1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Về tham tố đứng sau vị từ trạng thái tiếng Việt - Xét từ phương diện cú pháp và ngữ nghĩa

159 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BQ GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HO CHi MINH Nguyễn Thị Nhung VE THAM TO DUNG SAU VI TU TRANG THAI TIÊNG VIỆT - XÉT TỪ PHƯƠNG DIỆN CÚ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC 2014 | PDF | 158 Pages buihuuhanh@gmail.com 'Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BQ GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HO CHi MINH Nguyễn Thị Nhung VE THAM TO DUNG SAU VI TU TRANG THAI TIÊNG VIỆT - XÉT TỪ PHƯƠNG DIỆN CÚ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số :60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ KÍNH THẮNG Thành phố Hồ Chí Minh -2014 LOI CAM DOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết luận văn trung thực chưa ông bố bắt cơng trình Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhung, LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc TS Lê Kính Thắng, người dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn tơi từ bước đầu khó khăn tơi hồn thành cơng việc nghiên cứu Bên cạnh đó, thời gian qua, thầy người giúp đỡ động viên mặt Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến quý thầy cô Trường Dai học Sư phạm TpHơChí Minh (đặc biệt thầy Khoa Ngữ văn) năm qua tận tình dẫn, giúp đỡ góp ý kiến quý báu cho Người viết xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Tp, Hồ Chí Minh Phịng Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập làm luận văn Cuối cùng, xin gửi lời tri ân chân thành đến gia đình, bạn bè - người giúp đỡ tỉnh thần lẫn vật chất đề tơi hồn thành luận văn Tac giả luận văn Trang phu bia MUC LUC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU 22222122222222 r e Chương MỘT SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CƠ BẢN 2-22222222222csre 10 1.1 Khái niệm phân loại vị từ 10 1.1.1 Khái niệm vị từ 10 1.1.2 Phân loại vị từ 16 23 1.2 Vị từ trạng thái 223 1.2.1 Khái niệm vị từ trạng thái 227 1.2.2 Phan loai vi tir trang thai 2.29 1.2.3 Đặc trưng vi tir trang thái 1.3 Tham tố cấu trúc tham tổ vị từ trạng thái 30 1.3.1 Khái niệm tham tổ -+2222222222 22 trrrrrrrerrrree 30 In i4135Ã 32 1.3.3 Cấu trúc tham tổ vị từ trạng thái tiếng Việt . -ccccsce 39 1.4 Bỗ ngữ trạng ngữ -222222222222222222227272222177.2171-1111.E.E.ccee 40 ee 40 1.4.2 Trạng ngữ 2212222 2r.e AT 1.5 Mối quan hệ cú pháp ngữ nghĩa .-22+:222:2t2:22.2 t 48 "¬ —~ 54 Chương2 THÀNH PHẢN ĐỨNG SAU VỊ TỪ TRẠNG THAI TIE! VIỆT- XÉT TỪ PHƯƠNG DIỆN CÁU TRÚC CÚ PHÁP 55 2.1 Thành phần đứng sau vị từ trạng thái tiếng Việt với tư cách ngữ 58 2.1.1 Bỗ ngữ trực tiếp 222222222222222222r221e.11 59 2.1.2 Bỗ ngữ gián tiếp 22222222222222.222222.2211 69 2.2 Thành phần đứng sau vị từ trạng thái tiếng Việt với tư cách đoạn tự .70 2.2.1 Trạng ngữ thời gian 71 2.2.2 Trạng ngữ không gian, nơi chôn 71 2.2.3 Trạng ngữ phương thức 72 2.2.4 Trạng ngữ nguyên nhân 72 Chương THÀNH PHÀN ĐỨNG SAU VỊ TỪ TRẠNG THÁI TIÊNG VIỆT - XÉT TỪ PHƯƠNG DIỆN CÂU TRÚC THAM TÔ 3.1 Diễn tố vi tir trang thai 3.1.1 Vai Phương diện 3.1.2 Vai Nội dung 3.1.3 Vai Đối thể EA ? 3.2 Chu tố vị từ trạng thái 3.2.1 Vai Liên đới 3.2.2 Vai Nguyên nhân 3.2.3 Vai Thời lượng 3.2.4 Vai Bị đồng thê 3.3 Tiểu kết s.e KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MO DAU 1, Đối tượng nghiên cứu lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu luận văn đặc điểm ngữ nghĩa, cú pháp ngữ đoạn đứng sau vị từ trạng thái tiếng Việt Dựa vào điểm tương đồng phương diện cú pháp, chức năng, nhà Việt ngữ học có xu hướng gộp động từ tính từ thành từ loại với tên gọi vị mv Quan điểm xem cứu cánh cho vấn đề nhập nhằng động từ tính từ tiếng Việt Trước hết ta thấy thuật ngữ động /ữ tiếng Việt dịch từ thuật ngữ verb, verbe, verbum, Con thuật ngữ fnh rừ (về sau đổi thành tinh từ) dịch tir thuat ngit adjective, adjective, adjectivum, Theo quan niệm đa số nhà nghiên cứu Việt ngữ động air biêu thị việc, trình, tức thể động, cịn zính zừ biểu thị trạng thái, tinh chat, tire thê tĩnh Sự đối lập động rĩnh khơng có hai thuật ngữ verb va adjective Theo đó, verb có nghĩa lời, hành động nói, thứ từ dùng để nói điều (một vật gì), øđjecrive có nghĩa từ đặt bên cạnh, kèm theo (một từ khác - danh từ) Như hai thuật ngữ động từ tính từ có nội dung không tương ứng với verb va adjective Trong phần lớn ngôn ngữ châu Âu, phân biệt verb ø4jecfive, phân biệt từ loại nói chung, phân biệt ngữ pháp Nó tiêu chí ngữ pháp, thực rõ bình diện hình thái học, thê bình diện cú pháp: chức tiêu biểu verb làm vị ngữ, nghĩa làm thành ngữ đoạn có tính cách thành phần trực tiếp câu; chức tiêu biểu adjecrive làm định ngữ danh từ (noun) hay bổ ngữ verb, nghĩa đóng vai trị phụ thuộc ngữ đoạn tự khơng thể làm thành ngữ đoạn trực tiếp câu Ƒerb biến hình theo ngơi, số chủ ngữ theo hệ đối vị, ađjecfive, giống noun, bién hình theo cách, giống, số cách biến hình rập theo cách biến hình danh từ mà phụ thuộc vào bên ngữ đoạn danh từ, hay thông qua hệ từ Những điều nói khơng có liên quan đến tính chất đồng hay tĩnh Vì vậy, khn khổ luận văn này, khái niệm vị từ trạng thái mà sử dụng bao gồm hai nhóm động từ trạng thái tính từ trạng thái, tính chất tiếng Việt Qua việc xem xét đặc điểm cú pháp, ngữ nghĩa, luận văn muốn góp phần tìm hiểu sâu chất nhóm vị từ trạng thái tiếng Việt mối quan hệ cú pháp với ngữ nghĩa tham tố đứng sau chúng Thành phần câu có thành phần bổ ngữ, trạng ngữ đứng sau vị từ đặc điểm cú pháp ngữ nghĩa thành phần vấn đề cốt lõi nghiên cứu ngôn ngữ Việc nghiên cứu tác dụng xác định rõ tư cách cú pháp, đặc điểm ngữ nghĩa thành phần xét mà cịn góp phần hiểu sâu chất vị từ phối Bên cạnh đó, hoạt động giảng dạy, học tập nghiên cứu tiếng Việt, ấm vững đặc điểm mặt ngữ nghĩa, cú pháp tham tố đứng sau vị tir trang thái không giúp sử dụng tiếng Việt ngữ pháp mà nâng cao hiệu giao tiếp Chính lý trên, chọn đề tài “VẺ :ham tố đứng sau vị từ trạng thái tiếng Liệt (xét từ phương diện cú pháp ngữ nghĩa) "đê tiến hành nghiên cứu, khảo sát Thông qua việc thực đề tài, chúng tơi hi vọng đưa nhìn tồn diện khái quát chất tham tố đứng sau vị từ trạng thái tiếng Việt Lịch sử vấn đề 'Về vấn đề lịch sử nghiên cứu thành phần đứng sau vị từ trạng thái tiếng Việt nhận quan tâm từ sớm nhà Việt ngữ học Tuy nhiên mức độ quan tâm, hướng tiếp cận vấn đề có khác biệt tác giả nhóm tác giả Các nhà ngữ pháp học truyền thống cơng trình tiến hành phân chia hệ thống từ loại tiếng Việt, đẻ cập đến thành phần đứng sau lớp vị từ trạng thái (bao gồm động từ trạng thái tính từ theo quan điểm ngữ pháp học truyền thống) Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1940) Ƒ/ phạm dựa vào mối quan hệ động từ với bô ngữ đứng sau chia động tự (động từ) thành hai tiểu loại: động đự có túc tit động tự khơng có túc từ Theo tác giả, có số động từ cần phải dùng thêm tiếng đề “Jảm cho lọn nghĩa” (tức động tự có túc từ), cịn số khác biêu diễn thể hay biến thay đôi không cần túc từ (tức động tự khơng có túc từ) Ta thấy dù lấy tiêu chí nghĩa: trọn nghĩa hay khơng trọn nghĩa, cách gọi có túc từ hay khơng có túc từ cho thấy tác giả có ý tới mối quan hệ cú pháp động từ phân loại Bùi Đức Tịnh (1952) Việt Nam văn phạm nghiên cứu tính từ cho “có ý nghĩa tĩnh từ tự khơng đầy đủ Bởi cần bồ túc ngữ thêm vào” [48, tr.253] Ông lưu ý thêm bổ túc ngữ tĩnh từ thường danh từ, “z dùng động từ nguyên thức" [4, tr.254] Tương tự, phần động từ tác giá dựa vào tiêu chí ý nghĩa để phân loại động từ thành: động rừ viên ý, động từ khuy động từ thụ trạng, trợ động từ Theo đó, ơng đề cập đến thành phần đứng sau động từ tiểu loại động từ khuyết ý, “ý nghĩa động từ khuyết ý tự khơng đủ Nó cần danh từ hay đại từ bổ túc” [48, tr.269] Cụ thể hơn, ông đưa hai bổ túc ngữ động từ khuyết ý bô túc ngữ thuộc động can động Ngồi cịn có thêm bổ túc ngữ hồn cảnh Nam 1955, Phan Khôi Việ ngữ nghiên cứu với khuynh hướng cú vị đề cập đến thành phần đứng sau vị từ với tư cách thành phần câu Theo đó, ngồi hai thành phần chính: chủ ngữ vị ngữ, câu cịn có thành phân liên đới thành phẩn phụ gia Thành phần liên đới bao gồm ứân ngữ bổ túc ngữ Và ơng rằng: “Trong câu có thành phân liên đới hay khơng có, định thứ vị ngữ dùng” [27, tr.197] ông lý giải bỗ túc ngữ sau: “Có chủ ngữ khơng động tác mà cần thuyết “là” gì, “có” gì, “giống” gì, phải dùng chuẩn động từ làm vị ngữ Những chuẩn động từ có đeo theo thực thê từ làm bô túc ngữ (trừ thứ chuẩn động từ làm hình dung từ khơng có)” (27, tr.198] Tuy vậy, tác giả dừng mức độ chưa bàn sâu thành phần đứng sau động từ gì, chưa có lý giải cụ thể vị từ cụ thể Một cơng trình khác đề cập đến vấn đẻ Đó quyền Khao luận ngữ pháp Việt Nam Trương Văn Chình Nguyễn Hiến Lê (1963) Trong cơng trình mình, tác giả thể cách nhìn mẻ cách phân chia từ loại nói chung vị từ nói riêng Theo đó, tác giả dùng thuật ngữ trạng từ để thay cho động từ tính từ theo cách gọi truyền thống Các trạng từ tác giả chia thành trang rừ trọn nghĩa trạng từ không trọn nghĩa [14, tr.220-221] Ngồi tiêu chí nghĩa, tác giả cịn dùng đến tiêu chí kết hợp hay khơng kết hợp với khách thể (gồm khách thể — tức bỗ ngữ trực tiếp khách thể thứ - tức bỗ ngữ gián tiếp) Tuy nhiên tiêu chí này, tác giả không ý đầy đủ đến dấu hiệu hình thức điều gây khó khăn việc nhận diện trang tir Sau đó, năm 1964, Nguyễn Kim Thản xuất quyền Nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt Ơng có nghiên cứu sâu hệ thống vị từ tiếng Việt, cụ thể ông chia hệ thống từ loại tiếng Việt thành 12 nhóm: danh từ, thời vị từ, số từ, động từ, tính từ, đại từ, phó từ, giới từ, liên từ, hệ từ, trợ từ, thán từ Mặc dù có nhìn thấy đặc điểm chung nhóm động từ tính từ ông kiên tách chúng thành hai nhóm từ loại riêng biệt đưa tiêu chí để nhận diện phan biệt chúng phân chia động từ tiếng Việt thành tiểu loại như: động ứừ khái quất vận động xác định, động từ hoạt động có phương hướng, động từ hoạt động khơng phương hướng, động từ trạng thái, động từ tình cảm, động từ tri giác Theo dé, thành phần đứng sau động từ trạng thái theo cách gọi ông tiểu loại vị từ trạng thái mà xét, tác giả lưu ý sau: “Chúng kết hợp với phó động từ phương hướng điền thể từ biểu thị mục đích điểm vào sau Những động từ phân lớn kết hợp với số phó động từ phương hướng” [40, tr.209] Những phó động từ phương hướng tác giả dẫn là: ra, vào, lên, xuống, đi, lại Về phần tính từ, cơng trình chưa thấy tác giả đề cập đến thành phần đứng sau Một tác giả khác có để cập kỹ đến thành phần đứng sau vị từ trang thái Nguyễn Tài Cân (1975) Khi xem xét động ngữ tính ngữ, tác giả

Ngày đăng: 06/03/2024, 15:14

Xem thêm: