1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tâm lý của người chưa thành niên phạm tội liên hệ thực tế

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Tâm Lý Của Người Chưa Thành Niên Phạm Tội
Tác giả Tạ Thị Kiều Trinh, Nguyễn Thị Duyên, Đỗ Văn Tuân, Nguyễn Thị Hà, Đinh Thị Thảo, Phạm Thị Thùy Dương, Đồng Thị Hoài, Phạm Dương Trung
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Tâm Lý Học Tội Phạm
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 723,68 KB

Nội dung

Giải pháp hạn chế, khắc phục sự thái quá, tiêu cực của các đặc điểm tâm lý tâm lý trong phòng ngừa, ngăn chặn người chưa thành niên phạm tội...17KẾT LUẬN...18 Trang 5 MỞ ĐẦUTrong những

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

Trang 2

STT MSSV Họ và tên Công việc thực hiện

Mức độ hoàn thành Họp nhóm

Kết luận Xếp loại

Không tốt

Trung bình Tốt

Tham gia đầy đủ

Tích cực, sôi nổi

Đóng góp nhiều ý tưởng

1 450815

Lương Hà Phương (Nhóm trưởng)

Phân công thực hiện Tổng hợp Word Làm PowerPoint

2 450818 Nguyễn Thị Hà III Đặc điểm tâm lý

của một số người chưa thành niên phạm tội trong thực tề

lý tiêu cực ở người chưa thành niên

8 451002 Phạm Thị

Thùy Dương

I Khái niệm và đặc điểm tâm lý người chưa thành niên phạm tội

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 5

NỘI DUNG 5

I Khái niệm và đặc điểm tâm lý người chưa thành niên phạm tội 5

1 Người chưa thành niên phạm tội 5

2 Một số đặc điểm tâm lý đặc trưng ở người chưa thành niên phạm tội 7

2.1 Trạng thái xúc cảm 7

2.2 Nhu cầu độc lập 7

2.3 Thái độ đối với học tập 8

2.4 Nhận thức pháp luật 8

2.5 Nhu cầu khám phá 9

II Thực trạng tội phạm được thực hiện bởi người chưa thành niên hiện nay 9

1 Tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện 9

2 Giới tính và độ tuổi của người phạm tội khi chưa thành niên 10

2.1 Giới tính 10

2.2 Độ tuổi 10

3 Các loại tội phạm ở người chưa thành niên 10

III Đặc điểm tâm lý của một số người chưa thành niên phạm tội trong thực tế 11

1 Vụ án Lê Ngọc Chung 11

1.1 Tóm tắt nội dung vụ việc 11

1.2 Đặc điểm tâm lý của Lê Ngọc Chung 12

1.2.1 Trạng thái cảm xúc 12

1.2.2 Nhu cầu độc lập 13

1.2.3 Nhận thức pháp luật 13

1.2.4 Nhu cầu khám phá cái mới 14

2 Vụ án Nguyễn Thị Thư 14

2.1 Tóm tắt nội dung vụ việc 14

3

Trang 4

2.2 Đặc điểm tâm lý Nguyễn Thị Thư 15

2.2.1 Trạng thái cảm xúc 15

2.2.2 Thái độ đối với học tập 15

2.2.3 Nhận thức pháp luật và nhận thức xã hội 16

IV Giải pháp hạn chế, khắc phục sự thái quá, tiêu cực của các đặc điểm tâm lý tâm lý trong phòng ngừa, ngăn chặn người chưa thành niên phạm tội 17

KẾT LUẬN 18

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

Trang 5

MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, các vụ án do người chưa thành niên phạm tộithực hiện đã tăng lên về số lượng, có những vụ án do người chưa thành niên thựchiện với các tình tiết man rợ, lắt léo, gây rúng động xã hội khi được công bố Thủđoạn phạm tội của các đối tượng này không còn đơn giản do bồng bột, thiếu suynghĩ, mà đã có sự tính toán, chuẩn bị kỹ càng và khá tinh vi, thậm chí đã hình thànhcác băng nhóm tội phạm có tính nguy hiểm cao Đây là hồi chuông cảnh báo đốivới toàn xã hội về loại đối tượng tội phạm này Hành vi phạm tội của người chưathành niên luôn chịu sự chi phối của đời sống tâm lý, đặc điểm cá nhân trong hoàncảnh xã hội của họ Vậy đặc điểm tâm lý nào của người chưa thành niên là nguyênnhân dẫn đến đối tượng này thực hiện các hành vi phạm tội? Cần thấy rằng, đối vớicon người, đặc trưng cơ bản là hoạt động có ý thức, có mục đích Tội phạm đượcthực hiện dù cố ý hay vô ý nhưng vẫn là hành vi của một chủ thể là con người có ýthức Do vậy, nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội không chỉ phụ thuộc vào chủthể hành động với những kết cấu hết sức phức tạp về tâm sinh lý mà còn phụ thuộcvào những hoàn cảnh xã hội mà họ trải nghiệm Với mong muốn tìm hiểu, làm rõ

thêm về vấn đề này, nhóm chúng em chọn đề tài số 13: “Đặc điểm tâm lý của người chưa thành niên phạm tội Liên hệ thực tế.”

NỘI DUNG

I Khái niệm và đặc điểm tâm lý người chưa thành niên phạm tội

1 Người chưa thành niên phạm tội

Trước hết, người chưa thành niên là những người chưa hoàn toàn phát triển

đầy đủ về nhân cách, chưa có đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ của một công dân Tùythuộc vào trình độ kinh tế - xã hội, văn hóa, nhận thức, phong tục, tập quán thì mỗi

5

Trang 6

quốc gia lại có một cách hiểu khác nhau về vấn đề thế nào là người chưa thànhniên.

Khái niệm người chưa thành niên được đề cập trong nhiều văn bản pháp luậtquốc tế dưới nhiều tên gọi khác nhau: người chưa thành niên, trẻ vị thành niên, trẻ

em Trên cơ sở các quy định của pháp luật quốc tế, cùng với kinh nghiệm lập phápcũng như thực tiễn của Việt Nam nhiều năm, pháp luật Việt Nam đã đề cập mộtcách cơ bản đến vấn đề người chưa thành niên Về độ tuổi người chưa thành niênđược xác định thống nhất trong Hiến pháp 1992, Hiến pháp năm 2013, Bộ luật hình

sự 2015, Bộ luật tố tụng hình sự 2014, Bộ luật lao động 2012, Bộ luật dân sự 2015,Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và một số văn bản quy phạm pháp luật khác làngười dưới 18 tuổi Quan điểm này là hoàn toàn phù hợp với Công ước quốc tế vềquyền trẻ em ngày 20/2/1990 mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam làthành viên

Đối với người chưa thành niên phạm tội, khoa học pháp lý hình sự đã nghiêncứu kỹ lưỡng các đặc điểm tâm - sinh lý của người chưa thành niên nhằm xác địnhtính chất phạm tội của hành vi cũng như tạo điều kiện cho việc áp dụng hình phạtđối với người chưa thành niên sao cho phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểmcho xã hội của hành vi mà họ đã thực hiện trên cơ sở những đặc điểm về tâm - sinh

lý của họ vào thời điểm họ phạm tội Theo đó, năm dấu hiệu cơ bản về người chưathành niên phạm tội dưới khía cạnh pháp lý hình sự là: 1) Từ đủ 14 tuổi đến dưới

18 tuổi; 2) Có năng lực trách nhiệm hình sự chưa đầy đủ do sự hạn chế bởi đặcđiểm tâm sinh lý; 3) đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội; 4) hành vi màngười chưa thành niên thực hiện là hành vi bị phạm pháp luật hình sự cấm; 5) có lỗi(cố ý hoặc vô ý) khi thực hiện hành vi đó1

1 Đỗ Ngọc Thuỳ (2011), Hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội - Lý luận và thực tiễn áp dụng, Luận vănthạc sĩ luật học, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.13.

Trang 7

Các Bộ luật Hình sự của Việt Nam từ năm 1999, đến nay là Bộ luật Hình sự

2015 sửa đổi, bổ sung 2017 cũng quy định rõ người từ đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 16tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặctội phạm đặc biệt nghiêm trọng; người từ đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự

về mọi tội phạm (Điều 12) còn người chưa thành niên dưới 14 tuổi thì không phảichịu trách nhiệm hình sự

2 Một số đặc điểm tâm lý đặc trưng ở người chưa thành niên phạm tội

Đặc điểm tâm lý của người chưa thành niên là những nét tâm lý nổi bật củangười chưa thành niên, nhằm không chỉ phân biệt được họ với đối tượng khác, màcòn quy họ về một nhóm Đối với người chưa thành niên phạm tội thì đặc điểm tâm

lý của họ có những nét nổi bật sau:

2.1 Trạng thái xúc cảm

Người chưa thành niên là người đang trong quá trình phát triển cả về sinh lílẫn tâm lí, ý thức Đây là giai đoạn diễn ra những biến cố rất đặc biệt, sự mất cầnbằng tạm thời về trạng thái xúc cảm của người chưa thành niên là một trong nhữngnhân tố có thể dẫn tới hành vi phạm tội khi các em không làm chủ được bản thân vàkhi nó được kết hợp với một số yếu tố tâm lý có tính tiêu cực khác

Sự mất cân bằng tạm thời trong cảm xúc của người chưa thành niên phạm tộicòn được biểu hiện rõ khi họ chấp hành hình phạt tại trại giam Phần lớn đều cótâm lý nặng nề như mặc cảm, tự ti, bi quan, chán nản thậm chí là tuyệt vọng và đôikhi là thờ ơ, bất cần và liều lĩnh

2.2 Nhu cầu độc lập

Nhu cầu độc lập là mong muốn tự hành động, tự đưa ra quyết định theo cáchphù hợp với nhận thức của bản thân hơn là để thỏa mãn đòi hỏi của xã hội, môitrường hay của người khác Nhu cầu độc lập của người chưa thành niên thể hiệntrước hết trong hoạt động học tập, trong giao tiếp với bạn bè và người lớn ở giađình, nhà trường và ngoài xã hội, trong ăn mặc, trong quan hệ bạn bè, trong thưởng

7

Trang 8

thức nghệ thuật hay thể thao… Có thể nói nhu cầu độc lập là sự phát triển tất yếu

và rất cần thiết ở lứa tuổi chưa thành niên, là cơ sở quan trọng giúp các em trởthành người lớn sau này Tuy nhiên, nhu cầu độc lập không chỉ có mặt tích cực màcòn có mặt tiêu cực: Một khi nó phát triển theo hướng thái quá thì những hành vicủa người chưa thành niên sẽ mang tính chất của hành vi lệch chuẩn, dễ dẫn tới cáchành vi phạm tội

Phần lớn người chưa thành niên phạm tội đều có nhu cầu độc lập quá mứckèm theo tính tự chủ kém Họ thường cho rằng mình đã là người lớn đã đủ chínchắn để có thể làm mọi việc mà mình thích Thêm vào đó là sự thiếu quan tâm giáodục từ gia đình và nhà trường đã dẫn đến những hậu quả đáng tiếc đối với con em

họ sau này

2.3 Thái độ đối với học tập

Đối với người chưa thành niên phạm tội thì hoạt động học tập là hoạt độngchủ đạo, nó giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển tâm lý, nhân cách Nhiềucông trình nghiên cứu cho thấy, một trong những đặc điểm nổi bật của người chưathành niên phạm tội là học vấn của họ rất thấp, sức học rất kém và động cơ học tập

bị suy giảm nghiêm trọng Nhiều em có biểu hiện tiêu cực đối với học tập, dễ sangã và thiêm nhiễm những thói hư tật xấu từ chính môi trường học đường từ đó dẫnđến những hành vi phạm pháp

2.4 Nhận thức pháp luật

Ý thức pháp luật là nhân tố rất quan trọng đối với sự phát triển nhân cách củangười chưa thành niên Song, những người chưa thành niên còn rất non nớt về kiếnthức xã hội và ý thức pháp luật Nhận thức và quan niệm về pháp luật chưa hìnhthành đầy đủ hoặc bị lệch lạc theo cách hiểu chủ quan của họ Vì thế, nhiều emthường thờ ơ, lãnh đạm đối với các quy định của pháp luật Một biểu hiện khác của

sự nhận thức về pháp luật chưa đúng đắn là không ít người chưa thành niên chorằng, những yêu cầu và những đòi hỏi của các chuẩn mực luật pháp chỉ được quy

Trang 9

định trong các văn bản pháp luật và hoàn toàn mang tính hình thức còn hành độngthì phải căn cứ vào nhu cầu cụ thể của cá nhân mới thể hiện được cuộc sống tự do.Hay nói cách khác nhận thức pháp luật của phần lớn người chưa thành niên phạmtội biểu hiện ở mức độ thấp Chính vì các em không có được ý thức pháp luật đúngđắn nên nguy cơ dẫn tới hành vi phạm tội là rất cao.

2.5 Nhu cầu khám phá

Tìm hiểu, khám phá cái mới là một trong những nhu cầu của các em ở lứatuổi chưa thành niên Trong bối cảnh các phương tiện thông tin đại chúng phát triểnmạnh mẽ và hiện đại như ngày nay thì khao khát hiểu biết của các em không chỉtrong phạm vi của cuộc sống quanh mình, phạm vi của đất nước mình mà cònkhám phá cuộc sống của các quốc gia khác Khám phá cuộc sống giúp các em nângcao nhận thức, hiểu biết của mình Đây là điều quan trọng đối với việc phát triểnnhân cách của người chưa thành niên Điều đáng lưu ý là các em không chỉ có nhucầu khám phá cái mới mà còn tìm tòi, thử nghiệm cái mới, trong đó có cả những cáithiếu lành mạnh, trái với các chuẩn mực xã hội và một khi sự tò mò và khám phácái mới ấy thiếu đi sự hướng dẫn, kiểm tra, giám sát của gia đình, xã hội thêm vào

đó là sự không tự chủ được bản thân thì sẽ dẫn đến những hành vi phạm tội

Như vậy có thể thấy, người chưa thành niên phạm tội thường có những đặc điểm tâm lý đặc trưng như tính hiếu động, tò mò, tính độc lập cao, tính hay bắt chước, khả năng tự kiềm chế kém, hứng thú, nhu cầu nhận thức học tập phát triển

ở mức độ thấp, kết quả học tập kém, nhận thức pháp luật còn hạn chế, …

II Thực trạng tội phạm được thực hiện bởi người chưa thành niên hiện nay

1 Tình hình tội phạm do người chưa thành niên thực hiện

Những năm gần đây, tình hình tội phạm do người chưa thành niên gây ra códiễn biến rất phức tạp Tình hình tội phạm trong lứa tuổi chưa thành niên gia tăngđến mức báo động Một số loại án tăng cao như cướp giật tài sản 63,8%, giết người

9

Trang 10

tăng 38,7% Trung bình hằng năm xảy ra 10 nghìn vụ vi phạm pháp luật với hơn13.000 đối tượng có liên quan; trong đó, 67,1% số trẻ em vi phạm pháp luật ở độtuổi từ 16 đến 18 Số vụ án do người chưa thành niên gây ra chiếm 20% so với tổng

số vụ phạm pháp hình sự trên toàn quốc

2 Giới tính và độ tuổi của người phạm tội khi chưa thành niên

2.1 Giới tính

Đa số người chưa thành niên vi phạm pháp luật là nam, chiếm khoảng 96%

-tỷ lệ này hầu như không thay đổi từ năm 2006 đến nay Năm 2008, số em gái viphạm pháp luật có sự tăng nhẹ, chiếm khoảng 5% trên tổng số người chưa thànhniên VPPL Trong những năm khác, số người chưa thành niên vi phạm pháp luật là

nữ dao động trong khoảng 3-4% Từ năm 2018 đến quý I-2021, cả nước ghi nhậnhơn 10.000 vụ người chưa thành niên vi phạm pháp luật, với 16.000 đối tượng cóliên quan Trong đó, nữ giới chiếm 5%, nam giới chiếm đến 95%

2.2 Độ tuổi

Đa số người chưa thành niên vi phạm pháp luật thuộc nhóm tuổi từ đủ 16đến dưới 18 Trong giai đoạn 2006-2018, tỷ trọng người chưa thành niên vi phạmpháp luật thuộc nhóm tuổi này có xu hướng gia tăng, từ hơn 56% vào năm 2006 lên71% vào năm 2018 Nhóm tuổi 14 đến dưới 16 cũng giảm từ 34,8% năm 2006xuống còn 24% năm 2018

Trong hệ thống hình sự, người chưa thành niên thuộc nhóm tuổi 16 đến dưới

18 tuổi chiếm khoảng trên 90% tổng số bị can chưa thành niên

3 Các loại tội phạm ở người chưa thành niên

Đi sâu vào nghiên cứu số liệu phạm tội hình sự, theo số liệu của Cục thống

kê tội phạm và công nghệ thông tin (CTKTP&CNTT), Viện kiểm sát nhân dân tốicao, gần 71% bị can chưa thành niên bị khởi tố về một trong bốn tội danh sau: trộmcắp tài sản (34%), cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người

Trang 11

khác (16,8%), cướp tài sản (11,9%), và cướp giật tài sản (8,1%) Ngoài ra còn sáutội danh khác cũng phổ biến nhưng ở mức độ thấp hơn rất nhiều, bao gồm tàng trữ,vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy (4,8%), giết người(4,6%), vi phạm các quy định về điều khiển giao thông đường bộ (3,2%), đánh bạc(2,6%), hiếp dâm trẻ em (2,6%), hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (1,7%).

Phân tích cơ cấu 10 tội danh phổ biến nhất do người chưa thành niên thựchiện cho thấy tỷ lệ người chưa thành niên phạm các tội trộm cắp tài sản và tàng trữ,vận chuyển, mua bán, chiếm đoạt trái phép chất ma túy, tính trên tổng số ngườichưa thành niên bị khởi tố có xu hướng tăng Tỷ lệ người chưa thành niên bị khởi

tố về 8 tội danh còn lại trên tổng số người chưa thành niên bị khởi tố nhìn chunggiảm, giữ nguyên hoặc tăng không đáng kể

Dựa vào các số liệu nêu trên về tình hình tội phạm chưa thành niên trong thời gian gần đây, có thể nhận thấy tình hình đang ở mức đáng báo động khi số trẻ

em phạm tội đang "gia tăng và trẻ hóa" Điều này thực sự trở thành mối lo ngại và

là một lời cảnh báo về tình trạng người chưa thành niên nhỏ tuổi phạm tội Việc tội phạm hình sự có xu hướng trẻ hóa, tỉ lệ người phạm tội dưới 18 tuổi ngày càng tăng cho thấy mặt trái của cơ chế thị trường và sự suy giảm mối liên kết giữa các thành viên trong xã hội, sự suy giảm đạo đức xã hội Ngày nay, sự phát triển mạnh

mẽ của khoa học kỹ thuật, công nghệ khiến việc tiếp cận với phim ảnh, trò chơi trên internet rất dễ dàng, nếu phụ huynh không kiểm soát kịp thời sẽ dẫn đến một

bộ phận người chưa thành niên tiếp xúc với nhiều nội dung tiêu cực, ảnh hưởng đến tính cách cá nhân.

11

Trang 12

III Đặc điểm tâm lý của một số người chưa thành niên phạm tội trong thực tế

1 Vụ án Lê Ngọc Chung

1.1 Tóm tắt nội dung vụ việc

Lê Ngọc Chung, (sinh năm 1991, trú ở xã Thanh Vân, huyện Thanh Oai, HàTây cũ) Lang bạt kỳ hồ ở đất Hà thành một thời gian, Chung được nhận vào làmthuê cho vợ chồng anh Đỗ Quốc Hùng và chị Trần Nguyệt Nga, ở 888 phố MinhKhai, Hà Nội với mức lương 500.000 đồng/tháng Với bản tính lười biếng, hamchơi và lưu manh, nên không ít lần Chung đã lấy trộm đồ đạc của gia chủ Có lần,Chung lấy trộm chiếc xe máy của người bị tai nạn giao thông, nhưng bị vợ chồnganh Hùng phát hiện và bắt đem trả lại Làm việc được 20 ngày, giữa anh Hùng vàChung nảy sinh xích mích Anh Hùng quyết định chấm dứt hợp đồng với Chungnhưng Chung xin được ở lại làm đến hết tháng và từ đây Chung đã rắp tâm trả thùanh Hùng

Ngày 29/4/2008, Chung xin anh Hùng nghỉ việc để đi thăm bà nội bị ốm,nhưng thực chất, ngày hôm đó, Chung đã đi tìm mua dao và kiếm Khoảng hơn 1giờ sáng ngày 2/5/2008, khi cả nhà chủ đang ngủ say, Chung mò lên gác 2 đâmchết cháu Đỗ Trung Nghĩa (con trai anh Hùng) và bà Đặng Thị Nữ (mẹ đẻ anhHùng) Sau đó, Chung lên tiếp tầng 3 nơi vợ chồng anh Hùng và con nhỏ là ĐỗTrung Anh để "giết bằng hết" Vợ chồng anh Hùng vật lộn với tên sát nhân 1 lúc thìchạy thoát được ra ngoài Trong lúc anh Hùng đang giữ cửa nhốt tên Chung trongbuồng, chị Trần Thị Nguyệt Nga (vợ anh Hùng) chạy xuống tầng 1 gọi điện chocảnh sát 113, rồi chạy ra ngoài đường hô hoán Bị nhốt trong phòng, Chung lồnglộn vung kiếm đâm cháu Trung Anh khiến anh Hùng phải lao vào giằng co vớiChung Anh Hùng bị Chung chém gần 30 nhát kiếm trên người, sau đó hôn mê bất

Ngày đăng: 07/03/2024, 16:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w