1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Nghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên Huế

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Sử Dụng Ấu Trùng Ruồi Lính Đen (Hermetia Illucens) Làm Thức Ăn Cho Cá Chẽm (Lates Calcarifer Bloch, 1790) Tại Thừa Thiên Huế
Tác giả Phạm Thị Phương Lan
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Duy Quỳnh Trâm, GS.TS. Lê Đức Ngoan
Trường học Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thừa Thiên Huế
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 705,31 KB

Nội dung

Nghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên HuếNghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên Huế

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM THỊ PHƯƠNG LAN

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ẤU TRÙNG RUỒI LÍNH ĐEN

(Hermetia illucens) LÀM THỨC ĂN CHO CÁ CHẼM (Lates calcarifer Bloch, 1790) TẠI THỪA THIÊN HUẾ

Ngành: Nuôi trồng thủy sản

Mã số: 9620301

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1 PGS.TS NGUYỄN DUY QUỲNH TRÂM

2 GS.TS LÊ ĐỨC NGOAN

THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2024

Trang 2

Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS.TS NGUYỄN DUY QUỲNH TRÂM

2 GS.TS LÊ ĐỨC NGOAN

Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:………

Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế họp tại vào hồi giờ ngày tháng năm

Có thể tìm hiểu Luận án tại Thư viện trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế và Thư viện Quốc gia Việt Nam

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) hay còn gọi là cá vược

châu Á thuộc họ Centropomidae, là loài phân bố rộng ở vùng nhiệt đới

và cận nhiệt đới thuộc châu Á – Thái Bình Dương Cá chẽm được nuôi chủ yếu bằng cá tạp hoặc thức ăn công nghiệp viên nổi với tỷ lệ phối trộn bột cá cao đã làm tăng giá thành thức ăn, chi phí thức ăn

ở các mô hình nuôi thâm canh các loài cá biển thường chiếm từ 70% chi phí sản xuất (Wilson, 2002) Nghề nuôi thủy sản đang chịu sức ép quá lớn khi nguồn bột cá ngày càng khan hiếm và khai thác dần đạt ngưỡng tới hạn (FAO, 2017) Do đó, ngành nuôi trồng thủy sản cần tìm kiếm thêm các nguồn nguyên liệu giàu protein để thay thế bột cá nhằm giảm chi phí thức ăn, tăng tính bền vững trong tương lai (Cammack và Tomberlin, 2017)

60-Ruồi lính đen (Hermetia illucens Linnaeus, 1758) thuộc họ

Stratiomyidae xuất hiện trên toàn thế giới, không phải là ký chủ trung gian truyền bệnh cho con người, vật nuôi (Spranghers và cs., 2017; Dương Nguyên Khang và cs., 2017) Ấu trùng ruồi lính đen không độc hại và được sử dụng làm thức ăn cho cá nước ngọt và nước mặn (Sealey

và cs., 2011; Renna và cs., 2017) Tuy nhiên, giá trị dinh dưỡng của ấu trùng phụ thuộc vào chất nền làm thức ăn và tuổi đời (Henry và cs., 2015; Spranghers và cs., 2017; Cammack và Tomberlin, 2017) Tại Việt Nam, ấu trùng ruồi lính đen được nghiên cứu làm thức

ăn cho cá rô phi đỏ Oreochromis sp (Huỳnh Thị Diễm Khanh và Trịnh Thị Lan, 2019), cá lóc bông Channa micropeltes (Nguyễn Phú Hòa và

Nguyễn Văn Dũng, 2016 Hiện nay, có rất ít công bố sử dụng ấu trùng ruồi lính đen làm thức ăn cho cá chẽm

Trang 4

Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, đề tài Luận án

“Nghiên cứu sử dụng ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) làm thức ăn cho cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) tại Thừa Thiên

Huế” đã được thực hiện

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Xác định sinh khối và thành phần hoá học của ấu trùng ruồi lính đen nuôi bằng các chất nền khác nhau;

- Xác định tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng, axit amin của bột

ấu trùng ruồi lính đen nguyên mỡ và tách mỡ của cá chẽm giống;

- Xác định ảnh hưởng của việc sử dụng ấu trùng ruồi lính đen trong khẩu phần đến sinh trưởng, tỷ lệ sống, thành phần hóa học, hoạt tính enzyme tiêu hóa và một số chỉ tiêu huyết học của cá chẽm giống

3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

Nghiên cứu này góp phần tư liệu hoá thành phần hoá học, axit amin và axit béo của ấu trùng ruồi lính đen; giá trị tiêu hoá của các chất dinh dưỡng và axit amin thiết yếu của bột ấu trùng nguyên mỡ và tách mỡ làm thức ăn cá chẽm giai đoạn giống cũng như cho các đối tượng nuôi thủy sản khác;

Cơ sở khoa học để sử dụng ấu trùng ruồi lính đen như nguồn thức ăn giàu protein trong xây dựng khẩu phần ăn cho cá chẽm nói riêng và các đối tượng thủy sản một cách hiệu quả; hơn nữa, kết quả

đề tài Luận án là nguồn tư liệu cho giảng dạy và nghiên cứu

4 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI

Đây là công trình nghiên cứu đầy đủ và cơ bản về:

- Các chất nền (thức ăn) nuôi ấu trùng ruồi lính đen như bã bia,

bã đậu phụ, bã sắn và sự phối trộn giữa các cơ chất trong nuôi sinh khối ấu trùng ruồi lính đen Đồng thời, cho biết bã đậu phụ phù hợp hơn cả (năng suất sinh khối, hàm lượng protein cao và giá thành để tạo

Trang 5

ra sinh khối ấu trùng rẻ) trong nuôi sinh khối ấu trùng ruồi lính đen trên địa bàn Thừa Thiên Huế;

- Thành phần hoá học: vật chất khô, protein, lipid, xơ thô và khoáng tổng số; thành phần axit amin với hàm lượng axit amin thiết yếu lysine và methionine cao; thành phần axit béo, đặc biệt axit béo thiết yếu linoleic và α-linolenic cao của ấu trùng ruồi lính đen khi nuôi bằng bã đậu phụ;

- Tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng và axit amin thiết yếu của bột ấu trùng ruồi lính đen nguyên mỡ và tách mỡ trên đối tượng cá chẽm giống;

- Sử dụng ấu trùng ruồi lính đen ở dạng tươi và dạng bột khô trong khẩu phần ăn của cá chẽm giống nuôi trong môi trường có độ mặn 0‰ và 10‰

Trang 6

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Chương này trình bày 5 nội dung chính: (i) Tình hình nuôi cá chẽm trên thế giới và trong nước, bao gồm sản xuất giống và nuôi thương phẩm; (ii) Đặc điểm sinh trưởng của cá và các yếu tố ảnh hưởng; (iii) Đặc điểm dinh dưỡng và các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu dinh dưỡng của cá; (iv) Tổng quan về ruồi lính đen và sử dụng thức ăn trong nuôi trồng thủy sản, bao gồm đặc điểm sinh học, đặc điểm dinh dưỡng, các yếu tố ảnh hưởng sinh trưởng và sinh khối, sử dụng ấu trùng làm thức ăn trong nuôi trồng thủy sản và những hạn chế; và (v) Nghiên cứu tiêu hoá trên cá bao gồm tổng quan phương pháp đang sử dụng trong Luận án và các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu hoá trên cá

Trang 7

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 ĐỐI TƯỢNG

- Ấu trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens Linnaeus, 1758)

Trứng ruồi lính đen được mua từ thành phố Hồ Chí Minh Sau khi trứng nở, ấu trùng được ủ trong hỗn hợp cám gà đẻ (CP524) với nhiệt

độ môi trường là 30oC và độ ẩm 70% cho đến khi ấu trùng được 5 ngày tuổi mới sử dụng trong các thí nghiệm

- Cá chẽm giống (Lates calcarifer Bloch, 1790) có 2 kích cỡ:

giống nhỏ 4 - 5 g/con được sử dụng trong thí nghiệm 5; giống lớn 14

- 15 g/con được sử dụng trong thí nghiệm 4 và 6 Nguồn cá giống được

mua từ tỉnh Thừa Thiên Huế

2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN

Địa điểm: Các nghiên cứu được triển khai ở phòng thí nghiệm khoa Thủy sản, phòng thí nghiệm Trung tâm và Trung tâm thực hành đào tạo nghề, khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế

Thời gian: Từ tháng 5 năm 2020 đến 5 năm 2023

2.3 NỘI DUNG

- Nội dung 1: Xác định chất nền và thời điểm thích hợp để thu hoạch

ấu trùng ruồi lính đen

- Nội dung 2: Xác định tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng, axit

amin thiết yếu của bột ấu trùng ruồi lính đen nguyên mỡ và tách

mỡ trên cá chẽm giống nuôi ở môi trường có độ mặn 0‰ và 10‰

- Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của ấu trùng ở dạng tươi

và tỷ lệ thay thế protein bột cá bằng protein bột ấu trùng ruồi lính đen trên cá chẽm giống nuôi ở môi trường có độ mặn 0‰ và 10‰

Trang 8

2.4 PHƯƠNG PHÁP

2.4.1 Nội dung 1: Xác định chất nền và thời điểm thích hợp để thu hoạch ấu trùng ruồi lính đen

Thí nghiệm 1: Sử dụng hỗn hợp bã sắn và bã bia làm thức ăn ấu

trùng Thí nghiệm được thiết kế theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn (CRD) gồm 4 nghiệm thức (NT) và 4 lần lặp lại Ký hiệu: ĐC - đối chứng sử dụng 100% cám gà đẻ; 1BS:1BB - kết hợp tỷ lệ 1 bã sắn và 1 bã bia; 2BS:1BB - kết hợp tỷ lệ 2 bã sắn và 1 bã bia; 3BS:1BB - kết hợp tỷ lệ

3 bã sắn và 1 bã bia Ấu trùng được nuôi 0,6 con/cm2, nhiệt độ phòng 25-26oC và thu hoạch 12 ngày sau khi nuôi

Chỉ tiêu theo dõi: Khối lượng, năng suất (kg/m2), hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) và thành phần hoá học của ấu trùng

Thí nghiệm 3: Xác định thời điểm thu hoạch ấu trùng thích hợp

Thí nghiệm được thiết kế CRD gồm 4 NT và 5 lần lặp lại Ký hiệu: D3, D5, D7 và D9 tương ứng thời điểm thu hoạch ấu trùng 3, 5, 7 và

9 ngày sau khi nuôi Ấu trùng được nuôi mật độ 2,4 con/cm2 và trong nhiệt độ phòng 26-33oC

Chỉ tiêu theo dõi: Khối lượng, năng suất (kg/m2), hệ số chuyển đổi thức ăn, hiệu quả sử dụng protein (PER) và thành phần hoá học của ấu trùng

Trang 9

2.4.2 Nội dung 2: Xác định tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng và axit amin thiết yếu của bột ấu trùng ruồi lính đen

Thí nghiệm 4: Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp 2 nhân

tố (độ mặn và thức ăn = 2 x 3) và 4 lần lặp lại Cá được nuôi trong 2 môi trường nước (ngọt - N và lợ 10‰ - L; cho ăn 3 khẩu phần: cơ sở - CS, bột

ấu trùng nguyên mỡ - NM và tách mỡ - TM) Ký hiệu các nghiệm thức như sau: NCS, NNM và NTM - cá nuôi ở nước ngọt với khẩu phần khác nhau; LCS, LNM và LTM - cá nuôi ở nước lợ với khẩu phần khác nhau

Cá được nuôi trong các bể với mật độ 25 con/bể (125/m3), sục khí liên tục, cho ăn theo nhu cầu (3 - 5% khối lượng thân) 2 lần/ngày, thu phân từ ngày thứ 8 sau khi nuôi và kéo dài thu phân 15 ngày

Chỉ tiêu theo dõi: Khối lượng ăn vào, lượng phân, thành phần hoá học, axit amin và năng lượng Tính tỷ lệ tiêu hoá của khẩu phần

và sau đó xác định tỷ lệ tiêu hoá của nguyên liệu (bột ấu trùng nguyên

mỡ và tách mỡ) bằng phương pháp sai khác như sau:

ADnguyên liệu thí nghiệm = ADkhẩu phần thí nghiệm + [(ADkhẩu phần thí nghiệm -

ADkhẩu phần cơ sở)x(0,7 x Dkhẩu phần cơ sở/ 0,3 x Dnguyên liệu )]

Trong đó: ADnguyên liệu thí nghiệm: tỷ lệ tiêu hoá (%) của chất dinh dưỡng có trong nguyên liệu (bột ấu trùng); ADkhẩu phần thí nghiệm: tỷ lệ tiêu hoá (%) của chất dinh dưỡng có trong khẩu phần thí nghiệm; ADkhẩu phần

Dkhẩu phần cơ sở: tỷ lệ (%) chất dinh dưỡng có trong khẩu phần cơ sở; Dnguyên

liệu: tỷ lệ (%) chất dinh dưỡng có trong nguyên liệu (bột ấu trùng)

2.4.3 Nội dung 3: Sử dụng ấu trùng nuôi cá chẽm

Thí nghiệm 5: Thay thế cá tạp bằng ấu trùng ở dạng tươi nuôi cá chẽm trong nước ngọt có độ mặn 0‰ và 10‰

Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp 2 nhân tố (độ mặn

và thức ăn, 2 x 2) và 3 lần lặp lại Ký hiệu các nghiệm thức NCT -

Trang 10

cho ăn cá tạp ở môi trường nước ngọt 0‰; NAT - cho ăn ấu trùng ở nước ngọt 0‰; LCT - cho ăn cá tạp ở nước lợ 10‰; LAT - cho ăn ấu trùng ở nước lợ 10‰ Cá được nuôi 36 con/bể (180 con/m3), cho ăn 2 lần/ngày với mức 10% khối lượng thân và kéo dài 60 ngày

Chỉ tiêu theo dõi: Khối lượng (W), tốc độ tăng trưởng theo ngày

về khối lượng (DWG), tốc độ tăng khối lượng đặc trưng (SGR), hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR), tỷ lệ sống (SR), năng suất (kg/m3)

Thí nghiệm 6: Thay thế protein bột cá bằng protein ấu trùng nguyên mỡ trong khẩu phần nuôi cá chẽm ở nước ngọt

Thí nghiệm được thiết kế theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn (CRD) gồm 5 nghiệm thức, tương ứng 5 mức thay thế protein bột cá bằng protein bột ấu trùng ruồi lính đen và 3 lần lặp Ký hiệu các nghiệm thức: AT0: khẩu phần đối chứng sử dụng protein bột cá; AT25, AT50, AT75 và AT100: thay thế lần lượt 25%, 50%, 75% và 100% protein bột

cá bằng protein bột ấu trùng Cá được nuôi 15 con/bể (75 con/m3), cho ăn

theo nhu cầu (3 - 5% khối lượng thân) 2 lần/ngày và kéo dài 90 ngày

Chỉ tiêu theo dõi: Khối lượng, tăng khối lượng, tốc độ tăng khối lượng đặc trưng, hệ số chuyển đổi thức ăn, tỷ lệ sống, năng suất (kg/m3), hiệu quả sử dụng protein và hệ số gan (HSI)

Kết thúc thí nghiệm, mẫu cá được đem phân tích thành phần hoá học, sinh hoá huyết học và các enzyme tiêu hóa

2.5 PHÂN TÍCH HOÁ HỌC VÀ SỐ LIỆU

2.5.1 Phân tích hoá học, axit amin và axit béo

Các mẫu thức ăn, ấu trùng và cá được phân tích hàm lượng vật chất khô theo AOAC (1990)/ TCVN 4326-2001; hàm lượng N theo AOAC (1990)/ TCVN 4328-2007 và CP = 6,25 x N; hàm lượng khoáng tổng số theo AOAC (1990)/ TCVN 4327-2007; hàm lượng lipid thô theo AOAC (1990)/ TCVN 4331-2001 Thành phần axit amin của ấu trùng được phân tích theo AOAC 994.12 (1997) và axit béo được phân tích theo ISO (2017)

Trang 11

2.5.2 Phân tích huyết học

Kết thúc thí nghiệm, cá được lấy máu để phân tích sinh hóa huyết thanh bằng máy phân tích tự động Cobass C311 với các chỉ tiêu: Glucose, ure, tổng protein, creatinine, cholesterol, triglycerides, albumin, alanine aminotransferase, alnine transaminase và globulin theo các phương pháp chuẩn

2.5.3 Phân tích hoạt tính enzyme tiêu hóa

Kết thúc thí nghiệm, cá được giải phẫu thu dạ dày và ruột để phân tích các enzyme tiêu hóa bao gồm: Enzyme pepsin xác định bằng Kit - K446 và enzyme tripsin xác định bằng Kit - K771 của Hãng Biovison, Mỹ Enzyme protease phân tích theo phương pháp của Cupp-Enyard (2008), lipase phân tích theo phương pháp của Shirai và

Jackson, (1980) và amylase theo phương pháp của Miller (1959)

2.5.4 Xử lý số liệu

Số liệu các thí nghiệm được trình bày dưới dạng giá trị trung bình (M) và sai số chuẩn của giá trị trung bình (SEM) Các số liệu được xử lý thống kê theo phân tích phương sai (ANOVA) bởi trình ứng dụng GLM (General Linear Model) của phần mềm Minitab 16.2 (2010) Sự sai khác giữa các giá trị trung bình được xác định theo phương pháp Tukey với độ tin cậy 95%

Mô hình phân tích thống kê của các thí nghiệm một nhân tố:

Yij = µ + αi + eij (1) Trong đó: Yij: giá trị quan sát, µ: giá trị quần thể, αi: ảnh hưởng của nghiệm thức, eij: sai số ngẫu nhiên

Mô hình phân tích thống kê của các thí nghiệm hai nhân tố:

Y ijk = µ + W i + F j + (WF) ij + e ijk (2) Trong đó: Yij: giá trị quan sát, µ: giá trị quần thể, Wi: ảnh hưởng của độ mặn, Fj: ảnh hưởng của loại thức ăn, (WF)ij: ảnh hưởng tương tác của hai yếu tố và eijk: sai số ngẫu nhiên

Trang 12

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xác định chất nền và thời điểm thu ấu trùng thích hợp

3.1.1 Thí nghiệm 1 Sử dụng bã sắn và bã bia nuôi ấu trùng ruồi

Ở nhiệt độ 25-26oC, ấu trùng thu hoạch sau 12 ngày nuôi Kết quả thí nghiệm 1 ở Bảng 3.1 cho thấy, khối lượng, năng suất của ấu trùng nuôi bằng hỗn hợp bã sắn và bã bia không sai khác thống kê và

thấp hơn nuôi bằng cám gà đẻ

Bảng 3.1 Khối lượng, năng suất, hệ số chuyển đổi thức ăn và thành phần

hoá học (%) của ấu trùng ruồi nuôi bằng bã sắn (BS) và bã bia (BB)

ĐC 1BS:1BB 2BS:1BB 3BS:1BB Khối lượng (g) 0,235a 0,137b 0,154b 0,143b <0,001

NS tươi (kg/m2) 0,926a 0,631b 0,675b 0,607b <0,001

NS khô (kg/m2) 0,326a 0,207b 0,219b 0,178b <0,001 FCRDM 2,60b 4,50a 4,76a 4,22a <0,001

DM (%) 35,1a 32,8ab 32,4ab 29,4b 0,005

CP (%) 41,4c 46,7b 47,5b 51,0a <0,001

EE (%) 36,1a 29,1ab 30,1ab 22,2b 0,012 Ash (%) 13,3a 9,29b 9,67b 8,63b <0,001

abc : Số liệu cùng hàng có các chữ cái khác nhau thể hiện sai khác có ý nghĩa thống

kê (p<0,05).

Hàm lượng DM của ấu trùng ở ĐC cao hơn 3BS:1BB (p<0,05) nhưng không sai khác thống kê với 1BS:1BB và 2BS:1BB (p>0,05) Hàm lượng CP của ấu trùng ở các nghiệm thức sử dụng bã bia và bã sắn cao hơn so với đối chứng (p<0,05) Hàm lượng EE ngược lại với

CP và dao động từ 22,2% đến 36,1%

Trang 13

3.1.2 Thí nghiệm 2: Sử dụng bã sắn và bã đậu phụ nuôi ấu trùng ruồi

Ở TN này, do nhiệt độ cao (30-35oC) nên ấu trùng thu hoạch sau 6 ngày nuôi Kết quả thí nghiệm 2 ở Bảng 3.2 khối lượng và năng suất ấu trùng tươi ở các nghiệm thức có bã sắn và bã đậu không sai khác (p>0,05) và thấp hơn đối chứng (p<0,05) Năng suất ấu trùng khô cao nhất ở ĐC và thấp hơn ở 1BĐ:1BS (p<0,05) FCR ở ĐC là thấp

nhất và cao ở nghiệm thức 1BĐ:1BS và 3BĐ:1BS (p<0,05)

Bảng 3.2 Khối lượng, năng suất, hệ số chuyển đổi thức ăn và thành phần

hoá học (%) của ấu trùng ruồi nuôi bằng bã sắn (BS) và bã đậu phụ (BĐ)

p

ĐC 1BĐ:1BS 3BĐ:1BS BĐ Khối lượng (g) 0,173a 0,079b 0,096b 0,102b <0,001

NS tươi (kg/m2) 0,836a 0,394b 0,441b 0,482b <0,001

NS khô (kg/m2) 0,293a 0,09c 0,107bc 0,133b <0,001 FCRDM 2,74c 5,23a 4,81ab 4,29b <0,001

DM (%) 33,9a 21,5c 24,3b 25,0b <0,001

CP (%) 44,7b 57,1a 56,2a 54,2a <0,001

EE (%) 24,7a 17,0b 25,8a 19,8b <0,001 Ash (%) 13,3a 8,44b 9,00b 8,94b <0,001

abc: Số liệu cùng hàng có các chữ cái khác nhau sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Hàm lượng CP của ấu trùng ở ĐC thấp hơn các nghiệm thức bã sắn và bã đậu phụ (p<0,05) Hàm lượng EE biến động không theo quy

luật, ở 1BĐ:1BS và BĐ thấp hơn ĐC và 3BĐ:1BS (p<0,05)

Nhìn chung, ba loại chất nền: bã sắn, bã bia và bã đậu phụ là những nguồn phụ phế phẩm hiện đang có sẵn tại Thừa Thiên Huế có thể làm chất nền nuôi ấu trùng Tuy nhiên, bã đậu phụ có giá thành rẻ hơn và dễ mua nên được lựa chọn để sử dụng cho các thí nghiệm sau Kết quả 2 TN trên còn cho thấy, nhiệt độ môi trường cao rút ngắn chu

kỳ phát triển ấu trùng, vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu các thời điểm thu hoạch ấu trùng

Ngày đăng: 04/03/2024, 12:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w