1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỆ THỐNG KIỂM NGHIỆM, CHỨNG NHẬN NÔNG SẢN XUẤT KHẨU

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Thống Kiểm Nghiệm, Chứng Nhận Nông Sản Xuất Khẩu
Tác giả ThS. Nguyễn Văn Đoan
Trường học Trung Tâm Mã Số Mã Vạch Quốc Gia
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 450,31 KB

Nội dung

Kinh Tế - Quản Lý - Nông - Lâm - Ngư - Nông - Lâm - Ngư HỆ THỐNG KIỂM NGHIỆM, CHỨNG NHẬN NÔNG SẢN XUẤT KHẨU ThS. Nguyễn Văn Đoan Trung tâm Mã số Mã vạch Quốc gia GS1 2020 2 Nội dung 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHỨNG NHẬN – THỬ NGHIỆM 2. YÊU CẦU THỬ NGHIỆM – CHỨNG NHẬN VỚI NÔNG SẢN XUẤT KHẨU TRUNG QUỐC GS1 2020 3 1. Hệ thống chứng nhận – thử nghiệm 1.1 Công nhận – chứng nhận Tổ chức công nhận Tổ chức chứng nhận Chứng nhận sản phẩm Hệ thống quản lý Chứng nhận chuyên gia Tổ chức thử nghiệm Tổ chức giám định GS1 2020 4 1. Hệ thống chứng nhận – thử nghiệm 1.1 Công nhận – chứng nhận Công nhận: Xác nhận sự phù hợp của bên thứ ba đối với tổ chức đánh giá sự phù hợp thể hiện chính thức rằng tổ chức đó có đủ năng lực để tiến hành các công việc cụ thể về đánh giá sự phù hợp (TCVN ISOIEC 17000) GS1 2020 5 1. Hệ thống chứng nhận – thử nghiệm 1.1 Công nhận – chứng nhận Thừa nhận: Thừa nhận các kết quả đánh giá sự phù hợp là việc công nhận hiệu lực của một kết quả đánh giá sự phù hợp do người khác hoặc tổ chức khác đưa ra. (TCVN ISOIEC 17000) GS1 2020 6 1. Hệ thống chứng nhận – thử nghiệm 1.1 Công nhận – chứng nhận Diễn đàn công nhận quốc tế (International Accreditation Forum - IAF): Các tổ chức công nhận, được đánh giá đủ năng lực bởi các tổ chức tương đương, đã ký các thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau giúp các sản phẩm và dịch vụ được chấp nhận nhiều hơn tại nhiều quốc gia. GS1 2020 7 1. Hệ thống chứng nhận – thử nghiệm 1.1 Công nhận – chứng nhận Hiệp hội công nhận phòng thí nghiệm quốc tế (International Laboratory Accreditation Cooperation – ILAC) GS1 2020 8 1. Hệ thống chứng nhận – thử nghiệm 1.1 Công nhận – chứng nhận Các tổ chức công nhận tại Việt Nam: - Văn phòng công nhận chất lượng (BOA): Thành viên ký thỏa ước thừa nhận lẫn nhau với IAF, ILAC. - Văn phòng công nhận năng lực đánh giá sự phù hợp về tiêu chuẩn chất lượng (AOSC): thành viên chính thức của APAC (Tổ chức Hợp tác Công nhận Châu Á – Thái Bình Dương), ILAC. GS1 2020 9 1. Hệ thống chứng nhận – thử nghiệm 1.1 Công nhận – chứng nhận Chứng nhận: Xác nhận sự phù hợp của bên thứ ba đối với các sản phẩm, quá trình, hệ thống hoặc chuyên gia (TCVN ISOIEC 17000) GS1 2020 10 1. Hệ thống chứng nhận – thử nghiệm 1.1 Công nhận – chứng nhận Yêu cầu với các tổ chức đánh giá sự phù hợp: - Được thành lập và hoạt động đúng pháp luật - Áp dụng tiêu chuẩn phù hợp với phạm vi hoạt động: + Tổ chức chứng nhận hệ thống: ISO 17021 + Chứng nhận sản phẩm: ISO 17065 + Phòng thử nghiệm: ISO 17025 + Tổ chức giám định: ISO 17020 GS1 2020 11 1. Hệ thống chứng nhận – thử nghiệm 1.2 Tiêu chuẩn – quy chuẩn Tiêu chuẩn: là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đối tượng này. Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dưới dạng văn bản để tự nguyện áp dụng. (Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006) GS1 2020 12 1. Hệ thống chứng nhận – thử nghiệm 1.2 Tiêu chuẩn – quy chuẩn Các loại tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc tế Tiêu chuẩn nước ngoài Tiêu chu...

Trang 1

HỆ THỐNG KIỂM NGHIỆM, CHỨNG NHẬN

NÔNG SẢN XUẤT KHẨU

ThS Nguyễn Văn Đoan

Trung tâm Mã số Mã vạch Quốc gia

Trang 2

Nội dung

1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHỨNG NHẬN – THỬ NGHIỆM

2 YÊU CẦU THỬ NGHIỆM – CHỨNG NHẬN VỚI NÔNG SẢN XUẤT KHẨU TRUNG QUỐC

Trang 3

Chứng nhận chuyên gia

Trang 5

(TCVN ISO/IEC 17000)

Trang 6

1 Hệ thống chứng nhận – thử nghiệm

1.1 Công nhận – chứng nhận

Diễn đàn công nhận quốc tế (International

Accreditation Forum - IAF):

Các tổ chức công nhận, được đánh giá đủ năng

lực bởi các tổ chức tương đương, đã ký các thỏa

thuận thừa nhận lẫn nhau giúp các sản phẩm và

dịch vụ được chấp nhận nhiều hơn tại nhiều quốc

gia

Trang 7

© GS1 2020 7

1 Hệ thống chứng nhận – thử nghiệm

1.1 Công nhận – chứng nhận

Hiệp hội công nhận phòng thí nghiệm quốc tế

(International Laboratory Accreditation

Cooperation – ILAC)

Trang 8

1 Hệ thống chứng nhận – thử nghiệm

1.1 Công nhận – chứng nhận

Các tổ chức công nhận tại Việt Nam:

- Văn phòng công nhận chất lượng (BOA): Thành

viên ký thỏa ước thừa nhận lẫn nhau với IAF, ILAC

- Văn phòng công nhận năng lực đánh giá sự phù hợp

về tiêu chuẩn chất lượng (AOSC): thành viên chính

thức của APAC (Tổ chức Hợp tác Công nhận Châu Á

– Thái Bình Dương), ILAC

Trang 9

© GS1 2020 9

1 Hệ thống chứng nhận – thử nghiệm

1.1 Công nhận – chứng nhận

Chứng nhận:

Xác nhận sự phù hợp của bên thứ ba đối với các sản phẩm,

quá trình, hệ thống hoặc chuyên gia

(TCVN ISO/IEC 17000)

Trang 10

1 Hệ thống chứng nhận – thử nghiệm

1.1 Công nhận – chứng nhận

Yêu cầu với các tổ chức đánh giá sự phù hợp:

- Được thành lập và hoạt động đúng pháp luật

- Áp dụng tiêu chuẩn phù hợp với phạm vi hoạt động:

+ Tổ chức chứng nhận hệ thống: ISO 17021

+ Chứng nhận sản phẩm: ISO 17065

+ Phòng thử nghiệm: ISO 17025

+ Tổ chức giám định: ISO 17020

Trang 11

© GS1 2020 11

1 Hệ thống chứng nhận – thử nghiệm

1.2 Tiêu chuẩn – quy chuẩn

làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đối tượng này

Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dưới dạng văn bản để tự nguyện

áp dụng

(Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006)

Trang 12

1 Hệ thống chứng nhận – thử nghiệm

1.2 Tiêu chuẩn – quy chuẩn

Các loạitiêu chuẩnTiêu chuẩn

quốc tế nước ngoài Tiêu chuẩn Tiêu chuẩnkhu vực Tiêu chuẩnquốc gia Tiêu chuẩncơ sở

Trang 13

© GS1 2020 13

1 Hệ thống chứng nhận – thử nghiệm

1.2 Tiêu chuẩn – quy chuẩn

thuật và yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội

phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ con người; bảo

vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác

Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản để bắt buộc áp dụng

(Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006)

Trang 14

1 Hệ thống chứng nhận – thử nghiệm

1.2 Tiêu chuẩn – quy chuẩn

Các loại quy chuẩn

Quy chuẩn quốc gia

(QCVN)

Quy chuẩn địa phương

(QCĐP)

Trang 15

© GS1 2020 15

1 Hệ thống chứng nhận – thử nghiệm

1.4 Chứng nhận tự nguyện – bắt buộc

Tổ chức đánh giá sự phù hợp được “Công nhận” – đã được đánh giá và cấp

giấy công nhận bởi tổ chưc công nhận được thừa nhận khu vực hoặc quốc

tế

Tổ chức đánh giá sự phù hợp được “chỉ định” - đã được cơ quan có thẩm

quyền đánh giá và chỉ định đủ năng lực thực hiện phạm vi thử nghiệm nhất

định

Trang 16

1 Hệ thống chứng nhận – thử nghiệm

1.4 Chứng nhận tự nguyện – bắt buộc

Chứng nhận tự nguyện: Được thực hiện bởi đơn vị đánh giá sự phù hợp đối

với các tiêu chuẩn mà tổ chức mong muốn áp dụng

Chứng nhận bắt buộc: Đối với sản phẩm đã ban hành quy chuẩn kỹ thuật

(sản phẩm tiêu thụ nội địa), đối với hàng xuất khẩu theo quy định của nước

xuất khẩu

Trang 17

© GS1 2020 17

2 Yêu cầu thử nghiệm, chứng nhận với trái cây xuất TQ

2.1 Hồ sơ lô hàng trái cây xuất khẩu

Trang 18

2 Yêu cầu thử nghiệm, chứng nhận với trái cây xuất TQ

2.1 Hồ sơ lô hàng trái cây xuất khẩu

• Hiện nay giữa Trung Quốc và Việt nam chưa thừa nhận kết quả thửnghiệm lẫn nhau

• Hải quan Trung Quốc chưa yêu cầu kết quả thử nghiệm với lô hàngtrái cây xuất khẩu

• Tại cửa khẩu xuất hàng, Hải quan Trung Quốc chỉ định lấy mẫu xácsuất với các lô hàng để kiểm dịch và thử nghiệm trước khi cho

thông quan

Trang 19

© GS1 2020 19

2 Yêu cầu thử nghiệm, chứng nhận với trái cây xuất TQ

2.1 Định hướng quản lý thời gian tới

• Ngày 5/12/2019 Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng

(TCĐLCL) đã làm việc với Vụ Công nhận, Kiểm định và Thử nghiệm thuộc Tổng cục Quản lý Thị trường Nhà nước Trung Quốc (SAMR)

về việu thừa nhận kết quả thử nghiệm của hai bên, giúp quá trình giao lưu hàng hóa dễ dàng hơn, đảm bảo chất lượng hàng hóa

được kiểm soát

Trang 20

2 Yêu cầu thử nghiệm, chứng nhận với trái cây xuất TQ

2.1 Định hướng quản lý thời gian tới

• Tập đoàn kiểm định và chứng nhận Trung Quốc (CCIC) có kế hoạch sau bước kiểm soát về truy xuất nguồn gốc sẽ hướng tới kiểm soát chất lượng tại nguồn CCIC thực hiện đánh giá các phòng thử

nghiệm và chỉ định phòng thử nghiệm đủ năng lực thử nghiệm

nông sản xuất khẩu vào Trung Quốc

Trang 21

© GS1 2020

Thank you!

By NBC

21

Ngày đăng: 05/03/2024, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w