1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về công tác đào tạo cán bộ công chức trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng

122 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 28,41 MB

Cấu trúc

  • 1.1. KHÁI QUÁT VẺ ĐÀO TẠO VÀ QUÁN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ ĐÀO TẠO NGUÔN NHÂN LỰC HÀNH CHÍNH CÔNG. „10 1. Khái niệm, đặc điểm của đào tạo nguồn nhân lực hành chính công. „10 NA 2. Khái niệm quản lý nhà nước về đào tạo cán bộ, công chức (0)
    • 1.1.3. Mục đích của quản lý nhà nước về đào tạo cán bộ, công chức (27)
  • 1.14. Vai trò quản lý nhà nước về hoạt động đào tạo cán bộ, công chức. " (29)
  • 1.2. NOI DUNG QUAN LY NHA NUGC VE DAO TAO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC. 21 1. Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch đảo tạo cán „21 bộ, công chức..... 2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản, chính sách về đào tao (31)
    • 1.2.3. Đánh giá kết quả đào tạo cán bộ, công chức (34)

Nội dung

KHÁI QUÁT VẺ ĐÀO TẠO VÀ QUÁN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ ĐÀO TẠO NGUÔN NHÂN LỰC HÀNH CHÍNH CÔNG „10 1 Khái niệm, đặc điểm của đào tạo nguồn nhân lực hành chính công „10 NA 2 Khái niệm quản lý nhà nước về đào tạo cán bộ, công chức

Mục đích của quản lý nhà nước về đào tạo cán bộ, công chức

Trang bị n thức, kỹ năng, phương pháp thực hiện nhiệm vụ trong hoạt động công vụ của CBCC, hoạt động nghề nghiệp của viên chức, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính trị và năng lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, sự nghiệp phát triển của đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời đã luôn coi trọng, đặc biệt vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, luôn xem công tác cán bộ có vị trí quan trọng hàng đầu trong công tác của Đảng và Nhà nước Cho đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn quán triệt tỉnh thần, tư tưởng của Chủ tịch Hồ ĐTBD CBCC nói riêng Hội nghị lần thứ 9, Ban Chấp hành Trung ương lần thứ X, ra Kết luận số

37-KL/TW ngày 02/02/2009 về “Tiếp tục đẩy mạnh chiến lược cán bộ từ nay đến năm 2020”; Sau hơn 10 năm thực hiện Nghị quyết số 03-NQ/TW ngày

Chí Minh về công tác cán bộ nói chung và vắt

18/6/1997 của Ban Chấp hành Trung ương (khoá VIII) về Chiến lược cán bộ thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đội ngũ cán bộ nước ta có bước trưởng thành và tiến bộ về nhiều mặt, tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nghị Trung ương 7, khóa XI đã ra Kết luận số 64-KL/TW ngày 28/5/2013 “Một số vấn đê v: ốp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thông chính trị từ Trung ương đến cơ sở' Mục tiêu đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở nhằm xây dựng tổ chức bộ máy đồng bộ, tỉnh gọn, có tính ổn định, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ; xây dựng đội ngũ CBCC có số lượng hợp lý, có phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ ngày càng cao, đáp ứng được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị và có tiền lương, thu nhập bảo đảm cuộc sống

Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII ra Nghị quyết số 04-NQ/TW ngày 30/4/2016 “[ tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đây lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ” Kiên quyết khắc phục những yếu kém trong công tác cán bộ và quản lý cán bộ; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức, trách nhiệm, năng lực và động cơ đúng đắn, thực sự tiên phong, gương mẫu, luôn đặt lợi ích của tập thể, quốc gia, dân tộc lên trên lợi ích cá nhân

Những chủ trương của Đảng được đưa ra khi nhận thấy vị trí, vai trò quan trọng của đội ngũ CBCC trong xây dựng, bảo vệ tô quốc và hội nhập quốc tế Đồng thời, đội ngũ CBCC trong thực thi công vụ còn nhiều hạn cl bất cập về năng lực, kỹ năng Vì vậy, thông qua các kỳ Đại hội Đảng đã rất chú trọng đến công tác ĐTBD CBCC thông qua các chủ trương lớn nhằm tạo. sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng và hiệu quả ĐTBD, góp phần xây dựng đội ngũ CBCC chuyên nghiệp có đủ phẩm chất, trình độ và năng lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, sự nghiệp phát triển của đất nước và hội nhập quốc

Vai trò quản lý nhà nước về hoạt động đào tạo cán bộ, công chức "

Là yếu tố tiền đề quyết định đến hiệu lực, hiệu quả công tác thực thi công vụ Làm cho tất cả các hoạt động đào tạo bồi dưỡng CBCC đi vào kỷ cương, trật tự Đảm bảo sự công bằng trong ĐTBD CBCC thông qua hệ thống chính sách, pháp luật về đào tạo bồi dưỡng CBCC, tạo cơ hội cho moi CBCC có điều kiện tham gia vào quá trình đảo tạo bồi dưỡng Đảm bảo những điều kiện vật chất to lớn cho đào tạo bồi dưỡng CBCC phát triển QLNN về hoạt động đào tạo bồi dường CBCC sẽ góp phần đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính trong giai đoạn mới

Thứ nhất: Nhằm biến ý đồ chính sách thành hiện thực Chính sách thể hiện ý chí và thái độ của nhà nước trước một vấn đề cụ thể, hay nói một cách khác chính sách là một công cụ được nhà nước sử dụng đề chuyển tải thái độ ứng xử của mình đến các đối tượng quản lý thông qua một chính sách cụ thể được thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật Việc thực hiện chính sách ĐTBD CBCC nhằm từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ này về mặt năng lực, trình độ chuyên môn, kỹ năng giải quyết công việc, xử lý vấn đề mà mỗi cá nhân được đảm nhận Một chính sách có thể coi là thất bại nếu không được đưa vào tổ chức thực hiện, không biến ý chí của chủ thể ban hành vào trong điều kiện thực tiễn

Thứ hai: Nhằm từng bước hiện thực hóa các mục tiêu chính sách và mục tiêu chung Có thể khẳng định rằng mục tiêu của chính sách ĐTBD CBCC chỉ đạt được khi chính sách đó được đưa vào thực hiện Bởi lẽ, việc thực hiện chính sách ĐTBD bao gồm tổng thê các hoạt động có tổ chức được chính phủ thực hiện nhằm hướng tới các mục tiêu Trong quá trình đưa chính sách ĐTBD vào thực hiện các cơ quan thực hiện chính sách phải xây dựng được các chương trình, đề án, kế hoạch và các thủ tục có liên quan để hiện thực hóa các mục tiêu của chính sách và tiến hành các bước theo quy định đẻ thực hiện các chương trình, đề án, kế hoạch và thủ tục đó

Thứ ba: Nhằm khẳng định tính đúng đắn của chính sách ĐTBD CBCC Tính đúng đắn của chính sách có thể hiểu ở 2 khía cạnh Đầu tiên, khi chính sách được đưa ra đã thể hiện tính đúng đắn của nó khi đã nhận ra được các mâu thuẫn, bắt cập về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng của CBCC đã nảy sinh trong thực thi công vụ cần giải quyết bằng chính sách Đồng thời, khi chính sách được các chủ thể ban hành thừa nhận tính đúng đắn, chúng phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn của một chính sách tốt trước khi đưa vào thực hiện Thứ hai, tính đúng đắn của chính sách biểu hiện ở mức độ cao hơn khi chúng được hưởng ứng một cách rộng rãi trong thực tiễn, nhất là phía CBCC đối tượng thụ hưởng chính sách

Thứ tr: Nhằm giúp cho chính sách ĐTBD CBCC ngày càng hoàn chỉnh

'Việc hoạch định chính sách ĐTBD CBCC không thể tránh được yếu tố chủ quan từ phía tập thể xây dựng chính sách hay khoảng trống về mặt thời gian giữa lúc hoạch định tới khi đưa vào thực hiện Bên cạnh đó cũng phải bàn thêm về sự vận động liên tục của các yếu tố bên ngoài môi trường Thông qua việc thực hiện chính sách ĐTBD cụ thể bằng các chương trình, đề án, kế hoạch, các cơ quan, đơn vị hay cá nhân tổ chức thực thiện chính sách gặp phải những vướng mắc cần phải có sự thay đồi về biện pháp chính sách nhằm hoàn chỉnh chính sách Đồng thời có những kinh nghiệm được đúc rút trong hoạch định chính sách ĐTBD trong thời gian tới.

NOI DUNG QUAN LY NHA NUGC VE DAO TAO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 21 1 Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch đảo tạo cán „21 bộ, công chức 2 Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản, chính sách về đào tao

Đánh giá kết quả đào tạo cán bộ, công chức

Đánh giá phản ứng của người học; đánh giá kết quả học tập: đánh giá thay đổi công việc; phương pháp thuyết trình có minh họa; phương pháp nghiên cứu tình huống; phương pháp luân chuyên; phương pháp làm việc nhóm; phương pháp đối thoại Đánh giá hiệu quả của chương trình đảo tạo: Sau khi thực hiện chương trình đào tạo tô chức phải tiến hành đánh giá kết quả và hiệu quả của chương trình Công việc đánh giá cần xác định được trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ quản lý của cán bộ và công nhân trước và sau khi đào tạo, xem nó đem lại kết quả và hiệu quả như thế nào đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức Việc đánh giá kết quả là yêu cầ thiểu bắt buộc các tổ chức phải thực hiện, nhưng để đánh giá hiệu quả thì đây là một công việc khó, đòi hỏi phải có những kỹ năng và tốn nhiều thời gian công sức, những nhà quản lý phải hết sức có gắng và tùy thuộc vào những quan điểm để đánh giá [14]

Kết quả đào tạo không phải là chỉ tiêu duy nhất đẻ đánh giá hiệu quả đào tạo, kết quả đào tạo tốt có thê mang lại hiệu quả tốt hoặc không tốt vì nó còn phụ thuộc vào ý thức tỉnh thần làm việc của những cán bộ công chức, nhưng kết quả đào tạo kém thì chắc chắn việc đào tạo không có hiệu quả © Đánh giá từ phía giãngviên:

Giảng viên đánh giá kết quả đào tạo thông qua các tiêu chí đánh giá sau:

- Mức độ nắm vững kiến thức được truyền thụ của các học viên

- Mức độ chuyên cần của học viên, mức độ tập trung chú ý, mức độ hưng phấn và mức độ hiểu bài của học viên trong quá trình học tập

- Đánh giá giảng viên về chương trình đào tạo : Giảng viên có thể tham gia đánh giá về công tác tổ chức phục vụ lớp học để giúp tô chức thực hiện các khóa đào tạo sau được hiệu quả hơn s Đánh giá từ phía người quản lý cán bộ:

Trong quá trình duy trì công tác quản lý các cơ quan, đơn vị, cá nhân được giao nhiệm vụ có thê đánh giá từng phần hay toàn bộ kết quả thực hiện, trong đó đánh giá toàn bộ được thực hiện sau khi công tác quản lý hết hiệu lực Đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm thực hiện công tác quản lý là hoạt động nhằm đưa ra những kết luận, đánh giá về sự điều hành và chấp hành của các đối tượng liên quan trong quá trình tô chức thực hiện công tác quản lý ĐTBD CBCC

Cụ thể, hoạt động đánh giá, tổng kết về chỉ đạo điều hành và chấp hành thực hiện công tác quản lý ĐTBD nhắm vào đối tượng là các cơ quan nhà nước trong quá trình ban hành và thực hiện công tác quản lý Cơ sở để đánh giá, tông kết là các kế hoạch được giao và căn cứ vào những nội quy, quy chế đã được xây dựng Đồng thời, cần có sự kết hợp sử dụng một số các văn bản quy phạm, văn bản liên tịch để có thể xem xét, đánh giá tình hình phối hợp thực hiện công tác quản lý của nhà nước với các tổ chức chính trị - xã hội Bên cạnh đó cũng cần phải chú trọng xem xét đánh giá việc thực hiện công tác quản lý ĐTBD của các đối tượng CBCC tham gia quá trình thực hiện, bao gồm cả đối tượng thụ hưởng từ công tác quản lý Quá trình đánh giá thường hướng đến tỉnh thần hưởng ứng việc thực hiện các mục tiêu của công tác quản lý cũng như đánh giá ý thức chấp hành những quy định, quy chế do cơ quan có thâm quyền ban hành Nhằm thực hiện một cách hiệu quả nhất các mục tiêu của công tác quản lý ĐTBD,

1.2.4 Giám sát, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong đào tạo cán bộ, công chức a Khái niệm

“Giám sát là việc theo dõi, kiếm tra xem có thực hiện đúng những điều đã quy định không Vì thế, hoạt động thanh tra, giám sát đều được tiên hành trên cơ sở các quyên lợi, nghĩa vụ của chủ thể thanh tra và đối tượng phải chịu sự thanh tra, giám sát ” [3, tr 45}

Thanh tra là hoạt động xem xét, đánh giá cũng như thực hiện các biện pháp ki luật của tô chức, cá nhân thuộc tô chức và quy trình thanh tra sẽ được thực hiện theo trình tự pháp luật nhất định b Mục đích, phương pháp tiễn hành

Các hoạt động thanh tra thường nhằm mục đích phục vụ hoạt động quản lý, bảo vệ các lợi ích nhà nước cũng như các tổ chức, cá nhân khác nhau

Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét Có thể nói giữa hoạt động thanh tra và kiểm tra có mối quan hệ chặt chẽ, gần gũi và có nhiều điểm giao thao nhau Bởi vì kiểm tra và thanh tra đều là những công cụ quan trọng, một chức năng chung của quản lý nhà nước, là hoạt động mang tính chất phản hồi của “chu trình quản lý”

CBCC cập nhật thời khóa biểu đồng thời sau khi hoàn thành khóa học phải báo cáo kết quả đào tạo Thủ trưởng đơn vị quản lý Đối với CBCC đã được đào tạo, bồi dưỡng nếu tự ý bỏ việc, xin thôi việc phải đền bù chỉ phí đảo tạo, bồi dưỡng theo quy định của pháp luật (Luật CBCC năm 2008 và Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/09/2017)

Tiêu chí đánh giá công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra hoạt động đào tạo CBCC‹(1) kết quả việc thực hiện công tác đào tạo có đảm bảo theo kế hoạch ĐTBD đã đề ra; (2) cách thức, phương pháp, nội dung thanh tra, giám sát, kiểm tra hoạt động đảo tạo CBCC phải đảm bảo toàn diện

1.3 CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỚNG ĐẾN CÔNG TÁC QUÁN LÝ NHÀ

NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGUÒN NHÂN LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC

1.3.1 Nhân tố bên trong các tổ chức

Mức độ tuân thủ các bước trong quy trình tổ chức thực hiện công tác quản lý ĐTBD CBCC: là yêu cầu mang tính quan trọng hàng đầu, việc tuân thủ đầy đủ các bước có vai trò quan trọng bởi mối liên hệ tương tác giữa các bước đến hiệu quả của công tác quản lý Thực tế cho thấy hiệu quả công tác

DTBD CBCC 6 nước ta hiện nay một phần kém hiệu quả do tuân thủ các bước trong tổ chức thực hiện đặc biệt là trong phổ biến tuyên truyền, lập kế hoạch, phân công phối hợp của của các cấp chưa được đầy đủ dẫn đến hiệu quả của công tác quản lý chưa được như mong muốn [21]

Năng lực thực hiện công tác quản lý của đội ngũ cán bộ, công chức: hiệu quả, kết quả của công tác quản lý phụ thuộc rất lớn vào năng lực CBCC thực hiện công tác quản lý ĐTBD - những người trực tiếp đưa công tác quản lý vào cuộc sống Năng lực CBCC thực hiện công tác quản lý ĐTBD CBCC bao gồm năng lực thiết kế tổ chức, phân tích, dự báo, tinh thần trách nhiệm, kỉ luật Theo đó, CBCC có năng lực tổ chức thực hiện công tác quản lý ĐTBD tốt sẽ chủ động tích cực thay đổi được các yếu tố mang tính chủ quan tác động theo mong muốn Đồng thời, có khả năng khắc phục được những yếu tố mang tính tiêu cực khách quan đến quá trình tổ chức thực hiện công tác quản lý nhằm mang lại iệu quả cao[21]

Các điều kiện vật chất để thực hiện công tác quản ý: theo quy luật phát triển các hoạt động kinh tế - xã hội ngày càng được tăng cường về quy mô và trình độ nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của đời sống xã hội Việc đầu tư về mặt tài chính, các trang thiết bị kỹ thuật và phương tiện hiện đại nhằm hỗ trợ thực hiện công tác quản lý được đưa ra là yêu cầu tối cần thiết, một nguyên lý của sự phát triển Vì vậy, việc tăng cường đầu tư về vật chất cho công tác ĐTBD CBCC là yêu cầu bắt buộc nhằm tuyên truyền, phổ biến công tác quản lý, thực hiện công tác ĐTBD CBCC có hiệu quả

Ngày đăng: 06/03/2024, 05:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN