tế quốc tế KTQT Kinh tế quốc tế KT-XH Kinh tế - xã hội NĐ Nghị định NLĐ Người lao động NNT Người nộp thuế NQ Nghị quyết NSNN Ngân sách Nhà nước QLTT Quảnthu thuế TNC Thu nhập cao TCT Tổng Cục Thuế TNCN Thu nhập nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp TT Thông tư UBND Uỷ Ban Nhân dân VAT Thuế giá trị gia tăng XHCN Xã hội Chủ nghĩa i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ 1. Hình: iii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Qua hai cuộc cải cách thuế, ngành thuế đã hình thành được một hệ thống chính sách thuế bao quát được hầu hết các nguồn thu của đất nước và luôn được sửa đổi bổ sung hoàn thiện kịp thời phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đã trở thành công cụ của Đảng và Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế theo hướng khuyến khích đầu tư, khuyến khích xuất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất kinh doanh và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Hệ thống quảnthuế đã xây dựng và không ngừng được kiện toàn, đảm bảo thực thi tốt và thống nhất các luật thuế trong cả nước. Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy quảnthuế ngày càng được nâng cao. Nhờ vậy, công tác thuế của Đảng và Nhà nước ta đã góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế, xã hội. Đất nước ta đã thoát khỏi thời kỳ khủng hoảng kinh tế kéo dài, lấy đà tăng trưởng cao trong hơn một thập kỷ qua. Số thu từ thuế và phí đã trở thành nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước năm sau cao hơn năm trước, nhất là các năm gần đây và đã góp phần đảm bảo công bằng xã hội, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong cơ chế thị trường. Thực hiện Luật Quản lý thuế, các Luật thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành của Nhà nước, công tác thu ngân sách tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều tiến bộ, năm 2008 số thu ngành thuế bao gồm cả thuế và phí mới đạt 1.000 tỷ đồng nhưng đến năm 2012 số thu vượt 3.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, trước yêu cầu của thời kỳ CNH, HĐH đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, công tác thuế của nước ta hiện nay vẫn còn tồn tại chủ yếu như: chính sách thuế chưa thực sự đồng bộ, còn phức tạp, một số sắc thuế còn nhiều mức thuế suất, lồng ghép nhiều chính sách xã hội, nhiều mức miễn giảm; bộ máy thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm về thuế, quản lý nợ và cưỡng chế thuế thì còn quá nhỏ so với yêu cầu quảnthuế Hơn nữa quy mô của doanh nghiệp ngày một lớn, không còn bó hẹp trong một địa phương mà ngày càng quốc gia hoá, toàn cầu hoá; hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng đa dạng và phong phú. Việc quản trị kinh doanh và các hoạt động thương mại của doanh nghiệp ngày càng tiên tiến, điện tử hoá và tin học hoá. Vì vậy nếu không cải cách và hoàn thiện công tác quảnthuế thì không theo kịp và đáp ứng được sự phát triển nhanh chóng và hiện đại hoá của doanh nghiệp. Quá trình cải cách thuế nhằm tạo hành lang pháp luật trong chính sách thuế, quản lý thuế, nâng cao trách nhiệm của các tổ chức, nhân trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, đồng thời từng bước điều chỉnh các sắc thuế phù hợp với lộ trình hội nhập quốc tế. 1 Mặt khác, khi Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO và để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tất cả các chính sách thuế hiện hành đều đã được thay đổi theo hướng giảm nghĩa vụ thuế phù hợp với các cam kết của WTO và các định chế quốc tế. Từ năm 2000 đến nay, thuế chuyển quyền sử dụng đất được giảm tới 25 lần, thuế trước bạ giảm 50%. Hiện nay, ngành thuế cũng đã xóa bỏ trên 300 loại phí không cần thiết, một số loại như phí đường bộ, hàng hải giảm tới 30% - 40%. Theo tính toán ban đầu, khi cắt giảm các loại thuế và chi phí này, Nhà nước bị thất thu trên 1.000 tỷ đồng. Hiện ngân sách Nhà nước phụ thuộc vào 3 khoản thu chủ yếu gồm xuất nhập khẩu chiếm 25% ngân sách, tương đương khoảng 60 nghìn tỷ đồng mỗi năm. Số thu từ xuất khẩu dầu thô khoảng 25%. Như vậy còn khoảng 50% ngân sách Nhà nước là các khoản thu nội địa, nhưng khoản thu nội địa này cũng đang một ngày giảm do chính sách thuế liên tục được thay đổi để thực hiện theo cam kết. Tính đến thời điểm này đã có tới trên 1.000 dòng thuế được cắt giảm. Chính vì thế để bù đắp cho sự giảm sút này Chính phủ cần quan tâm hơn đến thuế trực thu. Tuy nhiên, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp cũng nên giảm dần tới mức tương ứng với các nước trong khu vực nhằm khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, Chính phủ đã có những biện pháp đối với thuế TNCN nhằm tạo thêm nguồn thu cho ngân sách từ loại thuế này. Cả nước nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng, quảnthuế nói chung và quảnthuế TNCN nói riêng còn nhiều hạn chế và bất cập, kể từ việc ban hành pháp luật thuế đến tổ chức thực hiện cũng như thanh tra thuế. Nếu như không sớm khắc phục những hạn chế này thì mục tiêu đặt ra khi ban hành luật sẽ gặp phải rất nhiều bất lợi. Chính vì thế, công tác quản lý TNCN Việt Nam nói chung và tỉnh Thái nguyên nói riêng cần phải được hoàn thiện để đáp ứng những yêu cầu trong xu thế hội nhập và phát triển nhanh chóng hiện nay. Xuất phát từ thực tế của tỉnh Thái Nguyên, trên giác độ quản lý để góp phần đẩy mạnh công tác quảnthuế TNCN, nhằm khắc phục thất thu thuế TNCN và tăng NSNN địa phương và Trung ương. Do vậy, đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác quản thuế thu nhập nhân tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015” được tôi lựa chọn để làm luận văn thạc sỹ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng công tác quảnthuế TNCN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đề xuất các giải pháp cải cách nhằm hoàn thiện công tác quảnthuế thu nhập nhân góp phần xây dựng ngành thuế tỉnh Thái Nguyên tiên tiến, hiện đại và 2 chuyên nghiệp, đảm bảo thực thi tốt pháp luật thuế; đảm bảo quảnthuế công bằng, minh bạch, hiệu lực và hiệu quả theo các chuẩn mực quốc tế; phục vụ tốt đối tượng nộp thuế, tăng tính tự giác tuân thủ pháp luật thuế của đối tượng nộp thuế; đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách nhà nước cho địa phương và Trung ương, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước và tỉnh Thái Nguyên. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Khái quát hoá những vấn đề lý luận về thuế TNCN; quảnthuế TNCN; hoàn thiện công tác quảnthuế TNCN. - Phân tích thực trạng công tác quảnthuế TNCN ở tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2009 - 2012. - Phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quảnthuế TNCN của tỉnh Thái Nguyên. - Xác định ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân tồn tại trong công tác quảnthuế TNCN tỉnh Thái Nguyên. - Đề xuất được một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý TNCN ở tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Với chủ đề nghiên cứu của luận văn, đối tượng nghiên cứu của đề tài đó là thuế TNCN, công tác quản lý thuế TNCN ở tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2009 - 2012; những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quảnthuế TNCN của tỉnh Thái Nguyên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu ở tỉnh Thái Nguyên - Về mặt thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý thuế TNCN, giai đoạn 2009 - 2012; giải pháp đến năm 2015. - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quảnthuế TNCN và thực trạng công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân ở tỉnh Thái Nguyên, có so sánh tham chiếu với một số địa phương khác. 4. Đóng góp của luận văn Nghiên cứu thành công đề tài luận văn sẽ đóng góp cả về phương diện lý luận và thực tiễn của chủ đề nghiên cứu. Đó là, hệ thống hóa và bổ sung những vấn đề lý luận về hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN; đánh giá được thực trạng công tác quảnthuế TNCN địa phương, đồng thời đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quảnthuế thu nhập cá nhân, tăng thu cho NSNN của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015; tạo đà nhằm cải cách và hiện đại hoá ngành thuế của tỉnh. 3 5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm 04 Chương, như sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về thuế thu nhập nhân và quản lý thuế thu nhập nhân. Chương 2: Phương pháp và hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu công tác quản lý thuế thu nhập nhân. Chương 3: Thực trạng công tác quảnthuế thu nhập nhân ở tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2009 - 2012. Chương 4: Giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quảnthuế thu nhập nhân ở tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015. 4 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THUẾ THU NHẬP NHÂNCÔNG TÁC QUẢN THUẾ THU NHẬP NHÂN 1.1. Khái quát về thuế thu nhập nhân 1.1.1. Hoàn cảnh ra đời của thuế thu nhập nhân Thuế TNCN phát sinh, tồn tại và phát triển cùng với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước. Thuế xuất hiện khi trong xã hội xuất hiện sản phẩm thặng dư cùng với sự phân chia giai cấp, Thuế được giai cấp thống trị dùng như một công cụ để tạo ra nguồn thu chủ yếu cho mọi nhu cầu chi tiêu của bộ máy nhà nước nói chung hay của giai cấp thống trị nói riêng. Vì thế, Thuế được xem như một phạm trù vừa có tính lịch sử vừa là một tất yếu khách quan đáp ứng nhu cầu của Nhà nước trong quá trình tồn tại và phát triển của mình. Giai cấp thống trị- vua chúa sử dụng thuế như một công cụ kinh tế quan trọng nhằm huy động nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, qua tiến trình tiến triển của lịch sử, hiện nay thuế vẫn được sử dụng với đúng mụch đích của nó nhưng bản chất của Thuế các nước lại không giống nhau, nó tùy thộc vào bản chất Nhà nước và cách thức sử dụng nguồn thu từ thuế [1]. miền Nam Việt Nam, năm 1962 chính quyền Sài Gòn đã áp dụng thuế TNCN nhưng với tên gọi là thuế lợi tức lương bổng và sau đó được cải cách vào năm 1972. Ngày 27/12/1990, Pháp lệnh Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao (Income Tax on high - Income earner) đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua. Ðể phù hợp với tình hình thực tế của từng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, từ đó đến nay đã có nhiều lần lần sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao: lần thứ nhất vào ngày 10/3/1992, lần thứ hai vào ngày 1/6/1994, lần thứ ba vào ngày 6/2/1997, lần thứ 4 vào ngày 30/6/1999, lần thứ năm vào ngày 13/6/2001 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2001 và lần thứ 6 là Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số 14/2004/PL-UBTVQH11 ban hành năm 2004 có hiệu lực từ ngày 01/07/2004… đến năm 2007, Quốc Hội đã ban hành Luật thuế thu nhập nhân số 04/2007/QH12. Đến năm 2012, Luật Thuế TNCN đã được sửa đổi, bổ sung có hiệu lực thi hành từ 1/7/2013, trong đó có nhiều thay đổi theo chiều hướng tạo thông thoáng, thuận lợi hơn cho đối tượng nộp thuế với các quy định mới về thu nhập chịu thuế, thu nhập miễn thuế, các khoản giảm trừ [16]. Với mục tiêu đáp ứng yêu cầu của thực tiễn phát sinh và từng bước triển khai Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2020, tại kỳ họp thứ tư, Quốc hội khoá XIII đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế TNCN. 5 Luật thuế TNCN sẽ được chính thức áp dụng từ ngày 01/7/2013. Theo đó, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế TNCN đã sửa 6 điều trong tổng số 35 điều của Luật thuế TNCN số 04/2007. 1.1.2. Khái niệm thuế thu nhập nhân Thu nhập luôn gắn với một chủ thể nhất định trong nền kinh tế, xã hội thể hiện tính sở hữu của thu nhập. Việc xác định thu nhập của các chủ thể khác nhau trong một thời gian nhất định được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ - là hình thức thông qua đó biết được tổng thu nhập các nguồn khác nhau của một nhân hay một pháp nhân. Thu nhập được hình thành thông qua quá trình phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân, do thị trường và Nhà nước thực hiện. Từ các đặc điểm trên, khái niệm về thu nhập được tổng hợp như sau “Thu nhập là tổng các giá trị tài sản và của cải được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ do một chủ thể trong nền kinh tế - xã hội tạo ra và nhận được từ các nguồn lao động, tài sản hay đầu tư thông qua quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân trong một khoảng thời gian nhất định - thường là một năm” [16]. Thuế TNCN là một trong các sắc thuế xuất hiện khá sớm trong lịch sử phát triển thuế khoá của hầu hết các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là những nước có nền kinh tế thị trường phát triển. Thuế TNCN đầu tiên được áp dụng tại Hà Lan vào năm 1797, sau đó là Anh Quốc vào năm 1799. Lúc đầu Anh Quốc đưa vào thực hiện như một hình thức thu tạm thời nhằm mục đích trang trải cho cuộc chiến tranh chống Pháp và được chính thức áp dụng vào năm 1942, một số nước tư bản phát triển khác cũng áp dụng thuế này như Ðức (1899), Hoa Kỳ (1903), Pháp (1916). Các nước Châu Á như: Thái Lan áp dụng năm 1939, Philipin năm 1945, Hàn Quốc năm 1948, In-đô-nê-xia năm 1949, Trung quốc năm 1984; Những nước Đông Âu thuộc các nền kinh tế chuyển đổi như Rumani năm 1990, Nga năm 1991, Ba Lan năm 1992 Hiện nay trên thế giới đã có khoảng 180 nước áp dụng thuế TNCN. Ưu điểm của cách này là đơn giản, dễ thực hiện, đảm bảo thu kịp thời vào ngân sách Nhà nước. Nhưng có nhược điểm là chưa đảm bảo yêu cầu phân phối lại thu nhập quốc dân qua thuế sao cho có hiệu quả, đáp ứng được sự công bằng xã hội và nhất là đối với những nhân có nhiều người phụ thuộc. Về nguyên tắc, bất kỳ một thể nhân hay pháp nhân nào khi nhận được thu nhập dưới bất cứ hình thái nào (hiện vật hay giá trị) và bất kể từ nguồn nào (do lao động, hay đầu tư…) đều phải trích một phần từ thu nhập đó để nộp cho Nhà nước dưới dạng thuế thu nhập. 6 Cho đến nay, có nhiều khái niệm khác nhau về thuế do quan điểm về Thuế các nước khác nhau như: “Thuế là một khoản thu của nhà nước đối với các tổ chức và mọi thành viên trong xã hội, Thuế là khoản thutính bắt buộc và không hoàn trả trực tiếp theo luật định” [18]. “Thuế TNCN là thuế trực thu đánh vào thu nhập chịu thuế có được của nhân trong kỳ tính thuế (thường là một năm)” [24]. Theo Marx “Thuế là cở sở kinh tế của bộ máy Nhà nước, là thủ đoạn đơn giản để kho bạc thu được tiền hay tài sản của người dân để dùng vào việc chi tiêu của nhà nước" [18; tr. 267-305] Các nhà nghiên cứu kinh tế khác cho rằng “Thuế là hình thức phân phối thu nhập tài chính của Nhà nước để thực hiện chức năng của mình, dựa vào quyền lực chính trị, tiến hành phân phối sản phẩm thặng dư của xã hội một cách cưỡng chế và không hoàn lại”. Mặc dù có nhiều cách định nghĩa về Thuế khác nhau nhưng có thể thấy những điểm tương đồng sau: Thuế là khoản thu mang tính bắt buộc mà các tổ chức, nhân phải nộp cho Nhà nước khi có những điều kiện nhất định. Thuế mang tính bắt buộc và không mang tính hoàn trả trực tiếp, ngang giá. Một phần thuế nộp vào ngân sách Nhà nước được trả về với người dân một cách gián tiếp dưới nhiều hình thức khác nhau như trợ cấp xã hội, phúc lợi xã hội và quỹ tiêu dùng khác. Trên cơ sở nhưng khái niệm về Thuế, có thể rút ra khái niệm về thuế TNCN theo pháp luật hiện hành như sau: “Thuế thu TNCN là loại thuế chủ yếu đánh vào thu nhập của nhân nhằm thực hiện công bằng xã hội, động viên một phần thu nhập của nhân vào ngân sách nhà nước và có thể được sử dụng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua việc khuyến khích làm việc hay nghỉ ngơi, thông qua việc thu hay không thu thuế đối với các khoảng thu nhập từ kinh doanh, đầu tư,…. Thuế TNCN được coi là loại thuế đặc biệt vì có lưu ý đến hoàn cảnh của các nhânthu nhập phải nộp thuế thông qua việc xác định miễn, giảm thuế hoặc khoản miễn trừ đặc biệt” [32]. 1.1.3. Đặc điểm thuế thu nhập nhân Một là, thuế TNCN là thuế trực thu, đánh vào thu nhập chính đáng của từng nhân. Do là thuế trực thu nên nó phản ánh sự đồng nhất giữa đối tượng nộp thuế theo luật và đối tượng chịu thuế theo ý nghĩa kinh tế. Người nộp thuế cũng là người chịu thuế, người chịu thuế TNCN không có khả năng chuyển giao gánh nặng thuế sang cho các đối tượng khác tại thời điểm đánh thuế. 7 [...]... trừ thu tại các cơ quan chi trả thu nhập thì khá dễ dàng vì tiền thu chưa nộp vào ngân sách Tuy nhiên, đối với những đối tượng nộp thu trực tiếp tại cơ quan thu thì áp dụng đó là: (i) nhân được hoàn thu trong các trường hợp số tiền thu thu nhập nhân đã nộp lớn hơn số thu phải nộp trong kỳ tính thu nhân đã nộp thu thu nhập nhân nhưng có thu nhập tính thu chưa đến mức phải nộp thu . .. miễn thu nhân, hộ kinh doanh, người hành nghề độc lập hoặc người có thu nhập từ chuyển nhượng vốn đang nộp thu thu nhập doanh nghiệp sang nộp thu thu nhập nhân khi luật thu thu nhập nhân chính thức có hiệu lực - Theo quy định, mọi người đều phải đăng ký mã số thu Khác với pháp lệnh thu thu nhập nhân, Luật thu thu nhập nhân có hiệu lực từ 01/01/2009 32 quy định mọi người có thu nhập. .. với Pháp lệnh thu thu nhập đối với người có thu nhập cao 1.2 Lý luận chung về công tác quảnthu thu nhập nhân 1.2.1 Khái niệm về quản lý thu thu nhập nhân Công tác quảnthu TNCN là hoạt động quản lý hành chính của Nhà nước đối với các đối tượng nộp thu nhằm đạt được các mục tiêu nhất định trong khoảng thời gian nhất định trong khung khổ quy định của pháp luật Nói một cách khác, quản. .. cố tình trốn thu sẽ bị phạt từ 1-3 lần số thu chênh lệch do khai sai (số thu trốn, số thu gian lận) 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quảnthu TNCN Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến công tác quảnthu TNCN Mỗi nhân tố đều có thể ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực tới công tác này tùy theo tính chất và trạng thái của nhân tố đó Nhiệm vụ của ngành thu Thái Nguyên là phải tìm cách hạn chế... đạt được các mục tiêu nhà nước đặt ra 1.2.2 Nội dung công tác quảnthu thu nhập nhân Công tác quảnthu TNCN là một phần quan trọng của công tác thu ngân sách nhà nước, Công tác này cần được nhìn nhận tầm vĩ mô và phải bao gồm toàn bộ các công việc thu c các lĩnh vực lập pháp và hành pháp, tư pháp về thu TNCN 1.2.2.1 Ban hành chính sách thu TNCN Đây là công việc thu c lĩnh vực lập pháp Việc... quan thu cập nhật và xử lý tờ khai kịp thời, đáp ứng công tác quảnthu và theo dõi số thu nộp của các tổ chức, nhân 1.2.2.4 Quản lý đối tượng nộp thu , tính thu và các khoản được khấu trừ thu TNCN a Xác định đối tượng nộp thu Thu TNCN thu c loại thu trực thu nên đối tượng chịu thu cũng đồng thời là đối tượng nộp thu Xác định đối tượng nộp thu là một trong những nội dung quan trọng của thu . .. của Bộ Tài chính thì các đối tượng phải quyết toán thu TNCN bao gồm: Tổ chức, nhân chi trả thu nhập; nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền công, thu nhập từ kinh doanh có số thu phải nộp lớn hơn số thu đã khấu trừ, tạm nộp; hoặc nhân có yêu cầu hoàn thu hoặc bù trừ số thu nộp thừa vào kỳ sau; Cơ quan thu trực tiếp quản lý các đơn vị chi trả thu nhập, nhân nộp thu phải chủ động... định thu nhập tính thu Căn cứ biểu thu luỹ tiến từng phần tính số thu phải nộp của năm Miễn thu 6 tháng đầu năm, tức là giảm 50% số thu phải nộp của năm Cách tính này đảm bảo đúng theo Luật Thu thu nhập các nhân hiện hành vì thu nhập tính theo năm, số nhận trong năm chỉ là tạm nộp Cách tính thứ 2 cũng hợp lý cả đối với những người đầu năm không có thu nhập, nhưng cuối nămthu nhập hoặc trong năm. .. trả cho các nhân để làm giảm thu nhập tính thu của doanh nghiệp hòng trốn thu thu nhập doanh nghiệp thì các nhân nhận được những khoản trả nói trên sẽ phải nộp thêm thu thu nhập nhân đối với phần thu nhập nhận được kê khai tăng thêm đó Thu nhập của doanh nghiệp tăng thường kéo theo sự tăng lên của thu TNCN và thu thu nhập doanh nghiệp (iii) Góp phần hoàn thiện hệ thống chính sách thu : ... cao từng loại công chức thực hiện các chức năng và lĩnh vực quảnthu khác nhau, trước mắt tập trung vào các kỹ năng tuyên truyền pháp luật thu và hỗ trợ người nộp thu ; thanh tra kiểm tra, kiểm tra; quản lý kê khai và kế toán thu ; quản lý nợ thu và cưỡng chế thu nợ thu ; dự báo thu ngân sách nhà nước về thu , quản lý thu thu nhập nhân 30 1.2.2.7 Quản lý quá trình quyết toán thu TNCN Khai . trạng công tác quản lý thu TNCN trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đề xuất các giải pháp cải cách nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu thu nhập cá nhân góp phần xây dựng ngành thu tỉnh Thái Nguyên. trạng công tác quản lý thu thu nhập cá nhân ở tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2009 - 2012. Chương 4: Giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu thu nhập cá nhân ở tỉnh Thái Nguyên. Thái Nguyên đến năm 2015. 4 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THU THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÍ THU THU NHẬP CÁ NHÂN 1.1. Khái quát về thu thu nhập cá nhân 1.1.1. Hoàn cảnh

Ngày đăng: 26/06/2014, 22:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan