1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SỰ TRỖI DẬY CỦA TRUNG QUỐC TRONG NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU VÀ HỆ QUẢ ĐẾN CÁC QUỐC GIA ASEAN-6

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự trỗi dậy của Trung Quốc trong nền kinh tế toàn cầu và hệ quả đến các quốc gia ASEAN-6
Tác giả Huỳnh Thái Huy
Trường học University of Economics Ho Chi Minh City
Chuyên ngành Economics
Thể loại Journal Article
Năm xuất bản 2018
Thành phố Ho Chi Minh City
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Kinh Tế - Quản Lý - Kinh tế - Thương mại - Quản trị kinh doanh Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á Năm thứ 29, Số 3 (2018), 56–84 www.jabes.ueh.edu.vn Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á http:www.emeraldgrouppublishing.comservicespublishingjabesindex.htm Sự trỗi dậy của Trung Quốc trong nền kinh tế toàn cầu và hệ quả đến các quốc gia ASEAN-6 HUỲNH THÁI HUY a T H Ô N G T I N T Ó M T Ắ T Ngày nhận: 23022018 Ngày nhận lại: 09052018 Duyệt đăng: 27072018 Mã phân loại JEL: F41, O19, F44 Từ khóa: Mô hình kinh tế vĩ mô; Toàn cầu; GVAR; Liên kết thương mại; Chu kỳ kinh doanh quốc tế. Keywords: Macroeconomic model; Global; GVAR; Trade linkage; International business cycles. Toàn cầu hóa cùng sự trỗi dậy của Trung Quốc trong ba thập kỷ qua đã làm thay đổi sâu sắc cấu trúc kinh tế thế giới. Các thay đổi trong liên kết thương mại giữa Trung Quốc, Mỹ cùng các quốc gia ASEAN-6 ảnh hưởng cơ chế truyền dẫn chu kỳ kinh doanh quốc tế đến ASEAN- 6. Để đánh giá tác động, tác giả sử dụng mô hình GVAR với ba thiết lập tỷ trọng thương mại nhằm nắm bắt các thay đổi trong liên kết thương mại thế giới. Các kết quả chỉ ra rằng tác động dài hạn của cú sốc GDP Trung Quốc lên GDP ASEAN-6 (ngoại trừ Thái Lan) năm 2016 mạnh hơn so với cú sốc năm 2000. Đồng thời, tác động của cú sốc GDP Mỹ năm 2008 lên GDP ASEAN-6 (ngoại trừ Indonesia) thấp hơn so với năm 2000. Các phát hiện giúp giải thích vì sao các quốc gia khu vực ASEAN hồi phục nhanh chóng sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. Abstract The structure of the world economy has profoundly changed over the past three decades because of the globalization and China’s rise. The substantial changes in trade linkages between China, the U.S. and ASEAN-6 have influenced a mechanism of international business cycle transmission to ASEAN-6. In order to investigate the effect, the paper employs a Global Vector Autoregressive (GVAR) model with three different sets of trade weights to account for the alterations in international trade linkages. The results show that the long-term impact of a China GDP shock on ASEAN-6 economies (except for Thailand) is much stronger in 2016 than in 2000. Additionally, a GDP shock in the U.S. mostly has a lower impact on GDP ASEAN-6 (except a huycan830gmail.com Trích dẫn bài viết: Huỳnh Thái Huy. (2018). Sự trỗi dậy của Trung Quốc trong nền kinh tế toàn cầu và hệ quả đến các quốc gia ASEAN-6. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á, 29(3), 56–84. Huỳnh Thái Huy, JABES năm thứ 29(3), 2018, 56–84 57 for Indonesia) in 2008 than in 2000. Also, these findings reveal the reasons why the ASEAN economies can quickly recover from the 2008 global crisis. 1. Giới thiệu Những thập niên đã qua chứng kiến những bước chuyển mình mạnh mẽ của Trung Quố c trên nhiều lĩnh vực, đưa quốc gia này trở thành đầu tàu tăng trưởng kinh tế thế giới. Với việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 112001, cùng sáng kiến thành lập Khu vực thương mạ i tự do ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) ký kết vào tháng 112002 đã đánh dấu những bước tiế n quan trọng của Trung Quốc trên con đường hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới cũng như nâng cao vai trò cùng sức ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực ASEAN. Xu thế toàn cầ u hóa cùng quá trình gắn kết của các nền kinh tế trên thế giới tạo ra nhiều động lực kinh tế, thúc đẩy các mối liên kết thương mại giữa Trung Quốc và phần còn lại của thế giới. Minh chứng rõ nét là sự bùng nổ thương mại củ a Trung Quốc trong gần ba thập kỷ qua, khi đóng góp thương mại thế giới của Trung Quốc từ mức 2,3 trong năm 1993 tăng lên 12,3 vào năm 2015 (WTO, 2017). Bên cạnh đó, quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư giữa Trung Quốc và ASEAN cũng không ngừng phát triển. Từ m ức đóng góp thương mại chỉ 4,6 trong năm 2001, Trung Quốc nhanh chóng vươn lên trở thành đối tác thương mại lớn nhất, với kim ngạch thương mại song phương đạt 368 tỷ USD vào năm 2016, tương đương 16,5 tổng giá trị thương mại hàng hóa khu vực (ASEAN, 2017a). Đầu tư trực tiếp nướ c ngoài (FDI) từ Trung Quốc sang ASEAN đạt 9,7 tỷ USD vào năm 2016, đưa Trung Quốc trở thành nguồ n cung FDI lớn thứ tư (ASEAN, 2017b). Sự mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế giữa Trung Quố c và ASEAN trong nhiều năm qua có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong sự thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của mỗ i bên (Aslam, 2012). Có thể thấy, tiến trình toàn cầu hóa cùng sự trỗi dậy của Trung Quốc và các nề n kinh tế mới nổi khác đã làm thay đổi sâu sắc cấu trúc kinh tế thế giớ i nói chung và ASEAN nói riêng. Hệ quả là cơ chế truyền dẫn chu kỳ kinh doanh quốc tế đến ASEAN có thể đã thay đổ i (Cesa-Bianchi cộng sự, 2012; Waal Eyden, 2016). Sự tăng cường liên kết thương mại với Trung Quốc thời gian qua làm các đối tác thương mại, đặ c biệt là các quốc gia khu vực ASEAN nhạy cảm hơn với các cú sốc GDP xuất phát từ nền kinh tế lớ n thứ hai thế giới này (Inoue cộng sự, 2015; Rafiq, 2016). Nhiều năm qua, đánh giá tác động củ a các cú sốc xuất phát từ Trung Quốc đến ASEAN đã trở thành chủ đề nghiên cứu được sự quan tâm đặ c biệt của giới học thuật, và là mục tiêu quan trọng của các nhà hoạch định chính sách, nhấ t là khi: (1) Nhiều loại thuế quan được cắt giảm hoặc xóa bỏ trong khuôn khổ chung Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) thúc đẩy mối liên kết thương mại giữa hai bên phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới (Park cộng sự, 2009; Paladini Cheng, 2015); (2) Nền kinh tế Trung Quốc đang trong quá trình tái cân bằng1, dự báo những biến động lớn trong tăng trưởng GDP thực của quốc gia 1 Tăng tỷ trọng tiêu dùng, giảm tỷ trọng đầu tư trong GDP. Huỳnh Thái Huy, JABES năm thứ 29(3), 2018, 56–84 58 này và hiệu ứng lan tỏa đến các đối tác thương mại chính (Zhang, 2016; Cashin cộng sự , 2016). Tuy nhiên, theo hiểu biết của tác giả, chưa một nghiên cứu thực nghiệm nào tìm hiểu sự gia tăng vai trò của Trung Quốc tại Việt Nam trong bối cảnh cấu trúc thương mại thế giới thay đổi theo thời gian. Do đó, nhằm lấp vào khoảng trống nghiên cứu trước đây, tác giả tiến hành xem xét các thay đổi cơ cấu thương mại giữa Trung Quốc và phần còn lại thế giới ảnh hưởng thế nào đến truyền dẫn chu kỳ kinh doanh quốc tế tới Việt Nam cùng các quốc gia trong khối ASEAN. Cụ thể, tác giả tiế n hành phân tích thực nghiệm tác động của các cú sốc tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Trung Quốc và Mỹ truyề n dẫn đến 6 nền kinh tế ASEAN (tức ASEAN-6, bao gồm: Việ t Nam, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan). Hình 1. Đóng góp của Trung Quốc trong tổng thương mại ASEAN-6 giai đoạn 2000–2016 Ghi chú: Khu vực ASEAN-6 được xây dựng dựa theo trọng số GDP-PPP trung bình giai đoạn 2013–2015 (tương tự cách xây dựng khu vực Euro). Nguồn: Tác giả tự tính toán từ dữ liệu thống kê về thương mại của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF, 2018). Việc tập trung vào cú sốc GDP của Mỹ xuất phát từ hai nguyên nhân: Thứ nhất, từ lâu Mỹ vẫn là đối tác thương mại quan trọng của ASEAN và là nguồn gốc chính củ a các cú sốc ngoại sinh truyền dẫn đến khu vực (Sato cộng sự, 2011, Dungey Vehbi, 2015). Thứ hai, trái ngược với Trung Quốc, đóng góp thương mại của Mỹ với ASEAN trên đà suy giả m kể từ sau cuộc khoảng hoảng tài chính toàn cầu: Từ 15,7 trong năm 2001 xuống còn 9,2 trong năm 2015 (ASEAN, 2017a). Do vậy, việc xem xét tác động của các cú sốc GDP xuất phát từ Trung Quốc và Mỹ - một nước có đóng góp thương mại với ASEAN tăng và một nước có vai trò suy giảm trong giai đoạn nghiên cứ u tạo bức tranh tương phản cùng góc nhìn toàn diện về cơ chế truyền dẫn chu kỳ kinh doanh quốc tế 0 10 20 30 2000 2004 2008 2012 2016 Indonesia 0 10 20 30 2000 2004 2008 2012 2016 Malaysia 0 10 20 30 2000 2004 2008 2012 2016 Philippines 0 5 10 15 20 25 30 2000 2004 2008 2012 2016 Singapore 0 5 10 15 20 25 30 2000 2004 2008 2012 2016 Thái Lan 0 5 10 15 20 25 30 2000 2004 2008 2012 2016 VN 0 5 10 15 20 25 30 2000 2004 2008 2012 2016 ASEAN-6 Huỳnh Thái Huy, JABES năm thứ 29(3), 2018, 56–84 59 đến Việt Nam lẫn khu vực ASEAN trong thời kỳ trỗi dậy của Trung Quốc và các nền kinh tế đang phát triển khác. Để thực hiện phân tích thực nghiệm, tác giả sử dụng mô hình vectơ tự hồi quy toàn cầu (Global VAR) đề xuất bởi Pesaran và cộng sự (2004) và phát triển sau này bởi Dees và cộng sự (2007), kế t hợp dữ liệu của 20 quốc gia trong giai đoạn quý III2000–quý I2017, liên kết tỷ trọng thương mại tạ i các mốc thời gian 2000, 2008 và 2016, qua đó nắm bắt các thay đổi trong cấu trúc thương mạ i toàn cầu từ sự trỗi dậy của Trung Quốc. Sau phần giới thiệu, các phần còn lại của nghiên cứu bao gồm: Phần 2 trình bày vai trò củ a Trung Quốc trong nền kinh tế toàn cầu, đồng thời sơ lược một số nghiên cứu gần đây về tác động củ a các cú sốc xuất phát từ Trung Quốc đến các đối tác thương mại quan trọng; phần 3 trình bày dữ liệu và phương pháp nghiên cứu; phần 4 trình bày các kết quả phân tích; và cuối cùng, phần 5 đưa ra các kế t luận cùng hàm ý chính sách. 2. Cơ sở lý thuyết 2.1. Vị thế hiện nay của Trung Quốc trong nền kinh tế toàn cầu Sau quá trình cải cách và mở cửa nền kinh tế bắt nguồn từ cuối thập niên 70 của thế kỷ trướ c, Trung Quốc nhanh chóng đạt được những thành tựu ngoạn mục về tăng trưởng kinh tế, cơ sở hạ tầ ng và thu hút FDI. Chỉ sau hơn 30 năm, Trung Quốc vươn mình trở thành cường quốc kinh tế, đứng thứ ba về tiếp nhận FDI sau Mỹ và Anh2, dẫn đầu thế giới về thương mại hàng hóa3, GDP danh nghĩa xế p thứ hai4 sau khi vượt qua Đức năm 2007 và Nhật Bản năm 2010 (Oehler-Sincai, 2010). Việc gia nhậ p Tổ chức WTO vào năm 2011 giúp Trung Quốc mở rộng cánh cửa hợp tác thương mại với các quố c gia và khu vực trên thế giới, tạo thời cơ bứt phá, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Chỉ sau 3 năm gia nhập WTO, Trung Quốc đã đuổi kịp Nhật Bản để trở thành quốc gia xuất khẩu hàng đầ u châu Á và thế giới. Bảng 1 Đóng góp thương mại cho các quốc gia ASEAN-6 trong các năm 2000 và 2016 Indonesia Malaysia Philippines Singapore Thái Lan Việt Nam Năm 2000 Trung Quốc 0,06 0,04 0,03 0,06 0,06 0,13 Mỹ 0,16 0,23 0,31 0,20 0,22 0,05 Khu vực Euro 0,15 0,13 0,15 0,14 0,15 0,17 Nhật Bản 0,26 0,20 0,21 0,15 0,26 0,21 Khu vực ASEAN 0,23 0,30 0,20 0,36 0,22 0,29 Các quốc gia khác 0,14 0,10 0,10 0,09 0,12 0,15 2 Dựa theo World Investment Report (UNCTAD, 2017). 3 Dựa theo World Trade Statistical Review (WTO, 2017). 4 Dựa theo World Economic Outlook (IMF, 2017). Huỳnh Thái Huy, JABES năm thứ 29(3), 2018, 56–84 60 Indonesia Malaysia Philippines Singapore Thái Lan Việt Nam Tổng 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 Năm 2016 Trung Quốc 0,22 0,21 0,19 0,19 0,22 0,26 Mỹ 0,11 0,12 0,14 0,12 0,12 0,17 Khu vực Euro 0,11 0,11 0,10 0,13 0,14 0,13 Nhật Bản 0,13 0,10 0,19 0,08 0,17 0,11 Khu vực ASEAN 0,28 0,33 0,27 0,34 0,24 0,14 Các quốc gia khác 0,15 0,13 0,11 0,14 0,11 0,19 Tổng 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 Nguồn: Tính toán của tác giả từ dữ liệu thống kê về thương mại của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF, 2018) Năm 2007, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nổ ra dẫn đến sự sụt giảm nhu cầu nhập khẩ u hàng hóa từ khu vực châu Á–Thái Bình Dương của Mỹ và khu vự c châu Âu. Tuy nhiên, gói kích thích tài khóa khổng lồ tương đương 600 tỷ USD (20 GDP) của Trung Quốc ban hành vào tháng 112008 đã thúc đẩy nhu cầu trong nước. Nắm bắt cơ hội, xuất khẩu từ các quốc gia châu Á–Thái Bình Dương sang Trung Quốc đã tăng gấp đôi, đưa Trung Quốc trở thành thị trường lớn nhất của khu vực, vượ t qua Nhật Bản năm 2005 và Mỹ năm 2007 (Inoue cộng sự, 2015). Riêng tại khu vự c ASEAN-6, trong khi vai trò của Trung Quốc trong thương mại khu vực đã tăng ít nhất 3 lần, từ m ức 6,1 năm 2000 lên 21,4 năm 2016 (Hình 1) thì đóng góp thương mại của Mỹ lại giảm gần phân nửa so vớ i thời điểm năm 2000 (Bảng 1). Quan hệ thương mại đã và đang trở thành động lực chính cho mố i quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc cùng các quốc gia và khu vực trên thế giới. 2.2. Tác động của các cú sốc xuất phát từ Trung Quốc đến nền kinh tế toàn cầu Có thể thấy, Trung Quốc hiện nay đã là một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới, tầm ảnh hưởng của quốc gia này đến nền kinh tế thế giới nói chung và các đối tác thương mại tại khu vực ASEAN nói riêng đã khác so với thập kỷ trước. Bảng 2 trình bày một số nghiên cứu thực nghiệm hiệ n nay về hiệu ứng lan tỏa của các cú sốc xuất phát từ Trung Quốc đến các đối tác thương mại, bao gồ m cả khu vực ASEAN. Huỳnh Thái Huy, JABES năm thứ 29(3), 2018, 56–84 61 Bảng 2 Một số nghiên cứu thời gian qua về hiệu ứng lan tỏa của các cú sốc xuất phát từ Trung Quốc đến các đối tác thương mại Tác giả Quốc gia Giai đoạn Phương pháp Kết quả chính Ahuja và Nabar (2012) G20 tháng 012000– 092011 GMM, FAVAR Mỗi 1 giảm tốc trong tăng trưởng đầu tư tại Trung Quốc dẫn đến sự sụt giảm 0,1 tăng trưởng toàn cầu. Các nền kinh tế trong chuỗi cung ứng khu vực, các quốc gia xuất khẩu hàng hóa ít đa dạng chịu tác động lớn nhất. Ahuja và Myrvoda (2012) G20 tháng 012000– 092011 FAVAR 1 sụt giảm trong đầu tư bất động sản thực Trung Quốc tác động lan tỏa tiêu cực đến các đối tác thương mại nhóm các nền kinh tế lớn (G20), sản lượng toàn cầu giảm xấp xỉ 0,06. Giá kim loại thế giới giảm từ 0,8 đến 2,2 sau một năm. Cashin và cộng sự (2012) 50 quốc gia quý II1979– II2011 GVAR Các quốc gia Trung Đông và Bắc Phi nhạy cảm với sự phát tiển của Trung Quốc hơn là các cú sốc bắt nguồn từ châu Âu và Mỹ, do sự phát triển liên kết thương mại với Trung Quốc. Cesa- Bianchi và cộng sự (2012) 33 quốc gia quý II1979– IV2009 TV- GVAR Tác động dài hạn của cú sốc GDP Trung Quốc lên khu vực Mỹ La-tinh đã tăng gấp ba lần khi so sánh với cú sốc tương tự vào giữa thập niên 90. Trong khi đó, tác động của cú sốc GDP Mỹ đã giảm hơn phân nửa. Duval và cộng sự (2014) 34 quốc gia chia làm 4 khu vực quý I2000– IV2012 Hồi quy dữ liệu bảng Cứ 1 sụt giảm trong tăng trưởng Trung Quốc có thể làm giảm tăng trưởng GDP của các nền kinh tế châu Á đi 0,3 sau một năm. IMF (2014a) 16 thị trường mới nổi quý I1998– II2013 Bayesian SVAR Cứ 1 gia tăng trong tăng trưởng Trung Quốc dẫn đến tăng trưởng của các nền kinh tế mới nổi tăng 0,1. Độ co giãn tác động cao hơn ở một số quốc gia châu Á và xuất khẩu hàng hóa như Nga. Biến động tăng trưởng Trung Quốc cũng tác động đến nền kinh tế toàn cầu. IMF (2014b) 33 thị trường mới nổi quý II1979– IV2009 GVAR Cứ 1 sụt giảm trong tăng trưởng Trung Quốc có thể làm giảm tăng trưởng của các nền kinh tế tiên tiến đi 0,15 sau cuối một năm, mức ý nghĩa cao nhất cho Nhật Bản và khu vực châu Âu. Hiệu ứng lan tỏa đến các nền kinh tế mới nổi nhỏ nhất, khoảng 0,06. Inoue và cộng sự (2015) 26 thị trường tiên tiến và mới nổi quý I1979– I2014 GVAR Sự sụt giảm trong GDP thực của Trung Quốc tác động đáng kể đến các quốc gia láng giềng, đặc biệt là các quốc gia xuất khẩu hàng hóa (như Indonesia) và phụ thuộc xuất khẩu như Thái Lan, Malaysia và Huỳnh Thái Huy, JABES năm thứ 29(3), 2018, 56–84 62 Tác giả Quốc gia Giai đoạn Phương pháp Kết quả chính Singapore. Giá hàng hóa (kim loại, giá dầu thô và sản phẩm nông nghiệp) cũng chịu tác động. World Bank (2015) Khu vực Mỹ Latinh và Caribe (LAC) quý II1992– II2014 SVAR Tăng trưởng Trung Quốc giảm 1 có thể làm giảm tăng trưởng ở khu vực LAC đến 0,6 sau khi kết thúc hai năm; tác động đáng kể nhất tại Peru và Argentina (1). Tác động lên Brazil khoảng 0,8. Dizioli và cộng sự (2016) 33 quốc gia quý I1981– I2013 GVAR Sự tái cân bằng của nền kinh tế Trung Quốc tác động tiêu cực đến các đối tác thương mại. Các quốc gia có liên kết thương mại chặt chẽ (Malaysia, Singapore và Thái Lan) và xuất khẩu hàng hóa ròng (Indonesia và Malaysia) chịu tác động lớn nhất, từ 0,2 đến 0,5 sau một cú sốc suy giảm tăng trưởng 1 của Trung Quốc. Waal và Eyden (2016) 33 quốc gia quý II1979– IV2009 GVAR Tác động dài hạn lên GDP Nam Phi của cú sốc GDP Trung Quốc trong năm 2009 đã tăng 300 so với năm 1995. Trong khi tác động của cú sốc GDP Mỹ năm 2009 chỉ bằng một phần tư so với năm 2005. Cashin và cộng sự (2016) 33 quốc gia quý I1981– I2013 GVAR Cú sốc 1 suy giảm tăng trưởng GDP thực Trung Quốc làm giảm 0,23 tăng trưởng toàn cầu trong ngắn hạn; giá dầu giảm 2,8 trong dài hạn. Các quốc gia xuất khẩu hàng hóa ít đa dạng cùng với khu vực ASEAN-4 (Indonesia, Thái Lan, Malaysia và Singapore) chịu tác động của các cú sốc GDP Trung Quốc lớn nhất. Rafiq (2016) Các quốc gia ASEAN tháng 012003– 062015 Mô hình nhân tố cấu trúc kinh tế mở Cú sốc 1 suy giảm tăng trưởng Trung Quốc dẫn đến tăng trưởng sụt giảm 0,3 cho các quốc gia Thái Lan, Indonesia và Malaysia, 0,2 cho các quốc gia Lào, Campuchia và Việt Nam. Sznajderska (2017) 60 quốc gia quý I1995– III2016 GVAR Cú sốc GDP Trung Quốc tác động lên các nền kinh tế mới nổi mạnh hơn so với các nền kinh tế tiên tiến. Tăng trưởng toàn cầu sẽ giảm 0,22 trong ngắn hạn sau sự suy giảm 1 trong GDP Trung Quốc. Điểm lại các nghiên cứu và dữ liệu trước đây có thể rút ra được 2 kết luận quan trọng sau: Thứ nhất, sự trỗi dậy của Trung Quốc trong nền kinh tế toàn cầu thời gian qua dẫn đến kết quả là thay đổi trong cấu trúc thương mại thế giới cũng như khu vực ASEAN-6; mối liên kết thương mạ i giữa Trung Quốc và ASEAN-6 đã tăng xấp xỉ 3 lần kể từ thời điểm năm 2000 trong khi đóng góp củ a Mỹ lại giảm gần phân nửa. Sự thắt chặt liên kết thương mại giữa Trung Quốc và ASEAN-6 có thể Huỳnh Thái Huy, JABES năm thứ 29(3), 2018, 56–84 63 làm các nền kinh tế tại khu vực này nhạy cảm với các cú sốc GDP Trung Quốc hơn so với Mỹ (Waal Eyden, 2016). Thứ hai, ASEAN là khu vực láng giềng và phụ thuộc vào nhu cầu cuối cùng của Trung Quố c nên bất kỳ sự xáo trộn hay thay đổi nào mang hướng tiêu cực trong thành phần tăng trưởng GDP thực củ a nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này cũng sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ lên các nền kinh tế ASEAN-6 (Rafiq, 2016; Cashin cộng sự, 2016; Dizioli cộng sự, 2016). Khác với các nghiên cứu trước đây khi tìm hiểu độ lớn tác động của các cú sốc xuất phát từ Trung Quốc lên khu vực ASEAN, trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành phân tích theo một khía cạ nh khác của hiệu ứng truyền dẫn: Xem xét sự thay đổi mức độ tác động của các cú sốc GDP từ Trung Quố c và Mỹ đến các quốc gia ASEAN-6 trong bối cảnh các mối quan hệ thương mại thay đổi theo thờ i gian. Các kết quả nghiên cứu nhằm bổ sung, củng cố các hiểu biết về hệ quả từ sự trỗi dậy củ a Trung Quốc trong nền kinh tế toàn cầu; hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách tại Việt Nam và khu vự c ASEAN trong việc đánh giá các thay đổi cơ chế truyền dẫn chu kỳ kinh doanh quốc tế đến khu vự c, từ đó đưa ra các dự báo và chính sách vĩ mô phù hợp. 3. Phương pháp nghiên cứu Mô hình vectơ tự hồi quy toàn cầu (GVAR) được giới thiệu lần đầu bởi Pesaran và cộng sự (2004) cho phép khám phá các mối liên kết kinh tế và tài chính giữa các biến số bằng cách kết nố i các mô hình VARX (

Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á Năm thứ 29, Số (2018), 56–84 www.jabes.ueh.edu.vn Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á http://www.emeraldgrouppublishing.com/services/publishing/jabes/index.htm Sự trỗi dậy Trung Quốc kinh tế toàn cầu hệ đến quốc gia ASEAN-6 HUỲNH THÁI HUY a THÔNG TIN TĨM TẮT Ngày nhận: 23/02/2018 Tồn cầu hóa trỗi dậy Trung Quốc ba thập kỷ qua Ngày nhận lại: 09/05/2018 làm thay đổi sâu sắc cấu trúc kinh tế giới Các thay đổi Duyệt đăng: 27/07/2018 liên kết thương mại Trung Quốc, Mỹ quốc gia ASEAN-6 ảnh hưởng chế truyền dẫn chu kỳ kinh doanh quốc tế đến ASEAN- Mã phân loại JEL: Để đánh giá tác động, tác giả sử dụng mơ hình GVAR với ba thiết F41, O19, F44 lập tỷ trọng thương mại nhằm nắm bắt thay đổi liên kết thương mại giới Các kết tác động dài hạn cú Từ khóa: sốc GDP Trung Quốc lên GDP ASEAN-6 (ngoại trừ Thái Lan) năm 2016 Mơ hình kinh tế vĩ mơ; mạnh so với cú sốc năm 2000 Đồng thời, tác động cú sốc GDP Toàn cầu; Mỹ năm 2008 lên GDP ASEAN-6 (ngoại trừ Indonesia) thấp so với GVAR; năm 2000 Các phát giúp giải thích quốc gia khu vực Liên kết thương mại; ASEAN hồi phục nhanh chóng sau khủng hoảng tài tồn Chu kỳ kinh doanh quốc cầu năm 2008 tế Abstract Keywords: Macroeconomic model; The structure of the world economy has profoundly changed over the Global; past three decades because of the globalization and China’s rise The GVAR; substantial changes in trade linkages between China, the U.S and Trade linkage; ASEAN-6 have influenced a mechanism of international business cycle International business transmission to ASEAN-6 In order to investigate the effect, the paper cycles employs a Global Vector Autoregressive (GVAR) model with three different sets of trade weights to account for the alterations in international trade linkages The results show that the long-term impact of a China GDP shock on ASEAN-6 economies (except for Thailand) is much stronger in 2016 than in 2000 Additionally, a GDP shock in the U.S mostly has a lower impact on GDP ASEAN-6 (except a huycan830@gmail.com Trích dẫn viết: Huỳnh Thái Huy (2018) Sự trỗi dậy Trung Quốc kinh tế toàn cầu hệ đến quốc gia ASEAN-6 Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh Châu Á, 29(3), 56–84 Huỳnh Thái Huy, JABES năm thứ 29(3), 2018, 56–84 for Indonesia) in 2008 than in 2000 Also, these findings reveal the reasons why the ASEAN economies can quickly recover from the 2008 global crisis Giới thiệu Những thập niên qua chứng kiến bước chuyển mạnh mẽ Trung Quốc nhiều lĩnh vực, đưa quốc gia trở thành đầu tàu tăng trưởng kinh tế giới Với việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào tháng 11/2001, sáng kiến thành lập Khu vực thương mại tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) ký kết vào tháng 11/2002 đánh dấu bước tiến quan trọng Trung Quốc đường hội nhập sâu rộng với kinh tế giới nâng cao vai trò sức ảnh hưởng Trung Quốc khu vực ASEAN Xu tồn cầu hóa q trình gắn kết kinh tế giới tạo nhiều động lực kinh tế, thúc đẩy mối liên kết thương mại Trung Quốc phần lại giới Minh chứng rõ nét bùng nổ thương mại Trung Quốc gần ba thập kỷ qua, đóng góp thương mại giới Trung Quốc từ mức 2,3% năm 1993 tăng lên 12,3% vào năm 2015 (WTO, 2017) Bên cạnh đó, quan hệ hợp tác thương mại đầu tư Trung Quốc ASEAN không ngừng phát triển Từ mức đóng góp thương mại 4,6% năm 2001, Trung Quốc nhanh chóng vươn lên trở thành đối tác thương mại lớn nhất, với kim ngạch thương mại song phương đạt 368 tỷ USD vào năm 2016, tương đương 16,5% tổng giá trị thương mại hàng hóa khu vực (ASEAN, 2017a) Đầu tư trực tiếp nước (FDI) từ Trung Quốc sang ASEAN đạt 9,7 tỷ USD vào năm 2016, đưa Trung Quốc trở thành nguồn cung FDI lớn thứ tư (ASEAN, 2017b) Sự mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế Trung Quốc ASEAN nhiều năm qua có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bên (Aslam, 2012) Có thể thấy, tiến trình tồn cầu hóa trỗi dậy Trung Quốc kinh tế khác làm thay đổi sâu sắc cấu trúc kinh tế giới nói chung ASEAN nói riêng Hệ chế truyền dẫn chu kỳ kinh doanh quốc tế đến ASEAN thay đổi (Cesa-Bianchi & cộng sự, 2012; Waal & Eyden, 2016) Sự tăng cường liên kết thương mại với Trung Quốc thời gian qua làm đối tác thương mại, đặc biệt quốc gia khu vực ASEAN nhạy cảm với cú sốc GDP xuất phát từ kinh tế lớn thứ hai giới (Inoue & cộng sự, 2015; Rafiq, 2016) Nhiều năm qua, đánh giá tác động cú sốc xuất phát từ Trung Quốc đến ASEAN trở thành chủ đề nghiên cứu quan tâm đặc biệt giới học thuật, mục tiêu quan trọng nhà hoạch định sách, khi: (1) Nhiều loại thuế quan cắt giảm xóa bỏ khuôn khổ chung Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) thúc đẩy mối liên kết thương mại hai bên phát triển mạnh mẽ thời gian tới (Park & cộng sự, 2009; Paladini & Cheng, 2015); (2) Nền kinh tế Trung Quốc trình tái cân bằng1, dự báo biến động lớn tăng trưởng GDP thực quốc gia Tăng tỷ trọng tiêu dùng, giảm tỷ trọng đầu tư GDP 57 Huỳnh Thái Huy, JABES năm thứ 29(3), 2018, 56–84 hiệu ứng lan tỏa đến đối tác thương mại (Zhang, 2016; Cashin & cộng sự, 2016) Tuy nhiên, theo hiểu biết tác giả, chưa nghiên cứu thực nghiệm tìm hiểu gia tăng vai trò Trung Quốc Việt Nam bối cảnh cấu trúc thương mại giới thay đổi theo thời gian Do đó, nhằm lấp vào khoảng trống nghiên cứu trước đây, tác giả tiến hành xem xét thay đổi cấu thương mại Trung Quốc phần lại giới ảnh hưởng đến truyền dẫn chu kỳ kinh doanh quốc tế tới Việt Nam quốc gia khối ASEAN Cụ thể, tác giả tiến hành phân tích thực nghiệm tác động cú sốc tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Trung Quốc Mỹ truyền dẫn đến kinh tế ASEAN (tức ASEAN-6, bao gồm: Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan) 30 % 30 % 30 % Indonesia Malaysia Philippines 20 20 20 10 10 10 2000 2004 2008 2012 2016 2000 2004 2008 2012 2016 2000 2004 2008 2012 2016 30 % 30 % 30 % 25 Singapore 25 Thái Lan 25 VN 20 20 20 15 15 15 10 10 10 2000 2004 2008 2012 2016 2000 2004 2008 2012 2016 2000 2004 2008 2012 2016 30 % 25 ASEAN-6 20 15 10 2000 2004 2008 2012 2016 Hình Đóng góp Trung Quốc tổng thương mại ASEAN-6 giai đoạn 2000–2016 Ghi chú: Khu vực ASEAN-6 xây dựng dựa theo trọng số GDP-PPP trung bình giai đoạn 2013–2015 (tương tự cách xây dựng khu vực Euro) Nguồn: Tác giả tự tính tốn từ liệu thống kê thương mại Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF, 2018) Việc tập trung vào cú sốc GDP Mỹ xuất phát từ hai nguyên nhân: Thứ nhất, từ lâu Mỹ đối tác thương mại quan trọng ASEAN nguồn gốc cú sốc ngoại sinh truyền dẫn đến khu vực (Sato & cộng sự, 2011, Dungey & Vehbi, 2015) Thứ hai, trái ngược với Trung Quốc, đóng góp thương mại Mỹ với ASEAN đà suy giảm kể từ sau khoảng hoảng tài tồn cầu: Từ 15,7% năm 2001 xuống 9,2% năm 2015 (ASEAN, 2017a) Do vậy, việc xem xét tác động cú sốc GDP xuất phát từ Trung Quốc Mỹ - nước có đóng góp thương mại với ASEAN tăng nước có vai trị suy giảm giai đoạn nghiên cứu tạo tranh tương phản góc nhìn tồn diện chế truyền dẫn chu kỳ kinh doanh quốc tế 58 Huỳnh Thái Huy, JABES năm thứ 29(3), 2018, 56–84 đến Việt Nam lẫn khu vực ASEAN thời kỳ trỗi dậy Trung Quốc kinh tế phát triển khác Để thực phân tích thực nghiệm, tác giả sử dụng mơ hình vectơ tự hồi quy tồn cầu (Global VAR) đề xuất Pesaran cộng (2004) phát triển sau Dees cộng (2007), kết hợp liệu 20 quốc gia giai đoạn quý III/2000–quý I/2017, liên kết tỷ trọng thương mại mốc thời gian 2000, 2008 2016, qua nắm bắt thay đổi cấu trúc thương mại toàn cầu từ trỗi dậy Trung Quốc Sau phần giới thiệu, phần lại nghiên cứu bao gồm: Phần trình bày vai trị Trung Quốc kinh tế tồn cầu, đồng thời sơ lược số nghiên cứu gần tác động cú sốc xuất phát từ Trung Quốc đến đối tác thương mại quan trọng; phần trình bày liệu phương pháp nghiên cứu; phần trình bày kết phân tích; cuối cùng, phần đưa kết luận hàm ý sách Cơ sở lý thuyết 2.1 Vị Trung Quốc kinh tế tồn cầu Sau q trình cải cách mở cửa kinh tế bắt nguồn từ cuối thập niên 70 kỷ trước, Trung Quốc nhanh chóng đạt thành tựu ngoạn mục tăng trưởng kinh tế, sở hạ tầng thu hút FDI Chỉ sau 30 năm, Trung Quốc vươn trở thành cường quốc kinh tế, đứng thứ ba tiếp nhận FDI sau Mỹ Anh2, dẫn đầu giới thương mại hàng hóa3, GDP danh nghĩa xếp thứ hai4 sau vượt qua Đức năm 2007 Nhật Bản năm 2010 (Oehler-Sincai, 2010) Việc gia nhập Tổ chức WTO vào năm 2011 giúp Trung Quốc mở rộng cánh cửa hợp tác thương mại với quốc gia khu vực giới, tạo thời bứt phá, thúc đẩy kinh tế phát triển Chỉ sau năm gia nhập WTO, Trung Quốc đuổi kịp Nhật Bản để trở thành quốc gia xuất hàng đầu châu Á giới Bảng Đóng góp thương mại cho quốc gia ASEAN-6 năm 2000 2016 Indonesia Malaysia Philippines Singapore Thái Lan Việt Nam Năm 2000 Trung Quốc 0,06 0,04 0,03 0,06 0,06 0,13 Mỹ 0,16 0,23 0,31 0,20 0,22 0,05 Khu vực Euro 0,15 0,13 0,15 0,14 0,15 0,17 Nhật Bản 0,26 0,20 0,21 0,15 0,26 0,21 Khu vực ASEAN 0,23 0,30 0,20 0,36 0,22 0,29 Các quốc gia khác 0,14 0,10 0,10 0,09 0,12 0,15 Dựa theo World Investment Report (UNCTAD, 2017) Dựa theo World Trade Statistical Review (WTO, 2017) Dựa theo World Economic Outlook (IMF, 2017) 59 Huỳnh Thái Huy, JABES năm thứ 29(3), 2018, 56–84 Tổng Indonesia Malaysia Philippines Singapore Thái Lan Việt Nam Năm 2016 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 Trung Quốc Mỹ 0,22 0,21 0,19 0,19 0,22 0,26 Khu vực Euro Nhật Bản 0,11 0,12 0,14 0,12 0,12 0,17 Khu vực ASEAN Các quốc gia khác 0,11 0,11 0,10 0,13 0,14 0,13 Tổng 0,13 0,10 0,19 0,08 0,17 0,11 0,28 0,33 0,27 0,34 0,24 0,14 0,15 0,13 0,11 0,14 0,11 0,19 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 1,00 Nguồn: Tính tốn tác giả từ liệu thống kê thương mại Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF, 2018) Năm 2007, khủng hoảng tài tồn cầu nổ dẫn đến sụt giảm nhu cầu nhập hàng hóa từ khu vực châu Á–Thái Bình Dương Mỹ khu vực châu Âu Tuy nhiên, gói kích thích tài khóa khổng lồ tương đương 600 tỷ USD (20% GDP) Trung Quốc ban hành vào tháng 11/2008 thúc đẩy nhu cầu nước Nắm bắt hội, xuất từ quốc gia châu Á–Thái Bình Dương sang Trung Quốc tăng gấp đôi, đưa Trung Quốc trở thành thị trường lớn khu vực, vượt qua Nhật Bản năm 2005 Mỹ năm 2007 (Inoue & cộng sự, 2015) Riêng khu vực ASEAN-6, vai trò Trung Quốc thương mại khu vực tăng lần, từ mức 6,1% năm 2000 lên 21,4% năm 2016 (Hình 1) đóng góp thương mại Mỹ lại giảm gần phân nửa so với thời điểm năm 2000 (Bảng 1) Quan hệ thương mại trở thành động lực cho mối quan hệ kinh tế Trung Quốc quốc gia khu vực giới 2.2 Tác động cú sốc xuất phát từ Trung Quốc đến kinh tế tồn cầu Có thể thấy, Trung Quốc kinh tế lớn giới, tầm ảnh hưởng quốc gia đến kinh tế giới nói chung đối tác thương mại khu vực ASEAN nói riêng khác so với thập kỷ trước Bảng trình bày số nghiên cứu thực nghiệm hiệu ứng lan tỏa cú sốc xuất phát từ Trung Quốc đến đối tác thương mại, bao gồm khu vực ASEAN 60 Huỳnh Thái Huy, JABES năm thứ 29(3), 2018, 56–84 Bảng Một số nghiên cứu thời gian qua hiệu ứng lan tỏa cú sốc xuất phát từ Trung Quốc đến đối tác thương mại Tác giả Quốc gia Giai đoạn Phương Kết pháp Ahuja tháng GMM, Mỗi 1% giảm tốc tăng trưởng đầu tư Trung 01/2000– FAVAR Quốc dẫn đến sụt giảm 0,1% tăng trưởng toàn Nabar G20 09/2011 cầu Các kinh tế chuỗi cung ứng khu vực, quốc gia xuất hàng hóa đa dạng chịu tác (2012) động lớn Ahuja tháng FAVAR 1% sụt giảm đầu tư bất động sản thực Trung Myrvoda G20 01/2000– Quốc tác động lan tỏa tiêu cực đến đối tác (2012) 09/2011 thương mại nhóm kinh tế lớn (G20), sản lượng toàn cầu giảm xấp xỉ 0,06% Giá kim loại giới giảm từ 0,8% đến 2,2% sau năm Cashin 50 quốc gia quý GVAR Các quốc gia Trung Đông Bắc Phi nhạy cảm với cộng II/1979– phát tiển Trung Quốc cú sốc bắt II/2011 nguồn từ châu Âu Mỹ, phát triển liên kết (2012) thương mại với Trung Quốc Cesa- 33 quốc gia quý TV- Tác động dài hạn cú sốc GDP Trung Quốc lên Bianchi II/1979– GVAR khu vực Mỹ La-tinh tăng gấp ba lần so sánh cộng IV/2009 với cú sốc tương tự vào thập niên 90 Trong đó, tác động cú sốc GDP Mỹ giảm (2012) phân nửa Duval 34 quốc gia quý Hồi quy Cứ 1% sụt giảm tăng trưởng Trung Quốc có cộng chia làm I/2000– liệu thể làm giảm tăng trưởng GDP kinh tế khu vực IV/2012 bảng châu Á 0,3% sau năm (2014) IMF 16 thị quý Bayesian Cứ 1% gia tăng tăng trưởng Trung Quốc dẫn (2014a) I/1998– SVAR đến tăng trưởng kinh tế tăng trường II/2013 0,1% Độ co giãn tác động cao số quốc gia châu Á xuất hàng hóa Nga Biến động tăng trưởng Trung Quốc tác động đến kinh tế toàn cầu IMF 33 thị quý Cứ 1% sụt giảm tăng trưởng Trung Quốc có (2014b) II/1979– thể làm giảm tăng trưởng kinh tế tiên trường IV/2009 GVAR tiến 0,15% năm, mức ý nghĩa cao cho Nhật Bản khu vực châu Âu Hiệu ứng lan tỏa đến kinh tế nhỏ nhất, khoảng 0,06% Inoue 26 thị quý Sự sụt giảm GDP thực Trung Quốc tác cộng I/1979– động đáng kể đến quốc gia láng giềng, đặc biệt trường tiên I/2014 GVAR quốc gia xuất hàng hóa (như Indonesia) (2015) phụ thuộc xuất Thái Lan, Malaysia tiến 61 Huỳnh Thái Huy, JABES năm thứ 29(3), 2018, 56–84 Tác giả Quốc gia Giai đoạn Phương Kết pháp World Khu vực quý Singapore Giá hàng hóa (kim loại, giá dầu thô Bank Mỹ Latinh II/1992– SVAR sản phẩm nông nghiệp) chịu tác động (2015) Caribe II/2014 (LAC) GVAR Tăng trưởng Trung Quốc giảm 1% làm giảm tăng trưởng khu vực LAC đến 0,6% sau kết Dizioli 33 quốc gia quý GVAR thúc hai năm; tác động đáng kể Peru cộng I/1981– Argentina (1%) Tác động lên Brazil khoảng 0,8% I/2013 GVAR (2016) Sự tái cân kinh tế Trung Quốc tác Mơ hình động tiêu cực đến đối tác thương mại Các quốc Waal 33 quốc gia quý nhân tố gia có liên kết thương mại chặt chẽ (Malaysia, Eyden II/1979– cấu trúc Singapore Thái Lan) xuất hàng hóa rịng IV/2009 kinh tế (Indonesia Malaysia) chịu tác động lớn nhất, từ (2016) 0,2 đến 0,5% sau cú sốc suy giảm tăng trưởng mở 1% Trung Quốc Cashin 33 quốc gia quý GVAR cộng I/1981– Tác động dài hạn lên GDP Nam Phi cú sốc I/2013 GDP Trung Quốc năm 2009 tăng 300% so (2016) với năm 1995 Trong tác động cú sốc GDP Mỹ năm 2009 phần tư so với năm Rafiq Các quốc tháng 2005 (2016) gia ASEAN 01/2003– 06/2015 Cú sốc 1% suy giảm tăng trưởng GDP thực Trung Quốc làm giảm 0,23% tăng trưởng toàn cầu Sznajderska 60 quốc gia quý ngắn hạn; giá dầu giảm 2,8% dài hạn Các (2017) I/1995– quốc gia xuất hàng hóa đa dạng với III/2016 khu vực ASEAN-4 (Indonesia, Thái Lan, Malaysia Singapore) chịu tác động cú sốc GDP Trung Quốc lớn Cú sốc 1% suy giảm tăng trưởng Trung Quốc dẫn đến tăng trưởng sụt giảm 0,3% cho quốc gia Thái Lan, Indonesia Malaysia, 0,2% cho quốc gia Lào, Campuchia Việt Nam Cú sốc GDP Trung Quốc tác động lên kinh tế mạnh so với kinh tế tiên tiến Tăng trưởng toàn cầu giảm 0,22% ngắn hạn sau suy giảm 1% GDP Trung Quốc Điểm lại nghiên cứu liệu trước rút kết luận quan trọng sau: Thứ nhất, trỗi dậy Trung Quốc kinh tế toàn cầu thời gian qua dẫn đến kết thay đổi cấu trúc thương mại giới khu vực ASEAN-6; mối liên kết thương mại Trung Quốc ASEAN-6 tăng xấp xỉ lần kể từ thời điểm năm 2000 đóng góp Mỹ lại giảm gần phân nửa Sự thắt chặt liên kết thương mại Trung Quốc ASEAN-6 62 Huỳnh Thái Huy, JABES năm thứ 29(3), 2018, 56–84 làm kinh tế khu vực nhạy cảm với cú sốc GDP Trung Quốc so với Mỹ (Waal & Eyden, 2016) Thứ hai, ASEAN khu vực láng giềng phụ thuộc vào nhu cầu cuối Trung Quốc nên xáo trộn hay thay đổi mang hướng tiêu cực thành phần tăng trưởng GDP thực kinh tế lớn thứ hai giới ảnh hưởng mạnh mẽ lên kinh tế ASEAN-6 (Rafiq, 2016; Cashin & cộng sự, 2016; Dizioli & cộng sự, 2016) Khác với nghiên cứu trước tìm hiểu độ lớn tác động cú sốc xuất phát từ Trung Quốc lên khu vực ASEAN, nghiên cứu này, tác giả tiến hành phân tích theo khía cạnh khác hiệu ứng truyền dẫn: Xem xét thay đổi mức độ tác động cú sốc GDP từ Trung Quốc Mỹ đến quốc gia ASEAN-6 bối cảnh mối quan hệ thương mại thay đổi theo thời gian Các kết nghiên cứu nhằm bổ sung, củng cố hiểu biết hệ từ trỗi dậy Trung Quốc kinh tế toàn cầu; hỗ trợ nhà hoạch định sách Việt Nam khu vực ASEAN việc đánh giá thay đổi chế truyền dẫn chu kỳ kinh doanh quốc tế đến khu vực, từ đưa dự báo sách vĩ mô phù hợp Phương pháp nghiên cứu Mô hình vectơ tự hồi quy tồn cầu (GVAR) giới thiệu lần đầu Pesaran cộng (2004) cho phép khám phá mối liên kết kinh tế tài biến số cách kết nối mơ hình VARX* (𝑝𝑖, 𝑞𝑖) i = 1, …, N quốc gia lại với nhau, X* kí hiệu vectơ biến nước ngồi Mơ hình cho phép tính tốn hàm phản ứng đẩy (IRF) quốc gia khu vực lên toàn kinh tế lúc Điều giúp mơ hình GVAR trở thành cơng cụ hữu ích cho nhà phân tích sách quản trị rủi ro ngày sử dụng rộng rãi (Smith & Galesi, 2014) Việc ước lượng mơ hình GVAR tiến hành thông qua hai bước Đầu tiên, xây dựng ước lượng mơ hình VARX*, kết hợp biến nội địa, biến nước biến toàn cầu cho quốc gia Các biến nước ngoài, xây dựng từ biến nội địa kết hợp tỷ trọng thương mại tương ứng áp đặt làm biến ngoại sinh yếu (kiểm định dựa thống kê F) Bước thứ hai, sử dụng ma trận dẫn truyền, hợp mô hình VARX* quốc gia thành mơ hình chung – mơ hình GVAR Trước vào chi tiết mơ hình, tác giả trình bày liệu cách xây dựng biến số phần Bảng Các quốc gia khu vực Các kinh tế phát triển Khu vực Euro Mỹ Pháp Trung Quốc Đức Anh Ý Nhật Bản Hà Lan Các quốc gia ASEAN Tây Ban Nha Indonesia Thụy Điển 63 Huỳnh Thái Huy, JABES năm thứ 29(3), 2018, 56–84 Malaysia Thụy Sĩ Philippines Các quốc gia lại Singapore Úc Thái Lan Ấn Độ Việt Nam Hàn Quốc 3.1 Dữ liệu biến số Tác giả thu thập liệu từ nhiều nguồn khác giai đoạn quý III/2000–I/20175 Giải thích chi tiết nguồn liệu trình bày Phụ lục Riêng biến giá dầu danh nghĩa thu thập từ Cơ quan quản lý thông tin lượng Hoa Kỳ (EIA) Bộ liệu bao gồm 20 quốc gia, đó, quốc gia gộp thành khu vực Euro, đó, có tổng cộng 14 phương trình VARX* (Bảng 3) Các biến số mơ hình GVAR gồm: GDP thực (𝑦𝑖𝑡), lạm phát (𝜋𝑖𝑡), tỷ giá hối đoái thực đa phương (𝑟𝑒𝑒𝑟𝑖𝑡), giá cổ phiếu thực (𝑒𝑞𝑖𝑡), lãi suất ngắn hạn (𝑟𝑖𝑡), tỷ lệ thất nghiệp (𝑢𝑟𝑖𝑡) giá dầu danh nghĩa (𝑝𝑡𝑜) Tất biến tính sau: 𝑦𝑖𝑡 = ln (Tổng sản phẩm quốc nội thực); 𝜋𝑖𝑡 = 𝑝𝑖𝑡 − 𝑝𝑖𝑡−1 với 𝑝𝑖𝑡 = ln (Chỉ số giá tiêu dùng); 𝑟𝑒𝑒𝑟𝑖𝑡 = ln (Tỷ giá hối đoái thực đa phương); 𝑒𝑞𝑖𝑡 = ln (Chỉ số giá chứng khoán danh nghĩa/Chỉ số giá tiêu dùng); 𝑟𝑖𝑡 = 0,25 × ln (1 + Lãi suất ngắn hạn %); 𝑢𝑟𝑖𝑡 = Tỷ lệ thất nghiệp % Bên cạnh đó, vectơ chứa biến nước ∗ bao gồm: GDP nước (𝑦𝑖∗𝑡 ), lạm phát nước 𝑥𝑖𝑡 (𝜋𝑖∗𝑡), giá cổ phiếu nước (𝑒𝑞𝑖∗𝑡), biến lãi suất nước (𝑟𝑖∗𝑡) biến tỷ lệ thất nghiệp nước (𝑢𝑟𝑖∗𝑡) xác định sau: 𝑁 ∗ = ∑ 𝑤𝑖𝑗𝑇𝑥𝑗𝑡 𝑥𝑖𝑡 𝑗=1 Trong đó, 𝑤𝑖𝑗,𝑇: Tỷ trọng thương mại quốc gia i với j thời điểm T = 2000, 2008 2016 Ma trận tỷ trọng thương mại xây dựng từ liệu thống kê IMF Direction of Trade Riêng biến nội địa khu vực Euro xây dựng từ biến số quốc gia khu vực, sử dụng tỷ trọng GDP–PPP thu thập từ nguồn Ngân hàng Thế giới (World Bank Indicators, 2018) Cụ thể, vectơ chứa biến nội địa khu vực Euro: 𝑥𝐸𝑈,𝑡 xác định sau: 𝑁𝑖 𝑥𝐸𝑈,𝑡 = ∑ 𝑤𝐸𝑈,𝑙𝑥𝑖𝑙𝑡 𝑙=1 Thị trường chứng khoán Việt Nam đời muộn so với quốc gia khu vực, liệu cho biến giá chứng khoán Việt Nam có từ thời điểm quý III/2000 trở sau 64 Huỳnh Thái Huy, JABES năm thứ 29(3), 2018, 56–84 Trong đó, Tỷ trọng đóng góp quốc gia l trung bình GDP–PPP khu vực Euro 𝑤𝐸𝑈 ,𝑙 : giai đoạn 2013–2015 Bảng trình bày cách thiết lập biến nội địa nước mơ hình VARX* quốc gia Mơ hình VARX* Mỹ xây dựng khác vai trò quốc gia kinh tế giới Thứ nhất, tầm ảnh hưởng biến số tài kinh tế tồn cầu, biến tài nước ngồi Mỹ bao gồm 𝑒𝑞𝑈∗ 𝑆,𝑡, 𝑟∗ không thêm vào mơ hình Bên 𝑈𝑆,𝑡 cạnh đó, Mỹ quốc gia tiêu thụ dầu lớn giới, thay đổi nhu cầu quốc gia dẫn đến biến động lớn thị trường giá dầu; đó, biến giá dầu (𝑝𝑡𝑜) áp đặt làm biến nội địa mơ hình Mỹ biến nước ngồi mơ hình quốc gia cịn lại (Dees & cộng sự, 2007) Bảng Thiết lập biến số mơ hình VARX* cho quốc gia Mơ hình Mỹ Mơ hình quốc gia cịn lại Nội địa Nước Nội địa Nước ∗ 𝑦𝑈𝑆,𝑡 𝑦∗ 𝑦𝑖𝑡 𝜋𝑈𝑆,𝑡 𝜋𝑖𝑡 𝑦𝑖𝑡 𝑈𝑆,𝑡 𝑟𝑒𝑒𝑟𝑈𝑆,𝑡 𝑟𝑒𝑒𝑟𝑖𝑡 ∗ 𝑒𝑞𝑈𝑆,𝑡 𝜋∗ 𝑒𝑞𝑖𝑡 𝑟𝑈𝑆,𝑡 𝜋𝑖𝑡 𝑢𝑟𝑈𝑆,𝑡 𝑈𝑆,𝑡 𝑟𝑖𝑡 – – 𝑝𝑡𝑜 – 𝑢𝑟𝑖𝑡 𝑒𝑞𝑖∗𝑡 – – 𝑢𝑟𝑈∗ 𝑆,𝑡 ∗ – 𝑟𝑖𝑡 𝑢𝑟𝑖∗𝑡 𝑝𝑡𝑜 3.2 Phương pháp GVAR Bước thứ nhất: Ước lượng mơ hình cho quốc gia Để đơn giản mặt thuật tốn, tác giả trình bày mơ hình VARX* (𝑝𝑖, 𝑞𝑖) với 𝑝 = 𝑞 = 1, bỏ qua việc trình bày biến tồn cầu Khi đó, mơ hình VARX* (2,1) viết sau: 𝑥𝑖𝑡 = 𝑎𝑖0 + 𝑎𝑖1𝑡 + Ф𝑖1𝑥𝑖𝑡−1 + Ф𝑖2𝑥𝑖𝑡−2 + ∗ + ∗ + 𝑢𝑖𝑡 (1) Λ𝑖0𝑥𝑖𝑡 Λ𝑖1𝑥𝑖𝑡−1 Trong đó, 𝑥𝑖𝑡 ∗ vectơ chứa biến nội địa nước ngoài; 𝑥𝑖𝑡 𝑎𝑖0 ký hiệu cho hệ số chặn 𝑎𝑖1 hệ số xu thời gian; Ф𝑖𝑙 Λ𝑖𝑙 ma trận hệ số 𝑘𝑖 × 𝑘𝑖 vectơ biến nội địa nước ngồi; 𝑢𝑖𝑡 vectơ 𝑘𝑖 × chứa cú sốc quốc gia với giả định tương quan chuỗi, trung bình khơng ma trận hiệp phương sai (Σ𝑖𝑖) không suy biến, tức 𝑢𝑖𝑡~ 𝑖 𝑖 𝑑 (0, Σ𝑖𝑖) 65 Huỳnh Thái Huy, JABES năm thứ 29(3), 2018, 56–84 Giá trị Giá trị ∗ ∗ 𝑒𝑞𝑖∗𝑡 𝑟𝑒𝑒𝑟𝑖∗𝑡 ∗ 𝑢𝑟𝑖∗𝑡 𝑝𝑡𝑜 kiểm tới định F hạn 𝑦𝑖𝑡 𝜋𝑖𝑡 𝑟𝑖𝑡 F(1,37) 4,10 Malaysia F(1,43) 4,06 0,02 1,36 0,12 – 5,37* 0,30 1,88 Philippines F(1,37) 4,10 0,80 1,04 Singapore F(1,37) 4,10 0,03 0,59 0,56 – 0,04 0,07 1,58 Thái Lan F(1,43) 4,06 2,44 1,76 Anh F(1,41) 4,07 0,03 0,05 0,60 – 1,24 3,78 0,31 Mỹ F(1,50) 4,03 0,62 0,03 Việt Nam 1,48 2,14 1,06 – 0,07 0,35 0,67 1,15 – 0,31 0,69 0,13 – – – 0,14 – 0,03 – 0,00 4,23* 0,19 Ghi chú: * tương ứng với mức ý nghĩa 5% Kết Bảng giả thuyết ngoại sinh yếu bác bỏ phần lớn biến số xét đến, kinh tế như: Trung Quốc, Mỹ hay Anh Cụ thể, tổng số 81 kiểm định (chiếm 4,9%) cho kết bác bỏ giả thuyết ngoại sinh yếu mức ý nghĩa 5% Do đó, xét tổng thể, kết Bảng ủng hộ áp đặt ban đầu biến nước giá dầu mơ hình VARX* ngoại sinh yếu 4.4 Kiểm định điểm gãy cấu trúc Trong mơ hình kinh tế vĩ mơ, ổn định cấu trúc vấn đề quan trọng Khủng hoảng kinh tế q trình điều chỉnh sách diễn với tần suất tương đối cao, dẫn đến thay đổi đáng kể xuyên suốt lịch sử chuỗi liệu thời gian Dees cộng (2007) nhấn mạnh mơ hình GVAR khơng tránh khỏi vấn đề Tuy nhiên, với việc xuất biến nước ngồi mơ hình VARX* làm cho phương pháp GVAR kháng lại điểm gãy cấu trúc tốt so với mơ hình đơn thu gọn khác Lý để giải thích điều khái niệm đồng gián đoạn (Co- Breaking) trình bày Hendry Mizon (1998) Hiểu cách khái quát, điểm gãy cấu trúc truyền qua quốc gia bên ngồi, thơng tin tích hợp vào biến ngoại sinh mơ hình Mơ hình GVAR đo lường điểm gãy này, mơ hình GVAR, biến nước ngồi thiết lập để tác động đồng thời lên biến nội địa (Osorio & Unsal, 2013) Để kiểm định tính ổn định tham số, tác giả thực chuỗi kiểm định nghiên cứu Dees cộng (2007), dựa phần dư phương trình sai số hiệu chỉnh thu gọn thành phần mơ hình VARX* Cụ thể, tác giả thực kiểm định CUSUM (PKsup) Ploberger Kramer (1992) biến thể tồn phương trung bình (PKmsq) Thêm vào đó, tác giả tiến hành kiểm định tính vững tham số đề xuất Nyblom (1989); xác định thay đổi cấu trúc thông qua dạng Wald thống kê tỷ lệ hợp lý Quandt (1960), thống kê Wald trung bình (MW) Hansen (1992) thống kê Wald dựa trung bình lũy thừa (APW) Andrews Ploberger (1994) Các phiên Heteroskedasticity-Robust kiểm định thêm vào 70 Huỳnh Thái Huy, JABES năm thứ 29(3), 2018, 56–84 Bảng Kết kiểm định ổn định cấu trúc Kiểm định 𝑦 𝜋 𝑒𝑞 𝑟𝑒𝑒𝑟 𝑟 𝑢𝑟 Tổng (0) (7) (14) (28) 14 (17) PKsup (36) (14) (0) (7) (14) (14) 12 (14) (0) (7) (7) (28) (11) PKmsq (36) (14) (0) (7) (0) (36) (14) (14) (21) (28) (9) Nyblom (7) (14) (0) (0) (0) (0) 12 (14) (7) (21) (14) (50) Robust Nyblom (7) (7) (0) (0) (0) (14) (0) (14) (14) (21) (28) 20 (24) QLR (7) (0) (0) (0) (0) (0) (3) Robust QLR (0) (0) 12 (14) MW (28) (21) (1) Robust MW (0) (0) APW (7) (0) Robust APW (0) (0) Ghi chú: Phần trăm bác bỏ ngoặc đơn ( ) Bảng trình bày số lần bác bỏ giả thuyết khơng H0 kiểm định ổn định cấu trúc mức ý nghĩa thống kê 5% Tuy kết kiểm định có khác đáng kể hầu hết hệ số hồi quy ổn định Kiểm định MW có tỷ lệ bác bỏ khơng q cao, khoảng 24%; đó, kết kiểm định PKsup, PKmsq, Nyblom, QLR APW có tỷ lệ bác bỏ tương đối thấp, khoảng 11% đến 17% Tuy nhiên, xét đến kiểm định Robust Nyblom, Robust QLR, Robust MW, Robust APW, kết cải thiện đáng kể, tỷ lệ bác bỏ thấp, cụ thể 3% Mặc dù tác giả tìm thấy vài chứng độ bất ổn cấu trúc, nhiên, thay đổi nằm phương sai sai số thay hệ số tham số Để giải vấn đề này, tác giả sử dụng giá trị Bootstrap khoảng tin cậy để trình bày kết GIRFs (Cesa-Bianchi & cộng sự, 2012) 4.5 Truyền dẫn cú sốc thời kỳ trỗi dậy Trung Quốc kinh tế tồn cầu Nhằm phân tích thay đổi truyền dẫn cú sốc bên đến khu vực ASEAN-6 thời kỳ trỗi dậy Trung Quốc, tác giả tiến hành phân tích hàm phản ứng đẩy Việc xác định tác động cú sốc hệ thống nhiều phương trình tương đối phức tạp; nghiên cứu này, ma trận phương sai hiệp phương sai cần k(k – 1)/2 = 3.486 ràng buộc cho phân rã Cholesky (Sims, 1986) Để tránh vấn đề nhận dạng, tác giả sử dụng hàm phản ứng đẩy tổng quát (GIRFs) Pesaran Shin (1998) Bên cạnh đó, để so sánh ảnh hưởng từ thay đổi cấu thương mại lên chế truyền dẫn cú sốc bên đến khu vực ASEAN-6, tác giả hồi quy mơ hình GVAR sử dụng thiết lập tỷ trọng thương mại khác năm 2000, 2008 2016 71 Huỳnh Thái Huy, JABES năm thứ 29(3), 2018, 56–84 % Indonesia % Malaysia 0.01 -0.15 -0.01 -0.25 2008 -0.35 -0.03 -0.45 2000 -0.05 2016 -0.55 -0.07 -0.65 10 12 14 16 18 20 10 12 14 16 18 20 % Philippines % Singapore -0.15 -0.45 -0.55 -0.2 -0.65 -0.25 -0.75 -0.3 -0.85 10 12 14 16 18 20 10 12 14 16 18 20 % Thái Lan % Việt Nam -0.1 -0.15 -0.05 -0.2 -0.1 -0.25 -0.15 -0.3 -0.2 -0.35 -0.25 10 12 14 16 18 20 10 12 14 16 18 20 Hình GIRFs cú sốc sụt giảm phần trăm GDP Trung Quốc Trước tiên, nghiên cứu tìm hiểu gia tăng vai trò Trung Quốc kinh tế toàn cầu làm thay đổi truyền dẫn cú sốc GDP từ Trung Quốc đến ASEAN-6 Hình trình bày hàm phản ứng đẩy GIRFs cho suy giảm phần trăm GDP Trung Quốc, sử dụng tỷ trọng thương mại cố định năm 2000, 2008 2016 So sánh tác động dài hạn cú sốc GDP Trung Quốc năm 2016 với cú sốc năm 2000 2008 để thấy tác động cú sốc GDP Trung Quốc lên khu vực ASEAN-6 (ngoại trừ Thái Lan) tăng lên kể từ thời điểm năm 2000 Cụ thể, tác động dài hạn cú sốc GDP Trung Quốc đến Indonesia năm 2016 mạnh 500% so với năm 2000; tương tự, với Việt Nam, Malaysia, Singapore Philippines tăng thêm 200%, 30%, 15% 5% Riêng với Thái Lan, suy giảm sản lượng GDP Trung Quốc tác động tiêu cực đến GDP quốc gia (Hình 6), nhiên, tác động dài hạn cú sốc GDP Trung Quốc năm 2008 2016 giảm gần 40% so với thời điểm năm 2000 72 Huỳnh Thái Huy, JABES năm thứ 29(3), 2018, 56–84 0.1 Indonesia Malaysia Philippines 0.2 12 16 20 -0.1 -0.2 -0.3 -0.5 -0.2 -1 -0.4 -0.6 -1.5 -0.8 12 16 20 12 16 20 Singapore Thái Lan Việt Nam 0.4 0.1 -0.5 0.2 -1 -0.1 -1.5 -0.2 -0.3 -2 -0.2 -0.4 -0.5 -0.4 12 16 20 -0.6 -0.8 12 16 20 12 16 20 Hình GIRFs cú sốc sụt giảm sai số chuẩn GDP Trung Quốc Ghi chú: Phần diện tích màu xám khoảng tin cậy bootstrap 95% thu từ 2000 lần lặp; Tác giả sử dụng tỷ trọng thương mại cố định năm 2016 Hình trình bày GIRFs cú sốc sụt giảm sai số chuẩn GDP Trung Quốc năm 2016, kết hợp khoảng tin cậy Bootstrap 95% Nhìn chung, cú sốc suy giảm GDP Trung Quốc tác động tiêu cực lên tăng trưởng quốc gia ASEAN-6, kết tương tự với nghiên cứu gần (Inoue & cộng sự, 2015; Cashin & cộng sự, 2016) Tuy nhiên, hầu hết tác động dài hạn cú sốc GDP Trung Quốc năm 2000 khơng có ý nghĩa thống kê; tác động dài hạn cú sốc năm 2008 có ý nghĩa thống kê trường hợp Malaysia, Philippines, Thái Lan Singapore mức ý nghĩa thống kê 10% Tuy nhiên, với gia tăng vai trò Trung Quốc khu vực, tác động dài hạn cú sốc GDP Trung Quốc đến Malaysia, Philippines, Singapore Việt Nam có ý nghĩa thống kê mức 5% Tiếp theo, nghiên cứu tìm hiểu tác động dài hạn việc suy giảm thương mại Mỹ ASEAN-6 lên truyền dẫn cú sốc GDP từ Mỹ đến khu vực Kết cú sốc suy giảm phần trăm GDP Mỹ trình bày Hình Nhìn chung, vai trị cú sốc GDP Mỹ năm 2016 lên GDP khu vực ASEAN-6 giảm so với cú sốc năm 2000 2008 Tác động dài hạn cú sốc GDP Mỹ năm 2016 Malaysia, Philippines Singapore giảm phân nửa so với cú sốc năm 2000, riêng với Thái Lan, tác động cú sốc năm 2000 gấp lần so với cú sốc năm 2008 2016 73 Huỳnh Thái Huy, JABES năm thứ 29(3), 2018, 56–84 % Indonesia % Malaysia -0.05 -0.2 -0.06 -0.3 -0.4 -0.07 -0.5 -0.08 2008 -0.6 2000 -0.7 -0.09 -0.8 2016 -0.1 -0.9 10 12 14 16 18 20 10 12 14 16 18 20 % Philippines % Singapore -0.15 -0.4 -0.2 -0.25 -0.6 -0.3 -0.8 -0.35 -0.4 -1 -0.45 -1.2 -0.5 -0.55 -1.4 10 12 14 16 18 20 10 12 14 16 18 20 % Thái Lan % Việt Nam 0.05 -0.1 -0.2 -0.05 -0.3 -0.1 -0.4 -0.5 -0.15 -0.6 -0.2 -0.7 -0.25 10 12 14 16 18 20 10 12 14 16 18 20 Hình GIRFs cú sốc sụt giảm phần trăm GDP Mỹ Riêng trường hợp Indonesia Việt Nam, tác động dài hạn cú sốc GDP Mỹ năm 2008 mạnh 5% so với cú sốc năm 2000, Việt Nam, tác động dài hạn lại giảm gần 100% Hình trình bày GIRFs cú sốc suy giảm sai số chuẩn GDP Mỹ năm 2000 Đồng tình với nghiên cứu trước vai trò cú sốc Mỹ trước giai đoạn khủng hoảng như: Sato cộng (2011), Dungey Vehbi (2015), thấy tác động dài hạn cú sốc GDP Mỹ năm 2000 lên GDP Malaysia, Philippines Singapore có ý nghĩa thống kê mức 10%, tác động năm 2008 2016 đến ASEAN-6 lại khơng có ý nghĩa ngắn hạn dài hạn 74 Huỳnh Thái Huy, JABES năm thứ 29(3), 2018, 56–84 0.1 Indonesia Malaysia Philippines 0.05 0.1 0.1 12 16 20 -0.05 -0.1 -0.1 -0.1 -0.3 -0.15 -0.3 -0.5 -0.7 -0.5 -0.9 -0.7 12 16 20 12 16 20 Singapore Thái Lan Việt Nam 0.1 0.2 0.1 0.05 -0.4 -0.2 -0.9 -0.05 -0.4 -0.1 -1.4 -0.6 -0.15 12 16 20 12 16 20 12 16 20 Hình GIRFs cú sốc sụt giảm sai số chuẩn GDP Mỹ Ghi chú: Đường đứt đoạn khoảng tin cậy bootstrap 90% thu từ 2.000 lần lặp Tác giả sử dụng tỷ trọng thương mại cố định năm 2000 Kết luận Nghiên cứu đánh giá hệ từ trỗi dậy Trung Quốc kinh tế toàn cầu lên truyền dẫn chu kỳ kinh doanh quốc tế tới Việt Nam quốc gia khu vực ASEAN Thông qua mơ hình GVAR cho 20 quốc gia có quan hệ thương mại với khu vực giai đoạn quý III/2000 – quý I/2017, tác giả tiến hành hồi quy mơ hình sử dụng thiết lập tỷ trọng thương mại cố định năm 2000, 2008 2016 Từ giúp định lượng thay đổi truyền dẫn cú sốc bên đến khu vực bối cảnh liên kết thương mại ASEAN-6 với Trung Quốc Mỹ thay đổi Tác giả phát tác động dài hạn cú sốc GDP Trung Quốc lên khu vực ASEAN-6 tăng gấp lần trường hợp Indonesia, gấp lần Việt Nam kể từ thời điểm năm 2000; với Malaysia, Singapore Philippines, tác động mạnh thêm 30%, 15% 5% Riêng với Thái Lan, tác động dài hạn cú sốc GDP Trung Quốc lên GDP quốc gia lại giảm 40% so với cú sốc năm 2000 Trái ngược gia tăng vai trò cú sốc xuất phát từ Trung Quốc đến khu vực, tác động dài hạn cú sốc GDP Mỹ giảm đáng kể so với thời điểm năm 2000 2008 Tác động cú sốc GDP Mỹ năm 2008 Malaysia, Philippines Singapore giảm gần 30%, với Thái Lan 70% so với cú sốc năm 2000 Riêng với Việt Nam, cú sốc GDP Mỹ năm 2008 lại đóng góp tích cực vào tăng trưởng GDP dài hạn Các kết giải thích hầu hết quốc gia ASEAN hồi phục nhanh chóng sau khủng hoảng toàn cầu năm 2008 (Lee & Ofreneo, 2014) Các kết cho thấy hạ nhiệt kinh tế Trung Quốc kéo theo nhiều hệ lụy lên tăng trưởng kinh tế khu vực ASEAN-6 Các kết hầu hết có ý nghĩa thống kê ngắn hạn dài hạn (ngoại trừ Indonesia Thái Lan) hồi quy mơ hình sử dụng tỷ trọng thương mại năm 2016 Tuy kết chưa hoàn toàn đồng nhất, rõ ràng mối liên kết thương mại đóng vai trị 75

Ngày đăng: 05/03/2024, 14:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w