1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế môn học tổ chức quản lý doanh nghiệp vận tải

83 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Môn Học Tổ Chức Quản Lý Doanh Nghiệp Vận Tải
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Kinh Tế Vận Tải
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Trong các đô thị nước ta, vấn đề an toàn và ách tắc giao thông từ lâu đã là bài toán khó. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của các khu đô thị vệ tinh, các trung tâm kinh tế, văn hóa – xã hội đã làm cho áp lực giao thông ở các dô thị ngày càng lớn. Để giải bài toán giao thông hiện nay, chính quyền các đô thị đã và đang áp dụng nhiều biện pháp, trong đó, khuyến khích người dân sử dụng các phương tiện vận tải hành khách cong cộng Trong hơn 20 năm qua, các đô thị Việt Nam đã xác định phát triển vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) là một trong những giải pháp quan trọng nhằm giảm ùn tắc giao thông và cung ứng dịch vụ công cộng đáp ứng nhu cầu đi lại ở các đô thị. Tuy nhiên từ thực tế có thể thấy “cầu” tăng nhưng “cung” không đáp ứng được kịp thời dẫn đến chất lượng dịch vụ của loại hình này. Là một sinh viên năm cuối ngành vận tải sắp ra trường, em đã được học và hiểu rõ hơn về ngành vận tải hay nói sâu hơn là vận tải hành khách, hàng hóa bằng ô tô nhưng vẫn còn nhiều thắc mắc khi chưa được vận dụng tổng hợp kiến thức vào thực tế. Thiết kế môn học sẽ giúp em hoàn thiện hay vận dụng các kiến thức đã học, bắt tay vào tổ chức quản lý một doanh nghiệp từ khi mới thành lập tới khi vận hành và phát triển.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

KHOA VẬN TẢI KINH TẾ

BỘ MÔN KINH TẾ VẬN TẢI VÀ DU LỊCH

-o0o -THIẾT KẾ MÔN HỌC

TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI

Hà Nội - 2022

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN I: XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CƠ CẤU ĐOÀN PHƯƠNG TIỆN 1

1.2.1 Tìm hiểu chung về thị trường vận tải ở Hải Phòng: 11.2.2 Tìm hiểu thị trường của doanh nghiệp: 2

1.3.2 Lựa chọn chi tiết phương tiện: 8

1.4 Xác định quy mô và cơ cấu đoàn phương tiện: 12 PHẦN II: LẬP CHƯƠNG TRÌNH SXKD NĂM 2023 CHO DOANH

CHƯƠNG 1: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHIỆM VỤ SẢN XUẤT

1.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung của quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 18

2.1.Mục đích, ý nghĩa và nội dung công tác quản lý kĩ thuật phương tiện và công

2.1.1 Công tác quản lý kĩ thuật phương tiện: 292.1.2 Công tác bảo dưỡng sửa chữa (BDSC): 29

2.2 Chế độ BDKT và sửa chữa phương tiện tại doanh nghiệp: 30

Trang 3

2.3.3 Căn cứ xác định nhu cầu bảo dưỡng sửa chữa của doanh nghiệp: 332.3.4 Căn cứ xác định nhu cầu BDSC của doanh nghiệp: 332.3.5 Áp dụng và xác định nhu cầu BDSC cho doanh nghiệp: 33

2.4.1 Tổ chức quản lý thực hiện nhiệm vụ BDSC và chất lượng BDSC 382.4.2 Phương án tổ chức quản lý thực hiện nhiệm vụ BDSC của doanh nghiệp: 40

CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC LAO ĐỘNG – TIỀN LƯƠNG 42 3.1.Mục đích, ý nghĩa và nội dung của công tác lao động tiền lương trong doanh

3.1.2.Nội dung công tác tổ chức quản lý lao động tiền lương: 42

3.2 Tổ chức quản lý lao động trong doanh nghiệp: 43

3.2.1 Tổ chức quản lý lao động trong doanh nghiệp: 433.2.2 Nhu cầu lao động trong doanh nghiệp: 453.2.3 Xác định loại cơ cấu lao động trong doanh nghiệp: 47

3.3 Tổ chức quản lý công tác tiền lương trong doanh nghiệp: 49

3.3.1 Nội dung tổ chức quản lý tiền lương: 49

3.3.4 Xác định quỹ tiền lương cho doanh nghiệp: 51

CHƯƠNG IV: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

4.1 Mục địch, ý nghĩa và nội dung của quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản

4.1.2 Nội dung của quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: 59

4.2.1 Xác định nhu cầu vốn cố định: 604.2.2 Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng cơ bản: 614.2.3 Nhu cầu vốn đầu tư trang thiết bị cho doanh nghiệp: 62

4.3.1 Chi phí đầu vào của sản xuất: 62

4.3.3 Chi phí tiền lương lái xe và nhân viên bán vé: 64

Trang 4

4.3.5 Chi phí nhiên liệu: 65

4.3.7 Chi phí định ngạch trích trước săm lốp: 67

4.3.10 Chi phí quản lý doanh nghiệp: 70

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Nhu cầu vận tải hành khách trong vùng hoạt động của DN 02Bảng 1.2 Các tuyến xe buýt trên địa bàn Hải Phòng 03Bảng 1.3 Nhu cầu đi lại của toàn vùng và khả năng cung ứng của doanh nghiệp 04Bảng 1.4 Thông số kĩ thuật của một số mác kiểu xe được chọn 07Bảng 1.5 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu trên tuyến 10Bảng 1.6 Các phương tịên được lựa chọn trên từng tuyến 12Bảng 1.7 Tổng hợp các chỉ tiêu trên từng tuyến của DN 14Bảng 2.1.1 Tổng nhu cầu vận chuyển của doanh nghiệp trong năm 19Bảng 2.1.2 Bảng tổng hợp khả năng vận chuyển trên từng tuyến của DN 20Bảng 2.1.3 Giãn cách chạy xe và số chuyến trên các tuyến 21Bảng 2.1.4 Tổng hợp các chỉ tiêu khai thác 25Bảng 2.2.1 Định ngạch BDSC phương tiện của doanh nghiệp 31Bảng 2.2.2 Bảng quy đổi sang đường loại 1 32Bảng 2.2.3 Bảng tổng hợp số lần BDSC cho cả đoàn xe trên tuyến của DN 34Bảng 2.2.4 Định mức giờ công cho 1 lần BDSC (giờ/lần) 35Bảng 2.2.5 Bảng tổng hợp giờ công BDSC các cấp cho toàn tuyến 36Bảng 2.2.6 Định mức ngày xe nằm BDSC 36Bảng 2.2.7 Bảng số ngày xe nằm BDSC 37Bảng 2.2.8 Định mức vật tư phụ tùng BD cấp 1 của doanh nghiệp 37Bảng 2.2.9 Định mức VTPT cho BD cấp 2 của doanh nghiệp 38Bảng 2.2.10 Tổng hợp giờ công BDSC ở xưởng của doanh nghiệp 41Bảng 2.3.1 Nhu cầu lao động lái xe và nhân viên bán vé của doanh nghiệp 46Bảng 2.3.2 Bảng tổng hợp nhu cầu lao động trong doanh nghiệp 47Bảng 2.3.3 Bảng tổng hợp số lượng lao động và cơ cấu lao động 48Bảng 2.3.4 Mức lương tối thiểu vùng của doanh nghiệp 52Bảng 2.3.5 Định mức lương của nhân viên lái xe ở Hải Phòng 53Bảng 2.3.6 Bảng hệ số lương của lái xe từng tuyến 53

Bảng 2.3.8 Bảng tiền lương nhân viên bán vé 54Bảng 2.3.9 Bảng lương công nhân BDSC 55Bảng 2.3.10 Bảng tiền lương của lao động gián tiếp 56Bảng 2.3.11 Tiền lương lao động khác 58Bảng 2.4.1 Vốn đầu tư phương tiện của doanh nghiệp (1000 VNĐ) 60Bảng 2.4.2 Tổng hợp nhu cầu VĐT xây dựng cơ bản của doanh nghiệp 61

Trang 6

Bảng 2.4.3 Chi phí sử dụng vốn 63Bảng 2.4.4: Chi phí thuê đất của doanh nghiệp 63Bảng 2.4.5: Chi phí tiền lương và lái phụ xe 64Bảng 2.4.6: Tỷ lệ phần trăm các khoản doanh nghiệp phải đóng 64

Bảng 2.4.8: Chi phí vật liệu bôi trơn 66Bảng 2.4.9: Định ngạch sử dụng đời lốp 67Bảng 2.4.10 Bảng tổng hợp chi phí BDSC 68Bảng 2.4.11 Chi phí quản lý phân xưởng 69Bảng 2.4.12 Chi phí khấu hao cơ bản của doanh nghiệp 69Bảng 2.4.13 Bảng tổng hợp chi phí của doanh nghiệp 70Bảng 2.5.1 Kết quả xác định doanh thu của doanh nghiệp 73Bảng 2.5.2: Bảng xác định lợi nhuận của doanh nghiệp 73Bảng 2.5.3 Bảng phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp 75

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1 Nội dung chủ yếu của kế hoạch lao động – tiền lương 43Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức lao động trong doanh nghiệp 45Hình 3.3 Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp 51

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Trong hoạt động của nền kinh tế quốc dân, giao thông vận tải đóng vai trò quantrọng trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách Vận tải ô tô là phương thức vậntải phổ biến hiện này, có mặt ở mọi nơi, từ thành thị đến nông thô Do tính cơ động caocho nên vận tải ô tô đã phát huy vai trò trong hệ thống vận tải, đáp ứng nhu cầu vận tải

đa dạng và ngày càng tăng lên của xã hội

Trong các đô thị nước ta, vấn đề an toàn và ách tắc giao thông từ lâu đã là bài toánkhó Cùng với sự phát triển nhanh chóng của các khu đô thị vệ tinh, các trung tâm kinh

tế, văn hóa – xã hội đã làm cho áp lực giao thông ở các dô thị ngày càng lớn Để giải bàitoán giao thông hiện nay, chính quyền các đô thị đã và đang áp dụng nhiều biện pháp,trong đó, khuyến khích người dân sử dụng các phương tiện vận tải hành khách congcộng

Trong hơn 20 năm qua, các đô thị Việt Nam đã xác định phát triển vận tải hànhkhách công cộng (VTHKCC) là một trong những giải pháp quan trọng nhằm giảm ùn tắcgiao thông và cung ứng dịch vụ công cộng đáp ứng nhu cầu đi lại ở các đô thị Tuy nhiên

từ thực tế có thể thấy “cầu” tăng nhưng “cung” không đáp ứng được kịp thời dẫn đếnchất lượng dịch vụ của loại hình này

Là một sinh viên năm cuối ngành vận tải sắp ra trường, em đã được học và hiểu rõhơn về ngành vận tải hay nói sâu hơn là vận tải hành khách, hàng hóa bằng ô tô nhưngvẫn còn nhiều thắc mắc khi chưa được vận dụng tổng hợp kiến thức vào thực tế Thiết

kế môn học sẽ giúp em hoàn thiện hay vận dụng các kiến thức đã học, bắt tay vào tổchức quản lý một doanh nghiệp từ khi mới thành lập tới khi vận hành và phát triển.Kết cấu TKMH gồm hai phần:

1 Xác định cơ cấ và quy mô đoàn phương tiện

2 Lập chương trình sản xuất kinh doanh năm 2023 cho doanh nghiệp

Với những trang bị kiến thức về kinh tế, kỹ thuật vẫn còn hạn chế nên bài làm cònnhiều lỗi sai và khác so với thực tế, kinh mong các thầy cô trong bộ môn chỉ dẫn thêm

để em hoàn thành môn học của mình hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 8

PHẦN I XÁC ĐỊNH QUY MÔ VÀ CƠ CẤU ĐOÀN PHƯƠNG TIỆN 1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp:

- Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Vận tải Buýt HL

- Trụ sở chính: Số 16 Tôn Đức Thắng, Trần Nguyên Hãn, Lê Chân, Hải Phòng

+ Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt (nội tỉnh, liên tỉnh)

+ Cho thuê kho bãi, gửi xe, bảo quản phương tiện vận tải

1.2 Nghiên cứu thị trường:

1.2.1 Tìm hiểu chung về thị trường vận tải ở Hải Phòng:

Hải Phòng là thành phố cảng được thành lập vào 1988, là nơi có vị trí vô cùng quảntrọng và chiến lược của quốc gia Đây là trung tâm công nghiệp, cảng biển, đồng thờicũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệthuộc Vùng duyên hải Bắc Bộ của Việt Nam Hải Phòng là đô thị loại I, là một trong 5thành phố trực thuộc trung ương tại Việt Nam

Với vị trí là đầu mối giao thông quan trọng, là cửa chính ra biển của toàn miền Bắc,Hải Phòng hội đủ tất cả các loại hình giao thông bao gồm năm loại hình là đường bộ,đường sắt, đường thủy nội địa, đường hàng không và hệ thống cảng biển

- Hệ thống cảng biển: Với lợi thế cảng nước sâu nên vận tải biển rất phát triển.Cảng Hải Phòng là một cụm cảng biển tổng hợp cấp quốc gia, là một trong 2 hệ thốngcảng biển lớn nhất Việt Nam Cảng Hải Phòng nằm trên tuyến đường giao thông trênbiển, kết nối Singapore với Hồng Kông và các cảng của Đông Á và Đông Bắc Á Ngoài ra,

ở Hải Phòng còn có hơn 35 bến cảng khác với các chức năng như vận tải chất hóa lỏng,bến cảng đóng tàu, bến cho tàu vận tải đường sông nhỏ có trọng tải 1-2 tấn

- Đường sắt: Hải Phòng có một tuyến đường sắt là tuyến Hà Nội - Hải Phòng, do

Trang 9

Phòng, đường cao tốc ven biển Quảng Ninh - Hải Phòng - Ninh Bình Là nơi toàn bộ cácnhánh hạ lưu của sông Thái Bình đổ ra biển nên Hải Phòng có mạng lưới sông ngòi dàyđặc Chính vì điều đó, việc xây dựng cầu đường trở nên rất quan trọng đối với thành phốnày.

- Đường hàng không: Ở Hải Phòng hiện chỉ có 1 sân bay phục vụ dân sự, là sân bayquốc tế Cát Bi - sân bay đầu tiên của miền Bắc xây dựng từ thời Pháp thuộc Ngày naymỗi ngày đã có từ 36 đến 40 lần chuyến bay từ Cảng hàng không quốc tế Cát Bi đi vàđến các điểm đến trong nước: TP Hồ Chí minh; Đà Nẵng; Cam Ranh, Pleiku, Buôn MêThuật, Phú Quốc, Đà Lạt Và quốc tế: Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc bằng các loạitàu bay tiên tiến, hiện đại như A320, A321, B737

Hải Phòng có nhiều khu công nghiệp, thương mại lớn và trung tâm dịch vụ, du lịch,giáo dục, y tế và thủy sản của vùng duyên hải Bắc Bộ Việt Nam Hải Phòng là một cựctăng trưởng của tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Phòng và QuảngNinh, nằm ngoài Quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội Ngoài ra, Hải Phòng còn giữ vị trí tiềntrạm của miền Bắc, nơi đặt trụ sở của Bộ Tư lệnh Quân khu 3, Bộ Tư lệnh Vùng 1 Hảiquân và Bộ Tư lệnh Quân Chủng Hải quân Việt Nam

Không chỉ là một thành phố cảng công nghiệp, Hải Phòng còn là một trong nhữngnơi có tiềm năng du lịch rất lớn Hải Phòng hiện lưu giữ nhiều nét hấp dẫn về kiến trúc,bao gồm kiến trúc truyền thống với các chùa, đình, miếu cổ và kiến trúc tân cổ điểnPháp tọa lạc trên các khu phố cũ Đồng thời, Hải Phòng hiện đang sở hữu một khu dựtrữ sinh quyển thế giới của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc(UNESCO) nằm tại Quần đảo Cát Bà, cùng với các bãi tắm và khu nghỉ dưỡng ở Đồ Sơn.Thành phố còn có những nét đặc trưng về văn hóa, đặc biệt là ẩm thực và các lễ hộitruyền thống

1.2.2 Tìm hiểu thị trường của doanh nghiệp:

a Đặc điểm nhu cầu vận tải trong vùng hoạt động của doanh nghiệp:

Nhu cầu vận tải hành khách trên 4 tuyến như trong bảng sau:

Bảng 1.1: Nhu cầu vận tải hành khách trong vùng hoạt động của DN

Tuyến Cự ly (km) Nhu cầu đi lại (HK) Hệ số thay đổi HK

Trang 10

Qua khảo sát thì ta có được hệ số biến động nhu cầu vận tải hành khách là:

- Theo ngày trong tuần: k ngày= Q max ngày

: số lượng hành khách lớn nhất của ngày trong tuần, của giờ trong ngày

Q trung bình ngày , Q trung bình giờ : Số lượng hành khách bình quân trong tuần, trong ngày

b Nghiên cứu thị trường cạnh tranh:

Hiện tại trên địa bàn tỉnh Hải Phòng có 9 tuyến xe buýt với thời gian hoạt độngbình quân từ 5h15 đến 19h90, giá vé lượt 5 - 10.000 VNĐ, giãn cách 15 - 20 phút/chuyến Các tuyến buýt này được quản lý bởi các doanh nghiệp gồm:

- Công ty TNHH Vận tải buýt Hải Phòng (được thành lập từ tháng 12/ 2000)

- Công ty TNHH Thịnh Hưng

- Công ty TNHH Quốc Hưng

- Công ty Cổ Phần thuơng mại dịch vụ Tân Việt

Ngoài ra trong vùng hoạt động của doanh nghiệp có khá nhiều các doanh nghiệpvận tải hành khách nhỏ khác

Các tuyến buýt chính đang hoạt động bao gồm:

Bảng 1.2 Các tuyến xe buýt trên địa bàn Hải Phòng

STT Tuyến Thời gian hoạt động Giãn cách

1 Tuyến số 01 Bến Cầu Rào - Khu công

nghiệp NOMURA - Dụ Nghĩa 5h - 19h30’ 15’/chuyến

2 Tuyến số 02 Bến Bính - Kiến An - Chợ Kênh

(An Lão) 4h15’ - 19h 20’/chuyến

3 Tuyến số 03 Cây xăng Quang Trung - Tiên

Lãng 4h30' - 19h20' 20’/chuyến

4 Tuyến số 04 Khách sạn Dầu Khí – Đồ Sơn 5h30' - 20h 15’/chuyến

Trang 11

9 Tuyến xe số 11: Tuyến Cát Bà – Cái Viềng,

Cát bà – Gia Luận 5h15' - 18h 20’/chuyến Tuyến số 9 và tuyến số 10 hiện đang tạm ngưng hoạt động

Các doanh nghiệp này họ có lợi thế là có rất nhiều kinh nghiệm trong vận tải hànhkhách, họ còn tạo được rất nhiều mối quan hệ lâu dài cho nên họ đã chiếm một phầnlớn thị trường vận tải hành khách của vùng Tuy nhiên nhược điểm của họ là họ có quánhiều phương tiện có tuổi thọ cao cho nên chất lượng dịch vụ ngày càng giảm trong khi

đó đòi hỏi của thì trường ngày càng cao Thu nhập của người dân ngày càng cao nênnhu cầu đi lại với những phương tiện chất lượng cao ngày càng lớn

Vì vậy doanh nghiệp định hướng lợi thế cạnh tranh của mình là sử dụng phươngtiện có chất lượng tốt, tổ chức các tuyến vận chuyển hợp lý thuận lợi cho hành khách,đơn giản hoá các thủ tục đi lại, tạo uy tín đối với hành khách đi lại để nâng cao sức cạnhtranh trên thị trường

Doanh nghiệp dự báo đáp ứng được 25% nhu cầu còn lại của thị trường tiềm năng

Từ đó ta có bảng thống kê khả năng cung ứng của doanh nghiệp như sau:

Bảng 1.3: Nhu cầu đi lại của toàn vùng và khả năng cung ứng của doanh nghiệp

Tuyến Cự ly (km) Nhu cầu đi lại

(HK)

Tỷ lệ doanh nghiệpcung ứng

Khả năng cung ứng củadoanh nghiệp

1.3 Lựa chọn phương tiện:

1.3.1 Lựa chọn sơ bộ phương tiện:

Mục đích của lựa chọn phương tiện của công ty là : Tận dụng tối đa công suất động

cơ phương tiện, nâng cao năng suất phương tiện, giảm được chi phí khai thác, từ đógiảm được giá thành vận tải, giảm giá vé, tăng lợi nhuận doanh nghiệp

Để lựa chọn phương tiện hợp lý cần tiến hành theo 2 bước chính là lựa chọn sơ bộphương tiện và lựa chọn phương tiện

a Căn cứ để lựa chọn sơ bộ phương tiện:

Mục đích của bước này là loại bỏ trừ một số phương tiện không thích hợp để giảmbớt khối lượng và mức độ tính toán

Trang 12

Để lựa chọn sơ bộ phương tiện căn cứ vào 4 điều kiện khai thác vận tải củaphương tiện bao gồm:

(1) Điều kiện về đường sá:

Điều kiện đường sá là điều kiện ảnh hưởng quan trọng đến việc lựa chọn phươngtiện Đối với các loại đường khác nhau thì lựa chọn loại phương tiện phù hợp với loạiđường đó Ví dụ như đối với đường tốt, bằng phẳng thì có thể chọn phương tiện gầmthấp, có vận tốc thiết kế cao đáp ứng được nhu cầu vận chuyển, rút ngắn thời gian xechạy, giảm giá cước vận tải từ đó giảm giá vé Đối với đường không tốt, gồ ghề thì lựachọn phương tiện có gầm cao, giảm sóc tốt, động cơ khoẻ, tính gia tốc cao như vậy sẽđảm bảo cho phương tiện di chuyển trên những đoạn đường gồ ghề

Ở Hải Phòng, hệ thống giao thông vận tải đã được cải thiện rất nhiều vì vậy hiệnnay đa số đường là đường loại I, II, III cụ thể:

- Đường loại I : 60%

- Đường loại II : 20%

- Đường loại III: 20%

- Đường loại IV: 0%

Đối với vùng hoạt động của doanh nghiệp ta thấy rằng cự ly vận chuyển ngắn thìnhu cầu đi lại càng nhiều vì vậy đối với những tuyến này ta có thể lựa chọn phương tiện

có sức chứa lớn hơn nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu đi lại trong vùng

(3) Điều kiện về thời tiết, khí hậu

Thời tiết Hải phòng mang tính chất cận nhiệt đới ẩm ấm đặc trưng của thời tiếtmiền Bắc Việt Nam: mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đông khô và lạnh, có 4 mùa

Trang 13

đông, Hải Phòng ấm hơn 1oC và mùa hè mát hơn 1oC so với Hà Nội Nhiệt độ trung bìnhtrong năm từ 23°C – 26°C, tháng nóng nhất (tháng 6,7) nhiệt độ có thể lên đến 44°C vàtháng lạnh nhất (tháng 1,2) nhiệt độ có thể xuống dưới 5°C Độ ẩm trung bình vàokhoảng 80 – 85%, cao nhất vào tháng 7, 8, 9 và thấp nhất là tháng 1, tháng 12.

Tuy nhiên thành phố cũng phải hứng chịu những đợt nắng nóng và đợt lạnh bấtthường, có khi xuống thấp kỉ lục

Những điều này gây rất nhiều khó khăn cho quá trình hoạt độngcủa phương tiện.(4) Điều kiện về tổ chức vận tải:

Đây là điều kiện rất quan trọng, nó góp phần trực tiếp vào việc hoàn thành kếhoạch vận tải làm tăng năng suất vận tải, tăng chất lượng dịch vụ và đáp ứng nhu cầu đilại của người dân trong vùng

b Lựa chọn sơ bộ phương tiện:

Một số loại xe được lựa chọn sơ bộ cho các tuyến:

Trang 14

Bảng 1.4: Thông số kĩ thuật của một số mác kiểu xe được chọn

Kích thước (dài x rộng

x cao) (mm)

Dung tích thùngnhiên liệu (lít)

Trang 15

1.3.2 Lựa chọn chi tiết phương tiện:

Muốn lựa chọn phương tiện ta căn cứ vào năng suất phương tiện hay chi phí hoạtđộng Để đơn giản hóa trong tính toán thì ở đây ta lựa chọn phương án tính theo năngsuất phương tiện

Mục đích của việc lựa chọn chi tiết phương tiện: Lựa chọn PT nhằm tận dụng hếtcông suất, nâng cao năng suất phương tiện, giảm chi phí khai thác, từ đó giảm giáthành vận tải và tiến tới giảm giá vé

a Công thức tính năng suất hành khách/ ghế giờ xe:

t ld: Thời gian lên xuống của hành khách (t lx = t0× n, với:

t0: thời gian dừng tại một điểm, t0= 30 giây

n: số điểm dừng dọc đường, n = L L M

0 - 1

L0; khoảng cách bình quân giữa 2 điểm dừng, L0= 650m)

b Lựa chọn phương tiện:

Căn cứ xác định:

- Thông tư số 31/2019/TT-BGTVT Quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn của

xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ

- Thông tư số 12/2020/TT-BGTVT Quy định về tổ chức, quản lý hoạt động vận tảibằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ

Trang 16

Năng suất của hành khách trên 1 ghế giờ xe của từng loại phương tiện như sau:

WQ1HK / ghế giờ xe

= 0,8 × 26 ×1× 1,55 18+26 ×1 ×(15/60) = 1,316

Trang 17

Bảng 1.5: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu trên tuyến

SamcoB50

HyundaiTransinco1-5 B55

ThacoCityTB89CT

Khoảng cách các điểm dừng

Thời gian dừng tại mỗi điểm

Trang 18

Năng suất của hành khách

trong 1 ghế giờ xe WQ

HK/ ghế

giờ xe 1,316 1,353 1,146 1,178 1,367 1,330 1,537 1,495

Trang 19

Dựa vào bảng tổng hợp trên ta chọn được các loại xe trên từng tuyến như sau:

Bảng 1.6: Các phương tịên được lựa chọn trên từng tuyến

1 Mác xe Samco B47

HyundaiTransinco 1-5B55

Thaco CityTB89CT Daewoo BS 095

1.4 Xác định quy mô và cơ cấu đoàn phương tiện:

Mục đích của doanh nghiệp là đáp ứng nhu cầu đi lại vào giờ cao điểm và chấpnhận vận chuyển ít khách vào giờ thấp điểm và giờ bình thường để lấy lòng tin và uy tíncủa doanh nghiệp với hành khách

Nhu cầu đi lại của người dân trong vùng biến động ngày trong tuần (k ngày= 1,2 ),biến động giờ trong ngày (k giờ= 1,85) Từ đây ta có:

Nhu cầu đi lại trung bình trong ngày của vùng:

Q trung bình ngày =Q năm ×Tỷ lệ đáp ứngcủa doanhnghiệp

Năng suất xe trong một giờ:

WQ giờ xe=W Q HK / ghế giờ xe ×Q tk(HK/ giờ xe)

Số xe vận doanh vào giờ cao điểm:

Trang 20

T v: Thời gian một vòng xe, T v= 2T c

T c: Thời gian một chuyến xe, T c = t đc+t lb+t dđ+t khác (với t khác= 0)

= L V M

t

+(L M

L0−1)× t0+t đc

Doanh nghiệp chỉ đáp ứng 25% tổng nhu cầu đi lại trong vùng nên ta tính được số

xe vận doanh cho từng tuyến của doanh nghiệp theo các chỉ tiêu như sau:

Tuyến A-B:

Nhu cầu đi lại trung bình trong ngày của vùng:

Q trung bình ngày =8.500 000 ×20 %

365 = 5.822(HK)Nhu cầu vận chuyển vào giờ cao điểm:

Q max giờ=¿Q trung bình ngày

T h ×k ngày × k giờ =

5822

14 ×1,2×1,85 = 923(HK)Năng suất xe trong một giờ:

WQ giờ xe=W Q HK / ghế giờ xe ×Q tk= 1,353 × 47 = 64(HK/ giờ xe)

Số xe vận doanh vào giờ cao điểm:

T c= t đc+t lb+t dđ= 10 + 18

27 ×60 +15= 65 (phút)Thời gian một vòng xe:

Trang 21

Bảng 1.7: Tổng hợp các chỉ tiêu trên từng tuyến của DN

5 B55

Thaco CityTB89CT

Daewoo BS095

6 Nhu cầu vận chuyển một năm HK 8.500.000 9.000.000 12.500.000 13.000.000 43.000.000

7 Tỷ lệ đáp ứng của doanh nghiệp % 25% 25% 25% 25%

8 Nhu cầu vận chuyển trung bình một ngày HK/ ngày 5.822 6.164 8.562 8.904 29.452

9 Nhu cầu vận chuyển vào giờ cao điểm

10 Năng suất của hành khách trong 1 ghế.

Trang 23

Từ bảng số liệu trên ta xác định được:

- Nhu cầu vận chuyển trung bình một ngày của toàn doanh nghiệp là 29.452 hànhkhách/ ngày

- Nhu cầu vận chuyển vào giờ cao điểm của ngày cao điểm của toàn doanh nghiệp là

4670 HK/giờ

- Tổng số xe vận doanh trên tuyến là 62 xe

- Tổng số xe có của doanh nghiệp là 79 xe

Trang 24

PHẦN II:

LẬP CHƯƠNG TRÌNH SXKD NĂM 2023 CHO DOANH NGHIỆP

Công tác tổ chức quản lý trong doanh nghiệp vận tải bao gồm rất nhiều nội dung Tuyvậy về lý thuyết ta có thể chia nhóm thành 5 lĩnh vực như sau:

- Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vận tải

- Tổ chức quản lý kỹ thuật phương tiện vận tải

- Tổ chức quản lý lao động - tiền lương

- Quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm vận tải

- Quản lý tài chính doanh nghiệp

Trang 25

CHƯƠNG 1: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHIỆM VỤ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP

1.1 Mục đích, ý nghĩa và nội dung của quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

1.1.1 Mục đích, ý nghĩa:

Công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều nội dung Tuy vậy, về lýthuyết có thể nhóm thành 5 lĩnh vực, đó là:

- Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

- Tổ chức quản lý vốn sản xuất kinh doanh

- Tổ chức quản lý lao động trong sản xuất kinh doanh

- Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh

- Quản lý kết quả và hiệu quả kinh doanh

Trong 5 lĩnh vực quản lý trên thì nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được xem như là

cơ sở để xác định các nhu cầu và các điều kiện cần thiết cho toàn bộ hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính vì vậy việc xác định nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh có ý nghĩa quyết định đối với các lĩnh vực quản lý khác Mục đích chung của sảnxuất kinh doanh được cụ thể hoá bằng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Nhiệm vụ sảnxuất kinh doanh được xác định cho từng thời kỳ tuỳ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn của mỗi doanh nghiệp cũng như khả năng về nguồn lực và môi trường kinhdoanh

Theo nội dung, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải bao gồm:

- Nhiệm vụ sản xuất chính: Sản xuất và kinh doanh sản phẩm vận tải

- Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hỗ trợ: Đây là các hoạt động sản xuất kinh doanh

có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh chính về mặt kinh tế và công nghệnhằm đảm bảo, hoàn chỉnh và nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả kinh doanh sảnphẩm, dịch và chính của doanh nghiệp Chẳng hạn, đối với doanh nghiệp vận tải, nhiệm

vụ sản xuất kinh doanh hỗ trợ là tổ chức các dịch vụ có liên quan đến hoạt động vận tảinhư: Dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa xe, đại lý vận tải, bến bãi đậu xe,

- Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh phụ: Hoạt động kinh doanh vận tải mang tính thời

vụ rõ rệt Bởi vậy, trên thực tế để tận dụng khả năng về cơ sở vật chất và nguồn lựcnhân lực dư thừa trong những thời điểm xác định, các doanh nghiệp thường tổ chứccác hình thức kinh doanh phụ Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh phụ của cácdoanh nghiệp là hết sức đa dạng và mục tiêu chính là để tạo việc làm và thu nhập cholực lượng lao động dôi dư

1.1.2 Nội dung:

Trang 26

Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vận tải là một lĩnh vực bao gồmnhiều nội dung Mặt khác mỗi doanh nghiệp tùy theo từng điều kiện cụ thể khác nhau

có các phương thức tiến hành khác nhau Tuy vậy, thống nhất ở một số nội dung sau:

- Xác định nhiệm vu sản xuất kinh doanh vận tải của doanh nghiệp trong từng thờikỳ

- Lựa chọn hình thức tổ chức thực hiện nhiệm vụ

- Quản lý quá trình thực hiện nhiệm vụ

- Quản lý chất lượng sản phẩm vận tải

1.2 Xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải được xác định dựa trêncác căn cứ chủ yếu sau đây:

- Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp

- Mục tiêu sản xuất kinh doanh và chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp

- Khả năng về nguồn lực của doanh nghiệp như: Phương tiện vận tải, cơ sở vậtchất kỹ thuật, nguồn lao động, vốn sản xuất kinh doanh,

- Kết quả phân tích thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kỳtrước

Trong doanh nghiệp vận tải để biểu thị năng lực sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp người ta thường sử dụng năng lực vận tải

Năng lực sản xuất kinh doanh vận tải của doanh nghiệp là lượng nhu cầu tối đa

mà doanh nghiệp có thể đáp ứng được trong điều kiện sử dụng tối ưu các loại nguồnlực và ứng vào khoảng thời gian xác định

Để xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta dùng phươngpháp tính toán, xác định tổng khối lượng vận chuyển và lượng luân chuyển trong nămcủa doanh nghiệp so với nhu cầu thị trường

Sau khi cân đối giữa nhu cầu vận chuyển của vùng và năng lực vận chuyển củadoanh nghiệp cũng như tính toán trực tiếp thì doanh nghiệp dự báo đáp ứng khoảng25% nhu cầu thị trường Nhiệm vụ được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.1.1 Tổng nhu cầu vận chuyển của doanh nghiệp trong năm

Trang 27

=¿Q trung bình giờ × k ngày ×k giờ (HK)

P max giờ=¿Q trung bình giờ × L hk (HK.Km)

Với k ngày và k giờ lần lượt là các hệ số biến đổi nhu cầu vận tải ngày trong tuần và giờ

trong ngày: k ngày= 1,2, k giờ= 1,85

Trang 28

- Từ 8h30’ - 11h30’: Nhu cầu di chuyển giảm

- Từ 11h30’ - 12h: Nhu cầu di chuyển tăng do học sinh, sinh viên tan học

- Từ 12h - 16h30’: Nhu cầu di chuyển giảm

- Từ 16h30’ - 18h30’: Lưu lượng người tham gia giao thông tăng do là giờ tan tầm

- Từ 18h30 - 19h30’: Nhu cầu di chuyển giảm

Như vậy, doanh nghiệp hoạt động 14 giờ trong một ngày, cụ thể: 5 giờ cao điểm,

10 giờ bình thường Doanh nghiệp bố trí phương tiện hoạt động khác nhau ở hai thờiđiểm là giờ cao điể và giờ bình thường,

Số chuyến hoạt động trên các tuyến như sau:

Trang 29

Tổng số chuyến

1.3 Hệ thồng chỉ tiêu khai thác kỹ thuật trên từng tuyến và cho toàn doanh nghiệp: 1.3.1 Nhóm chỉ tiêu số lượng:

Trong đó: Σ AD khác là só ngày xe không vận doanh nhưng không phải do vấn đề kĩ thuật

mà do các nguyên nhân khác như thiếu lái xe, thiếu nhiên liệu, không có khách, do thời tiết, …

Trong đó: q tki là sức chứa thiết kế của loại xe i

(8) Sức chứa thiết kế bình quân:60%

Trang 31

W P năm=W P tháng ×12(HK Km /năm)

Ta có bảng số liệu sau:

Trang 32

I.10 Thời gian lên xuống bình quân 1 chuyến phút 15,0 17,0 17,0 16,0

Trang 33

cả đoàn xe

I.19 Tổng quãng đường chạy chung cả năm cả

đoàn xe km/năm 854.100 936.225 978.200 896.805 3.665.330

II Nhóm chỉ tiêu chất lượng

III.3 Năng suất xe tháng

HK/ tháng 181.834 192.614 270.144 275.789 920.381

HK.Km/ tháng 2.111.616 2.708.640 3.087.360 2.830.464 10.738.080

III.4 Năng suất xe năm

HK/ năm 2.182.003 2.311.373 3.241.728 3.309.466 11.044.570HK.Km/ năm 25.339.392 32.503.680 37.048.320 33.965.568 128.856.960

Trang 34

Từ bảng số liệu trên ta xác định được:(1) Năng suất một ngày xe:

Trang 35

CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ KỸ THUẬT PHƯƠNG TIỆN

2.1.Mục đích, ý nghĩa và nội dung công tác quản lý kĩ thuật phương tiện và công tác bảo dưỡng sửa chữa (BDSC):

2.1.1 Công tác quản lý kĩ thuật phương tiện:

a Mục đích, ý nghĩa:

Mục đích của quản lý kỹ thuật phương tiện vận tải (PTVT) là: Nâng cao hiệu quả

sử dụng tính năng kỹ thuật của phương tiện trên cơ sở duy trì tình trạng kỹ thuậtphương tiện ở trạng thái tối ưu, luôn sẵn sàng tham gia hoạt động vận tải Ngoài ra còn

để duy trì và bảo quản vốn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn phương tiện

Công tác quản lý kỹ thuật PTVT có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả sử dụngphương tiện Làm tốt công tác này sẽ đảm bảo duy trì phương tiện trong tình trạng kỹthuật tối ưu, hạn chế mức độ hao mòn PTVT trong quá trình khia thác sử dụng, tốithiểu hoá chi phí sửa chữa phương tiện Chính điều này góp phần làm nâng cao hiệuquả khai thác kỹ thuật phương tiện và thông qua đó sẽ nâng cao chất lượng sản phẩmvận tải cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh chung toàn doanh nghiệp

Ngoài ra, chất lượng công tác quản lý kĩ thuật phương tiện còn có ý nghĩa quantrọng trong việc bảo toàn và sử dụng có hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp được đầu tư cho việc mua sắm và đổi mới đoàn phương tiện trong doanhnghiệp

b, Nội dung công tác quản lý kỹ thuật PTVT:

Công tác quản lý PTVT thường được xem xét trên các mặt chủ yếu sau:

- Quản lý vốn phương tiện

- Quản lý kỹ thuật PTVT

- Quản lý kết quả và hiệu quả khai thác phương tiện

2.1.2 Công tác bảo dưỡng sửa chữa (BDSC):

a, Mục đích, ý nghĩa:

Công tác BDKT phương tiện được tiến hành nhằm mục đích :

- Duy trì phương tiện trong tình trạng kỹ thuật tối ưu

- Hạn chế mức độ hao mòn PTVT trong quá trình khai thác sử dụng

- Phục hồi tính năng khai thác kỹ thuật PTVT

Mục đích của việc tổ chức quản lý nhiệm vụ BDSC là nhằm nâng cao hệ số ngày xetốt, tăng hiệu quả sử dụng tính năng khai thác kỹ thuật phương tiện Công tác BDSCtrong cơ chế thị trường luôn được xem là mốt quan hệ giữa: Chất lượng kỹ thuậtphương tiện - Hiệu quả sử dụng phương tiện - Chi phí để đạt được tình trạng kỹ thuật

Trang 36

- Xác định nhiệm vụ BDSC của doanh nghiệp.

- Nghiên cứu áp dụng hình thức tổ chức BDSC phù hợp và đạt hiệu quả cao gồm:Lựa chọn công nghệ BDSC; Lựa chọn hình thức tổ chức lao động cho công nhân BDSC

- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ và quản lý chất lượng BDSC

2.2 Chế độ BDKT và sửa chữa phương tiện tại doanh nghiệp:

Chế độ BDSC phương tiện vận tải là các văn bản qui định khung của Nhà nước, BộGTVT và các ban ngành có liên quan về công tác bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa cácloại PTVT nhằm đảm bảo an toàn vận hành và nâng cao hiệu quả sử dụng tính năngkhai thác kỹ thuật phương tiện

2.2.1 Về tính chất của BDSC phương tiện:

Tính chất của BDKT là mang tính phòng ngừa bắt buộc nên được tiến hành mộtcách định kỳ nhằm mục đích duy trì tình trạng kỹ thuật và hạn chế quá trình hao mòncủa phương tiện do khai thác sử dụng Mục đích của sửa chữa là để phục hồi các chitiết, bộ phận của phương tiện bị hư hỏng nên được tiến hành theo nhu cầu thực tế

2.2.2 Về nội dung công tác BDSC phương tiện:

Quy định về chu kỳ hay còn gọi là định ngạch BDKT phương tiện Định ngạch BDKT

là quãng đường xe chạy (hay thời gian) qui định giữa hai lần BDKT phương tiện

Vì theo qui định bảo dưỡng cấp cao bao hàm nội dung của bảo dưỡng cấp thấpnên định ngạch bảo dưỡng cấp cao bao giờ cũng là bội số nguyên của định ngạch bảo

Trang 37

- Điều tra thực tế địa bàn hoạt động của doanh nghiệp

- Tham khảo Thông tư 53/2014/TT-BGTVT Quy định về bảo dưỡng kỹ thuật, sửachữa phương tiện giao thông cơ giới đường bộ; Quyết định 2844/2014/QĐ-UBND (Vềviệc ban hành khung định mức kinh tế - kỹ thuật cho hoạt động vận tải hành kháchcông cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hải Phòng)

Ta có định ngạch BDSC cho phương tiện của doanh nghiệp như sau:

Bảng 2.2.1 Định ngạch BDSC phương tiện của doanh nghiệp

Định ngạch theo quy định chuẩn là đường loại 1 nhưng so với thực tế khác nên cócác hệ số điều chỉnh định ngạch cho phù hợp với điều kiện khai thác thực tế của doanhnghiệp

Hệ số điều chỉnh theo loại đường:

- Đường loại 1, hệ số điều chỉnh: 1

- Đường loại 2, hệ số điều chỉnh: 1,15

- Đường loại 3, hệ số điều chỉnh: 1,25

- Đường loại 4, hệ số điều chỉnh: 1,35

- Đường loại 5, hệ số điều chỉnh: 1,45

Theo số liệu điều tra của doanh nghiệp, tỷ lệ các loại đường như sau:

- Đường loại I : 60%

- Đường loại II : 20%

- Đường loại III: 20%

- Đường loại IV: 0%

Công thức quy đổi: L chg(1)

=L i chg × a j × k j(km)

Trong đó:

Trang 38

L chg(1)

: quãng đường xe chạy chung quy đôi ra đường loại 1

L chg i : quãng đường xe chạy chung của tuyến i

a j: Tỷ lệ đường loại i

k j: Hệ số quy đổi của loại đường j sang đường loại 1

Quãng đường xe chạy chung (tính cho 1 xe) quy đổi sang đường loại 1 được thểhiện trong bảng sau:

Bảng 2.2.2 Bảng quy đổi sang đường loại 1

2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu BDSC:

Nhu cầu BDSC của doanh nghiệp là số lần và tổng giờ công BDSC các cấp màdoanh nghiệp cần thực hiện trong mọt khoảng thời gian nhất định Nhu cầu này phụthuộc vào nhiều yếu tố, trong đó các yếu tố chủ yêu phải kể đến là:

- Nhiệm vụ sản xuất vận tải

- Quy mô, cơ cấu và chất lượng đoàn phương tiện

- Điều kiện khai thác kĩ thuật trong vùng hoạt động của doanh nghiệp bao gồm:điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện thời tiết khí hậu, điều kiện đường sã, điều kiện về

Trang 39

chức lao động cho công nhận BDSC.

2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá nhu cầu BDSC:

- Tổng số lần xe BDSC các cấp

- Tổng giờ công BDSC các cấp

- Tổng mức hao phí vật tư phụ tùng cho BDSC các cấp

- Tổng chi phí cho công tác BDSC các cấp

2.3.3 Căn cứ xác định nhu cầu bảo dưỡng sửa chữa của doanh nghiệp:

Nhu cầu BDSC phương tiện của doanh nghiệp được xác định dựa trên các căn cứchủ yếu sau đây :

+ Thông tư 1494/2017/TT-BGTVT: ban hành định mức khung kinh tế - kỹ thuật ápdụng cho vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt

+ Quyết định 2803/2014/QĐ-UBND về Khung định mức kinh tế - kỹ thuật cho hoạtđộng vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hải Phòng

Kế hoạch khai thác phương tiện vận tải bao gồm: Điều kiện khai thác phương tiện

và tổng quãng đường xe chạy theo kế koạch

Kết quả phân tích tình hình thực hiện công tác BDSC ở doanh nghiệp kỳ trước.Các kết quả điều tra, khảo sát và các định mức có liên quan ở doanh nghiệp

2.3.4 Căn cứ xác định nhu cầu BDSC của doanh nghiệp:

Phương pháp biểu đồ : Căn cứ vào kế hoạch khai thác phương tiện và biểu đồ đưa

xe ra vận doanh để xác định thời gian đưa xe vào cấp của từng xe sau đó tổng hợp lại.Phương pháp này thương được dùng để theo dõi, đưa xe vào BDSC theo kế hoạch cụthể

Phương pháp phân tích tính toán: Thực chất của phương pháp này là kết hợp giữaphân tích các yếu tố ảnh hưởng đến định nghạch và định mức BDSC kết hợp với cáccách thức tính toán cụ thể Phương pháp này có hai dạng:

+ Tính toán theo km xe chạy trong năm

+ Tính toán theo chu kỳ sửa chữa lớn

2.3.5 Áp dụng và xác định nhu cầu BDSC cho doanh nghiệp:

a Xác định số lần BDSC các cấp:

Vì doanh nghiệp có đoàn xe mới đưa vào sử dụng hoàn toàn nên không áp dụngtheo phương pháp tính theo chu kỳ SCL Dựa vào phương pháp tính toán theo số Km xechạy trong năm:

Đối với sửa chữa lớn: N SCL=Σ L(1)chg

L SCL (lần)

Trang 40

Σ AD vd: Tổng ngày xe vận doanh trong năm

a: Hệ số bảo dưỡng thường xuyên (a=1)

Kết qủa tính toán số lần BDSC cho cả đoàn xe như sau:

Bảng 2.2.3 Bảng tổng hợp số lần BDSC cho cả đoàn xe trên tuyến của DN

Chỉ tiêu Đơn vị

Tuyến

Tổng

A - B A - C A - D A - ENgày xe vận

doanh

Ngày

xe 5.548 5.508 6.041 5.840Quãng đường

xe chạy chung Km 915.750 1.002.254 1.050.543 963.425 3.931.971

Ngày đăng: 04/03/2024, 09:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ths. Trần Văn Giang, Giáo trình “Tổ chức uản lý doanh nghiệp”, Trường Đại học Giao thông Vận Tải Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức uản lý doanh nghiệp
[2] Quyết định 2803/2014/QĐ-UBND về Khung định mức kinh tế - kỹ thuật cho hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hải Phòng Khác
[3] Thông tư 53/2014/TT-BGTVT Quy định về bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa phương tiện giao thông cơ giới đường bộ Khác
[4] Quyết định 1494/QĐ-UBND ngày 1/3/2017 Về việc ban hành định mức KTKT và đơn giá vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hà Nội Khác
[5] Thông tư 64/2014/TT-BGTVT về Định mức khung kinh tế - kỹ thuật áp dụng cho vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt Khác
[6] Điều 7 Nghị định 140/2016/NĐ-CP về Lệ phí trước bạ: Ô tô, rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi ô tô, các loại xe tương tự mức thu là 2% Khác
[7] Thông tư 229/2016/TT-BTC: Lệ phí đăng ký biển số xe ô tô là 1.000.000 đồng ở các thành phố trực thuộc tỉnh, Trung Ương không phải Hà Nội và TP.HCM Khác
[8] Thông tư 55/2022/TT-BTC (áp dụng từ 8/10/2022): Phí đăng kiểm của xe ô tô chở người trên 40 chỗ (kể cả lái xe), xe buýt là 360.000 đồng Khác
[9] Thông tư số 22/2016/TT-BTC ngày 16/02/2016: Phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự của xe buýt là 1.825.000 đồng (chưa tính 10% VAT).… Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w