Tư tưởng của người như ánh mặt đẩy lùi thói quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội khác, hình thành Đạo đức luôn được xem là vấn đề của xã hội, luôn là mối bận tâm của nhân
Trang 1B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
“TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ
SỰ VẬN DỤNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO
ĐỨC CHO THẾ HỆ TRẺ HIỆN NAY”
ĐỀ TÀI
“TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ
SỰ VẬN DỤNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO
ĐỨC CHO THẾ HỆ TRẺ HIỆN NAY”
Trang 2L ỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
ĐIỂM -
Trang 3B ẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
hoàn thành
Trang 4M ục Lục
PH ẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Đối tượng nghiên cứu 2
3 Mục đích nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Kết cấu tiểu luận 2
PH ẦN NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 3
1.1 Tư tưởng đạo đức và văn hóa truyền thống Việt Nam 3
1.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại về đạo đức 3
1.3 Ch ủ nghĩa Mác – Lênin, cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh 4
1.4 Nh ững nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh 5
CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 6
2.1 Đạo đức cách mạng là gốc, là nền tảng của người cách mạng 6
2.2 Những phẩm chất đạo đức cơ bản 7
2.2.1 Trung v ới nước, hiếu với dân 7
2.2.2 C ần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư 9
2.2.3 Yêu thương con người 11
2.2.4 Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung 11
2.3 Những nguyên tắc cơ bản xây dựng đạo đức mới 12
2.3.1 Tu dưỡng đạo đức bền bỉ suốt đời thông qua thực tiễn cách mạng 12
2.3.2 Nêu gương đạo đức, lời nói đi đôi với việc làm 13
CHƯƠNG 3: SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CHO THẾ HỆ TR Ẻ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 14
3.1 Giá trị của tư tưởng hồ chí minh về dạo đức 14
3.1.1 Đối với dân tộc 14
3.1.2 Đối với sự phát triển thế giới 14
3.2 Th ực trạng đạo đức thanh niên, học sinh, sinh viên hiện nay 15
3.3 V ận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đạo đức cho thế hệ trẻ trong giai đoạn hiện nay 17
3.3.1 Nhận thức cơ bản 17
3.3.2 V ận dụng thực tiễn 19
3.3.3 Gi ải pháp 20
Kết Luận 22
Tài liệu tham khảo 23
Trang 5PH ẦN MỞ ĐẦU
loài người bị áp bức bóc lột trên toàn thế giới Tư tưởng của người như ánh mặt
đẩy lùi thói quan liêu, tham nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội khác, hình thành
Đạo đức luôn được xem là vấn đề của xã hội, luôn là mối bận tâm của nhân loại Đạo là đạo lí, là những nguyên tắc ứng xử được xã hội quy định, quy ước và cam kết thực hiện Đức là đức tính, là phẩm chất tốt đẹp của con người Đạo đức còn là thước đo để đánh gía một con người Hồ Chí Minh đã từng nói: “Có tài mà
đạo đức vào cuộc sống của bản thân, cũng như con đường cách mạng Người xem đạo đức là nền tảng cốt lõi để phát triển dân tộc, giải phóng đất nước, người đưa nội dung đạo đức cách mạng vào những bài giảng đầu tiên khi người đứng lớp đến những buổi diễn thuyết lớn trước toàn dân Người còn thường xuyên nhấn
những tấm gương phản chiếu hình ảnh của toàn thể một nước, họ còn phải làm gương để cả dân tộc noi theo
1 Ch ủ tịch Hồ Chí Minh khi còn sống, trong một cuộc trò chuyện với học sinh đã nói
2 Di chúc H ồ Chí Minh-1969
Trang 6Tư tưởng và tấm gương đạo đức cách mạng của Hồ Chí Minh là một tài sản
vô giá của Đảng và cả dân tộc ta, rất tự hào khi là con dân của Người, được Người soi đường dẫn lối sẵn cho Nhiệm vụ duy nhất của ta bây giờ là học tập, rèn luyện theo lời Bác dạy để có thể đưa dân tộc mình sánh vai với các cường quốc năm châu
2 Đối tượng nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những nội dung cơ bản về những phẩm chất đạo đức
chất đạo đức tốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thế hệ trẻ ngày nay Những chủ trương và quá trình Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh
con người Việt Nam trong thời đại mới; từ đó vận dụng vào việc xây dựng đạo đức cho sinh viên Kết quả nghiên cứu phục vụ cho thực hiện cuộc vận động học
Tiểu luận nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp sử dụng phương pháp lịch sử, logic, hệ
CHƯƠNG 1: Nguồn gốc hình thành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
CHƯƠNG 2: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
CHƯƠNG 3: Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng đạo đức cho thế hệ
Trang 7PH ẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
tranh xây dựng đất nước và giữ nước của dân tộc chúng ta
Đầu tiên, đó là tinh thần nhân nghĩa, khuyên con người luôn luôn phải sống
có tình và có nghĩa, đề cao đạo lý làm người, vợ chồng sống phải thủy chung cho vẹn chữ Trung và chữ Hiếu
Thứ hai, đó là truyền thống cần cù, sáng tạo, dũng cảm, ham học hỏi trong quá tình sản xuất và luôn tiếp thu những văn hóa có ích của nhân loại
Thứ ba, đó là tinh thần yêu nước và ý chí kiên cường bất khuất đấu tranh trước giặc ngoại xâm có lực lượng và vũ khí lợi hại, đó chính là truyền thống đạo đức
Thứ tư, là cách đối nhân xử thế, luôn phải ứng xử nhân ái trong gia đình và
xã hội, truyền thống yêu thương đùm bọc lẫn nhau trong lúc khó khăn, luôn luôn đoàn kết trong mọi hoàn cảnh
Cùng với chủ nghĩa yêu nước, Người còn bị ảnh hưởng của nền văn hóa phương Đông Người đã tiếp thu và kế thừa, có phê phán nhân văn của văn hóa Phục hưng, thế kỷ Ánh Sáng, tư tưởng dân chủ của cách mạng tư sản phương Tây
Đạo Nho giáo
Hồ Chí Minh được theo học chữ Nho từ khi còn nhỏ với các người thầy vốn
là những nhà Nho yêu nước nồng nàng Đạo đức Nho giáo được thấm vào tư tưởng Người là sự ham học học, đức khiêm tốn, tính hòa nhã, đạo tu nhân, cách đối nhân xử thế, tinh thần nhân nghĩa, chứ không phải là những giáo điều tam cương, ngũ thường nhằm bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến Trong lúc tiếp thu, vẫn dụng các yếu tố tích cực của Nho giáo, đồng thời người cũng phê phán Nho giáo
Trang 8có tư tưởng tiêu cực như trọng nam khinh nữ, chỉ đề cao nghề độc sách, bảo vệ chế độ phong kiên… Ngoài ra, những mệng đề của các nhà hiền triết phương Đông cũng được Người rất trân trọng như trung hiếu, nhân nghĩa, khắc kỷ phục
lễ, tứ hải giai huynh đệ…
Đạo Phật
Phật giáo là một chủ nghĩa duy tâm, nhưng Người đã chỉ ra nhiều điều rất hay trong đạo đức Phật giáo mà nó đã đi vào hành động, cách ứng xử, tử duy của người Việt Nam như bác ái, cứu nạn, vị tha, từ bi, cứu khổ, thường người như thể thương thân Người đã chú ý, kế thừa và phát triển những tư tưởng đạo đức tích cực trong Phật giáo vào việc xây dựng một xã hội mới, con người mới của Việt Nam chung ta hiện nay
Trước khi học tập, nghiên cứu và vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh đã quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu các tư tưởng dân chủ tư sản Mỹ, Pháp, đặc biệt là Tự do, Bình đẳng, Bác ai, chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn, … Người đã áp dụng và phát triển các trào lưu tư tưởng, học thuyết ấy lên một trình
độ mới phù hợ với dân tộc và thời kì mới Ngoài ra, trong quá trình hình thành
và phát triển tư tưởng của mình, Hồ Chí Minh đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa phương Đông phương Tây như Rutxô, Môngtétxkiơ, Vonte, …
Trang 9đức xã hội… Đạo đức ví như thước đo chuẩn mực về nhân cách văn hóa, nên chúng ta thường nói dến văn hóa và đạo đức Nếu thiếu đạo đức, con người sẽ trở thành con người không có văn hoá và cuộc sống xã hội bình thường thành cuộc sống xã hội không có tính người Xã hội có đạo đức và văn hóa thì sẽ là một xã hội đáng sống, một xã hội tự do, công bằng và văn minh
Lý luận tư tưởng luôn luôn là sản phẩm của con người, do chính con người tạo ra dựa trên cơ sở nhận thức các nhân tố khách quan Ngay từ khi còn vị thành niên, Người đã có những ước mơ, những hoài bão lớn, giàu lòng nhân ái và có chí giải phóng đất nước Ngoài nguồn gốc lý luận thì còn nêu tới cơ sở thực tiển, tác đọng của thực tiễn đến sự hình thành và phát triển tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Bởi các hoạt động thực tiễn ấy giúp cho Hồ Chí Minh tìm hiểu, phân tích tổng hợp, khái quát hình thành những luận điểm đúng đắn và sáng tạo, hình thành tư tưởn đạo đức Hồ Chí Minh Lý luận được kiểm tra trong quá trình áp dụng Trải
từ thương dân, lòng yêu nước, muốn bảo vệ những giá trị truyền thống của dân tộc…
Trang 10CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.1 Đạo đức cách mạng là gốc, là nền tảng của người cách mạng
con người
người Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định đạo đức là gốc, là nền tảng, là sức
đời cách mạng của mình Trong Đường cách mệnh năm 1927, Người đã nêu lên hai mươi ba điều về tư cách một người cách mạng, giải quyết ba mối quan hệ: với mình, với người, với việc Những thập kỷ bốn mươi, năm mươi, sáu mươi, Người đều có những bài viết ngắn gọn, súc tích về đạo đức cách mạng Trong Di
lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân Đảng cần phải chăm lo
người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”
Người xem đạo đức như cội nguồn của mọi thứ, như gốc cây, như thượng
3 Trong bản di chúc viết năm 1965
4 Hồ Chí Minh (2011), toàn tập, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 9, trang 253
Trang 11xa Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành
Đạo đức trở thành nhân tố quyết định sự thành bại của mọi công việc, phẩm
tượng, chỉ lấy con mắt hẹp hòi mà xem xét, thì không giải thích được thắng lợi
Mác-Lênin, chúng ta không những nhìn vào hiện tại mà lại nhìn vào tương lai, chúng
Đạo đức thể hiện trong hành động, thể hiện trong hiệu quả thực tế Chính vì
đi đôi với hành động và hiệu quả thực tế Người từng nói: “Phải lấy kết quả thiết
Đây là phẩm chất quang trọng hàng đầu đối với mỗi người làm cách mạng, vì mỗi người có rất nhiều mối quan hệ nhưng mối quan hệ với dân với nước có ý nghĩa rất quan trọng, là nền móng của đạo đức cách mạng, yêu cầu mỗi chiến sĩ
cần phải có
5 Hồ Chí Minh (2011), toàn tập, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 9, trang 283
6 Hồ Chí Minh (2011), toàn tập, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 9, trang 351
7 Hồ Chí Minh (2011), toàn tập, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 5, trang 148
8 Hồ Chí Minh (2011), toàn tập, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 6, trang 163-164
9 Hồ Chí Minh (2011), toàn tập, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 13, trang 68
Trang 12Trên cơ sở kế thừa, phát triển chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam,
Đây là cuộc cách mạng về quan niệm đạo đức Người gạt bỏ điều cốt lõi nhất trong đạo đức Nho giáo là lòng trung thành tuyệt đối với chế độ phong kiến và
án và đánh đổ Hồ Chí Minh không thể chấp nhận lòng trung thành tuyệt đối của
dân” là một sự đảo lộn trong quan niệm đạo đức truyền thống Hồ Chí Minh đã viết: “Đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất chân chổng lên trời Đạo đức
cán bộ, đảng viên là “đầy tớ trung thành của nhân dân” Theo Hồ Chí Minh, trung
phục, dân yêu, đoàn kết quần chúng chặt chẽ xung quanh Đảng, tổ chức tuyên
10 Hồ Chí Minh (2011), toàn tập, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 6, trang 320-321
Trang 13Đảng; phải lấy dân làm gốc, phải thực hiện dân chủ, bao nhiêu lợi ích đều vì dân Đảng, Nhà nước hoạt động phải gần dân, thân dân, lấy trí tuệ ở dân, học hỏi dân,
như thế thì người cách mạng mới được dân tin yêu, cách mạng mới đi đến thành công
Đây là phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hàng ngày của mỗi người
làm đối tượng điều chỉnh Nó diễn ra hàng ngày, hàng giờ, trong công tác, sinh
chính nhưng không bao giờ thực hiện mà lại bắt nhân dân tuân theo để phụng sự
đã khẳng định:
“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: cần, kiệm, liêm, chính
11 Hồ Chí Minh (2011), toàn tập, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 7, trang 220
12 Trong bài viết “Cần, kiệm, liêm, chính” đăng trên báo Cứu Quốc số ngày 30-5, 31-5,1-6 và 2-6 năm 1949
Trang 14hay nhỏ, có quyền mà thiếu lương tâm là có dịp đục khoét, có dịp ăn của đút”
chính Người viết: “Những người trong các công sở đều có nhiều hoặc ít quyền
Chí công, vô tư là không nghĩ đến mình trước, hưởng thụ đi sau, là lòng mình chỉ biết vì Đảng, vì Tổ quốc, vì đồng bào Hồ Chí Minh đòi hỏi, thực hành chí công vô tư là phải “kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức
đức cách mạng Hồ Chí Minh chỉ ra “chủ nghĩa cá nhân là một thứ rất gian giảo,
đẻ ra hàng trăm thứ bệnh: tham ô, hủ hoá, lãng phí, xa hoa, tham danh trục lợi, thích địa vị quyền hành, tự cao tự đại, coi thường tập thể, xem khinh quần chúng, độc đoán, chuyên quyền, quan liêu mệnh lệnh, v.v ” Tóm lại, chủ nghĩa cá nhân,
tư tưởng cảu tiểu tư sản còn ẩn nấp trong mình mỗi người Nó là kẻ địch và là đồng minh của kẻ địch khác
đều có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng của bản thân và của gia
không phải là xấu Hồ Chí Minh khẳng định: “chỉ ở trong chế độ xã hội chủ nghĩa
13 Hồ Chí Minh (2011), toàn tập, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 5, trang 641
14 Hồ Chí Minh (2011), toàn tập, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 5, trang 104
15 Hồ Chí Minh (2011), toàn tập, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 9, trang 291
16 Hồ Chí Minh (2011), toàn tập, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 9, trang 291
Trang 152.2.3 Yêu thương con người
thương con người được Hồ Chí Minh quan niệm người cách mạng là người giàu
dân, yêu thương con người mà chấp nhận mọi gian khổ hy sinh để đem lại độc
hay xấu, đều có tình Chúng ta cần làm cho trong mỗi con người phần tốt nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu mất dần đi Tình yêu thương con người ở Hồ Chí
người mất nước, người cùng khổ Đối với Người đó là một tình cảm sâu sắc, vừa
Minh yêu thương những con người đang sống trên trái đất này Đó là tình yêu thương gắn liền với hành động cụ thể để mang lại cơm ăn, nước uống, trả lại nhân
vô sản Đó chính là một nội dung cơ bản của tinh thần quốc tế trong sáng thủy
“giàu sang không quyến rũ, nghèo khó không chuyển lay, uy vũ không khuất
2.2.4 Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung
tưởng Hồ Chí Minh rất rộng lớn và sâu sắc Đó là sự tôn trọng, hiểu biết, thương
17 lam-theo-tam-guong-dao-duc-5 , đăng ngày 22/6/2016, truy cập 10/7/2022
Trang 16http://congdoan.bentre.gov.vn/noi-dung/hoc-tap-va-lam-theo-tam-guong-dao-duc-ho-chi-minh/hoc-tap-va-yêu và đoàn kết với giai cấp vô sản toàn thế giới, với tất cả các dân tộc và nhân dân các nước, với những người tiến bộ trên toàn cầu, chống lại mọi sự chia rẽ, hằn
Việt Nam và nhân dân thế giới
Con đường và phương pháp hình thành đạo đức mới là một điểm rất đáng chú
đức Hồ Chí Minh cho thấy rõ một số nguyên tắc xây dựng đạo đức mới cơ bản sau đây:
2.3.1 Tu dưỡng đạo đức bền bỉ suốt đời thông qua thực tiễn cách mạng
đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố Cũng như ngọc
Khi tu dưỡng đạo đức cách mạng cần dựa trên tinh thần tự giác, tự nguyện,
đạo đức của những con người được giải phóng Đã hoạt động cách mạng thì khó tránh khỏi sai lầm và khuyết điểm Quan trọng là biết sữa chữa những sai lầm đã rây ra Người viết: “Tư tưởng cộng sản với tư tưởng cá nhân ví như lúa với cỏ
18 Hồ Chí Minh (2011), toàn tập, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 9, trang 293
Trang 17chăm sóc cũng mọc lu bù Tư tưởng cộng sản phải rèn luyện gian khổ mới có
2.3.2 Nêu gương đạo đức, lời nói đi đôi với việc làm
Đây là nguyên tắc rèn luyện đạo đức cách mạng, cũng là ranh giới phân biệt
Nói đi đôi với làm, là một trong những đặc điểm và nét đẹp của truyền thống văn hóa, truyền thống đạo đức phương Đông Hồ Chí Minh coi đây là nguyên tắc
đặc trưng đạo đức của giai cấp bóc lột Lời nói phải đi đôi với việc làm và thực hành đạo làm gương là đạo đức của người cách mạng nói chung, nằm trong vốn văn hoá phương Đông nói riêng Hồ Chí Minh viết: “Nói chung thì các dân tộc phương Đông đều giàu tình cảm, và đối với họ một tấm gương sống còn có giá trị
nước theo sau”
Người cho rằng việc xây dựng một nền đạo đức mới một trong những điều đặc
gia đình, xã hội Đạo làm gương của Hồ Chí Minh thực sự có tầm ảnh hưởng
tin tưởng đi theo tiếng gọi của Người
19 Hồ Chí Minh (2011), toàn tập, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 1, trang 260
20 Hồ Chí Minh (2011), toàn tập, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 9, trang 448
21 Hồ Chí Minh (2011), toàn tập, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 5, trang 552