Tiểu luận quản lý mua hàng cuối kì đại học Thăng Long

34 0 0
Tiểu luận quản lý mua hàng cuối kì đại học Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng mua hàng của siêu thị LOTTE Mart, đại học Thăng Long, đề cập đến lý thuyết mua hàng, phân tích thực trạng tìm nguồn mua hàng B2B giữa LOTTE mart và các nhà cung cấp............................................................................................

MỤC LỤC I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP 1 1 Mua hàng 1 I.1 Khái niệm mua hàng1 1.2 Tầm quan trọng của việc mua hàng trong doanh nghiệp 1 1.3 Các yếu tố hỗ trợ mua hàng 2 1.4 Mục tiêu mua hàng 4 2 Quy trình mua hàng 6 2.1 Quy trình chung mua hàng 6 2.2 Nội dung 6 3 Chính sách và thủ tục mua hàng 11 3.1 Chính sách mua hàng 11 3.2 Thủ tục mua hàng 12 4 Xu hướng chiến lược mua hàng 13 II HOẠT ĐỘNG TÌM NGUỒN HÀNG CỦA LOTTE Mart 14 1 Giới thiệu về LOTTE Mart 14 2 Thực trạng tìm nguồn hàng của LOTTE Mart 15 2.1 LOTTE Mart phát triển nhà cung ứng tiềm năng 15 2.2 Quy trình mua hàng của LOTTE Mart 17 2.3 Chính sách mua hàng của LOTTE Mart 18 2.3.1 Chính sách xác định hành vi của nhân viên mua hàng 18 2.3.2 Chính sách xác định các mục tiêu kinh doanh xã hội và thiểu số 18 2.3.3 Chính sách xác định mối quan hệ giữa người mua và người bán 19 2.4 Thủ tục mua hàng của LOTTE Mart 20 2.4.1 Nhà cung cấp cho LOTTE Mart Indonesia 20 2.4.2 Nhà cung cấp cho LOTTE Mart Hàn Quốc 21 2.5 Xu hướng chiến lược mua hàng của LOTTE Mart 21 3 Đánh giá hoạt động tìm nguồn hàng của LOTTE Mart 22 3.1 Ưu điểm 22 3.2 Hạn chế và nguyên nhân 24 III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TÌM NGUỒN MUA HÀNG CỦA LOTTE MART 25 1 Một số đề xuất 25 2 Khuyến nghị 26 PHỤ LỤC 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bốn yếu tố hỗ trợ mua hàng 3 Hình 2.1 LOTTE Mart 27 Hình 2.2 Các sản phẩm mang thương hiệu riêng của LOTTE Mart 27 Hình 2.3 Thủ tục nhập khẩu thực phẩm 28 LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Mua hàng trong doanh nghiệp ngày nay đóng vai trò rất quan trọng trong dây chuyền cung ứng Nó là nghiệp vụ mở đầu quy trình kinh doanh của doanh nghiệp, mua là tiền đề để bán và đạt được lợi nhuận Trên thực tế khâu bán hàng khó mua hàng nhưng hành vi hay mắc sai lầm nhất lại là hành vi mua hàng của các doanh nghiệp và các nhà kinh doanh Ngày nay, các doanh nghiệp vừa và to đều có một bộ phận mua hàng riêng biệt chuyên phụ trách việc thương lượng với các nhà cung cấp để có được nguyên liệu đầu vào với giá thành thấp, chất lượng tốt, nguồn gốc rõ ràng Việc mua hàng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng dài hạn, doanh thu và kết quả hoạt động của các bên liên quan và doanh nghiệp Các siêu thị lớn hiện nay như Aeon Mall, Nguyễn Kim,…đều có bộ phận mua hàng riêng biệt để theo dõi và chọn lọc các nhà cung cấp cho các nguyên liệu đầu vào của mình Lotte mart cũng là một trong số đó Là một siêu thị với quy mô lớn, Lotte Mart đang không ngừng cải thiện đầu vào của mình để có thể cạnh tranh với các siêu thị khác Việc tìm hiểu nguồn mua hàng của Lotte Mart là hết sức quan trọng để có thể chỉ ra được hạn chế trong việc tìm nguồn hàng để từ đó đưa ra giải pháp hợp lí trong việc lựa chọn nhà cung cấp nguyên vật liệu phù hợp 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu là để cung cấp thông tin, đánh giá về lựa chọn nguồn mua của doanh nghiệp để lợi thế và thành công trong môi trường kinh doanh Từ đó đưa ra những đề xuất chiến lược tìm nguồn cung phù hợp để doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối ưu I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MUA HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP 1 Mua hàng 1.1 Khái niệm mua hàng Mua hàng (Purchasing) là các hoạt động nghiệp vụ của các doanh nghiệp sau khi xem xét, tìm hiểu về chủ hàng và cùng với chủ hàng bàn bạc, thỏa thuận điều kiện mua bán, thực hiện các thủ tục mua bán, thanh toán và các nghiệp vụ giao nhận, vận chuyển nhằm tạo nên lực lượng hàng hóa tại doanh nghiệp với số lượng, chất lượng, cơ cấu đáp ứng các nhu cầu của dự trữ, bán hàng phục vụ cho khách hàng với chi phí thấp nhất Mua hàng được coi là thực hiện 5R:  Mua đúng số lượng  Mua đúng chất lượng  Mua đúng thời điểm  Mua đúng giá  Mua đúng nguồn gốc/ xuất sứ hàng hóa 1.2 Tầm quan trọng của mua hàng trong doanh nghiệp Tăng giá trị và tiết kiệm  Khi các công ty đấu tranh để tăng giá trị khách hàng bằng cách cải thiện hiệu suất, nhiều công ty đang chuyển sự chú ý của họ sang quản lý mua hàng và cung ứng  Trong lĩnh vực sản xuất, tỷ lệ mua hàng trên doanh thu trung bình là 55% Điều này có nghĩa là đối với mỗi đô la doanh thu thu được từ việc bán hàng hóa và dịch vụ, hơn một nửa sẽ quay trở lại các nhà cung cấp Không khó để thấy tại sao mua hàng là một lĩnh vực tiết kiệm chi phí Tiết kiệm chi phí cũng bao gồm việc tránh chi phí thông qua việc tham gia sớm vào thiết kế và chủ động đáp ứng các yêu cầu tăng giá của nhà cung cấp Xây dựng mối quan hệ và thúc đẩy đổi mới 1  Để các mối quan hệ này hoạt động, cả người mua và nhà cung cấp phải đồng ý hoàn vốn có thể chấp nhận được từ các khoản đầu tư của họ để mỗi bên nhận ra lợi nhuận tích cực Nếu mục đích chiến lược của nhà cung cấp là trở thành khách hàng được lựa chọn, thì họ cần cung cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật cần thiết để hỗ trợ người mua Nâng cao chất lượng và danh tiếng  Quản lý mua hàng và cung ứng có thể ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm và dịch vụ Trong nhiều trường hợp, các công ty đang tìm cách tăng tỷ lệ các bộ phận, công ty hợp tác và dịch vụ mà họ thuê ngoài để tập trung vào các lĩnh vực chuyên môn hóa và năng lực riêng của họ Giảm thời gian dẫn  Mua hàng đóng vai trò là người liên lạc giữa nhà cung cấp và kỹ sư, cũng có thể giúp cải tiến thiết kế sản phẩm và quy trình Quản lí rủi ro nhà cung cấp Những rủi ro được quản lí bằng cách tìm nguồn cung ứng chiến lược nhấn mạnh nguồn cung ứng toàn cầu, nguồn cung ứng đơn lẻ và hàng tồn kho JIT Các nhà quản lý cung ứng cấp tiến phải liên tục theo dõi cơ sở cung ứng của họ về rủi ro và phát triển các kế hoạch kinh doanh liên tục để giảm thiểu những rủi ro này Tác động nguồn kinh tế  Quyền lực của những người mua là tổ chức với tư cách là một nhóm Đóng góp vào lợi thế cạnh tranh  Tập trung vào việc mua hàng hiệu quả đã trở thành một cách quan trọng để đạt được lợi thế cạnh tranh  Một dấu hiệu cho thấy địa vị, danh tiếng và khả năng nhìn nhận được nâng cao này là mức lương cao hơn được trả cho các chuyên gia mua hàng 1.3 Các yếu tố hỗ trợ mua hàng 2 Tài Tổ chức Công Đo lường nguyên thiết kế nghệ con người thông tin Hình 1.1 Bốn yếu tố hỗ trợ mua hàng Tài nguyên con người Để hỗ trợ việc mua hàng, các doanh nghiệp cần có một nguồn tài nguyên chất lượng về con người Họ là những chuyên gia chuỗi cung ứng có khả năng:  Xem chuỗi cung ứng một cách tổng thể  Quản lý các mối quan hệ quan trọng  Phân tích thị trường cạnh tranh  Tham gia vào việc ra quyết định dựa trên thực tế  Thực hành quản lý chi phí nâng cao  Hiểu các hệ thống kinh doanh điện tử  Phân tích dữ liệu lớn  Sử dụng thiết bị di động Tổ chức thiết kế Các thiết kế tổ chức có:  Đội cung ứng do trung tâm lãnh đạo  Trách nhiệm điều hành đối với các hoạt động điều phối, mua hàng và cung ứng, chuỗi  Sự sắp xếp của nhân viên cung ứng với khách hàng nội bộ  Các nhóm chức năng chéo để quản lý các quy trình chuỗi cung ứng 3  Điều phối chiến lược cung ứng và các đơn vị kinh doanh  Điều hành hội đồng người mua – nhà cung cấp để phối hợp với các nhà cung cấp Công nghệ thông tin Hệ thống thời gian thực phần mềm theo yêu cầu và hoặc hệ thống công nghệ dựa trên đám mây Hỗ trợ hệ thống lập kế hoạch và thực hiện chuỗi cung ứng có khả năng thực hiện:  Lập kế hoạch như cầu  Cam kết đặt hàng, lên lịch và lập kế hoạch sản xuất  Lập kế hoạch phân phối và vận chuyển  Bổ sung vật liệu  Đấu giá ngược  Yêu cầu hệ thống thanh toán  Mạng nội bộ  Hội thảo trên web và podcast Các biện pháp và hệ thống đo lường Bao gồm các biện pháp chuỗi cung ứng rằng  Sử dụng dữ hiệu từ các nguồn hiển thị  Định lượng những gì tạo ra giá trị  Sử dụng các mục tiêu thay đổi theo thời gian  Dựa vào các điểm chuẩn để thiết lập mục tiêu hiệu suất  Liên kết với các mục tiêu và mục tiêu kinh doanh  Tính năng kỹ thuật và các biện pháp hiệu quả  Chỉ định quyền sở hữu và trách nhiệm giải trình 1.4 Mục tiêu của mua hàng Mục tiêu 1: Đảm bảo nguồn cung  Việc mua hàng xảy ra bởi vì sản phẩm hoặc dịch vụ thuê ngoài đó vẫn cần được quản lý, hoặc hiệu quả kinh doanh sẽ bị thu hẹp 4  Với sự gia tăng mạnh mẽ của hoạt động thuê ngoài, các doanh nghiệp ngày càng phụ thuộc vào các nhà cung cấp bên ngoài để cung cấp không chỉ nguyên vật liệu và sản phẩm mà còn cả công nghệ thông tin, dịch vụ và các hoạt động thiết kế  Để hỗ trợ quy trình này, người mua phải thực hiện những việc sau: + Nguồn sản phẩm và dịch vụ ở mức giá phù hợp + Nguồn chúng từ đúng nguồn + Nguồn chúng theo đúng thông số kỹ thuật đáp ứng nhu cầu của người dùng + Nguồn chúng với số lượng phù hợp + Sắp xếp việc giao hàng/thực hiện dịch vụ vào đúng thời điểm cho đúng khách hàng nội bộ Mục tiêu 2: Quản lý quy trình tìm nguồn cung ứng một cách hiệu quả và hiệu quả  Mua hàng phải quản lý các hoạt động nội bộ của mình một các hiệu quả và hiệu quả bằng cách thực hiện như sau: + Xác định các cấp độ nhân sự + Phát triển và tuân thủ ngân sách hành chính + Cung cấp đào tạo chuyên nghiệp và cơ hội phát triển cho nhân viên + Giới thiệu các kênh mua được cải tiến trong hệ thống mua sắm trả tiền dẫn đầu để cải thiện khả năng hiện thị chi tiêu, lập hóa đơn và thanh toán hiệu quả cung như sự hài lòng của người dùng Mục tiêu 3: Quản lý hiệu suất của Nhà cung cấp  Mua hàng phải bám sát điều kiện hiện tại trong các thị trường cung ứng để đảm bảo rằng việc mua hàng + Chọn các nhà cung cấp có khả năng cạnh tranh + Xác định các nhà cung cấp mới có tiềm năng hoạt động xuất sắc và phát triển mối quan hệ chặt chẽ hơn với các nhà cung cấp này 5 + Cải thiện các nhà cung cấp hiện tại + Phát triển các nhà cung cấp mới không có khả năng cạnh tranh với các nhà cung cấp hiện tại  Có một số lý do khiến việc mua hàng có thể không tích hợp được các kế hoạch của họ với các kế hoạch của công ty + Thứ nhất, nhân viên mua hàng trước đây không tham gia vào các diễn đàn cấp cao thảo luận về các kế hoạch kinh doanh chiến lược + Thứ hai, ban lãnh đạo điều hành thường chậm nhận thức lại giá trị mà một tổ chức mua sắm đẳng cấp thế giới có thể cung cấp cho doanh nghiệp Mục tiêu 4: Phát triển các mục tiêu phù hợp với các bên liên quan nội bộ  Mua hàng phải liên lạc chặt chẽ với các nhóm chức năng đại diện cho khách hàng nội bộ của họ Khách hàng nội bộ đôi khi được gọi là các bên liên quan, trong đó họ có một phần quan trọng trong kết quả của quyết định mua hàng Mục tiêu 5: Phát triển các chiến lược cung ứng tích hợp hỗ trợ các mục tiêu và mục tiêu kinh doanh  Việc mua hàng có thể trực tiếp ảnh hưởng (tích cực hoặc tiêu cực) đến tăng trưởng dài hạn, doanh thu và kết quả hoạt động và kế hoạch hoạt động của các bên liên quan và các đơn vị kinh doanh 2 Quy trình mua hàng 2.1 Quy trình chung mua hàng 1 Dự báo và yêu cầu kế hoạch 2 Xác định yêu cầu đối với đơn đặt hàng 3 Xác định/lựa chọn nhà cung cấp 4 Hợp đồng/tạo đơn đặt hàng 5 Nhân vật liệu hoặc dịch vụ tài liệu 6 Quyết toán, thanh toán và đo lường hiệu suất 2.2 Nội dung Yêu cầu về Dự báo và Kế hoạch 6 2.1 LOTTE Mart phát triển nhà cung cấp tiềm năng Để đăng ký trở thành nhà cung cấp của LOTTE Mart cần trải qua bốn giai đoạn Đăng ký, Chấp nhận, Đánh giá, Xác nhận lần cuối  Đăng ký: Các doanh nghiệp sẽ truy cập vào hệ thống của siêu thị và nhập các thông tin theo yêu cầu  Chấp nhận: LOTTE Mart sẽ đánh giá doanh nghiệp dựa trên các thông tin đăng ký và đưa quyết định lựa chọn của mình, sau đó sẽ thông báo đến doanh nghiệp về thời gian và tình hình cụ thể  Đánh giá: LOTTE Mart sẽ hoàn tất bước thẩm định lần 1 dựa trên việc đánh giá chất lượng và tài liệu thông tin của doanh nghiệp Sau đó doanh nghiệp sẽ được đánh giá nội bộ lần 2 Sau khi kiểm tra lần 2, siêu thị sẽ đưa ra quyết định cuối cùng  Xác nhận lần cuối: Hoàn tất bước này doanh nghiệp đã trở thành nhà cung cấp và thực hiện giao dịch với LOTTE Mart Ngày 8/12/2017, chương trình Hội chợ Kết nối cung cầu giữa thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh thành được tổ chức tại Nhà thi đấu Phú Thọ, sự kiện này thu hút ơn 2763 doanh nghiệp của 39 tỉnh thành đăng ký, quy mô lên đến 450 gian hàng bao gồm: khu vực trưng bày sản phầm đặc sản, đặc trưng vùng miền và các đơn vị nhà phân phối trong đó co LOTTE Mart Trong sự kiện, LOTTE Mart hưởng ứng cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Bà Nguyễn Thị Bình Minh – Giám đốc thu mua thực phẩm tươi sống LOTTE Mart Việt Nam cho biết: “Tôi đánh giá cao chương trình kết nối cung cầu năm nay, chương trình với sự góp mặt của đông đảo các cơ sở doanh nghiệp từ các tỉnh thành trên mọi miền đất nước – là cơ hội để các doanh nghiệp nhà phân phối, nhà bán lẻ như LOTTE Mart có cơ hội đến gần hơn với các doanh nghiệp mang đặc trưng, đặc sản địa phương, đáp ứng mong muốn mở rộng kết nối giao thương nhằm hỗ trợ tối đa doanh nghiệp Việt, mang đặc sản Việt vươn lên một tầm cao mới” LOTTE Mart luôn chú trọng vào những mặt hàng chất lượng, mang giá trị đặc đặc trưng vùng miền, đạt tiêu chuẩn kiểm định VietGap, đáp ứng được những yêu cầu 16

Ngày đăng: 08/03/2024, 00:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan