Bài tập lớn luật hiến pháp việt nam

36 1 0
Bài tập lớn luật hiến pháp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY THEO HIẾN PHÁP 2013 MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................... 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 2 4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 2 5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài ........................................................ 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013 ................................................................................. 3 1.1. Khái quát chung về chính sách kinh tế ................................................ 3 1.1.1. Các khái niệm liên quan ................................................................... 3 1.1.2. Vai trò của chính sách kinh tế trong phát triển nền kinh tế ........ 3 1.1.3. Mục đích, chính sách phát triển kinh tế của nhà nước ................ 4 1.2. Nội dung chính sách kinh tế .................................................................. 5 1.2.1. Quy mô, tính chất nền kinh tế ......................................................... 5 1.2.2. Chế độ sở hữu .................................................................................... 6 1.2.2.1. Sở hữu toàn dân ......................................................................... 6 1.2.2.2. Sở hữu tư nhân ........................................................................... 7 1.2.2.3. Sở hữu tập thể ............................................................................ 8 1.2.3. Các thành phần kinh tế .................................................................... 8 1.2.3.1. Kinh tế nhà nước ........................................................................ 8 1.2.3.2. Kinh tế tập thể ............................................................................ 9 1.2.3.3. Kinh tế tư nhân ........................................................................... 9 1.2.3.4. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ........................................... 10 1.2.4. Chính sách dự trữ Ngân sách quốc gia ......................................... 10 1.3. Nguyên tắc quản lý nền kinh tế quốc dân ........................................... 10 1.4. Điểm mới của Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 ... 11 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA NƯỚC TA NĂM 2020 ................................................................................... 15 2.1. Thực trạng chính sách phát triển kinh tế nước ta hiện nay .............. 15 2.1.1. Thực trạng vai trò các thành phần kinh tế ................................... 15 2.1.2. Vấn đề về chính sách quản lý đất đai ............................................ 19 2.1.3. Chính sách phát triển kinh tế gắn với chính sách xã hội. ........... 20 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KINH TẾ Ở NƯỚC TA .......................................... 26 3.1. Đánh giá việc thực hiện chính sách kinh tế trong nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta ................................................................................ 26 3.2. Một số kiến nghị trong thực hiện chính sách kinh tế ở nước ta ........ 28 KẾT LUẬN .................................................................................................... 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 31 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................... 33

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH KINH TẾ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY THEO HIẾN PHÁP 2013 BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM Mã phách:…………………………………… Hà Nội – 2021 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013 1.1 Khái quát chung sách kinh tế 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.2 Vai trị sách kinh tế phát triển kinh tế 1.1.3 Mục đích, sách phát triển kinh tế nhà nước 1.2 Nội dung sách kinh tế 1.2.1 Quy mơ, tính chất kinh tế 1.2.2 Chế độ sở hữu 1.2.2.1 Sở hữu toàn dân 1.2.2.2 Sở hữu tư nhân 1.2.2.3 Sở hữu tập thể 1.2.3 Các thành phần kinh tế 1.2.3.1 Kinh tế nhà nước 1.2.3.2 Kinh tế tập thể 1.2.3.3 Kinh tế tư nhân 1.2.3.4 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 10 1.2.4 Chính sách dự trữ Ngân sách quốc gia 10 1.3 Nguyên tắc quản lý kinh tế quốc dân 10 1.4 Điểm Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 11 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ CỦA NƯỚC TA NĂM 2020 15 2.1 Thực trạng sách phát triển kinh tế nước ta 15 2.1.1 Thực trạng vai trò thành phần kinh tế 15 2.1.2 Vấn đề sách quản lý đất đai 19 2.1.3 Chính sách phát triển kinh tế gắn với sách xã hội 20 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KINH TẾ Ở NƯỚC TA 26 3.1 Đánh giá việc thực sách kinh tế KTTT định hướng XHCN nước ta 26 3.2 Một số kiến nghị thực sách kinh tế nước ta 28 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 33 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, Việt Nam đã, tiếp tục thực KTTT định hướng XHCN với thành tựu kinh tế - xã hội ngày to lớn Nền KTTT định hướng XHCN nước ta hình thành phát triển sở phát huy vai trò làm chủ xã hội nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế Nhà nước pháp quyền XHCN Đảng lãnh đạo Nhà nước ngày tăng dần vai trò chủ thể quản lý thu hẹp dần vai trò chủ thể kinh tế Theo đó, Nhà nước thực quản lý kinh tế, định hướng, điều tiết, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội pháp luật, chiến lược, sách bảo đảm cho thị trường phát triển, tuân thủ quy luật KTTT Do đó, chủ trương, sách kinh tế Nhà nước phải phù hợp với chế thị trường, mang lại lợi ích công xã hội, ổn định tăng trưởng kinh tế cách hợp lý, ngăn ngừa tình trạng độc quyền, lạm dụng nhân danh KTTT hay bàn tay nhà nước để can thiệp làm méo mó thị trường, lệch lạc nguồn lực tổn hại lợi ích cộng đồng, hạn chế hoạt động cạnh tranh khơng lành mạnh Từ đó, em chọn đề tài “ Chính sách kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta theo Hiến pháp năm 2013” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật nội dung sách kinh tế Hiến pháp năm 2013 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để phù hợp với mục đích nghiên cứu trên, tiểu luận giải cụ thể nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu vấn đề pháp lý nội dung sách kinh tế Hiến pháp năm 2013 - Phân tích thực trạng nhà nước thực sách kinh tế kinh tế - Đánh giá, giải pháp sách kinh tế Hiến pháp năm 2013 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận nội dung sách kinh tế Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2014 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu nội dung sách kinh tế Hiến pháp năm 2013 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, diễn giải, so sánh phương pháp lịch sử sử dụng chủ yếu nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật sách kinh tế Hiến pháp - Phương pháp tổng hợp, đánh giá sử dụng chủ yếu nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam nội dung sách kinh tế tài liệu thực tiễn áp dụng sách kinh tế nước ta Từ sở khái quát để tổng hợp tài liệu theo vấn đề nghiên cứu logic hệ thống Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Trong nhà nước sách kinh tế có ý nghĩa quan trọng, nhằm mục đích ổn định kinh tế, điều tiết hoạt động kinh tế bảo hộ cho doanh nghiệp nhà nước, chống độc quyền,…Chính sách kinh tế có giá trị định dài hạn nhà nước nhằm tổ chức trình phát triển kinh tế quốc dân theo mục tiêu định hướng Và sở lý luận nhằm đảm bảo, giữ vững cho công xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa định thành công công nghiệp hóa – đại hóa đất nước CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ CHÍNH SÁCH KINH TẾ TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013 1.1 Khái quát chung sách kinh tế 1.1.1 Các khái niệm liên quan - Khái niệm sách: Chính sách định hướng, giải pháp Nhà nước để giải vấn đề thực tiễn nhằm đạt mục tiêu định - Khái niệm chế độ kinh tế: Chế độ kinh tế hệ thống nguyên tắc, quy định điều chỉnh quan hệ lĩnh vực kinh tế nhằm thực mục tiêu trị, kinh tế, xã hội định, thể trình độ phát triển kinh tế nhà nước, chất nhà nước, chế độ xã hội - Khái niệm sách kinh tế: Chính sách kinh tế định kinh tế tầm vĩ mô Nhà nước đưa nhằm thực chương trình kế hoạch thời gian dài theo mục tiêu xác định Chính sách kinh tế thường bị chi phối từ đảng, nhóm lợi ích có quyền lực nước, quan quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng giới hay tổ chức thương mại giới 1.1.2 Vai trị sách kinh tế phát triển kinh tế Trong nghiệp đổi phát triển kinh tế xã hội nước ta, nhiệm vụ đổi quản lý kinh tế, vai trị sách kinh tế có ý nghĩa lớn giữ vai trò chủ yếu, sở lý luận nhằm bảo đảm, giữ vững cho công xây dựng đất nước theo định hướng XHCN định thành cơng CNH, HĐH, sách kinh tế có vai trị sau: - Định hướng cho hoạt động kinh tế xã hội đất nước, vai trị mang tính bao qt, vĩ mơ nhằm hướng tất hoạt động kinh tế xã hội đất nước theo mục tiêu đặt sẵn - Tổ chức để xử lý, giải vấn đề kinh tế lớn Vai trò nhằm đưa phương pháp biện pháp thực sách kinh tế mang tầm vĩ mô, xử lý giải vấn đề lớn kinh tế như: sách đầu tư, sách thương mại, sách tài - tiền tệ - Hỗ trợ để phát triển mục tiêu kinh tế xác định - Chính sách kinh tế có giá trị định dài hạn nhà nước nhằm tổ chức trình phát triển kinh tế quốc dân theo mục tiêu định hướng 1.1.3 Mục đích, sách phát triển kinh tế nhà nước  Mục đích sách kinh tế quy định Điều 50: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, bảo vệ mơi trường, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước  Chính sách phát triển kinh tế quy định điều 51, 52: - Điều 51: Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước Tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh pháp luật bảo hộ không bị quốc hữu hóa - Điều 52: Nhà nước xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết kinh tế sở tôn trọng quy luật thị trường; thực phân công, phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước; thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm tính thống kinh tế quốc dân => Chính sách phát triển kinh tế nước ta nay: - Kinh tế thị trường định hướng XHCN: thừa nhận tồn tất yếu quy luật kinh tế thị trường bình đẳng trước pháp luật thành phần kinh tế; tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm; nhà nước thực sách kinh tế đối ngoại mở cửa - Kinh tế định hướng XHCN: sở hữu toàn dân sở hữu tập thể tảng, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân phát triển ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh; trách nhiệm nhà nước, tổ chức nhân phải sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên 1.2 Nội dung sách kinh tế 1.2.1 Quy mơ, tính chất kinh tế Hiến pháp năm 2013 quy định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế; gắn kết chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (Điều 50) Từ đó, sách phát triển kinh tế nhà nước là: - Coi phát triển kinh tế, CNH, HĐH, xây dựng tảng cho nước công nghiệp xác định nhiệm vụ trung tâm - Kết hợp chặt chẽ việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Nền kinh tế độc lập, tự chủ kinh tế độc lập, tự chủ đường lối, sách; Có tiềm lực kinh tế đủ mạnh, có mức tích lũy ngày cao từ nội kinh tế; Có cấu kinh tế hợp lý, có sức cạnh tranh, kết cấu hạ tầng ngày đại, có số ngành cơng nghiệp then chốt; Giữ vững ổn định kinh tế, tài vĩ mơ, an tồn lượng, mơi trường; Có lực nội sinh KHCN - Phát triển kinh tế nhanh, có hiệu bền vững, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng CNH, HĐH 1.2.2 Chế độ sở hữu - Chính sách sở hữu lịch sử Lập hiến Việt Nam: + Điều 12 Hiến pháp năm 1946: Quyền tư hữu tài sản công dân Việt Nam bảo đảm + Điều 11 Hiến pháp năm 1959: Ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời kỳ độ, hình thức sở hữu chủ yếu tư liệu sản xuất là: hình thức sở hữu Nhà nước tức tồn dân, hình thức sở hữu hợp tác xã tức hình thức sở hữu tập thể nhân dân lao động, hình thức sở hữu người lao động riêng lẻ hình thức sở hữu nhà tư sản dân tộc + Điều 53 Trong Hiến pháp 2013:“Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản công thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” - Hiến pháp năm 2013 ghi nhận, tôn trọng đa dạng hình thức sở hữu, bảo hộ quyền sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, quyền tài sản sở hữu trí tuệ; tiếp tục khẳng định đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý 1.2.2.1 Sở hữu toàn dân - Chủ thể: toàn dân - Khách thể: đất đai tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên, … - Sở hữu toàn dân đất đai quy định Điều 53, 54 Hiến pháp năm 2013: + Điều 53: Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản công thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý + Điều 54: Đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, quản lý theo pháp luật Tổ chức, cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất Người sử dụng đất chuyển quyền sử dụng đất, thực quyền nghĩa vụ theo quy định luật Quyền sử dụng đất pháp luật bảo hộ Nhà nước thu hồi đất tổ chức, cá nhân sử dụng trường hợp thật cần thiết luật định mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, cơng cộng Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch bồi thường theo quy định pháp luật Nhà nước trưng dụng đất trường hợp thật cần thiết luật định để thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp, phịng, chống thiên tai - Con đường hình thành sở hữu tồn dân: Tiếp thu tài sản; quốc hữu hóa; thu thuế, phí, lệ phí; tích lũy bảo tồn vốn kinh tế nhà nước; tịch thu, trưng thu; cải tạo XHCN; tặng cho, viện trợ; tài sản khác pháp luật quy định Nhà nước 1.2.2.2 Sở hữu tư nhân sử dụng lao động lành nghề; thiếu nhà tập thể điều kiện sinh hoạt cần thiết cho người lao động doanh nghiệp quy mơ lớn 2.1.2 Vấn đề sách quản lý đất đai Ngay sau Hiến pháp 2013 Quốc hội thông qua, Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với quan liên quan rà sốt cụ thể hóa quy định Hiến pháp vào Luật Đất đai (sửa đổi) để trình Quốc hội thơng qua ngày 29/11/2013 Bộ Tài ngun Môi trường triển khai việc tuyên truyền, phổ biến nội dung đổi Luật tới quan, tổ chức, cá nhân, nhà đầu tư nước, nước ngồi nhiều hình thức Triển khai việc xây dựng Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật tổ chức lấy ý kiến Bộ, ngành, địa phương, ý kiến tổ chức, cá nhân để hồn thiện, trình Chính phủ ban hành Bộ triển khai xây dựng Thông tư hướng dẫn theo thẩm quyền ban hành trước ngày 1/7/2014 để đảm bảo tính đồng pháp luật Các nội dung quy định Luật Đất đai năm 2013 dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai thể chế hóa đầy đủ quy định Hiến pháp, đảm bảo Hiến pháp thực thi cách đầy đủ, cụ thể hóa nhiều nội dung đất đai: - Quy định rõ phạm vi thu hồi đất: Quy định cụ thể trình tự, thủ tục thu hồi đất mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, cơng cộng; ngun tắc, điều kiện, trình tự, thủ tục thực cưỡng chế, thực định kiểm đếm bắt buộc thực cưỡng chế thu hồi đất nhằm tạo điều kiện cho địa phương triển khai thực thống - Hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất: Nhằm tạo động lực cho đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, đảm bảo an ninh lương thực, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Hoàn thiện quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhằm đảm bảo tính đồng bộ, 19 liên kết quy hoạch sử dụng đất cấp quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch ngành - Quy định công khai, minh bạch đất đai: Một điểm Luật Đất đai năm 2013 tăng cường công khai, minh bạch dân chủ quản lý, sử dụng đất, góp phần phịng, chống tiêu cực, tham nhũng, lãng phí làm giảm khiếu kiện lĩnh vực đất đai, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước đất đai Trường hợp Nhà nước trưng dụng đất để bảo đảm phù hợp với quy định Điều 54 Hiến pháp - Cụ thể hóa vai trị giám sát nhân dân: Cơng dân có quyền tự thông qua TCĐD phản ánh sai phạm quản lý, sử dụng đất đai đến quan có thẩm quyền Quy định trách nhiệm quan Nhà nước có thẩm quyền nhận ý kiến công dân TCĐD - Trên thực tế, vi phạm pháp luật đất đai xảy chưa ngăn chặn, xử lý kịp thời, có nguyên nhân từ việc thu hồi, giải tỏa có nơi chưa bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước, người có đất thu hồi nhà đầu tư Theo Thanh tra Chính phủ, từ năm 2013 đến 2020, qua tra 6.000 vụ việc liên quan phát vi phạm 2.127 tỷ đồng, kiến nghị thu hồi 67.000 đất Tình trạng lấn chiếm đất công, chuyển nhượng trái phép; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu tiền sử dụng đất khơng quy định cịn xảy nhiều nơi Cụ thể: Tại Vĩnh Phúc “Giải vướng mắc thu hồi đất giao cho Công ty Kim Long”, nhiều người dân sinh sống lâu đời cho biết, UBND tỉnh Vĩnh Phúc có định thu hồi, giao đất cho Công ty Kim Long từ năm 1995, 1997 để thực dự án trồng mía, nhiều hộ dân không nhận thông tin dự án; không quan chức đến kiểm kê, đo đạc đất, có phương án đền bù, hỗ trợ 2.1.3 Chính sách phát triển kinh tế gắn với sách xã hội 20 Thống sách kinh tế gắn với phát triển văn hóa, thực tiến cơng xã hội, bảo vệ mơi trường – đặc trưng, thuộc tính quan trọng định hướng XHCN KTTT Việt Nam Điều có nghĩa là: “Khơng chờ đến kinh tế đạt tới trình độ phát triển cao thực tiến công xã hội, không “hy sinh” tiến công xã hội để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần” Trình độ phát triển kinh tế điều kiện vật chất để thực thắng lợi mục tiêu sách xã hội Và ngược lại, ổn định, công tiến xã hội đạt thơng qua sách xã hội lại tạo động lực mạnh mẽ để thực mục tiêu kinh tế Đảng đưa lý luận sau: - Thứ nhất, phát triển kinh tế gắn với xã hội không để bị bỏ lại phía sau: Theo Đại hội XIII, nước ta phải trọng nhiều việc phát triển bền vững Trong đó, vấn đề mơi trường, xã hội quan trọng, phải phát triển bền vững hài hoà kinh tế xã hội Chỉ giúp cho nước ta quy tụ sức mạnh để xây dựng phát triển đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; đặc biệt không để bị bỏ lại phía sau Đảm bảo đồng với mục tiêu Hiến pháp - Thứ hai, gắn kinh tế với xã hội phải quán nhận thức hành động: + Việc thống sách kinh tế với sách xã hội mặt vấn đề Bởi phát triển kinh tế phát triển đất nước, nâng tầm quốc gia, dân tộc Kinh tế phát triển quay lại phục vụ tương trợ cho đời sống dân sinh Trong sách xã hội bao gồm vấn đề liên quan đến đời sống công dân, tầng lớp giai cấp + Trong sách an sinh xã hội phải coi trọng đầu tư tới nhóm người yếu thế, người lao động nghèo Đặc biệt, không để kinh tế phát triển, giàu có lên bắt đầu chăm lo cho người nghèo Do đó, ban hành 21 sách, pháp luật kinh tế nước ta phải tính đến sách xã hội cho đối tượng, khơng để bị bỏ lại phía sau; bảo đảm tiến bộ, công xã hội cho người dân tiếp cận hưởng thụ  Thực tiễn nước ta thời gian qua cho thấy, quan tâm đến thực sách kinh tế gây hậu khôn lường (ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên,…) Và quan tâm đến giải sách xã hội, thực mục tiêu xã hội khơng có nguồn lực để phát triển kinh tế Có thể thấy thực tế việc giải đại dịch COVID-19 vừa qua cho thấy, nhờ có phát triển kinh tế, nhà nước Việt Nam có nhiều điều kiện để chăm lo sức khỏe cho người dân, giữ vững ổn định xã hội” Nhưng tồn việc phát triển kinh tế khu công nghiệp, nhà máy thải môi trường chất thải không xử lý làm ảnh hưởng đến suất lúa khu vực lân cận, gây ô nhiễm môi trường Cụ thể, năm 2020 nhà máy xử lý nước thải khu công nghiệp Đồng An xả nước thải môi trường đường cống ngầm sâu m, gây ô nhiễm nước, đất người dân sống xung quanh Cùng với Cơng ty Cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam - Chi nhánh đông lạnh Thừa Thiên - Huế vi phạm hành xả nước thải có lưu lượng khoảng 734,4 m3/ngày đêm mơi trường, nước thải có chứa thơng số môi trường thông thường vượt quy chuẩn kỹ thuật chất thải, gây tình trạng cá tự nhiên khu vực ao, hồ, khe suối gần nhà máy Khu công nghiệp Phong Điền bị chết với số lượng ước tính khoảng gần Qua thấy rõ tầm quan trọng việc gắn chặt sách kinh tế với sách xã hội Cần phải xây dựng mơi trường văn hóa, đạo đức lành mạnh; ngăn chặn xuống cấp văn hóa, đạo đức; phát triển văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh hạn chế chưa thực tốt Nhà nước triển khai thực sách kinh tế số kinh tế thị trường định hướng XHCN Chính sách kinh tế số thực chất sách kinh tế - xã hội 22 số bao trùm khía cạnh phát triển đất nước Do đó, cần có thống nhận thức vị trí, vai trị nội hàm kinh tế số xây dựng hoạch định sách Việt Nam Hiện nay, với bùng nổ công nghệ số cách mạng công nghiệp 4.0 việc phát triển kinh tế thị trường Việt Nam cần bảo đảm đồng gắn kết với xu kinh tế số Cụ thể: Đảng nêu rõ đột phá chiến lược giai đoạn tới, nhấn mạnh đến phát triển kinh tế số Phát triển KTS sử dụng công nghệ số liệu để tạo mô hình kinh doanh mới, góp phần tăng suất lao động, doanh nghiệp đổi quy trình sản xuất – kinh doanh sang mơ hình theo hệ sinh thái, liên kết từ khâu sản xuất, thương mại đến sử dụng  Các sách kinh tế số Nhà nước: Nhận thức tầm quan trọng KTS phát triển kinh tế đất nước, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách cụ thể định hướng, cụ thể: - Nghị số 01/NQ-CP ngày 1/1/2019 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 đề nhiệm vụ thúc đẩy kinh tế số, xây dựng giải pháp phát triển nhân lực quốc gia đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0; xây dựng Chiến lược quốc gia CMCN 4.0; phát triển bứt phá hạ tầng viễn thông, Internet băng thông rộng mạng di động 5G; xây dựng Đề án chuyển đổi số quốc gia - Tháng 9/2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 52-NQ/TW đặt mục tiêu đến năm 2025, KTS Việt Nam đạt 20% GDP, phát triển cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lớn mạnh - Ngày 3/6/2020, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 749/2020 QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” với mục tiêu Việt Nam thuộc nhóm 50 nước 23 dẫn đầu phủ điện tử, liên quan đến phát triển KTS, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế, mục tiêu đến năm 2025 KTS chiếm 20% GDP; tỷ trọng KTS ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; đến năm 2030, KTS chiếm 30% GDP; tỷ trọng KTS ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 20% - Đại hội Đảng lần thứ XIII trí thơng qua Nghị Đại hội, khẳng định rõ, đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, thành tựu CMCN 4.0, thực chuyển đổi số quốc gia, phát triển KTS, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế…  Khó khăn phát triển kinh tế số Việt: Đó cân lĩnh vực, vùng miền; xuất đối tượng yếu vùng sâu vùng xa, khó khăn tiếp cận kinh tế số; vấn đề pháp lý, an ninh mạng việc đảm bảo quyền riêng tư người dùng; nhận thức, thói quen chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam chưa “thực sẵn sàng” cho kinh tế số  Một số kết đạt áp dụng sách kinh tế số:  Kết kinh tế: - Việt Nam ghi nhận xuất xu hướng số hóa nhiều lĩnh vực Nền KTS Việt Nam năm 2019 trị giá 12 tỷ USD (đóng góp 5% GDP quốc gia năm 2019), cao gấp lần so với giá trị năm 2015 dự đoán chạm mốc 43 tỷ USD vào năm 2025, với lĩnh vực: thương mại điện tử, du lịch trực tuyến, truyền thông trực tuyến gọi xe công nghệ - Hiện nay, nước ta phải đối mặt với vơ vàn khó khăn, tác động nặng nề khủng hoảng kinh tế toàn cầu đại dịch Covid-19 nhờ phát triển KTTT định hướng XHCN cách sáng tạo, kinh tế vĩ mô Việt Nam ổn định, lạm phát kiểm sốt, tăng trưởng trì mức cao; tiềm lực, quy mô sức cạnh tranh kinh tế nâng lên Cụ thể: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2016 – 2020 đạt khoảng 6%/năm 24 Đặc biệt, theo báo cáo kinh tế Việt Nam thường niên Viện Nghiên cứu kinh tế sách, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội công bố cuối tháng 5/2019 cho thấy có tới 85% doanh nghiệp cơng nghiệp Việt Nam nằm ngồi kinh tế số, có 13% cấp độ bắt đầu  Một số kết vấn đề xã hội: - Giai đoạn 2016 -2020, GDP đầu người đạt 2.700 USD năm 2020, với 45 triệu người dân thoát nghèo Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh - Dân số Việt Nam đạt 96,5 triệu người vào năm 2019 dự kiến tăng lên 120 triệu người tới năm 2050 Hiện nay, 70% dân số có độ tuổi 35, với tuổi thọ trung bình gần 76 tuổi, cao nước có thu nhập tương đương khu vực Tầng lớp trung lưu hình thành, chiếm khoảng 13% dân số dự kiến tăng lên đến 26% vào năm 2026 - Y tế nước ta đạt nhiều tiến mức sống ngày cải thiện Chỉ số bao phủ chăm sóc sức khỏe tồn dân 73, cao mức trung bình khu vực giới, với 87% dân số có bảo hiểm y tế  Thể chế KTTT định hướng XHCN sở để Việt Nam hoàn thành mục tiêu “kép”, vừa phịng, chống dịch thành cơng, vừa tập trung nguồn lực phát triển kinh tế, đồng thời đạt mức tăng trưởng đáng kể tổ chức quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên, để giúp kinh tế tiếp tục đối phó với rủi ro, thách thức, bảo đảm phát triển ổn định bền vững, cần tính đến vấn đề phát triển KTS nhiều KTTT định hướng XHCN Việt Nam 25 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KINH TẾ Ở NƯỚC TA 3.1 Đánh giá việc thực sách kinh tế KTTT định hướng XHCN nước ta Về bản, nước ta triển khai hầu hết sách, luật theo Hiến pháp năm 2013 KTTT định hướng XHCN: Thứ nhất, Giữa thành phần kinh tế có quan hệ tương hỗ với nhau, hợp tác cạnh tranh bình đẳng với Các thành phần kinh tế có vị trí, vai trò quan trọng khác gần tương đương nhau, thành phần kinh tế nhà nước giữ vị trí, vai trị then chốt Kinh tế tư nhân đóng vai trị động lực quan trọng kinh tế với tập đoàn kinh tế lớn mạnh Và tuân thủ luật pháp, sách nhà nước, hướng tới đóng góp vào thực mục tiêu luật pháp, sách đề Và việc hồn thiện thể chế, đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế CNH, HĐH chậm, chưa tạo chuyển biến mơ hình tăng trưởng; suất, hiệu sức cạnh tranh kinh tế chưa cao Thứ hai, Đến nay, Luật Đất đai sửa đổi để phù hợp với Hiến pháp bất cập, hạn chế; chưa đồng bộ, thống với số luật hành như: Bộ luật Dân sự, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng, Luật Nhà ở, Luật Quy hoạch, Luật Khoáng sản, Luật Lâm nghiệp, Luật Quản lý tài sản cơng Bên cạnh đó, việc tổ chức thi hành pháp luật nhiều nơi chưa nghiêm, công tác tra, kiểm tra, theo dõi thi hành pháp luật chưa thật có hiệu Công tác quản lý đất đai nhiều địa phương cịn bng lỏng, để xảy thiếu sót, vi phạm quy hoạch sử dụng đất thiếu tính khả thi, không đồng bộ; việc giao, cho thuê đất không thẩm quyền, trình tự, thủ tục Thứ ba, Vấn đề sách kinh tế gắn với sách xã hội: 26 Về thực vấn đề gần đại dịch Covid – 19 Nhưng thực tiễn nước ta thời gian qua cho thấy, nước ta quan tâm đến thực sách kinh tế, tất mục tiêu kinh tế dẫn đến hậu khôn lường (ô nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên; phân hố giàu - nghèo, bất cơng xã hội; thất nghiệp gia tăng; khủng hoảng kinh tế hay tình trạng bất ổn xã hội…) Khi quan tâm đến giải sách xã hội, thực mục tiêu xã hội khơng có nguồn lực để phát triển kinh tế Do vậy, thực đồng sách kinh tế sách xã hội đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Thứ tư, mặt kinh tế số - Bên cạnh kết quả, thành tựu bật, đến nay, phát triển KTTT định hướng XHCN gắn với KTS nước ta số bất cập hạn chế: + Thể chế, sách phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam gắn với KTS nhiều bất cập + Trong điều hành, quản lý kinh tế, khuôn khổ pháp lý chưa theo kịp để điều chỉnh phát triển nhanh chóng mơ hình kinh doanh gắn với công nghệ số, nên gây khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp thất thu thuế ngân sách nhà nước + Mức độ chủ động tham gia phát triển KTS nước ta cịn khơng hạn chế, có phần tự phát Bên cạnh đó, cịn số hạn chế, thách thức khác, như: thể chế KTTT định hướng XHCN nhiều vướng mắc, bất cập chưa tháo gỡ; lực xây dựng thể chế hạn chế; chất lượng luật pháp sách cịn thấp; cấu chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu; kết nối chuyển giao công nghệ doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước 27 nhiều hạn chế… Những vấn đề có tác động đến phát triển KTTT định hướng XHCN gắn với KTS Việt Nam 3.2 Một số kiến nghị thực sách kinh tế nước ta - Định hướng Đảng Nhà nước Hiến pháp năm 2013 thực tiễn vừa qua chứng minh rằng, để phát triển kinh tế Việt Nam dựa vào thành phần kinh tế Một số kiến nghị để đảm bảo kinh tế nước ta phát triển sau: - Nhà nước phải trọng giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân, kinh tế số, kinh tế xanh, hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã tăng tốc độ chuyển đổi số, đổi mơ hình kinh doanh, đổi cơng nghệ - Khuyến khích đầu tư mạo hiểm, hoạt động nghiên cứu phát triển khu vực tư nhân Nhưng phải tiếp tục thúc đẩy triển khai dự án đầu tư công, tập trung cho dự án lớn, quan trọng, phát triển hạ tầng trọng điểm, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt dự án liên vùng, dự án nhằm phòng, chống giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu thảm họa thiên nhiên, dự án chuyển đổi số quốc gia - Luật Đai cần triển khai để đồng bộ, thống với số luật hành như: Bộ luật Dân sự, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng, Luật Nhà ở, Luật Quy hoạch, Luật Khoáng sản, Luật Lâm nghiệp, Luật Quản lý tài sản công đảm bảo đồng với quy định Hiến pháp Bên cạnh đó, việc tổ chức thi hành pháp luật đất đai cần nghiêm chỉnh công tác tra, kiểm tra, theo dõi thi hành pháp luật để có hiệu - Cần ban hành văn hướng dẫn công tác quản lý đất đai để khơng cịn xảy thiếu sót, vi phạm quy hoạch sử dụng đất thiếu tính khả thi, không đồng bộ; việc giao, cho thuê đất không thẩm quyền, trình tự, thủ tục 28 - Cần nhận thức đắn phát triển KTTT định hướng XHCN gắn với KTS Nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, đó: kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng củng cố, phát triển; kinh tế tư nhân động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi ngày khuyến khích phát triển - Triển khai biện pháp kỹ thuật phi kỹ thuật để nâng cao hiệu quản lý tảng số toàn cầu hoạt động xuyên biên giới Việt Nam, tạo môi trường cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng DN nước - Tạo thuận lợi cho KTS, hồn thiện sách cạnh tranh KTS; bổ sung, sửa đổi quy định thuế để điều chỉnh hoạt động tảng số; điều chỉnh quy định liên quan đến thị trường lao động an sinh xã hội bối cảnh số phát triển hạ tầng số - Cần “luật hóa” nội dung KTS để bảo đảm sở pháp lý vững chắc, thống cho triển khai thực chương trình nghị KTS - Trong KTTT định hướng XHCN, Nhà nước, thị trường xã hội có quan hệ chặt chẽ Nhà nước cần xây dựng hoàn thiện thể chế, bảo vệ quyền tài sản, quyền kinh doanh, giữ ổn định kinh tế vĩ mô, cân đối lớn kinh tế; tạo môi trường thuận lợi, công khai, minh bạch cho DN, tổ chức xã hội thị trường hoạt động; điều tiết, định hướng, thúc đẩy kinh tế phát triển, gắn kết phát triển kinh tế với phát triển văn hóa -xã hội, bảo vệ mơi trường, bảo đảm quốc phịng, an ninh 29 KẾT LUẬN Yếu tố đặc thù tạo nên tính chất riêng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế, nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường có quản lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Và khẳng định, Chính sách kinh tế sách Khơng thể thiếu Hiến pháp thực tiến nước ta Để xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, có kinh tế độc lập, tự chủ, phát huy nội lực, hội nhập, hợp tác quốc tế, gắn chặt chẽ với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bắt buộc phải xây dựng sách kinh tế Và điều thể rõ Hiến pháp năm 2013, đòi hỏi quan, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp thực đúng, đảm bảo cho kinh tế đất nước phát triển theo định hướng kinh tế thị trường định hướng XHCN Những yêu cầu đặt việc triển khai hồn thiện pháp luật sách kinh tế phải tiến hành cách toàn diện, đồng nhằm mục đích chuyển tải quy phạm pháp luật sách kinh tế mang tính khả thi bảo đảm cho việc phát huy hiệu cao 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật: Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 Luật Đất đai năm 2013 Nguồn điện tử: Quản lý nhà nước, Phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa gắn với kinh tế số Việt Nam, https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/07/27/phat-trien-kinh-te-thi-truongdinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-gan-voi-kinh-te-so-tai-viet-nam/, 27/07/2021 Tạp chí ban Tuyên giáo Trung ương, Phát triển kinh tế số Việt Nam, https://tuyengiao.vn/dua-nghi-quyet-cua-dang-vao-cuoc-song/phat-trienkinh-te-so-o-viet-nam-134586, 26/7/2021 Đại biểu Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, Chế định kinh tế quy định Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, https://dbnd.quangngai.gov.vn/i379-che-dinh-ve-kinh-te-quy-dinh-tronghien-phap-nuoc-cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-viet-nam-nam-2013.aspx, 27/05/2014 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Kinh tế nhiều thành phần kinh tế độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, https://dangcongsan.vn/kinhte/kinh-te-nhieu-thanh-phan-trong-nen-kinh-te-qua-do-len-chu-nghia-xahoi-o-nuoc-ta-567515.html, 31/10/2020 Tạp chí Quốc phịng tồn dân, Khơng thể phủ nhận vai trị kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, http://m.tapchiqptd.vn/vi/phong-chong-dbhb-tu-dien-bien-tu-chuyen- 31 hoa/khong-the-phu-nhan-vai-tro-cua-kinh-te-nha-nuoc-trong-nen-kinh-tethi-truong-dinh-huong-xa-17287.html, 6/24/2021 10.Cổng thơng tin điện tử Học viện Hành khu vực II, Tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng kinh tế tư nhân theo tinh thần đại hội lần thứ xiii đảng, https://hcma2.hcma.vn/tintuc/Pages/dua-nghi-quyet-dh-13-vao-cuocsong.aspx?CateID=342&ItemID=11679, 01/10/2021 11 Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bài viết “Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam” 12 Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh ủy Hậu Giang, Thống sách kinh tế với sách xã hội – thuộc tính quan trọng định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Việt Nam nay, https://tinhuyhaugiang.org.vn/?tabid=1129&ndid=5879&key=, 25/08/2021 13 Nghiên cứu Lập pháp, Nâng cao hiệu thực hành tiết kiệm, chống lãng phí góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội XIII Đảng, http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/210884/Nang-cao-hieu-qua-thuc-hanh-tietkiem chong-lang-phi-gop-phan-thuc-hien-thang-loi-Nghi-quyet-dai-hoiXIII-cua-dang.html, 22/10/2021 32 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KTTT XHCN DNNN CNH HĐH KHCN TCĐD KTS FDI CPTPP EVFTA Kinh tế thị trường Xã hội Chủ nghĩa Doanh nghiệp Nhà nước Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa Khoa học cơng nghệ Tổ chức đại diện Kinh tế số Foreign Direct Investment Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Việt Nam 33

Ngày đăng: 08/08/2023, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan