Đề cương gk2 văn 8 (2023 2024) (3)

5 3 0
Đề cương gk2 văn 8 (2023 2024) (3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN NHƠN TRẠCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS PHƯỚC KHÁNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phước Khánh, ngày 24 tháng 01 năm 2024 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: NGỮ VĂN * KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: A PHẦN VĂN BẢN: I/ Kiến thức trọng tâm: 1/ Thơ thất ngôn bát cú tứ tuyệt luật Đường 2/ Truyện II/ Vận dụng: - Học sinh tìm đọc tác phẩm có chủ đề thể loại với kiểu văn bản: Thơ thất ngôn bát cú tứ tuyệt luật Đường; Truyện - Học sinh biết xác định được: + Thơ thất ngôn bát cú tứ tuyệt luật Đường: Thể thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp, luật, niêm, đối, biện pháp nghệ thuật tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng, hình ảnh tiêu biểu, nhân vật trữ tình thơ; tình cảm, cảm xúc; cảm hứng chủ đạo; chủ đề; tư tưởng, thông điệp… + Truyện: Nhận biết đặc trưng thể loại truyện: tình huống, bối cảnh, nhân vật, đề tài, chi tiết tiêu biểu, tư tưởng, thông điệp,… Đọc văn sau: Đọc thơ sau thực yêu cầu bên dưới: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ (Nguyễn Khuyến) Đã lâu nay, bác tới nhà, Trẻ thời vắng, chợ thời xa Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà Cải chửa cây, cà nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Đầu trị tiếp khách, trầu khơng có, Bác đến chơi đây, ta với ta (Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, 1971) Lựa chọn phương án (cho câu từ đến 8) khoanh tròn vào chữ A, B, C, D ghi vào tờ giấy làm bài: (2,0 điểm) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Tự B Thất ngôn bát cú Đường luật C Lục bát D Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Câu Nhân vật trữ tình thơ ai, xuất nào? A Là tác giả, xuất trực tiếp, xưng tên riêng Trang B Là tác giả, xuất gián tiếp C Là tác giả, xuất trực tiếp qua đại từ “ta” D Là tác giả, xuất trực tiếp qua đại từ “bác” Câu Đặc điểm gieo vần thơ “Bạn đến chơi nhà” là: A Gieo vần chân B Vần C Vần gieo tiếng thứ câu 1, 2, 4, 6, D Cả ba đáp án Câu Phép đối thơ xuất cặp câu nào? A Cặp – – B Cặp – – C Cặp – – D Cặp – – Câu Trong dòng sau, dòng thành ngữ? A Ao sâu nước B Cải chửa C Bầu vừa rụng rốn D Đầu trò tiếp khách Câu Việc sử dụng đại từ nhân xưng “bác” câu thơ “Đã lâu bác tới nhà,” có tác dụng thể thái độ tác giả? A.Thái độ hờ hững B.Thái coi thường C.Thái độ niềm nở, thân mật, kính trọng D.Thái độ bình thường Câu Chủ đề thơ gì? A Tình bạn B Lòng biết ơn C Tình yêu D Thiên nhiên Câu Nhận định không thơ? A Bài thơ thể tâm trạng mừng vui có bạn đến chơi nhà B Bài thơ thể sống nghèo túng, khốn khó nỗi hổ thẹn với bạn C Bài thơ có giọng điệu đùa vui, dí dỏm D Thể tình bạn đậm đà, thắm thiết b)Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu : Câu Em có nhận xét nghệ thuật sử dụng từ ngữ tác giả Nguyễn Khuyến thơ? Hãy nêu tác dụng cách sử dụng Câu 10 Từ nội dung thơ “Bạn đến chơi nhà” trải nghiệm thực tế, trình bày ngắn gọn suy nghĩ em ý nghĩa tình bạn đẹp Đọc thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: THU ẨM (Nguyễn Khuyến) Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập lịe Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Da trời nhuộm mà xanh ngắt? Mắt lão không vầy đỏ hoe Trang Rượu tiếng hay, hay chả Độ năm ba chén say nhè Câu Bài thơ thuộc thể thơ nào? A Thất ngôn bát cú đường luật B Thất ngôn tứ tuyệt luật Đường C Thất ngôn trường thiên D Thất ngôn xen lục ngôn Câu Bài thơ “Thu ẩm” mang đặc điểm thơ Thất ngôn bát cú luật Đường phương diện nào? A Bài thơ có câu, câu tiếng B Gieo vần cuối câu 1, 2, 4, 6, C Các tiếng – – câu 8, câu 3, câu 5, câu phối B – T – B; T – B – T D Cả A, B, C Câu Tác dụng biện pháp nghệ thuật câu thực câu luận là: A Phép đảo ngữ có tác dụng tơ đậm vẻ đẹp cảnh mùa thu; B Phép đối có tác dụng tơ đậm vẻ đẹp cảnh thu, nỗi lòng thi nhân khiến lời thơ thêm cân xứng, hài hòa C Sử dụng câu hỏi tu từ với đại từ “ai” nhấn mạnh màu xanh bầu trời D Biện pháp nghệ thuật nói “da trời nhuộm”, “xanh ngắt” nhấn mạnh màu xanh bầu trời Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ “ Da trời nhuộm mà xanh ngắt?” gì? A Nhân hóa B So sánh C Câu hỏi tu từ D Đối Câu Tâm trạng nhà thơ thể rõ qua hình ảnh nào? A Hình ảnh “đơi mắt” B Hình ảnh “đêm sâu” C Hình ảnh “khói nhạt” D Hình ảnh “rượu” Câu Qua miêu tả Nguyễn Khuyến, hình ảnh làng quê Thu ẩm lên nào? A Kì vĩ, tráng lệ B Thanh bình, yên ả C Nghèo đói, xác xơ D Tiêu điều, hiu hắt Câu Hình ảnh đơi mắt Nguyễn Khuyến biểu đạt điều gì? A Sự thờ khơng tâm vào việc uống rượu Trang B Nỗi buồn ngưng đọng thành nước mắt C Sự mệt mỏi, đau yếu tuổi già D Sự tác động men rượu Câu Bút pháp Nguyễn Khuyến sử dụng thơ trên? A Bút pháp ước lệ tượng trưng B Bút pháp cổ điển C Bút pháp tả cảnh ngụ tình D Bút pháp thủy mặc Câu Hãy xác định biện pháp tu từ hai dòng thơ nêu hiệu biểu đạt chúng? Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Câu 10 Bài thơ bồi đắp tình cảm với quê hương mình? Hãy trình bày khoảng 5-7 dịng B/ PHẦN TIẾNG VIỆT I/ Kiến thức trọng tâm 1/ Biệt ngữ xã hội 2/ Thành phần biệt lập câu 3/ Biện pháp tu từ: biện pháp tu từ học II/ Vận dụng: - Các tập nhận biết nêu chức năng, tác dụng, ý nghĩa biệt ngữ xã hội; thành phần biệt lập biện pháp tu từ sử dụng ngữ liệu - Tham khảo tất tập thực hành Tiếng Việt sách giáo khoa sau học biệt ngữ xã hội; thành phần biệt lập biện pháp tu từ để luyện tập C/ PHẦN TẬP LÀM VĂN: I/ Kiến thức trọng tâm: Kể hoạt động xã hội Phân tích tác phẩm văn học II/ Vận dụng - Học sinh tìm ý, lập dàn ý, luyện viết cho kiểu - Hướng dẫn viết: 1/ Kể hoạt động xã hội a/ Mở bài: - Giới thiệu hoạt động xã hội để lại cho thân suy nghĩ, tình cảm sâu sắc b/ Thân bài: - Nêu thông tin hoạt động xã hội kể - Miêu tả quang cảnh, không gian, thời gian diễn hoạt động - Kể lại việc theo trình tự hoạt động; kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm c/ Kết bài: - Khẳng định giá trị hoạt động xã hội kể - Nêu suy nghĩ, tình cảm sâu sắc mà hoạt động gợi cho thân  HS tham khảo số hoạt động xã hội thân cảm thấy thú vị có ý nghĩa tích cực cộng đồng để kể lại, ví dụ: Trang - Các hoạt động thiện nguyện: Cây mùa xuân tình nghĩa; Tết yêu thương; quyên góp ủng hộ học sinh nghèo vùng cao - Các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, môi trường: dọn rác công viên, chế tạo vật dụng từ rác thải nhựa - Các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị văn hoá, lịch sử địa phương: tham gia bảo tồn loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc như: chèo, tuồng, cải lương, ; viết giới thiệu di tích văn hoá- lịch sử, danh lam thắng cảnh, 2/ Phân tích tác phẩm văn học a/ Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm văn học (tên tác giả, tác phẩm,…) - Nêu khái quát chủ đề vài nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác phẩm b/Thân bài: - Nêu chủ đề tác phẩm - Chỉ phân tích tác dụng vài nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác phẩm c/ Kết bài: - Khẳng định lại chủ đề giá trị vài nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác phẩm - Nêu suy nghĩ/ cảm xúc tác phẩm, chia sẻ học rút cho thân  HS tham khảo số tác phẩm thơ truyện học chương trình Ngữ văn lớp chân trời sáng tạo ( 7): Nam quốc sơn hà; Qua đèo ngang; Chạy giặc; Bồng chanh đỏ; Bố Xi-mông Trang

Ngày đăng: 07/03/2024, 09:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan