CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓCHoạt độngMục đích - yêu cầuChuẩn bịTổ chức hoạt độngGóc xây dựngXây khuôn viêntrang trại chănnuôi- Kiến thức: Trẻ xây được khuôn viêntrang trại chăn nuôi giố
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PHỔ YÊN
TRƯỜNG MẦM NON TÂN HƯƠNG
KẾ HOẠCH NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC, GIÁO DỤC
LỚP: MẪU GIÁO 5-6 TUỔI A4
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT Thời gian thực hiện: 4 tuần (từ ngày 20/11/2023 đến ngày 15/12/2023)
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bích
Tháng 12 Năm 2023
Trang 2I TÌNH HÌNH CHUNG CỦA LỚP
- Ổn định
II MỤC TIÊU NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC, GIÁO DỤC
1 Mục tiêu nuôi dưỡng trẻ
- Tổ chức ăn: + Tổ chức cho 100% trẻ ăn bán trú tại trường ( Bao gồm 1 bữa chính và 1 bữa phụ )
+ Cung cấp năng lượng theo quy định: Trẻ mẫu giáo: 615 - 726 Kcal
+ Đảm bảo cân đối giữa thực phẩm các chất trong khẩu phần ăn của trẻ:
Trẻ mẫu giáo: + P: 13 – 20 %
+ L: 25 – 35%
+ G: 52 – 60%
+ Tổ chức cho trẻ ăn thực đơn theo tuần chẵn - lẻ, theo mùa, thay đổi các món ăn phù hợp
- Tổ chức ngủ: Tổ chức cho trẻ ngủ một giấc buổi trưa (khoảng 150 phút)
- Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân; vệ sinh phòng nhóm, đồ dùng đồ chơi Giữ sạch nguồn nước và sử lý rác, nước thải
2 Mục tiêu chăm sóc sức khỏe trẻ và an toàn
- Khám sức khỏe, đánh giá sự phát triển của cân nặng, chiều cao theo lứa tuổi Phòng chống suy dinh dưỡng, béo phì
- Phòng tránh các bệnh thường gặp, theo dõi tiêm chủng
- Bảo vệ an toàn và phòng tránh một số tai nạn
3.Mục tiêu lĩnh vực phát triển
Trang 3a Lĩnh vực phát triển thể chất
Hoạt động
Đóntrẻ
Thểdụcsáng
Học Chơi
ngoàitrời
Chơi,
HĐ ởcác góc
Ăn Ngủ Vệ
sinh
Hoạtđộngchiều
Trảtrẻ
MT 1 Trẻ khỏe
mạnh, cân nặng và
chiều cao phát triển
bình thường theo lứa
tuổi
- Trẻ đạt được chỉ số cân nặng và chiều cao
+ Trẻ trai: 15,9 – 27,1kg+ Trẻ gái: 15,3 – 26,8kgChiều cao:
+ Trẻ trai: 106,1 – 125,8cm+ Trẻ gái: 104,9 – 125,4cm
- Trẻ được tham gia các hoạt động trong ngày tại trường mầm non
- Trẻ được cân đo 3 tháng 1 lần Trẻ được khám sức khỏe định kỳ 2 lần/1năm
+ Động tác tay: Đưa 2 tay lên cao,
Trang 4+ Động tác chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
+ Động tác lưng bụng, lườn: Ngửa người ra sau kết hợp tay đưa lên cao, chân bước sang phải, sang trái
+ Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
+ Đi thay đổi hướng theo hiệu lệnh
+ Đi theo đường dích dắc
+ Chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh
+ Đi, Đập và bắt bóng bằng 2 tay
+ Ném và bắt bóng với người đối
Trang 5+ Ném trúng đích nằm ngang+ Ném xa bằng 1 tay
+ Ném xa bằng 2 tay+ Chuyền bóng qua đầu, qua chân+ Chuyền bóng bên phải, bên trái
Trang 6Học Chơi/
chơingoàitrời
Chơi,
HĐ ởcác góc
Ăn Ngủ Vệ
sinh
Hoạtđộngchiều
Trảtrẻ
x
MT 29 Trẻ biết so sánh
sự khác nhau và giống
nhau của một số con
vật, cây, hoa, quả
- Đặc điểm, ích lợi và tác hại của các con vật, cây cối, hoa quả
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số con vật, cây, x
x
Trang 7MT 33 Trẻ thể hiện sự
hiểu biết về đối tượng
qua hoạt động chơi, âm
x
Trang 8- Khoanh nhóm các đối tượng có
số lượng trong phạm vi 10 theo yêu cầu
- Vẽ thêm, gạch bớt tương ứng với số lượng theo yêu cầu
nói được kết quả: bằng
nhau, nhiều nhất, ít hơn,
ít nhất
- Thêm , bớt, so sánh các nhóm đối tượng trong
Trang 9Thểdụcsáng
Học Chơi
ngoàitrời
Chơi,
HĐ ởcác góc
Ăn Ngủ Vệ
sinh
Hoạtđộngchiều
Trảtrẻ
MT 56 Trẻ nghe, hiểu
nội dung truyện kể,
truyện đọc, bài hát, bài
thơ, ca dao, đồng dao,
kểchuyện có thay đổi
một vài tình tiết như :
tên nhân vật, thay đổi
Trang 10d.Lĩnh vực phát triển tình cảmvà kĩ năng xã hội
Hoạt động
Đóntrẻ
Thểdụcsáng
Học Chơi
ngoàitrời
Chơi,
HĐ ởcácgóc
Ăn Ngủ Vệ
sinh
Hoạtđộngchiều
Trảtrẻ
Trang 11chơi phải xin phép.
MT 88 Trẻ biết chú ý
nghe khi cô, bạn nói;
không ngắt lời người
Thểdụcsáng
Học Chơi
ngoàitrời
Chơi,
HĐ ởcác góc
Ăn Ngủ Vệ
sinh
Hoạtđộngchiều
Trảtrẻ
- Nghe và nhận biết các thể loại
âm nhạc khác nhau: Nhạc thiếu nhi, nhạc dân ca, nhạc cổ điển
- Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm, tha thiết ) của các bài hát, bản nhạc
MT 99 Trẻ hát đúng
giai điệu, lời ca và thể
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát x
Trang 12MT 101 Trẻ biết lựa
chọn, phối hợp các
nguyên vật liệu tạo hình,
nguyên vật liệu thiên
nhiên, phế liệu để tạo ra
sản phẩm
- Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các
x
Trang 13sắc hài hòa, bố cục cân
- Gõ đệm bằng dụng cụ âm nhạc theo tiết tấu tự chọn
x
Tổng:7
Mục tiêu thực hiện: MT: 98, 99, 100, 101, 102, 104,107
Mục tiêu đánh giá: MT :98
III NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN
- Ngày nhà giáo nhân dân Việt Nam 20/11
- Phòng chống 1 số bệnh thường gặp khi giao mùa
- Chế độ sinh hoạt 1 ngày ở trường của bé
- Giáo dục trẻ vệ sinh cá nhân (lau mặt, rửa tay, chải hàng ngày)
- Tuyên truyền về thực đơn của bé tại trường mầm non Một số biện pháp phòng chống ngộ độc thực phẩm cho trẻ
- Xây dựng môi trường học tập theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm
- Chuyên đề: Phòng cháy chữa cháy: “ Dạy trẻ cách thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn”
Trang 14- Tuyên truyền trẻ, phụ huynh thu gom nguyên vật liệu phế thải để làm đồ chơi tự tạo
- Chăm sóc sức khỏe cho trẻ
sống trong gia đình bé
(Thời gian: Từ 20/11 –
24/11/2023)
Tuần II Chủ đề nhánh: Con vật
sống dưới nước
(Thời gian: Từ 27/11 –
01/12/2023)
Tuần III Chủ đề nhánh: Con
vật sống trong rừng
(Thời gian: Từ 4/12 –
8/12/2023)
Tuần IV Chủ đề nhánh: Côn trùng
- Hướng trẻ đến các đồ chơi,góc chơi trong lớp
- Nghe nhạc/bài hát trongchủ đề
- Trả trẻ :+ Chuẩn bị tư trang cho trẻ
+ Trao đổi với cha,mẹ/người chăm sóc trẻ vềnhững vấn đề trong ngày
- Nhắc nhở trẻ biết chàohỏi ông bà, bố mẹ,người thân và cô giáo
- Nhắc trẻ cất đồ dùng
cá nhân theo đúng nơiquy định
- Hướng trẻ đến các đồchơi, góc chơi trong lớptheo chủ đề
- Nghe nhạc/ hát theocác bài hát trong chủ đề
- Trả trẻ :+ Nhắc trẻ lấy đồ dùng
cá nhân trước khi về
+ Trao đổi với cha,
- Nhắc nhở trẻ tự giácchào hỏi ông bà, bố mẹ
và cô giáo
- Nhắc trẻ tự giác cất
đồ dùng cá nhân theođúng nơi quy định
- Hướng trẻ lựa chọn các
đồ chơi, góc chơi tronglớp theo ý thích
- Nghe nhạc/ hát theocác bài hát trong chủđề
- Trả trẻ :+ Nhắc trẻ tự giác lấy
đồ dùng cá nhân trước
- Nhắc nhở trẻ tự giác chàohỏi ông bà, bố mẹ và côgiáo
- Nhắc trẻ tự giác cất đồdùng cá nhân theo đúng nơiquy định
- Hướng trẻ lựa chọn các đồchơi, góc chơi trong lớp theo ýthích
- Nghe nhạc/ hát theo cácbài hát trong chủ đề
- Trả trẻ :+ Nhắc trẻ tự giác lấy đồdùng cá nhân trước khi về.+ Trao đổi với cha,
Trang 15mẹ/người chăm sóc trẻ
về những vấn đề trongngày
khi về
+ Trao đổi với cha,mẹ/người chăm sóc trẻ
về những vấn đề trongngày
mẹ/người chăm sóc trẻ vềnhững vấn đề trong ngày
2 Trò
chuyện
- Trò chuyện với trẻ về con vật sống,nuôi trong gia đình trẻ
- Thời tiết mùa thu, tâm trạng của trẻ khi đến trường trong thời tiết mùa thu
- Tâm trạng của trẻ khi đến lớp
- Trò chuyện với trẻ về con vật sống dưới nước
- Trò chuyện môi trườngsống,cách chăm sóc,bảovệ
- Trò chuyện với trẻ vềcác con động vật sống trong rừng
- Các loại động vật quý hiếm cần được bảotồn và duy trì bảo vệ
- Trò chuyện với trẻ về các loại chim,côn trùng sống xung quanh trẻ biết
* Khởi động: Tập các độngtác phát triển nhóm cơ và hôhấp
+ Động tác lườn : Hai tay đưalên cao, nghiêng người sanghai bên
Thứ 2 đầu tuần: Nghehát “Cá Vàng bơi”
* Khởi động: Tập cácđộng tác phát triểnnhóm cơ và hô hấp
* Trọng động: Tập theo
cô và toàn trường vớibài hát: “cá vàng bơi”,kết hợp nơ tay
+ Động tác tay: Hai taysang ngang, lên cao, lòngbàn tay ngửa
+ Động tác lườn : Haitay đưa lên cao, nghiêngngười sang hai bên
Thứ 2 đầu tuần: Nghehát “Đố bạn”
* Khởi động: Tập cácđộng tác phát triểnnhóm cơ và hô hấp
* Trọng động: Tậptheo cô và toàn trườngvới bài hát : “Con càocào”, kết hợp nơ tay
+ Động tác tay: Hai taysang ngang, lên cao, lòngbàn tay ngửa
+ Động tác lườn : Haitay đưa lên cao, nghiêngngười sang hai bên
Thứ 2 đầu tuần: Nghe hát
“Con cào cào”
* Khởi động: Tập các độngtác phát triển nhóm cơ và hôhấp
* Trọng động: Tập theo cô
và toàn trường với bài hát :
“Con cào caò”, kết hợp nơtay
+ Động tác tay: Hai tay sangngang, lên cao, lòng bàn tayngửa
+ Động tác lườn : Hai tay đưalên cao, nghiêng người sanghai bên
Trang 16+ Động tác bụng: Hai tayđưa lên cao, cúi gập ngườitay chạm mũi bàn chân, đầugối thẳng.
+ Động tác chân: Hai tayđưa sang ngang, ra trước,khuỵu gối
+ Động tác bật: Bật tách, khépchân
* Hồi tĩnh: Thả lỏng chântay
* TCVĐ: Trời mưa, conmuỗi, lộn cầu vồng…
+ Động tác bụng: Haitay đưa lên cao, cúi gậpngười tay chạm mũi bànchân, đầu gối thẳng
+ Động tác chân: Haitay đưa sang ngang, ratrước, khuỵu gối
+ Động tác bật: Bật tách,khép chân
* Hồi tĩnh: Thả lỏngchân tay
* TCVĐ: Trời mưa, conmuỗi, lộn cầu vồng…
+ Động tác bụng: Haitay đưa lên cao, cúi gậpngười tay chạm mũi bànchân, đầu gối thẳng
+ Động tác chân: Haitay đưa sang ngang, ratrước, khuỵu gối
+ Động tác bật:Bật tách,khép chân
* Hồi tĩnh: Thả lỏngchân tay
* TCVĐ: Trời mưa,con muỗi, lộn cầuvồng…
+ Động tác bụng: Hai tay đưalên cao, cúi gập người taychạm mũi bàn chân, đầu gốithẳng
+ Động tác chân: Hai tay đưasang ngang, ra trước, khuỵugối
+ Động tác bật:Bật tách, khépchân
* Hồi tĩnh: Thả lỏng chântay
* TCVĐ: Trời mưa, conmuỗi, lộn cầu vồng…
*Dinh dưỡng:
-Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ chât và
đủ lượng
PTNT:
*KPKH:
Một số con vật sống trong rừng
PTTC:
*Thể dục:
Bò thấp chui qua cổng
PTNT:
*Toán:
Đếm đến 7,Tạo nhóm
có số lượng 7 và chữ số 7
Thứ4
Trang 17vệ,chăm sóc con vật cái i, t, c Thằng Bờm Bờ tre đón khách
Thứ5
PTTM:
*Âm nhạc:
- Hát: Gà gáy le te (dân ca Cống khao)
- Nghe hát: Cò lả ( hát ru ĐBBB)
- TC Â N: Tiết tấu vui nhộn
-TCAN: Vũ điệu xanh
- Chơi tự do: Chơi với phấn, cát, nước,
- Quan sát thời tiết
- TCVĐ: lộn cầu vồng
- Vẽ theo ý thích trên sântrường
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do: Chơi với phấn,cát, nước, lá cây…
Trang 18- Chơi cầu trượt
Thứ4
- Chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn: Hột, hạt, lá cây
- Chơi tự do: Chơi với vụn giấy màu, vụn xốp màu tạo thành hình theo
- Tưới cây và chăm sóc cho cây
- TCVĐ: Chi chi chành chành
- Chơi TD: Chơi với đất
Thứ6
- TCVĐ: Chuyền bóng qua chân
- Chơi tự do: Chơi với phấn, cát , nước,
lá cây
- TCVĐ: Tung bóng
- Chơi tự do: Chơi với sỏi xếp hình theo ý thích
- QS: Thời tiết trong ngày
- TCVĐ: Trời nắng, trời mưa
- Chơi tự do theo ý thích
- Góc xây dựng: Xâytrang trại chăn nuôi
- Góc phân vai: Nấuăn
- Góc nghệ thuật: Vẽcon vật
- Góc sách truyện: Xemtranh, ảnh sách báo vềđộng vật
- Góc thiên nhiên:
- Góc xây dựng: Xâykhuôn viên vườn báchthú
- Góc phân vai: Nấu ăn
- Góc nghệ thuật: Vẽ
tô màu các con vật
- Góc sách truyện:
Xem tranh, ảnh sáchbáo về động vật sống
- Góc xây dựng: Xây vườnbách thú
- Góc phân vai:Bán hàng,nấu ăn
- Góc nghệ thuật: Vẽ xé dáncon vật
- Góc sách truyện: Xemtranh, ảnh sách báo về độngvật,làm anbum động vật
Trang 19báo về động vật nuôi.
- Góc thiên nhiên:
Chăm sóc cây hoa,
cây cảnh, nhổ cỏ, tưới
nước, lau lá cây
Chăm sóc cây hoa, câycảnh, nhổ cỏ, tưới nước,lau lá cây
trong rừng
- Góc thiên nhiên:
Chăm sóc cây hoa, câycảnh, nhổ cỏ, tướinước, lau lá cây
- Góc thiên nhiên: Chăm sóccây hoa, cây cảnh, nhổ cỏ,tưới nước, lau lá cây
Thứ
3
- Góc xây dựng: Xây
trang trại chăn nuôi
- Góc phân vai: Nấu
- Góc nghệ thuật: Vẽcon vật
- Góc sách truyện: Xemtranh, ảnh sách báo vềđộng vật
- Góc thiên nhiên:
Chăm sóc cây hoa, câycảnh, nhổ cỏ, tưới nước,lau lá cây
- Góc xây dựng: Xâykhuôn viên vườn báchthú
- Góc phân vai: Nấu ăn
- Góc nghệ thuật: Vẽ
tô màu các con vật
- Góc sách truyện:
Xem tranh, ảnh sáchbáo về động vật sốngtrong rừng
- Góc thiên nhiên:
Chăm sóc cây hoa, câycảnh, nhổ cỏ, tướinước, lau lá cây
- Góc xây dựng: Xây vườnbách thú
- Góc phân vai:Bán hàng,nấu ăn
- Góc nghệ thuật: Vẽ xé dáncon vật
- Góc sách truyện: Xemtranh, ảnh sách báo về độngvật,làm anbum động vật
- Góc thiên nhiên: Chăm sóccây hoa, cây cảnh, nhổ cỏ,tưới nước, lau lá cây
Thứ
4
- Góc xây dựng: Xây
trang trại chăn nuôi
- Góc phân vai: Nấu
- Góc nghệ thuật: Vẽcon vật
- Góc sách truyện: Xemtranh, ảnh sách báo vềđộng vật
- Góc xây dựng: Xâykhuôn viên vườn báchthú
- Góc phân vai: Nấu ăn
- Góc nghệ thuật: Vẽ xé dáncon vật
- Góc sách truyện: Xemtranh, ảnh sách báo về động
Trang 20báo về động vật sốngtrong rừng.
- Góc thiên nhiên:
Chăm sóc cây hoa, câycảnh, nhổ cỏ, tướinước, lau lá cây
vật,làm anbum động vật
- Góc thiên nhiên: Chăm sóccây hoa, cây cảnh, nhổ cỏ,tưới nước, lau lá cây
Thứ
4
- Góc xây dựng: Xây
trang trại chăn nuôi
- Góc phân vai: Nấu
- Góc nghệ thuật: Vẽcon vật
- Góc sách truyện: Xemtranh, ảnh sách báo vềđộng vật
- Góc thiên nhiên:
Chăm sóc cây hoa, câycảnh, nhổ cỏ, tưới nước,lau lá cây
- Góc xây dựng: Xâykhuôn viên vườn báchthú
- Góc phân vai: Nấu ăn
- Góc nghệ thuật: Vẽ
tô màu các con vật
- Góc sách truyện:
Xem tranh, ảnh sáchbáo về động vật sốngtrong rừng
- Góc thiên nhiên:
Chăm sóc cây hoa, câycảnh, nhổ cỏ, tướinước, lau lá cây
- Góc xây dựng: Xây vườnbách thú
- Góc phân vai:Bán hàng,nấu ăn
- Góc nghệ thuật: Vẽ xé dáncon vật
- Góc sách truyện: Xemtranh, ảnh sách báo về độngvật,làm anbum động vật
- Góc thiên nhiên: Chăm sóccây hoa, cây cảnh, nhổ cỏ,tưới nước, lau lá cây
Thứ
6
- Góc xây dựng: Xây
trang trại chăn nuôi
- Góc phân vai: Nấu
- Góc nghệ thuật: Vẽcon vật
- Góc sách truyện: Xemtranh, ảnh sách báo về
- Góc xây dựng: Xâykhuôn viên vườn báchthú
- Góc phân vai: Nấu ăn
- Góc nghệ thuật: Vẽ xé dáncon vật
- Góc sách truyện: Xem
Trang 21- Góc sách truyện:
Xem tranh, ảnh sáchbáo về động vật nuôi
- Góc thiên nhiên:
Chăm sóc cây hoa,cây cảnh, nhổ cỏ, tướinước, lau lá cây
động vật
- Góc thiên nhiên:
Chăm sóc cây hoa, câycảnh, nhổ cỏ, tưới nước,lau lá cây
Xem tranh, ảnh sáchbáo về động vật sốngtrong rừng
- Góc thiên nhiên:
Chăm sóc cây hoa, câycảnh, nhổ cỏ, tướinước, lau lá cây
tranh, ảnh sách báo về độngvật,làm anbum động vật
- Góc thiên nhiên: Chăm sóccây hoa, cây cảnh, nhổ cỏ,tưới nước, lau lá cây
Trẻ biết lợi ích của ăn uống
đủ lượng đủ chất…
* Ngủ: Trẻ biết chuẩn bị
phòng ngủ giúp cô, nghe vàthực hiện theo chỉ dẫn củacô
- Trẻ biết điều chỉnh giọngnói cho phù hợp
- Cô bật nhạc nhẹ không lời
và những điệu hát ru quenthuộc
Trẻ biết che miệng khihắt hơi, khi ho; Trẻ biếtlợi ích của ăn uống đủlượng đủ chất…
* Ngủ: Trẻ biết chuẩn
bị phòng ngủ giúp cô,nghe và thực hiện theochỉ dẫn của cô
- Trẻ biết điều chỉnhgiọng nói cho phù hợp
* Vệ sinh: Trẻ biết xếp
hàng chờ đến lượt rửatay, rửa mặt; tiết kiệmđiện, nước…; giữ vệsinh lớp học; Rèn luyệncác thao tác rửa tay
* Ăn: Nhận biết một số
nhóm thực phẩm; Trẻbiết tự cầm thìa xúc ăngọn gàng không rơi vãi;
Trẻ biết che miệng khihắt hơi, khi ho; Trẻ biếtlợi ích của ăn uống đủlượng đủ chất…
* Ngủ: Trẻ biết chuẩn
bị phòng ngủ giúp cô,nghe và thực hiện theochỉ dẫn của cô
- Trẻ biết điều chỉnhgiọng nói cho phù hợp
* Vệ sinh: Trẻ biết xếp
hàng chờ đến lượt rửatay, rửa mặt; tiết kiệmđiện, nước…; giữ vệsinh lớp học; Rènluyện các thao tác rửa
* Ăn: Nhận biết một số nhóm
thực phẩm; Trẻ biết tự cầmthìa xúc ăn gọn gàng không rơivãi; Trẻ biết che miệng khi hắthơi, khi ho; Trẻ biết lợi ích của
ăn uống đủ lượng đủ chất…
* Ngủ: Trẻ biết chuẩn bị
phòng ngủ giúp cô, nghe vàthực hiện theo chỉ dẫn củacô
- Trẻ biết điều chỉnh giọngnói cho phù hợp
- Cô bật nhạc nhẹ không lời
và những điệu hát ru quenthuộc
* Vệ sinh: Trẻ biết xếp hàng
chờ đến lượt rửa tay, rửa mặt;tiết kiệm điện, nước…; giữ
vệ sinh lớp học; Rèn luyệncác thao tác rửa tay bằng xà
Trang 22luyện các thao tác rửa taybằng xà phòng.
- Chơi ở các góc
- Chơi tự chọn + Tập tô các nét
- Chơi ở các góc
- Chơi tự chọn + Làm quen với toán qua hình vẽ
- Chơi ở các góc
- Chơi tự chọn + Tập tô chữ cái e ,ê
- Chơi ở các góc
- Chơi tự chọn + Nêu gương cuối tuần
- Chơi ở các góc
- Chơi tự chọn + Làm bài tập vở toán
- Chơi ở các góc
- Chơi tự chọn + Làm quen với toán quahình vẽ
- Chơi ở các góc
- Chơi tự chọn + Nêu gương cuối tuần
- Chơi ở các góc
- Chơi tự chọn + Làm bài tập vở tạo hình
+ Tập tô chữ cái e,ê
- Chơi ở các góc
- Chơi tự chọn + Biểu diễn văn nghệ, nêu gương cuối tuần
- Chơi ở các góc
- Chơi tự chọn + Làm bài tập vở tạo hình
- Chơi ở các góc
- Chơi tự chọn + Tập tô chữ cái e,ê
- Chơi ở các góc
- Chơi tự chọn + Biểu diễn văn nghệ, nêu gương cuối tuần
sẽ, đầu tóc, quần áo gọn
gàng cho trẻ trước khi về.
- Giao trẻ tận tay phụ huynh –trao đổi với phụ huynh về tìnhhình của trẻ khi cần thiết
- Vệ sinh cá nhân trẻ sạch
sẽ, đầu tóc, quần áo gọn
gàng cho trẻ trước khi về.
- Giao trẻ tận tay phụ huynh –trao đổi với phụ huynh về tìnhhình của trẻ khi cần thiết
Trang 23Ý KIẾN CỦA BAN GIÁM HIỆU VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
………
………
………
………
V KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THEO TUẦN.
TUẦN 11 : CON VẬT SỐNG TRONG GIA ĐÌNH BÉ
(Từ ngày 20/11 đến ngày 24/11/2023 )
1 CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Góc xây dựng
Xây khuôn viên
trang trại chăn
nuôi
- Kiến thức: Trẻ xây được khuôn viêntrang trại chăn nuôi giống trẻ tưởngtượng
- Kĩ năng: Trẻ biết xây hàng rào, cổng,nhà, trồng cây và hoa
- Thái độ: Trẻ hợp tác với bạn tạo nêncông trình xây dựng Biết nhận sự phâncông công việc và làm theo sự chỉ huycủa kỹ sư trưởng
- Đối với giáo viên: Đồ chơixây dựng, hình lắp ghép,các nút nhựa, cây xanh,khối gỗ, đồ lắp ghép gạch,thảm hoa, thảm cỏ, câyxanh,
- Đối với trẻ: Thẻ ảnh gócchơi
Hoạt động 1: Gây hứng thú,
thỏa thuậnChơi: Lộn cầu vồng
- Hát, múa: gà trống,mèo con
và cún con
- Bài hát nói về điều gì?
- Gia đình con có nuôi các con vật gì?
- Hàng ngày đến lớp con được
Trang 24làm những gì?
- Chơi những gì? Con thích chơi gì nhất?
- Vậy hôm nay con có muốn được chơi với các đồ chơi trongcác góc chơi của lớp mình không?
Bạn nào đã cài thẻ vào góc chơi nào thì chúng mình nhẹ nhàng về góc chơi đó để cùng chơi với bạn nhé! Cô chúc các bạn chơi thật đoàn kết vui vẻ nhé
Hoạt động 2: Qúa trình chơi
Cô đến các góc chơi hỏi trẻ: Con có cần cô giúp gì không?
- Cô nhập vai chơi và chơi cùng trẻ ở các góc
- Xử lý các tình huống, giúp trẻgiải quyết các vấn đề ở các góc chơi
- Tạo cơ hội cho trẻ được thể hiện vai chơi và khả năng sáng tạo của trẻ
Hoạt động 3: Kết thúc
-Cho trẻ cất dọn đồ chơi lần lượt ở các góc chơi
Hoạt động
Góc phân vai
Nấu ăn
- Kiến thức: Trẻ biết nấu và đặt tên cho món
ăn của mình, biết mời chào khách đến ăn…
- Kĩ năng: Trẻ biết thể hiện lại đượcnhững kỹ năng nấu ăn của người đầu bếp
- Thái độ: Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn,biết diễn đúng vai được phân trong gócchơi
- Đối với giáo viên: Đồ chơinấu ăn, bàn ghế
- Đối với trẻ: Trang phục,thẻ ảnh góc chơi
- Thái độ:Ttrẻ biết giữ gìn sản phẩm
- Đối với giáo viên: Giấy
vẽ, bút chì, màu sáp, màunước, bàn ghế
- Đối với trẻ: Thẻ ảnh góc chơi
- Kĩ năng: Trẻ lật giở sách báo nhẹnhàng, biết giới thiệu cho cô giáo và cácbạn về tranh ảnh trong sách báo
- Thái độ: Trẻ giữ gìn tranh ảnh sáchbáo sạch sẽ, không làm rách Biết cấtsách báo gọn gàng sau khi chơi
- Đối với giáo viên: Bànghế Tranh ảnh về các loạiđộng vật
- Đối với trẻ: Thẻ ảnh gócchơi
- Kiến thức: Trẻ gọi tên các loại cây hoa
ở góc thiên nhiên Biết cách chăm sóccây
- Kĩ năng: Trẻ biết cách nhổ cỏ, tướinước, chăm sóc cây hoa cây cảnh
- Đối với giáo viên: Câyhoa, cây cảnh trong khuônviên trường học, lớp học
Bộ đồ dùng chăm sóc cây
- Đối với trẻ: Thẻ ảnh góc
Trang 25nước, lau lá
cây
- Thái độ: Trẻ lao động vui vẻ, phối hợpvới bạn để hoàn thành công việc chămsóc cây
dương trẻ có một buổi chơiđoàn kết vui vẻ
2 CHƠI NGOÀI TRỜI
- Kiến thức: Trẻ biết ra ngoài
trời để quan sát thời tiết, quansát cây cối, chăm sóc cây, hítthở không khí ngoài trời
- Kỹ năng: Trẻ trả lời câu hỏi
của cô rõ ràng, miêu tả lại được
sự vật hiện tượng, làm theođúng những yêu cầu của côgiáo
- Thái độ: Trẻ hào hứng tham
gia hoạt động và đoàn kết vớibạn trong khi chơi
- Đối với giáoviên: Nội dung dạochơi theo đúng kếhoạch giáo dục đồdùng đồ chơi phùhợp với hoạt độngchơi
- Đối với trẻ: Quần
áo gọn gàng, sạch
sẽ, phù hợp vớithời tiết
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô gây hứng thú với trẻ bằng câu đố, bài thơ, bàihát
- Dẫn dắt trẻ vào hoạt động:
+ Chơi: Lộn cầu vồng
+ Quan sát thời tiết
- Hỏi trẻ về thời gian trong ngày, quan sát thời tiết
và cảm nhận của trẻ về thời tiết
- Nhắc nhở trẻ giữ sức khỏe, mặc trang phục phùhợp với thời tiết
+ Đọc thơ: Tình bạn
- Cô giới thiệu tên bài thơ
+Tưới cây và chăm sóc cây: Cô cho trẻ quan sát
cây, hỏi trẻ cách chăm sóc cây
Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ đọc thơ
- Cô cho trẻ thực hành tưới cây và chăm sóc cây
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
Vận động
- Đi xe đạp
- Rồng rắn lên
mây
- Kiến thức: Trẻ biết tên trò
chơi vận động, biết cách chơi, luật chơi của trò chơi vận động
- Kĩ năng: Trẻ chơi trò chơi
- Đối với giáo viên: Các trò chơi vận động có trong
Trang 26- Thái độ: Trẻ hào hứng tham
gia trò chơi và đoàn kết với bạn trong khi chơi
Nắm rõ cách chơi, luật chơi của các trò chơi Đồ dùng phục vụ trò chơi
- Đối với trẻ: Quần
áo gọn gàng, sạch
sẽ, phù hợp với thời tiết
bài hát Bạn nào làm sai động tác với các bạn vàlời bài hát thì bạn đó phải nhảy lò cò 1 vòng quanh
cả lớp
- Rồng rắn lên mây:
- Nhảy bao bố:
- Kéo co
- Chuyền bóng qua chân
Hoạt động 2: Trẻ chơi
- Cô quan sát trẻ chơi, hỗ trợ trẻ chưa biết cáchchơi và động viên trẻ chơi
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
- Kiến thức: Trẻ biết cách chơi
và chơi theo sự hướng dẫn củacô
- Kỹ năng: Trẻ chơi đồ chơi,
trò chơi có trong sân trườngtheo đúng hướng dẫn của côgiáo
- Thái độ: Trẻ chơi nhẹ nhàng,
đoàn kết
- Đối với giáoviên: Đồ chơi trongsân trường, phấn
vẽ, cát nước, lácây
- Đối với trẻ: Quần
áo gọn gàng, sạch
sẽ, phù hợp vớithời tiết
Hoạt động 1: Giới thiệu đồ chơi trong sân trường
- Cô giới thiệu cho trẻ đồ chơi có trong sân trường
- Hỏi trẻ cách chơi đồ chơi an toàn, đúng cách
Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ chơi
- Cô quan sát, nhắc nhở trẻ trong khi chơi và đảmbảo an toàn cho trẻ
- Cô cho trẻ vẽ phấn trên sân theo chủ đề
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
- Vệ sinh tay sau khi chơi và chuyển hoạt động
3 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NGÀY
Thứ 2 ngày 20 tháng 11 năm 2023 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Tên hoạt động: KPXH: Một số con vật nuôi trong gia đình.
Trang 27Mục đích, yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
1.Yêu cầu:
*Kiến thức:
- Trẻ biết được 1 số đặc
điểm nổi bật của 1 số
con vật nuôi, tiếng kêu,
thức ăn
- Trẻ biết được ích lợi
của các con vật nuôi
- Trẻ biết yêu quý, chăm
sóc, bảo vệ con vật nuôi
2 Chuẩn bị
- Tranh một số con vật: Chó, mèo, lợn, gà
- Lô tô một số con vật trên
* Hoạt động 1 : Gây hứng thú.
- Hát : Gà trống mèo con và cún con
+ Bài hát có những con vật nào?
+ Những con vật này sống ở đâu ?
- Cô tóm lại giáo dục trẻ
*Hoạt động 3 : Trò chơi : Nghe tiếng kêu đoán tên con vật
Các nhóm sẽ lắng nghe tiếng kêu của các con vật và thảo luận, lắc xắc xô giành quyền trả lời Nhóm nào lắc xắc xô trước thì giành được quyền trả lời
- Cô nhận xét kết quả
- kết thúc
Nhận xét cuối ngày:
Trang 28- Tình trạng sức khỏe
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
- Những nội dung cần lưu ý:………
Thứ 3 ngày 21 tháng 11 năm 2023 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Tên hoạt động: Thể dục:VĐCB: Bò thấp chui qua cổng
*Kiến thức:
- Trẻ biết bò khéo léo
chui qua cổng không
chạm vào cổng
- Trẻ biết đưa tay để
ném bóng vào rổ
* Kĩ năng:
- Trẻ biết phối hợp tay
và chân trong khi bò
cờ, cổng chui
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, an toànvới trẻ
Bụng: Cúi người xuống 2 tay chạm 2 mũi bàn chân2x8)Bật: Bật tiến về phía trước (2x8)
- Vận động cơ bản: Bò thấp chui qua công+ Cô giới thiệu vận động
+ Cho 3- 4 trẻ lên chạy tự do+ Cô hướng dẫn và thực hiện mẫu+ Trẻ thực hiện vận động theo yêu cầu của cô
( Mỗi trẻ thực hiện 3- 4 lần ) Cô động viên khuyến khích trẻ tích cực luyện tập
+ Thi đua các tổ
* Trò chơi: Ném bóng vào rổ
- Cô giới thiệu tên trò chơi , luật chơi và cách chơi và cho trẻ chơi
Trang 29- Củng cố: hỏi trẻ tên vận động, trò chơi
- Nhận xét dộng viên khuyến khích tuyên dương trẻHoạt động 3: Hồi tĩnh
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng 1,2 vòng thả lỏng cơ thể
Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khỏe :
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
- Những nội dung cần lưu ý:
Thứ 4 ngày 22 tháng 11 năm 2023 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TCKNXH Tên hoạt động:Trẻ yêu quý ,bảo vệ,chăm sóc con vật
1 Kiến thức:
- Trẻ biết muốn các con
vật nuôi trong gia đình
được khoẻ mạnh thì cần
phải chăm sóc con vật
nuôi Biết 1 số công việc
để chăm sóc vật nuôi như
cho mèo ăn, cho gà ăn
ngô, hái rau cho thỏ ăn,…
- Trẻ hiểu cách chơi luật
1 Đồ dùng của cô
- Kế hoạch tổchức hoạt động;
- Nhạc trò chơi;
ti vi; máy tính,
vi deo hình ảnhcác bạn nhỏchăm sóc convật nuôi trong
HĐ1 Ổn định, gây hứng thú.
- Cô tập chung trẻ chơi trò chơi bắt chước tiếng kêu các con vật
- Trò chuyện:
+ Trong gia đình con nuôi những con vật nào?
+ Những con vật trong gia đình con có tác dụng gì?
+ Các con vật đó ăn gì?
+ Muốn các con vật lớn lên và khoẻ mạnh thì chúng mình phải làm gì?-> Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc các con vật trong gia đình
Trang 30chơi một số trò chơi cô
đưa ra
2 Kỹ năng :
- Trẻ có kỹ năng hoàn
thành 1 số công việc
chăm sóc vật nuôi như
cho mèo ăn, cho gà ăn
ngô, hái rau cho thỏ ăn,…
3 Thái độ:
- Trẻ hứng thú, tích cực
tham gia hoạt động Biết
yêu quý, chăm sóc các
con vật nuôi trong gia
đình
gia đình
2 Đồ dùng của trẻ
- Rổ đựng, 5 cáingô, 1 mớ rau,thức ăn mèo,…
HĐ2 Bài mới:
a Trải nghiệm thực tế
- Cô cho trẻ xem video các ban nhỏ đang chăm sóc các con vật nuôi
- Cô cho trẻ nhận xét:
+ Các con vừa xem video nói về điều gì?
+ Các bạn nhỏ trong video đã làm những công việc gì?
+ Những công việc đó có tác dụng gì?
+ Các con vật sau khi được các bạn nhỏ chăm sóc như thế nào?
b Suy ngẫm và chia sẻ kinh nghiệm
- Cô hỏi trẻ:
+ Ở nhà con có những con vật gì nuôi trong gia đình?
+ Con có thể kể về đặc điểm nổi bật của con vật của con vật nuôi trong giađình mình?
+ Ở nhà con đã chăm sóc con vật trong gia đình mình như thế nào?
+ Các con vật đó thích ăn gì?
+ Khi con chăm sóc con vật con cảm thấy thế nào?
c Rút ra bài học đúng về kỹ năng xã hội
- Cô khái quát lại: các con vừa được cùng nhau trò chuyện về việc chăm
sóc các con vật nuôi trong gia đình Các con vật nuôi có tác dụng là nhữngcon vật gần gũi với chúng ta Để các con vật được khoẻ mạnh, các conphải yêu quý, chăm sóc con vật nuôi như: cho mèo ăn, cho gà ăn, cho thỏ
Trang 31d Thử nghiệm áp dụng
- Cô chia trẻ làm 3 nhóm, giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Tẽ ngô, lấy hạt ngô cho gà ăn
+ Nhóm 2: nhặt rau cho thỏ ăn
+ Nhóm 3: cắt dán ghép thành bát ăn, đổ hạt thức ăn cho mèo
- Cô cho trẻ cùng đi lấy đồ dùng, dụng cụ làm việc và thực hiện nhiệm vụ
=> Cô giáo dục trẻ phải đoàn kết hợp tác với bạn bè cùng thực hiện nhiệm
vụ cô giao
- Trẻ thực hiện xong, cô cho trẻ nhận xét kết quả của các nhóm sau khithực hiện công việc
HĐ3 Kết thúc
Hỏi lại bài học
- Cô nhận xét động viên khen trẻ
Trang 32Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khỏe :……
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
- Những nội dung cần lưu ý:
Thứ 5 ngày 24 tháng 11 năm 2022 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Tên hoạt động: Âm nhạc: Hát: Gà gáy le te (dân ca Cống)
Nghe hát: Cò lả ( Hát ru DBBB)
1.Kiến thức
- Trẻ biết tên bài hát
“Gà gáy le te” dân ca
- Bóng, rổ đựng bóng
- Dụng cụ âm nhạc:
đàn piano,trống,mũ,đàn ghita,mic
- Nơ đội đầu,nơ tay,hoa
HĐ1: Ổn định gây hứng thú-Cô và trẻ hát,vận động bài hát : Đồ,rê,mi,pha,sonHĐ2 :Dạy hát
*NDTT: Dạy hát “Gà gáy le te”
-Cô cho trẻ nghe đoạn nhạc bài hát “ Gà gáy le te” không lời
- chúng mình đoán xem đó là bài hát gì nhỉ?
- Cô hát mẫu bài hát lần một cho trẻ nghe kết hợp ánh mắt, cử chỉ điệu bộ
- Cô hỏi trẻ tên bài hát, tác giả bài hát
- Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về các chú gà, khi thấy trời sáng cácchú gà trống đua nhau gáy le te…để đánh thức mọi người dậy đi làm, đi học
- Cô hát lần 2: Kết hợp nhạc bài hát “Gà gáy le te”
- Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả?
- Bài hát nói về điều gì?
- Cả lớp đứng lên hát lại bài hát cùng cô 1 lần kết hợp nhạc
- trẻ lên hát biểu diễn cùng kết hợp với đạo cụ âm nhạc
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát 2- 3 lần cùng cô theo hình thức hát to,nhỏ (Cô
Trang 33sửa sai cho trẻ)
- Cho trẻ hát thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân (Cô sửa ngọng, sửa sai cho trẻkhi hát)
* Hát nâng cao theo hình thức biểu diễn đạo cụ âm nhạc két hợp nhạc và phông cách Rock,pallat,pop
- Động viên trẻ biểu diễn tự nhiên
- Hát tổ,nhóm,cá nhân
H Đ 3: Nghe hát
- Cô giới thiệu bài hát: Cò Lả-Hát lần 1 cho trẻ nghe
- Giảng nội dung bài hát
- Cho trẻ nghe bài hát 1 lần nữa do ca sĩ hát
- Giáo dục trẻ giữ gìn các làn điệu dân ca,hát ru, không hát xuyên tạc nội dung gốc
H Đ 4: Trò chơi-Cô giới thiệu trò chơi “ Khiêu vũ với bóng”
- Cho trẻ chơi 3.4 lần
- Kết thúc nhận xét
Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khỏe
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
- Những nội dung cần lưu ý:
Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2022 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Trang 34Thơ: Mèo đi câu cá.
( lồng ghép trải nghiệm steam)
Kiến thức:
+ Giúp trẻ thuộc bài
thơ, nhớ tên bài thơ,
- Giáo án powrpoint có nội dung bài thơ
- Mô hình rối rẹt nội dung bàithơ
- Câu hỏi đàm thoại trên máy tính có nội dung bài thơ
1 Hoạt động 1 Ổn định lớp, gây hứng thú:
- Mèo anh xin chào tất cả các bạn!
- Bạn đóng làm mèo em đến gần mèo anh và gọi dậy
- Anh mèo ơi? Anh mau dậy đi! Anh dậy đi! trời tối rồi kìa
- Cô đóng vai mèo anh đang ngủ đứng dậy và cùng mèo em chạy về ngôi nhàtranh và mèo anh hỏi mèo em ơi anh mải ngủ nên không câu được con cá nào,
em có câu được con cá nào không
- Vậy tối nay anh em mình lấy gì ăn đây
- Cả 2 anh em mèo đều khóc meo meo
- Các bạn ơi vì mải chơi, mải ngủ nên 2 anh em mèo chúng tớ có kết quả saođây Giơ giỏ cho trẻ xem
* Giáo dục: Các bạn đừng lười như anh em mèo chúng tớ! Mà hãy chăm chỉsiêng năng lao động mới thành người có ích cho xã hội nhé
Trang 35+ Giúp trẻ biết phối
hợp với bạn khi hoạt
động nhóm
3 Thái độ:
+ Giáo dục trẻ chăm
chỉ, không lười biếng,
ỷ lại vào người khác
+ Thông qua bài thơ
giáo dục trẻ biết yêu
quý, chăm sóc bảo vệ
các con vật nuôi trong
- Nhạc bài hát:
“Mèo đi câu cá” “Chú mèo con”,
- 2 cái cần câu,
2 ao cá với các con cá bằng nhựa, tôm, cua,
- 2 giỏ bằng tre
- 2 bộ quần áo mèo trắng cho
cô và trẻ
- Mũ con vật cho 2 tổ
- Trang phục, đầu tóc gọn gàng đảm bảo
ấm cho trẻ
- Ghế đủ cho
2 Hoạt động 2 Giới thiệu bài:
- Bài thơ “Mèo đi câu cá” của tác giả “Thái Hoàng Linh” cũng nói về anh emnhà mèo đấy Các con hãy lắng nghe xem hai anh em mèo trắng trong bài thơ
có giống 2 anh em mèo vừa nãy cô đóng vai không nhé
* Cô đọc mẫu.
- Lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp điệu bộ minh họa
- Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? Của tác giả nào?
- Lần 2: Cô đọc kết hợp sa bàn.
+ Để bài thơ được hay và sinh động hơn chúng mình hãy cùng lắng nghe cô đọc bài thơ một lần nữa thật diễn cảm với sa bàn nhé!
* Giảng nội dung: Bài thơ “Mèo đi câu cá” của tác giả “Thái Hoàng Linh”.Nói
về hai anh em nhà mèo trắng cùng nhau đi câu cá nhưng hai anh em nhà mèođều lười biếng và ỷ lại vào nhau, không chịu câu cá Cuối cùng hai anh em mèotrắng không câu được con cá nào, khi trời tối không có gì ăn nên đều khóc meomeo đấy các con ạ
* Đàm thoại - Trích dẫn.
Hôm nay cô có rất nhiều câu hỏi thú vị giành cho chúng mình đấy
- Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Trong bài thơ có những nhân vật nào?
- Hai anh em mèo trắng rủ nhau đi đâu?
- Trích dẫn:
Trang 36Em ngồi bờ ao Anh ra sông cái
- Mèo anh đi câu cá ở đâu?
- Khi ra sông câu cá mèo anh đã làm gì?
- Câu thơ nào thể hiện điều đó?
- Khi Mèo anh đang say sưa trong giấc ngủ thì Mèo em đã làm gì?
- Trích dẫn:
Mèo nghĩ ồ thôi Anh câu cũng đủ Nghĩ rồi hớn hở Nhập bọn vui chơi
- Các con có biết “Hớn hở” là gì không?
- À từ “ Hớn hở” Thể hiện sự vui mừng, thoải mái đấy các con ạ
- Cuối cùng hai anh em mèo trắng có câu được con cá nào không? Vì sao
- Trích dẫn:
Đôi mèo hối hả Quay về lều gianh
Trang 37Giỏ em, giỏ anh Không con cá nhỏ
- Các con ạ từ : “ Hối hả” thể hiện sự vội vàng và gấp gáp đấy
- Các con có cảm nhận gì về anh em mèo trắng nào?
-> Cô củng cố:
- Qua bài thơ này các con rút ra bài học gì cho bản thân?
- Cô giáo dục trẻ: Qua bài thơ này nhà thơ “Thái Hoàng Linh” Muốn nhắn nhủchúng ta, phải chịu khó siêng năng, không ỷ lại vào người khác
- Ví dụ như ở lớp khi ăn cơm xong các con phải biết cất bát vào rổ và cất ghếcủa mình không được nhờ và dựa vào bạn khác nhớ chưa
- Cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ
- Cô động viên khuyến khích trẻ đọc
- Cá nhân trẻ: 1 trẻ lên đọc thơ
- Cho cả lớp đọc thơ nối tiếp
3 Hoạt động 3: Trò chơi”Thi câu cá”
Trang 38- Các con vừa đọc bài thơ rất hay rồi Các con nhớ đừng lười biếng như hai anh
em mèo nhé! Và để thể hiện chúng mình không lười biếng bằng cách giúp anh
em mèo câu thật nhiều cá qua trò chơi “Thi câu cá” nhé
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
+ Cách chơi: Trên đây cô có 2 ao cá, cô sẽ chia các bạn thành hai đội (Mèo hồng bạn của mèo anh và mèo vàng bạn của mèo em) mỗi đội có một ao cá Nhiệm vụ hai đội đó là lần lượt từng bạn lên chơi phải bật qua suối nhỏ chạy tới ao cá rồi dùng cần câu để câu những con cá cho vào giỏ, sau đó chạy nhanh
về đập tay vào bạn tiếp theo, bạn tiếp theo khi nhận được tín hiệu sẽ tiếp tục thực hiện nhiệm vụ Thời gian cho 2 đội chơi là 1 bản nhạc Khi bản nhạc kết thúc đội nào câu được nhiều cá sẽ giành chiến thắng
+ Luật chơi: Không ai được dùng tay để bắt cá , mỗi lần lên chơi các con chỉđược phép câu 1 con cá Và các con chỉ câu cá nếu câu con khác sẽ không đượctính
- Tổ chức cho trẻ chơi: (Cô bao quát, giúp đỡ trẻ chơi) Nhạc bài “ Mèo đi câu cá”
- Kết thúc trò chơi: Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả và rút ra kết luận
+ Củng cố - giáo dục
- Hỏi trẻ tên bài vừa học
- Giáo dục trẻ biết yêu quý chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình
* Kết thúc:
- Các bạn vừa giúp hai anh em mèo câu được rất nhiều cá và cuộc chơi cũng rất
là thú vị phải không Chúng mình có muốn câu cá nữa không, Vậy cô mời
Trang 39chúng mình cùng đem đồ dùng xuống sân câu cá tiếp nào!.
Nhận xét cuối ngày:
- Tình trạng sức khỏe
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ:
- Những nội dung cần lưu ý:
TUẦN 12: CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC ( Từ ngày 27/11 đến ngày 1/12/2023)
1 CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Góc xây dựng
Xây khuôn viên
trang trại chăn
nuôi
- Kiến thức: Trẻ xây được những ngôi nhàtạo nên khuôn viên của trang trại theo tưởngtượng,và khuôn viên xung quanh nhà câyhoa, cây ăn quả…
- Kĩ năng: Trẻ biết xây hàng rào, cổng, nhà,trồng cây và hoa
- Thái độ: Trẻ hợp tác với bạn tạo nên côngtrình xây dựng Biết nhận sự phân công côngviệc và làm theo sự chỉ huy của kỹ sưtrưởng
- Đối với giáo viên: Đồchơi xây dựng, hình lắpghép, các nút nhựa, câyxanh, khối gỗ, đồ lắpghép gạch, thảm hoa,thảm cỏ, cây xanh, đồchơi trường mầm non,
- Đối với trẻ: Thẻ ảnhgóc chơi
Hoạt động 1: Gây hứng thú,
- Vậy hôm nay con có muốn được chơi với các đồ chơi
+ Biết giới thiệu mặt hàng, mời cháo khách mua
- Đối với giáo viên: Đồchơi nấu ăn, bàn ghế
- Đối với trẻ: Trang phục,
Trang 40hàng hàng
- Kĩ năng: Trẻ biết thể hiện lại được những
kỹ năng nấu ăn của người đầu bếp, kỹ năngbán hàng
- Thái độ: Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn,biết diễn đúng vai được phân trong góc chơi
thẻ ảnh góc chơi trong các góc chơi của lớp
mình không?
Bạn nào đã cài thẻ vào góc chơi nào thì chúng mình nhẹ nhàng về góc chơi đó để cùng chơi với bạn nhé! Cô chúc cácbạn chơi thật đoàn kết vui vẻ nhé
Hoạt động 2: Qúa trình chơi
Cô đến các góc chơi hỏi trẻ: Con có cần cô giúp gì không?
- Cô nhập vai chơi và chơi cùng trẻ ở các góc
- Xử lý các tình huống, giúp trẻ giải quyết các vấn đề ở cácgóc chơi
- Tạo cơ hội cho trẻ được thể hiện vai chơi và khả năng sáng tạo của trẻ
Hoạt động 3: Kết thúc
-Cho trẻ cất dọn đồ chơi lần lượt ở các góc chơi
Động viên, khích lệ, tuyêndương trẻ có một buổi chơiđoàn kết vui vẻ
- Thái độ:Ttrẻ biết giữ gìn sản phẩm
- Đối với giáo viên: Giấyvẽ,giấy màu, bút chì, màusáp, màu nước, bànghế
- Đối với trẻ: Thẻ ảnh góc chơi
- Kĩ năng: Trẻ lật giở sách báo nhẹ nhàng,biết giới thiệu cho cô giáo và các bạn vềtranh ảnh trong sách báo
- Thái độ: Trẻ giữ gìn tranh ảnh sách báosạch sẽ, không làm rách Biết cất sách báogọn gàng sau khi chơi
- Đối với giáo viên: Bànghế Tranh ảnh về giađình, đồ dùng đồ tronggia đình
- Đối với trẻ: Thẻ ảnhgóc chơi
- Thái độ: Trẻ lao động vui vẻ, phối hợp với
- Đối với giáo viên: Câyhoa, cây cảnh trongkhuôn viên trường học,lớp học Bộ đồ dùngchăm sóc cây