1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM

126 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NHẠC VIỆN TP HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ PHƯƠNG LY PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN HƠI THỞ VÀ CÁC KỸ THUẬT THANH NHẠC CƠ BẢN CHO THANH NHẠC NHẠC NHẸ TẠI NHẠC VIỆN TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHUYÊN NGÀNH THANH NHẠC TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2023 KHÓA: 28 (2020- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH NHẠC VIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÀO THỊ PHƯƠNG LY PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN HƠI THỞ VÀ CÁC KỸ THUẬT THANH NHẠC CƠ BẢN CHO THANH NHẠC NHẠC NHẸ TẠI NHẠC VIỆN TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy chuyên ngành Thanh nhạc Mã số: 8210202 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHUYÊN NGÀNH THANH NHẠC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1 TS ĐẶNG HUY HOÀNG 2 ThS NSƯT LÊ THỊ THU GIANG TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2023 LỜI CA ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố tại bất kỳ công trình nào Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số tt Từ viết tắt Từ nguyên 1 ĐH Đại học 2 ĐHSP Đại học Sư phạm 3 JPR&CNAN Jazz-Pop-Rock & Công nghệ Âm nhạc 4 NGND Nhà giáo nhân dân 5 NGƯT Nhà giáo ưu tú 6 NSND Nghệ sĩ nhân dân 7 NSƯT Nghệ sĩ ưu tú 8 Nxb Nhà xuất bản 9 PGS Phó giáo sư 10 Th.S Thạc sĩ 11 TS Tiến sĩ 12 VHNT Văn hoá nghệ thuật 13 Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .10 1.1 Một số khái niệm cơ bản .10 1.1.1 Thanh nhạc và kỹ thuật Thanh nhạc 10 1.1.2 Bộ máy hơi thở 15 1.1.3 Các nhóm cơ và bộ phận trong cơ thể người liên quan tới việc phát ra âm thanh 18 1.1.4 Phát âm trong Thanh nhạc nhạc nhẹ 27 1.2 Những kỹ thuật thanh nhạc cơ bản: Legato, Marcato và Staccato 28 1.2.1 Legato .28 1.2.2 Marcato và Staccato 31 1.3 Thực trạng dạy học cho trung cấp Thanh nhạc nhạc nhẹ tại khoa Jazz- Pop- Rock và Công nghệ âm nhạc của Nhạc viện Tp HCM .33 1.3.1 Giới thiệu sơ lược về Nhạc viện Tp HCM 33 1.3.2 Khái quát về khoa Jazz-Pop-Rock và Công nghệ âm nhạc .33 1.3.3 Thực trạng CN Thanh nhạc nhạc nhẹ tại khoa JPR&CNAN 35 Tiểu kết chương 1 .38 CHƯƠNG 2 ỨNG DỤNG RÈN LUYỆN HƠI THỞ VÀ KỸ THUẬT LEGATO, MARCATO, STACCATO 39 2.1 Ứng dụng rèn luyện hơi thở 39 2.1.1 Luyện tập hơi thở trong ca hát 39 2.1.2 Các bài tập rèn luyện hơi thở 44 2.2 Thực nghiệm ba kỹ thuật cơ bản (Legato, Marcato và Staccato) cho Thanh nhạc nhạc nhẹ .59 2.2.1 Kỹ thuật hát liền tiếng Legato 59 2.2.2 Kỹ thuật hát nhấn tiếng Marcato .63 2.2.3 Kỹ thuật hát nảy tiếng-Staccato .65 2.3 Thực nghiệm sư phạm 68 2.3.1 Mục tiêu thực nghiệm 68 2.3.2 Nội dung và tiến hành thực nghiệm 68 Tiểu kết chương 2 .81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 PHỤ LỤC 90 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Thanh nhạc là một môn nghệ thuật phối hợp giữa ngôn ngữ và âm nhạc hay nói cách khác Thanh nhạc là nghệ thuật ca hát, khác với khí nhạc viết riêng cho nhạc cụ diễn tấu Để trở thành một ca sỹ chuyên nghiệp, không chỉ có giọng hát hay bẩm sinh là đủ mà rất cần phải được luyện tập từ kỹ thuật Thanh nhạc, cách thể hiện bài hát cho đến phong cách biểu diễn Trong đó, rèn luyện kỹ thuật Thanh nhạc thường là những thao tác đầu tiên của người học Thanh nhạc Giọng hát là tài sản vô cùng quý báu của con người, vì giọng hát có thể tạo ra được những âm thanh dài ngắn, cao thấp, mạnh nhẹ, sáng hay đục, thể hiện được những cảm xúc buồn vui…, là nhạc cụ gắn liền với cơ thể, phụ thuộc vào cảm xúc tâm sinh lý con người Giọng hát đặc biệt không giống bất kỳ nhạc cụ nào khác, có thể uốn nắn, chỉnh sửa bằng tác động vật lý mà cần sự cảm nhận về âm thanh phát ra Trong ca hát, “hơi thở” là gốc rễ của giọng hát nói riêng và toàn bộ những sản phẩm của giọng nói con người, như tiếng nói, nói chung Nhờ hơi thở đi ngang qua dây thanh, gây áp lực lên dây thanh và các môi thanh mà âm thanh được tạo ra Do đó, việc tập luyện hơi thở là điều cốt lõi và tất yếu cho bất kỳ người học Thanh nhạc nào Là người học hát, điều đầu tiên nhất cần được luyện tập chính là thở đúng cách, và duy trì được thói quen đó Hiện nay, có rất nhiều cách truyền đạt khác nhau trong việc rèn luyện hơi thở như thế nào là chuẩn xác, đặc biệt là tại Việt Nam, nơi sư phạm âm nhạc nói chung và ngành sư phạm thanh nhạc nói riêng vẫn còn là ngành tương đối non trẻ, các tư liệu nghiên cứu chưa nhiều Chưa có tài liệu chính thống nào thống nhất một cách khoa học về việc rèn luyện hơi thở và cách luyện tập, chưa giải thích sâu về những kiến thức chuyên ngành Điều này khiến người học Thanh nhạc khi mới bắt đầu tiếp xúc sẽ dễ cảm thấy hoang mang và khó hình dung được cách điều 2 khiển chính xác các nhóm cơ bổ trợ cho hơi thở Việc xây dựng một hệ thống các bài tập rèn luyện hơi thở một cách hợp lý và khoa học, cùng những lời giải thích căn cứ dựa trên giải phẫu học, âm thanh học sẽ giúp cho người học dễ dàng làm theo, cũng như người dạy có thể giải thích được cách vận hành đúng nhóm cơ bổ trợ hơi thở khi hát Nhạc viện Tp Hồ Chí Minh là một trong ba cơ sở chuyên nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về đào tạo âm nhạc cổ điển Là ngôi trường có bề dày truyền thống, nơi ươm mầm chắp cánh cho nhiều tài năng nghệ thuật, đặc biệt là lĩnh vực Thanh nhạc Với sự phát triển của xã hội hiện đại và nhu cầu chiếm số đông người học có mong muốn được học Thanh nhạc nhạc nhẹ ở Việt Nam nói chung và Tp HCM nói riêng, nhà trường đã nắm bắt nhanh xu hướng của thời đại và cho ra đời bộ môn Thanh nhạc nhạc nhẹ tại khoa JPR&CNAN Dù Nhạc viện Tp HCM luôn đề cao tinh thần cầu thị, luôn luôn cập nhật thị hiếu của đại chúng, thì bộ môn Thanh nhạc nhạc nhẹ vẫn là bộ môn còn rất mới với ngành sư phạm Thanh nhạc, cần phải bổ sung kiến thức và rèn luyện rất nhiều Với mong muốn có một cái nhìn tổng quan hơn về việc rèn luyện hơi thở phù hợp với Thanh nhạc nhạc nhẹ, giúp cho quá trình dạy và học đạt hiệu quả cao hơn Chúng tôi chọn đề tài “Phương pháp rèn luyện hơi thở và các kỹ thuật thanh nhạc cơ bản cho Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện Tp HCM ” cho luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Phương pháp giảng dạy chuyên ngành Thanh nhạc 2 Lịch sử nghiên cứu Ở Việt Nam, nghiên cứu về dạy học Thanh nhạc tuy còn hạn chế so với các nước trên thế giới, nhưng đã có một số công trình nghiên cứu về nghệ thuật và phương pháp dạy Thanh nhạc chuyên nghiệp của các chuyên gia hàng đầu Việt Nam với nhiều kinh nghiệm về giảng dạy, học tập, nghiên cứu phát triển chuyên ngành Thanh nhạc 3 Sách tiếng Việt Tác giả Mai Khanh (1997), Sách học thanh nhạc , Nxb Trẻ, dành cho bậc trung học và đại học, công trình phân tích các tác phẩm thanh nhạc của Việt Nam và nước ngoài Tác giả Nguyễn Trung Kiên (2001), Phương pháp sư phạm thanh nhạc , Nxb Nhạc viện Hà Nội – Viện âm nhạc Công trình nghiên cứu các quy trình, phương pháp, nguyên tắc dạy hát, các kỹ thuật cơ bản về hơi thở, sửa lỗi kỹ thuật, âm vực giọng hát cũng như các bài tập luyện giọng Tác giả Trần Ngọc Lan (2001), Phương pháp hát tốt tiếng Việt trong nghệ thuật ca hát - Nxb Giáo dục Việt Nam Công trình những kiến thức cơ bản về kết cấu âm tiếng Việt và một số phương pháp hát tốt tiếng Việt trong ca hát Tác giả Hồ Mộ La (2008), Phương pháp giảng dạy Thanh nhạc, Nxb Từ điển Bách Khoa Công trình nói về các phương pháp để mở rộng âm vực giọng hát, các kỹ thuật và những yêu cầu về sư phạm thanh nhạc Đồng thời trong cuốn sách, tác giả cũng nêu một số kinh nghiệm của cá nhân trong quá trình giảng dạy để cho người đọc tham khảo Tác giả Trương Ngọc Thắng (2011), Quá trình hình thành và phát triển ca hát chuyện nghiệp Việt Nam, Nxb Âm nhạc Công trình đánh giá một cách khách quan và tương đối toàn diện lĩnh vực đào tạo và các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ca hát chuyên nghiệp Việt Nam Alice Roberts, người dịch: Lê Quang Toàn, Lê Thị Hồng Khánh (2011), “Atlas giải phẫu cơ thể người, hướng dẫn trực quan chính xác” Nxb Y học Cuốn sách với hình vẽ màu chính xác, chi tiết với hình ảnh chụp cắt lớp điện toán, mạch đồ cắt lớp điện toán, giúp người đọc dễ hình dung được các bộ phận bên trong cơ thể con người 4 Hoàng Quốc Tuấn (2014) “Một số giải pháp xử lý ngữ âm tiếng Việt trong ca khúc Việt Nam tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương” Luận văn Cao học Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ướng Đề tài đưa ra những quan điểm và giải pháp xử lý ngữ âm tiếng Việt khi hát ca khúc Việt Nam trong dạy học Thanh nhạc cho sinh viên Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Võ Văn Lý (2015), Phát âm tiếng Việt trong Thanh nhạc - Nxb Đại học Huế Sách phân tích và nêu ra cách phát âm các bài dân ca các vùng miền cho phù hợp với ngôn ngữ và văn hoá ở vùng đó Còn có những công trình sư phạm về đào tạo thanh nhạc mà chúng tôi có tham khảo qua như: Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2017) Dạy học kỹ thuật Legato cho giọng soprano, hệ trung cấp thanh nhạc, trường đại học Văn hoá nghệ thuật Quân đội, ĐH VHNT Quân đội Công trình nghiên cứu sâu kỹ thuật Legato cho giọng nữ cao (soprano) cho học sinh hệ trung cấp Thanh nhạc tại trường ĐH VHNT Quân đội Ross Campbell, Tôn Nguyễn Quỳnh Anh dịch (2022) “Cẩm nang huấn luyện thanh nhạc dành cho mọi giáo viên và ca sĩ” Nxb ĐHSP TP Hồ Chí Minh Đây là tài liệu mới nhất được chúng tôi tham khảo Cuốn sách được thiết kế thành 10 phần, trình bày những tinh hoa thế giới về các yếu tố liên quan đến nghệ thuật thanh nhạc một cách đầy đủ và sâu sắc, phù hợp cho mọi đối tượng từ giáo viên đến học viên, từ ca sĩ đến những người muốn tìm hiểu và thưởng thức nghệ thuật thanh nhạc Tất cả đều có thể tìm thấy nhiều thông tin, những bài học, bài luyện tập hữu ích và thiết thực Ngoài những tài liệu tiếng Việt, chúng tôi đã mở rộng nghiên cứu và tìm hiểu những tài liệu nghiên cứu tiếng nước ngoài về thanh nhạc của các nước trên thế giới để có cái nhìn trực quan và chính xác hơn về mặt giải phẫu học: Theodore Dimon (2018) “Anatomy Of The Voice” Nxb North Atlatic Books 5 Cuốn sách trên là tài liệu đầyđủ và duynhất chođến hiện nayngười viết có thểtìm được giải thích kĩ càng giọng hát của con người dưới cái nhìn giải phẫu học Nội dung cuốn sách được viết cho các ca sĩ, huấn luyện viên Thanh nhạc, nhà trị liệu ngôn ngữ và sinh viên thanh nhạc, những người cần thông tin chi tiết về giải phẫu của giọng nói và cách thức hoạt động của nó Mặc dù hiện nay có rất nhiều sách vềhát và diễn thuyết, nhưngrất ít trongsốđó thực sựtrình bàycấu trúc cơ bản của giọng nói một cách rõ ràng và đơn giản, đó là mục đích của công việc này Trong quá trình tìm kiếm các tư liệu để tham khảo cho đề tài, đặc biệt khi rà soát lại danh sách các luận văn Thạc sĩ được thực hiện tại Nhạc viện Tp HCM, chúng tôi nhận thấy rằng chưa có một luận văn nào nghiên cứu chuyên biệt về vấn đề rèn luyện cơ hơi thở, cũng như phân tích cách vận hành hơi thở chính xác cho các học sinh – sinh viên khoa Thanh Nhạc, khoa Thanh nhạc Nhạc nhẹ cũng như trong mã ngành sư phạm Thanh nhạc nói chung Các công trình đều có nhắc tới quá trình hơi thở di chuyển trong cơ thể, cũng như cách hơi thở đi qua thanh quản để phát ra âm thanh, tuy nhiên việc rèn luyện bộ máy cơ hơi thì lại không được nhắc tới Hầu hết những tài liệu mà chúng tôi tham khảo và đọc qua đều nghiên cứu dựa trên Thanh nhạc cổ điển Tuy rằng việc luyện nền tảng cho Thanh nhạc cổ điển và Thanh nhạc Nhạc nhẹ khá tương đồng, chúng tôi tin rằng nghiên cứu sâu kỹ hơn theo hướng nhạc nhẹ sẽ có nhiều lợi ích hơn trong công tác giảng dạy cho học sinh chuyên ngành Thanh nhạc nhạc nhẹ Các tài liệu trên đều có đề cập đến tầm quan trọng của bộ máy hơi thở Chúng tôi chọn nghiên cứu riêng biệt về vấn đề này để góp phần xây dựng bước nền tảng cho việc học và rèn luyện cơ bản cho các học sinh bậc Trung cấp Thanh nhạc nhạc nhẹ tại Nhạc viện nói riêng, cũng như các ca sĩ Nhạc nhẹ hiện đang hành nghề nói chung Chúng tôi tập trung nghiên cứu đề tài này chủ yếu cho đối tượng là học sinh hệ trung cấp, lớp trung cấp 1 Thanh nhạc nhạc nhẹ, tạo tiền đề và những kiến thức cơ bản vững chắc ngay từ đầu cho các em Trong luận văn

Ngày đăng: 07/03/2024, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w