Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
235,48 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|38365768 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC: Luật Hiến Pháp Việt Nam ĐỀ BÀI: Chủ đề tranh biện: Hiện nay, quan nhà nước có thẩm quyền dự định ban hành luật quyền lãng quên, người dân có quyền yêu cầu tổ chức cung cấp dịch vụ tìm kiếm, lưu trữ xóa bỏ thơng tin mang tính nhạy cảm Internet Bằng kiến thức Luật Hiến Pháp đưa luận điểm để ủng hộ/phản đổi quy định Nhóm: 04 Lớp: N23.TL3 Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 MỤC LỤC MỞ ĐẦU QUYỀN ĐƯỢC LÃNG QUÊN .2 QUYỀN ĐƯỢC LÃNG QUÊN KHI ĐẶT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI QUYỀN TỰ DO NGƠN LUẬN, QUYỀN TỰ DO BÁO CHÍ VÀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN Quyền lãng quên mối quan hệ với quyền tự ngôn luận Quyền lãng quên mối quan hệ với quyền tự báo chí Quyền lãng quên mối quan hệ với quyền tiếp cận thông tin .5 QUYỀN ĐƯỢC LÃNG QUÊN KHI ĐẶT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI QUYỀN AN NINH VÀ TRUY CẬP THÔNG TIN MẠNG QUYỀN ĐƯỢC LÃNG QUÊN KHI ĐẶT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CHỦ THỂ KINH DOANH KẾT LUẬN .8 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM Nhóm: 04 Lớp: N23.TL3 Chủ đề tranh biện: Hiện nay, quan nhà nước có thẩm quyền dự định ban hành luật quyền lãng quên, người dân có quyền yêu cầu tổ chức cung cấp dịch vụ tìm kiếm, lưu trữ xóa bỏ thơng tin mang tính nhạy cảm Internet Bằng kiến thức Luật Hiến Pháp đưa luận điểm để ủng hộ/phản đổi quy định Kế hoạch làm việc nhóm Sau nhận đề tập nhóm phản đối việc ban hành quyền lãng quên Việt Nam, nhóm 04 triển khai công việc sau: Ngày 27/10/2023, chúng em bàn bạc phân chia cơng việc tìm hiểu chung cho người Cụ thể, chúng em giao cho người tìm ý kiến phản đối việc ban hành quyền lãng quên để từ tổng hợp nhiều ý kiến Ngày 31/10/2023, tổng hợp ý kiến tất người Ngày 2/11/2023, nhóm họp để chọn luận điểm tốt để đưa vào báo cáo phân cho người tìm hiểu cụ thể luận điểm Ngày 8/11/2023, nhóm gửi phần tìm hiểu lên để đọc, nhận xét sửa nội dung Ngày 12/11/2023, tổng hợp thành báo cáo Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 Phân chia công việc họp nhóm STT Họ Cơng việc Tiến độ Mức độ hoàn thành Họp nhóm Kết Ký tên thực thực luận tên (đúng hạn) xếp loại C Không Tốt Trung Khơng Tham Tích Đóng ó bình tốt gia cực góp đầy sôi nhiều đủ ý tưởng Phạm Nội dung Nguyễn Khánh Tổng hợp X X XXXA Linh Thuyết trình Nguyễn Ngọc Powerpoint X X XXXA Linh Thuyết trình Nguyễn Nội dung Hà Linh Thuyết trình X X X XA Nguyễn Đức Nội dung XX XXA Minh Trịnh Thiên Nội dung X X X XA Ngân Bùi Thị Kim Nội dung X X XXXA Ngân Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2023 Nhóm trưởng Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển đỉnh cao công nghệ thông tin, liệu mang lại cho chủ thể quản lý chúng nhiều lợi ích, nhiên, tính nhạy cảm dễ xâm nhập liệu cá nhân kéo theo mà tăng lên Và từ đó, người nảy sinh yêu cầu quyền lãng quên biểu tượng quyền tự cá nhân để ngăn chặn hành vi tiêu cực, bất hợp pháp tác động lên liệu cá nhân Có thể thấy rằng, có nhiều lý lẽ ủng hộ việc ghi nhận quyền lãng quên quyền người Việt Nam, nhưng, ta phải nhìn nhận hạn chế hệ pháp lý mà quyền mang lại Ta rõ rang nhận thấy mâu thuẫn đối lập quyền lãng quên với quyền tự ngơn luận, quyền tự báo chí, quyền tiếp cận thơng tin Ngồi ra, cón lí quan trọng liên quan đến khía cạnh xã hội khiến cho quyền lãng quên không nên công nhận Việt Nam Không thể phủ định vấn đề bảo vệ quyền riêng tư mạng vô cấp thiết thời đại kỹ thuật số song biện pháp liên quan đến quyền lãng qn hồn tồn khơng thể thực bối cảnh kinh tế, xã hội, trị Việt Nam Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 QUYỀN ĐƯỢC LÃNG QUÊN Nguồn gốc quyền lãng quên Quyền lãng quên xuất phát từ khái niệm hệ thống tư pháp hình Pháp, với nội dung “người phạm tội sau chấp hành xong án phạt đề nghị bên thứ ba khơng cơng khai tiền án tiền họ, từ giúp họ dễ tái hòa nhập cộng đồng” Quyền lãng quên gì? Quyền lãng quên (Right to be forgotten) ghi nhận Điều 17 Bộ quy định chung Bảo vệ liệu Liên minh châu Âu (GDPR)1 hiểu quyền chủ thể liệu yêu cầu người kiểm soát liệu xóa thơng tin cá nhân liên quan đến họ thơng tin khơng cịn phù hợp Như vậy, khái quát quyền lãng quên không gian mạng quyền đảm bảo thông tin riêng tư cá nhân bị xóa khỏi kết tìm kiếm Internet, cho phép người dùng gỡ bỏ thơng tin, hình ảnh, video tảng lưu trữ số trường hợp định thời điểm định nhằm mục đích khơng cho phép bên thứ ba truy cập thông tin.2 QUYỀN ĐƯỢC LÃNG QUÊN KHI ĐẶT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN, QUYỀN TỰ DO BÁO CHÍ VÀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN Quyền lãng quên mối quan hệ với quyền tự ngôn luận - Cơ sở pháp lý: Điều 69 HP 2013: “Cơng dân có quyền tự ngôn luận…” General Data Protection Regulation (GDPR), https://gdpr-info.eu/art-17-gdpr/? ref=luatkhoa.com, truy cập ngày 12/11/2023 Bạch Thị Nhã Nam (2021), “Quyền lãng quên từ thực tiễn phán phạm vi Liên minh Châu Âu”, Nghiên cứu lập pháp, http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/210717/Quyen-duoc- lang-quen-tu-thuc-tien-phan-quyet-trong-pham-vi-Lien-minh-Chau-Au.html, truy cập ngày 12/11/2023 Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 Điều 19, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền (UDHR) năm 1948: “Mọi người có quyền tự ngôn luận bày tỏ ý kiến; kể tự bảo lưu quan điểm mà không bị can thiệp…” Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) năm 1966 quy định: “Mọi người có quyền tự ngơn luận…” - Cơ sở thực tiễn: Có thể thấy tự ngôn luận quyền hiển nhiên, phủ nhận xâm phạm người Hiện giới quyền bảo vệ đưa vào hiến pháp nhiều quốc gia, đồng thời quyền tự ngôn luận ghi nhận văn quốc tế Với phát triển Internet thời đại 4.0 tự ngơn luận đặc biệt tự ngôn luận không gian mạng trở nên trọng đảm bảo Theo thống kê We Are Social Meltwater, tính đến tháng năm 2023, Việt Nam có 77.93 triệu người dùng Internet, tương đương với 79,1% tổng dân số3 - Phân tích lập luận: Những viết đăng tải lên báo chí, trang mạng xã hội trở thành thông tin chung người có quyền đưa quan điểm, ý kiến thơng tin Việc cá nhân u cầu xoá liệu cá nhân cản trở người dân việc truyền đạt ý kiến họ vụ việc Do quyền lãng quên ảnh hưởng vi phạm đến quyền tự ngôn luận cơng dân Thực tế người muốn xố, giấu không muốn biết thông tin tiêu cực Tuy nhiên cơng dân có quyền biết xảy xung quanh nêu quan điểm nhằm loại bỏ xấu phát huy tốt xã hội lấy làm gương cho thân Có thể thấy quyền lãng quên ngăn cản quyền tự ngôn luận thông tin nhạy cảm, tiêu cực cơng dân Và điều ngược với hiến pháp Simon Kemp (2023), “DIGITAL 2023: VIETNAM”, https://datareportal.com/reports/digital- 2023-vietnam, truy cập ngày 11/12/2023 Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 Quyền lãng quên mối quan hệ với quyền tự báo chí - Cơ sở pháp lý: Điều 25 Hiến pháp 2013: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định” Điểm b khoản điều 25 quyền nghĩa vụ nhà báo thuộc mục Luật báo chí: “Được khai thác, cung cấp sử dụng thông tin hoạt động báo chí theo quy định pháp luật” Điểm a khoản điều 25 mục Luật báo chí: “Thơng tin trung thực tình hình đất nước giới phù hợp với lợi ích đất nước Nhân dân; phản ánh ý kiến, nguyện vọng đáng Nhân dân” - Cơ sở thực tiễn: Thông tin ánh sáng xã hội, cố gắng yêu cầu báo chí loại bỏ thơng tin thật, điều vi phạm quy định bảo vệ quyền tự báo chí Những quy định đưa để đảm bảo báo chí đưa tin thông tin quan trọng trung thực mà không bị can thiệp Việc ban hành quyền lãng quên giống việc cố gắng lấy công cụ giúp người cập nhật thông tin xảy giới Mặc dù quyền riêng tư quan trọng khơng nên làm ảnh hưởng đến tính minh bạch trách nhiệm làm rõ nội dung Nói cách khác, cá nhân có quyền xóa thơng tin thân khỏi internet, thơng tin sử dụng để che giấu điều quan trọng mà dư luận cần biết Điều khiến nhà báo gặp khó khăn đưa tin vấn đề dư luận để tâm Thậm chí bị lợi dụng để bịt miệng thao túng tâm lý người dân, hạn chế hiểu biết họ vấn đề đó, gây nên nhìn nhận vấn đề cách sai lệch Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 Quyền lãng quên mối quan hệ với quyền tiếp cận thông tin - Cơ sở pháp lý: Điều 25 Hiến Pháp 2013: “Công dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định” Khoản Điều 14 Hiến Pháp 2013: “Quyền người, quyền công dân có thể bị hạn chế theo quy định pháp luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng.” - Cơ sở thực tiễn: Quyền lãng quên đặt mối quan hệ với quyền tiếp cận thông tin xuất mâu thuẫn đối lập Trong quyền tiếp cận thông tin hướng tới lợi ích cộng đồng, cơng chúng, quyền lãng quên hướng đến việc bảo vệ lợi ích cho cá nhân, cho phép họ quyền quản lý, xử lý, định liệu cá nhân hồn tồn theo ý chí thân - Dẫn chứng củng cố lập luận: Có thể thấy điển hình cho điều đợt dịch Covid 19, trang báo phương tiện truyền thông đưa tin vụ việc nhiều đối tượng trốn cách ly khai báo gian dối gây khó dễ cho quan chức ảnh hưởng đến sức khỏe nhiều người khác Trong đăng có cơng khai thơng tin nhạy cảm như: Họ tên, nơi nơi qua, chí hình ảnh họ Những thơng tin quan trọng cần giữ lại khơng thời kỳ dịch Covid mà cịn hậu Covid để người dân nắm rõ thông tin kiểm soát dịch bệnh nhà nước, biết rõ chế tài vi phạm quy tắc chống dịch coi học để tránh sai lầm khơng đáng tiếc phịng lại có đại dịch khác nổ Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 QUYỀN ĐƯỢC LÃNG QUÊN KHI ĐẶT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI QUYỀN AN NINH VÀ TRUY CẬP THÔNG TIN MẠNG - Cơ sở pháp lý: Khoản 1, 2, Điều “Các hành vi bị nghiêm cấm” - Luật an tồn thơng tin mạng 2015 số 86/2015/QH13 - Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Ngăn chặn việc truyền tải thông tin mạng, can thiệp, truy nhập, gây nguy hại, xóa, thay đổi, chép làm sai lệch thông tin mạng trái pháp luật Gây ảnh hưởng, cản trở trái pháp luật tới hoạt động bình thường hệ thống thông tin tới khả truy nhập hệ thống thông tin người sử dụng Tấn cơng, vơ hiệu hóa trái pháp luật làm tác dụng biện pháp bảo vệ an tồn thơng tin mạng hệ thống thông tin; công, chiếm quyền điều khiển, phá hoại hệ thống thông tin - Cơ sở thực tiễn: Việc xóa liệu cịn nhu cầu sử dụng khiến cho hệ thống mạng trở nên không thống vô hiệu hóa chức quản lý Quyền lãng qn khiến cho an ninh thơng tin bị đe dọa khơng trì thơng tin quan trọng học hỏi từ cố trước Khi thơng tin quan trọng bị qn lãng bị xóa khỏi hệ thống, kẻ cơng có hội khai thác lỗ hổng để xâm nhập đánh cắp thông tin Quyền lãng quên gây khó khăn cho việc bảo vệ an ninh truy cập thông tin quan trọng số trường hợp quan trọng Một ví dụ việc điều tra tội phạm, thông tin máy tính liên quan đến tội phạm cần phải thu thập lưu trữ, thời gian dài để phục vụ cho điều tra truy tố tội phạm Ngoài ra, lĩnh vực y tế nghiên cứu khoa học gặp phải vấn đề liên Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 quan đến quyền lãng qn Việc xóa thơng tin bệnh lý liệu nghiên cứu ảnh hưởng đến trình nghiên cứu phát triển y tế tương lai QUYỀN ĐƯỢC LÃNG QUÊN KHI ĐẶT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CHỦ THỂ KINH DOANH Việc ban hành quyền lãng quên có tác động sâu sắc đến doanh nghiệp dựa vào liệu cá nhân để hoạt động4 Quyền lãng quên cho phép cá nhân u cầu xóa thơng tin cá nhân họ khỏi tảng trực tuyến Mặc dù bước tích cực cho quyền riêng tư lại đặt thách thức đáng kể cho doanh nghiệp Việc hoàn toàn loại bỏ thơng tin mạng xã hội tốn nhiều tiền, thời gian nguồn nhân lực Các chủ thể doanh nghiệp cần thiết lập hệ thống kháng nghị trường hợp cá nhân khơng hài lịng với định xóa khơng xóa số thơng tin định Q trình phức tạp đòi hỏi phải xem xét cẩn thận đánh giá liên tục để đảm bảo quyền lãng quên thực cách hiệu theo cách tôn trọng quyền riêng tư tính minh bạch Sẽ khó thực nước phát triển Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề khác quan trọng cải thiện tình hình kinh tế, giáo dục, trị Điều quan trọng phải hiểu quyền lãng quên giải pháp nhanh chóng Cơng cụ tìm kiếm cần ưu tiên xử lý yêu cầu trước, dựa tiêu chí định nhiều thời gian để xóa thơng tin Ta phải đợi từ vài tuần đến vài tháng với cơng cụ tìm kiếm họ q trình loại bỏ tồn thơng tin mà ko mong muốn tảng xã hội Je昀昀rey Rosen (2012), “The Right to Be Forgo琀琀en”, h琀琀ps://www.stanfordlawreview.org/online/privacy-paradox-the- right-to-be-forgo琀琀en/?昀戀clid=IwAR2udDlEa57uDnAEgr1QKq1FBEVko6kETdmlwuklcasVGTISBdZhUxxMZuo, truy cập ngày 12/11/2023 Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 KẾT LUẬN Quyền lãng quên, hiểu cụ thể quyền kiểm sốt xố bỏ hồn tồn liệu cá nhân khơng gian mạng, giúp hạn chế tương đối hành vi lạm dụng tiêu cực hình ảnh, danh dự nhân phẩm người Tuy nhiên, để cơng nhận thực quyền lãng quên vấn đề phải cân nhắc xem xét Nguyên nhân quan trọng công nhận quyền lãng quên quyền người quyền hồn toàn trái với Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Ngoài khía cạnh kinh tế - xã hội Việt Nam nước công nghiệp phát triển, chưa có đủ khả tài nguồn tài ngun để thực việc xố bỏ hồn tồn liệu mạng lưới thơng tin tồn câu Chưa kể đến rằng, mà công nhận quyền lãng quên gây cản trở cho việc bảo vệ an ninh mạng tạo lỗ hổng cho kẻ xấu có hội cơng ăn cắp liệu từ gây hậu nghiêm trọng Như vậy, với hiểu biết Luật Hiến Pháp với thống thành viên chúng em phản đối việc ban hành luật quyền lãng quên Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com) lOMoARcPSD|38365768 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật: - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 - Luật an tồn thơng tin mạng 2015 số 86/2015/QH13 - Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Luật báo chí 2016 số 103/2016/QH13 - Bợ quy định chung Bảo vệ liệu Liên minh châu Âu - Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền (UDHR) năm 1948 - Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) năm 1966 Khóa luận, luận văn, luận án, đề tài NCKH: - Bạch Thị Nhã Nam (2021), “Quyền lãng quên từ thực tiễn phán phạm vi Liên minh Châu Âu”, Nghiên cứu lập pháp, http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/210717/Quyen-duoc-lang-quen-tu-thuc-tien-phan- quyet-trong-pham-vi-Lien-minh-Chau-Au.html Bài viết khác: - Simon Kemp (2023), “DIGITAL 2023: VIETNAM”, https://datareportal.com/reports/digital-2023-vietnam - Jeffrey Rosen (2012), “The Right to Be Forgotten”, https://www.stanfordlawreview.org/online/privacy-paradox-the-right-to-be forgotten/? fbclid=IwAR2udDlEa57uDnAEgr1QKq1FBEVko6kETdmlwuklcasVGTISBdZhU xxMZuo Downloaded by moinhat tieuluan (tieuluanmoinhat@gmail.com)