Phân tích độ nhạy cảm giao dịch với tỷ giá hối đoái tác động đến tập đoàn Unilever và đề xuất các biện pháp phòng ngừa
Cơ sở lý thuyết
a Độ nhạy cảm hoạt động (giao dịch) đối với rủi ro tỷ giá Độ nhạy cảm hoạt động đối với rủi ro tỷ giá nói lên mức độ mà giá trị của các giao dịch bằng tiền mặt trong tương lai chịu sự tác động của những dao động trong tỷ giá b Các bước đo lường độ nhạy cảm hoạt động
Bước 1: Xác định dòng tiền vào và ra dự kiến bằng ngoại tệ
Bước 2: dự báo dòng tiền thuần bằng nội tệ trên cở sở dự báo biến động tỷ giá hối đoái và đánh giá mối tương quan giữa các loại ngoại tệ c Đánh giá độ nhạy cảm tổng thể đối với rủi ro tỷ giá
Các công ty đa quốc gia có thể đánh giá sau khi xem tính biến độ và mối tương quan của các lạo ngoại tệ Độ nhạy cảm giao dịch đối với rủi ro tỷ giá dựa trên dự báo mức biến động của tiền tệ Đo lường biến động của tiền tệ: để đolường tính biến động của mỗi loại ngoại tệ, các nhà phân tích thường sử dụng thước đo độ lêch chuẩn ( độ lệch chuẩn càng cao có nghĩa mức độ dao động càng lớn)
Tính biến động của dòng tiền theo thời gian : tính biến động của tiền tệ liên tục thay đổi theo thời gian. Độ nhạy cảm giao dịch đối với rủi ro tỷ giá dựa trên hệ số tương quan, hệ số tương quan cho thấy hai đồng tiền chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau Nếu tương quan là xác định hoàn toàn thì hệ số bằng 1 Mối tương quan cũng có thể phủ định, phản ánh sự thay đổi ngược chiều nhau giữa hai loại tiền, tương quan phủ định hoàn toàn có hệ số tương quan bằng -1 Mối tương quan giữa các ngoại tệ không bất biến theo thời gian Do đó, không thể dùng hệ số tương quan trong quá khứ để dự đoán cho tương quan trong tương lai một cách chính xác.
Tuy nhiên, cũng có một số mối tương quan có xu hướng tồn tại theo thời gian.
Để đo độ nhạy cảm giao dịch đối với rủi ro tỷ giá hệ số tương quan ta cần thực hiện hai bước:
Bước 1: Xác định quy mô vi thế của mỗi loại tiền;
Bước 2: Xác định vị thế của từng đồng tiền tác động như thế nào đến công ty;
Sử dụng phương pháp VAR để đánh giá độ nhạy cảm gia dịch đối với rủi ro tỷ giá. Phương pháp VAR là môt phương pháp đo lường được tính bằng tiền mua khoản lỗ tối thiểu được dự kiến trong một thời kỳ với một xác suất cho sẵn Phương pháp này kết hợp tính bất ổn và hệ số tương quan để xác định khoản lỗ có khả năng xảy ra đối đa của một ngày cụ thể nào đó trên giá trị của vị thế mà công ty gặp phải Để vận dụng phương pháp VAR, cần phải biết phân phối xác suất của các thay đổi trong tỷ giá của các đồng tiền và tính bất ổn của tỷ giá ( σ ) Sử dụng các đánh giá về σ và phân phối chuẩn, chúng ta dễ dàng dự báo quy mô các khoản lỗ tối đa với một xác suất cụ thể ( chẳng hạn 5%) đối với biến động bất lợi xảy ra trong tỷ giá.
V0 : là giá trị hiện tại của danh mục đầu tư
m: tỷ suất sinh lời kỳ vọng
σ : mức bất ổn tỷ giá
1.2 Phân tích độ nhạy cảm giao dịch với tỷ giá hối đoái tác động đến của tâp đoàn Unilever
Do tập đoàn Unilever hợp nhất báo cáo tài chính bằng đồng Euro nên Unilever phải chịu nhiều rủi ro hối đoái liên quan đến việc chuyển đổi tài sản ròng cơ bản và thu nhập của các công ty con ở nước ngoài của mình Bên cạnh đó công ty cũng phải chịu sự áp đặt của các biện pháp kiểm soát hối đoái của các quốc gia riêng lẻ, điều này có thể hạn chế khả năng nhập khẩunguyên vật liệu được trả bằng ngoại tệ của công ty hoặc chuyển cổ tức cho công ty mẹ sự thiếu hụt dòng tiền đáng kể có thể làm suy yếu xếp hạng tín dụng của công ty, làm giảm niềm tin của các nhà đầu tư và hạn chế khả năng huy động vốn của Unilever Và đặc biệt hơn, trong thời kỳ khủng hoảng tài chính, tăng thêm rủi nữa là công ty không thể huy động vốn do tính thanh khoản của thị trường Unilever còn đối mặt với rủi ro đối tác với ngân hàng, nhà cung cấp và khách hàng, điều này có thể dẫn đến tổn thất tài chính Thuế là một lĩnh vực phức tạp và luôn phát triển, nơi các luật và cách giải thích của chúng luôn thay đổi , dẫn đến rủi ro bị lộ thuế không mong muốn Cải cách thuế vẫn luôn là trọng tâm chính của sự chú ý với dự án Xói mòn cơ sở và dịch chuyển lợi nhuận OECD, và Dự án kính tế số hóa và cải cách thuế tiềm năng hơn ở Liên minh Châu Âu.
Có thể thấy công ty chịu nhiều rủi ro liên quan đến tài chính.
1.2.1 Phân tích thông tin doanh thu
Báo cáo doanh thu tập đoàn Unilever theo từng lĩnh vực chính :
(Trích báo cáo thường niên tập đoàn Unilever năm 2020)
Biến động tỷ giá hối đoái do công ty Unilever cung cấp:
(Trích báo cáo thường niên tập đoàn Unilever năm 2020)
Có thể nhận thấy doanh thu của tập đoàn vào năm 2020 là 50.714 triệu Euro giảm 2,4% so với năm 2019 ( 2019: 51.980 triệu Euro ) Lợi nhuận hoạt động năm 2020 8.303 triệu Euro giảm 4,65% so với năm 2019( 2019: 8.708 triệu Euro) Dòng tiền tự do năm 2010 là 7.671 triệu Euro tăng 25,1% so với năm 2019 (2019: 6.132 triệu Euro).
Có thể thấy sự sụt giảm đồng tiền nghiêm trọng làm tăng tỷ giá ở các quốc gia như Brazil ( tỷ giá tăng 32,4 % so với năm 2019), Ấn Độ ( tỷ giá tăng 6,7 % so với năm 2019), Indonesia ( tỷ giá tăng 4,4 % so với năm 2019) đã tác động không nhỏ đến doanh thu ( cụ thể là giảm 2,4 % so với năm 2019) và lợi nhuận (giảm 4,65% so với năm 2019) của tập đoàn Unilever.
1.2.2 Phân tích thông qua rủi ro thanh khoản
Rủi ro thanh khoản là rủi ro liên quan đến các khoản nợ tài chính Vì tập đoàn cần liên tục đảm bảo dòng tiền của mình để có thể không làm suy yếu xếp hạng tín nhiệm của mình Nên tập đoàn luôn có những phương pháp tiếp cận để quản lý khả năng thanh toán của mình để đảm bảo sẽ có đủ tiền đáp ứng các khoản nợ phải trả của tập đoàn khi đến hạn mà không phát sinh các khoản lỗ không thể chấp nhận được
Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh được tập đoàn sử dụng để tài trợ các khoản nợ tài chính hằng ngày Tập đoàn quản lý tính thanh khoản của mình bằng cách tiếp cận thị trường nợ toàn cầu qua các Chương trình ngắn hạn và dài hạn
Tính đến ngày 30 tháng 12 năm 2020 , tập đoàn có khoản vay tín dụng song phương 364 ngày chưa phân phối có trị giá 7.965 triệu đô la (năm 2019 : 7865 triệu đô la)-(trích báo cáo thường niên tập đoàn Unilever năm 2020).
Bảng sau đây cho thấy các dòng tiền chưa chiết khấu đã thỏa thuận theo hợp đồng củaUnilever, bao gồm cả các khoản thanh toán lãi vay dự kiến, phải trả theo các khoản nợ tài chính tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm:
Tổng nợ phải trả tài chính phi phái sinh ( các khoản vay ngân hàng, thấu chi; trái phiếu và các khoản vay khác ; nợ thuê; nợ phải trả tài chính khác; các khoản phải trả người bán, các khoản nợ phải trả khác, ) của năm 2020 là 40.853 triệu Euro giảm so với cùng kỳ năm
Tổng nợ phải trả tài chính phái sinh ( các công cụ phái sinh lãi suất,công cụ phái sinh ngoại hối,…) của năm 2020 là 41.271 triệu Euro giảm so với cùng kỳ năm 2029 là 42.857 triệu Euro.
Bảng sau đây trình bày các dòng tiền mà kế toán phòng ngừa rủi ro dòng tiền được áp dụng Các công cụ phái sinh trong mối quan hệ phòng hộ dòng tiền được kỳ vọng sẽ có tác động đến lãi và lỗ trong cùng thời kỳ khi dòng tiền xảy ra:
Ta có thể thấy biện pháp phòng ngừa rủi ro của tập đã đạt được hiệu quả , cụ thể như bảng sau:
Dòng ngoại hối vào 2254 3136 Tăng 39,13%
Dòng ngoại hối ra (2259) (3205) Tăng 41,88%
Lãi suất hoán đổi dòng tiền vào 4406 3277 Giảm 25,6%
Lãi suất hoán đổi dòng tiền ra
Hợp đồng thanh toán dòng tiền vào 31 40
Hợp đồng thanh toán dòng tiền ra (4) (3)
Một số mục đích cụ thể từ việc định giá như:
Phát hành cổ phiếu, bán cổ phiếu ra công chúng
Chứng minh năng lực tài chính.
Cải tổ doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Phục vụ để cổ phần hóa, liên doanh, góp vốn.
Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A), hợp nhất hoặc chia nhỏ doanh nghiệp, thu hút vốn đầu tư.
Tham khảo giá trị thị trường.
Các mục đích khác đúng theo pháp luật quy định.
1.1 Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp
Có khá nhiều phương pháp để xác định giá trị của một doanh nghiệp, tuy nhiên có 3 phương pháp sau là thường hay sử dụng nhất:
Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp
Ta có thể thấy biện pháp phòng ngừa rủi ro của tập đã đạt được hiệu quả , cụ thể như bảng sau:
Dòng ngoại hối vào 2254 3136 Tăng 39,13%
Dòng ngoại hối ra (2259) (3205) Tăng 41,88%
Lãi suất hoán đổi dòng tiền vào 4406 3277 Giảm 25,6%
Lãi suất hoán đổi dòng tiền ra
Hợp đồng thanh toán dòng tiền vào 31 40
Hợp đồng thanh toán dòng tiền ra (4) (3)
Một số mục đích cụ thể từ việc định giá như:
Phát hành cổ phiếu, bán cổ phiếu ra công chúng
Chứng minh năng lực tài chính.
Cải tổ doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Phục vụ để cổ phần hóa, liên doanh, góp vốn.
Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A), hợp nhất hoặc chia nhỏ doanh nghiệp, thu hút vốn đầu tư.
Tham khảo giá trị thị trường.
Các mục đích khác đúng theo pháp luật quy định.
1.1 Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp
Có khá nhiều phương pháp để xác định giá trị của một doanh nghiệp, tuy nhiên có 3 phương pháp sau là thường hay sử dụng nhất:
Tỷ số P/E là mối quan hệ tỷ lệ giữa giá thị trường của cổ phiếu (Price) so với thu nhập một cổ phần (EPS) Tỷ số này phản ánh để có được 1 đồng thu nhập từ cổ phiếu, nhà đầu tư sẵn sàng trả bao nhiêu tiền.
Công thức định giá: P = EPS x P/Engành
Trong đó: o P: Giá cổ phiếu. o EPS: Lãi cơ bản trên 1 cổ phần. o P/Engành là Hệ số Giá/Thu nhập của ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động. Để tính P/E bình quân ngành, ta cần chọn ra các doanh nghiệp trong ngành có cùng quy mô, tỷ suất lợi nhuận hay mức độ rủi ro, tính toán chỉ số P/E của từng doanh nghiệp, rồi từ đó tính ra P/E ngành theo phương pháp bình quân hoặc bình quân gia quyền với trọng số là vốn hóa thị trường.
Hoặc cách đơn giản nhất là lấy số liệu từ các công ty chứng khoán. Ưu điểm: Đây là phương định giá khá đơn giản, dễ tính toán.
Nhược điểm: Do trong công thức tính toán có yếu tố P(Price) – giá thị trường của cổ phiếu, nên nếu thị trường chứng khoán hoạt động không ổn định, giá cả cổ phiếu bị ảnh hưởng bởi các yếu tố đầu cơ, lũng đoạn thị trường thì tỷ số P/E sẽ bị sai lệch, từ đó ảnh hưởng đến kết quả tính toán.
1.3.2 Phương pháp FCFF (Chiết khấu dòng tiền thuần)
Dòng tiền thuần của doanh nghiệp FCFF là tổng dòng tiền thu nhập của tất cả các đối tượng có quyền lợi trong doanh nghiệp.
Dòng tiền này phản ánh dòng tiền sau thuế từ hoạt động kinh doanh được phân phối cho cả chủ nợ và chủ sở hữu doanh nghiệp.
Cách xác định Dòng tiền thuần của doanh nghiệp:
Cách 1:Cộng các dòng tiền thu nhập của chủ nợ và chủ sở hữu doanh nghiệp, ta sẽ được:
FCFF = Dòng tiền thuần VCSH + Chi phí lãi vay x (1 – Thuế suất thuế TNDN) + Thanh toán nợ gốc – Vay nợ mới + Cổ tức ưu đãi
Cách 2: Sử dụng chỉ tiêu EBIT:
FCFF = EBIT x (1 – Thuế suất thuế TNDN) – Chi đầu tư mới vào TSCĐ + Khấu hao – Thay đổi VLĐ
Trong đó: Thay đổi VLĐ thường được xác định bằng chênh lệch VLĐ cuối kỳ so với VLĐ đầu kỳ.
Khi đó, Giá trị doanh nghiệp được tính bằng cách chiết khấu dòng tiền thuần (FCFF) theo chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp Công thức tổng quát như sau:
Trong đó: o V: Giá trị doanh nghiệp (bao gồm giá trị của chủ nợ và chủ sở hữu) o FCFFi: Dòng tiền thuần của doanh nghiệp năm i o WACC: Chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp Ưu điểm của phương pháp FCFF: o Cho thấy dòng thu nhập của doanh nghiệp từ việc sử dụng tài sản (không tính đến cơ cấu nguồn vốn) Khi dòng thu nhập tăng lên đáng kể thì giá trị doanh nghiệp cũng tăng lên o Phù hợp với các doanh nghiệp có sử dụng đòn bẩy tài chính cao hoặc đang trong quá trình thay đổi đòn bẩy tài chính.
Nhược điểm: o Doanh nghiệp được định giá dựa trên dòng tiền trước lãi vay, nó có thể làm che lấp rủi ro về cơ cấu tài chính. o Hệ số nợ được sử dụng trong WACC đòi hỏi doanh nghiệp phải đưa ra giả định không hợp lý: doanh nghiệp phải theo đuổi và duy trì hệ số nợ trong tương lai, bất chấp điều này có thể gây bất lợi cho doanh nghiệp. o Phương pháp này cũng nhạy cảm với giả định tốc độ tăng trưởng hàng năm.
1.3.3 Phương pháp FCFE (Chiết khấu dòng tiền thuần vốn chủ sở hữu)
Dòng tiền thuần vốn chủ sở hữu FCFE là tổng dòng tiền thu nhập sau thuế dành riêng cho chủ sở hữu doanh nghiệp.
Dòng tiền thuần vốn chủ sở hữu FCFE phản ánh dòng tiền sau thuế từ hoạt động kinh doanh được phân phối cho chủ sở hữu doanh nghiệp, sau khi hoàn trả lãi và vốn vay cho chủ nợ, chi trả các chi phí đầu tư mới và thay đổi về nhu cầu vốn lưu động.
Cách xác định Dòng tiền thuần vốn chủ sở hữu FCFE
FCFE = (EBIT – Lãi vay) x (1 – Thuế suất thuế TNDN) – Chi đầu tư mới vào TSCĐ + Khấu hao – Thay đổi VLĐ + (Vay nợ mới – Trả nợ gốc cũ)
Khi đó, Giá trị doanh nghiệp cho chủ sở hữu được tính bằng cách chiết khấu dòng tiền thuần vốn chủ sở hữu (FCFE) theo chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Công thức tổng quát như sau:
Trong đó: o VE: Giá trị doanh nghiệp thuộc vốn chủ sở hữu. o FCFEt: Dòng tiền thuần vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp năm t o rE: Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần vốn chủ sở hữu FCFE có ưu điểm giống phương pháp FCFF, tuy nhiên phương pháp này cho kết quả chính xác hơn đối với những doanh nghiệp thực hiện chính sách chi trả cổ tức thấp.
Phân tích tổng quan Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang
Lịch sử hình thành và phát triển
Được thành lập vào ngày 2-9-1974 tại Kênh 5 Đất Sét ở tỉnh Kiên Giang, xuất phát điểm của Dược Hậu Giang là Xí nghiệp Quốc doanh Dược phẩm 2/9 Qua thời gian, xí nghiệp sáp nhập với công ty cung ứng vật tư và thiết bị y tế và từ năm 2004, xí nghiệp được cổ phần hóa thành Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang (DHG Pharma). Trong giai đoạn đầu, công ty niêm yết cổ phiếu của mình trên sàn HOSE vào năm
2006 và từ đó, dần khẳng định tên tuổi của mình với thị trường và với người tiêu dùng thông qua việc xác định tầm nhìn cũng như sứ mệnh của Dược Hậu Giang Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh: dược phẩm, thực phẩm chế biến, xuất khẩu dược liệu và dược phẩm, nhập khẩu trang thiết bị sản xuất thuốc, trang thiết bị y tế, dược phẩm, dược liệu.
Một số dấu ấn và cột mốc quan trọng của Dược Hậu Giang trong quá trình phát triển:
Năm 2007: Khẳng định lại tầm nhìn, sứ mạng và 7 giá trị cốt lõi.Tăng vốn điều lệ từ
Năm 2009: Thực hiện thành công chiến lược 20/80 sản phẩm, khách hàng, nhân sự.
Năm 2010: Thực hiện thành công chiến lược “kiềng 3 chân”: Cổ đông, khách hàng và người lao động.
Năm 2011: Triển khai thành công “Dự án nâng cao năng suất nhà máy” và “Dự án nâng cao hiệu quả hoạt động Công ty con”.
Năm 2013: Hoàn tất xây dựng Nhà máy mới NonBetalactam và nhà máy In – Bao bì DHG1 tại Khu Công nghiệp Tân Phú Thạnh.
Năm 2014: Kỷ niệm 40 năm thành lập Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang và kỷ niệm
Năm 2015: Năm bản lề Dược Hậu Giang thực hiện tái cấu trúc, củng cố lại mọi hoạt động của Công ty để chuẩn bị cho một chu kỳ tăng trưởng mới.
Năm 2016: Năm khởi đầu của chiến lược 05 năm giai đoạn 2016 - 2020, khởi đầu cho sự phát triển bền vững và hiệu quả.
Năm 2018: Điều chỉnh giới hạn tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại DHG Pharma từ 49% lên 100% vốn điều lệ Đạt 2 tiêu chuẩn cao PIC/s-GMP và Japan- GMP cho các dây chuyền sản xuất.
Năm 2019: Đánh dấu chặng đường lịch sử 45 năm và là năm đầu tiên trở thành thành viên của Công ty Dược đa quốc gia khi Taisho chính thức sở hữu 51,01% cổ phần.
Năm 2020: Đạt tiêu chuẩn Japan-GMP dây chuyền viên nén bao phim và được tái cấp chứng nhận Japan-GMP dây chuyền viên nén.
Tổng quan về hoạt động kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh chính của DHG Pharma là sản xuất và kinh doanh các mặt hàng dược, mỹ phẩm và thực phẩm chức năng Cơ cấu tỷ lệ như sau: o Dược phẩm đóng góp 82% tổng doanh thu công ty. o Thực phẩm bảo vệ sức khỏe và Dược mỹ phẩm đóng góp 13% tổng doanh thu công ty. o Các lĩnh vực kinh doanh khác đóng góp 5% tổng doanh thu công ty. Để dễ dàng quản lý và đầu tư xây dựng thương hiệu, DHG Pharma chia danh mục sản phẩm theo chức năng điều trị thành các ngành hàng: Kháng sinh, giảm đau hạ sốt, hô hấp, dinh dưỡng, cơ - xương - khớp, tiêu hóa gan mật, thần kinh nhãn khoa, tim mạch đái tháo đường, chăm sóc sắc đẹp, hàng ngoại nhập.
Tính đến đầu năm 2021, Dược Hậu Giang sở hữu danh mục đa dạng gần 300 sản phẩm. Ở thị trường nội địa, mạng lưới kinh doanh của DHG Pharma trải dài trên khắp các địa bàn cả nước và được biết đến như là một doanh nghiệp có hệ thống phân phối sâu rộng và lớn nhất Việt Nam Tính đến đầu năm 2021, DHG Pharma có 34 chi nhánh phân phối hàng hóa trên khắp cả nước từ thành thị đến nông thôn (phân phối đến 3 tầng: thành phố, huyện, xã). Ở hoạt động xuất khẩu, DHG Pharma đã phủ sóng sản phẩm của mình tại 15 quốc gia với các thị trường xuất khẩu tiêu biểu như: Singapore, Campuchia, Lào, Myanmar, Moldova, Mông Cổ, Nigeria, Yemen, Indonesia, Malaysia, Nga,… với khoảng 117 số đăng ký sản phẩm.
Doanh thu thị trường nội địa năm 2020 đạt 3.132 tỷ đồng, chiếm 98% tổng doanh thu.Doanh thu xuất khẩu năm 2020 đạt 108 tỷ đồng, đóng góp 2% tổng doanh thu.
Tổng quan về tình hình tài chính
2.3.1 Tình hình tài sản và nguồn vốn Ở đây ta có bảng cân đối kế toán, bảng này là một báo cáo phản ánh tổng quan toàn bộ giá trị các loại tài sản mà doanh nghiệp nắm giữ và nguồn vốn hình thành nên nó.
Bảng cân đối kế toán Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang (2018 - 2020)
A Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
I Tiền và các khoản tương đương tiền 75,836 70,328 73,054
2 Các khoản tương đương tiền 505 3,700
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 1,459,72
III Các khoản phải thu ngắn hạn 669,787 560,792 496,020
1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 618,504 510,101 414,159
2 Trả trước cho người bán 26,841 42,469 69,081
5 Phải thu về cho vay ngắn hạn 3,395 434 381
6 Phải thu ngắn hạn khác 55,618 63,005 63,309
7 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -34,572 -55,217 -50,909
IV Tổng hàng tồn kho 891,487 725,439 826,585
2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -814 -1,091 -1,065
V Tài sản ngắn hạn khác 50,805 9,365 11,140
1 Chi phí trả trước ngắn hạn 3,452 2,828 4,043
2 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 32,192 6,536 7,078
3 Thuế và các khoản phải thu Nhà nước 15,161 1 19
B Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 1,058,32
I Các khoản phải thu dài hạn 1,560 459 244
II Tài sản cố định 976,618 900,117 849,298
1 Tài sản cố định hữu hình 741,099 689,665 639,214
3 Tài sản cố định vô hình 235,520 210,452 210,084
III Bất động sản đầu tư 248 15,345 15,000
- Giá trị hao mòn lũy kế -1,002 -1,960 -2,305
IV Tài sản dở dang dài hạn 14,088 28,928 66,473
1 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn
2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 14,088 28,928 66,473
V Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 25,220 28,123 4,388
1 Đầu tư vào công ty con
2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 3,043 2,930
3 Đầu tư khác vào công cụ vốn 27,908 27,908 24,282
4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
5 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn
VI Tổng tài sản dài hạn khác 40,594 39,922 31,301
1 Chi phí trả trước dài hạn 30,171 27,575 15,233
2 Tài sản Thuế thu nhập hoãn lại 10,423 12,347 16,068
3 Tài sản dài hạn khác
VII Lợi thế thương mại
1 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 557,901 264,667 212,272
2 Vay và nợ dài hạn đến hạn phải trả
3 Phải trả người bán ngắn hạn 145,750 120,317 252,271
4 Người mua trả tiền trước 9,728 16,011 20,694
5 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 13,642 30,788 38,152
6 Phải trả người lao động 180,020 132,482 155,271
7 Chi phí phải trả ngắn hạn 40,052 46,577 38,825
10 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 9,030 29,295 49,532
11 Phải trả ngắn hạn khác 2,004 1,907 2,383
13 Quỹ khen thưởng phúc lợi 43,360 62,856 47,035
B Nguồn vốn chủ sở hữu 3,144,26
1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1,307,46
2 Thặng dư vốn cổ phần 6,779 6,779 6,779
8 Quỹ đầu tư phát triển 1,270,23
11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 550,253 665,298 769,785
12 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
13 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
14 Lợi ích của cổ đông không kiểm soát 9,534 5,410 4,068
II Nguồn kinh phí và quỹ khác
Một doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh dựa phần lớn vào lượng tài sản nhất định của họ Tài sản này chuyển động qua nhiều hình thái khác nhau, ví dụ từ tiền mặt dùng để mua nguyên vật liệu, tiếp đó vật liệu thu về được sản xuất thành thành phẩm đem đi nhập kho, kế đến mang đi tiêu thụ (bán) và thu về tiền, trở lại tài sản ban đầu, điều nàu tuân theo quy luật Tiền – Hàng – Tiền (T-H-T) Tài sản hiểu hiện bằng tiền của doanh nghiệp được coi là vốn kinh doanh, và những tài sản hiện có khác được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau cũng được xem là nguồn vốn của doanh nghiệp.
2.3.2 Tình hình dòng tiền Để phân tích dòng lưu chuyển tiền của DHG thì ta sẽ dùng đến báo cáo lưu chuyển tiền tệ, những thông tin trên báo cáo này sẽ giúp ta đánh giá được tổng quan khả năng tạo ra tiền của công ty, lượng tiền ra vô, tăng giảm ở những nghiệp vụ kinh tế nào, giúp ta có cái nhìn sâu sắc hơn về tình hình tài chính của Dược Hậu Giang.
I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
2 Điều chỉnh cho các khoản 8,649 15,709 -15,863 81.6% -201.0%
- Lợi nhuận thuần từ đầu tư vào công ty liên kết
- Xóa sổ tài sản cố định (thuần)
- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện (257) 43 101 -116.7% 134.9%
- Lãi, lỗ từ thanh lý TSCĐ
- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư (111,552) (122,668) (136,185) 10.0% 11.0%
- Các khoản chi trực tiếp từ lợi nhuận
3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động 740,432 728,904 805,161 -1.6% 10.5%
- Tăng, giảm các khoản phải thu 102,584 119,150 69,743 16.1% -41.5%
- Tăng, giảm hàng tồn kho (256,037) (165,771) (101,120) -164.7% -161.0%
- Tăng, giảm Các khoản phải trả (Không kể lãi vay phải trả, thuế TNDN phải nộp) (114,239) (41,252) 171,398 -63.9% -515.5%
- Tăng giảm chi phí trả trước 9,533 3,464 12,430 -63.7% 258.8%
- Tăng giảm tài sản ngắn hạn khác
- Tiền lãi vay phải trả (28,505) (22,858) (14,279) -19.8% -37.5%
- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp (76,743) (65,982) (78,841) -14.0% 19.5%
- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh
- Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh (86,232) (48,957) (38,317) -43.2% -21.7%
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 290,791 838,240 826,174 188.3% -1.4%
II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu
1 Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác (40,845) (57,101) (88,805) 39.8% 55.5%
2 Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán
TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 9,907 11,584 5,238 16.9% -54.8%
3 Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác (2,795,801) (3,015,674) (3,198,000
4 Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của các đơn vị khác 2,280,522 2,711,687 2,892,054 18.9% 6.7%
5 Đầu tư góp vốn vào công ty liên doanh liên kết
6 Chi đầu tư ngắn hạn
7 Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác -160
8 Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 8,629
9 Lãi tiền gửi đã thu
10 Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 85,825 125,849 132,792 46.6% 5.5%
11 Tiền chi mua lại phần vốn góp của các cổ đông thiểu số
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (460,553) (223,655) (248,092) -51.4% 10.9%
III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu
2 Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành
3 Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 2,851,557 1,916,023 736,698 -32.8% -61.6%
4 Tiền chi trả nợ gốc vay (2,763,456) (2,209,258) (789,094) -20.1% -64.3%
5 Tiền chi trả nợ thuê tài chính
6 Tiền chi khác từ hoạt động tài chính
7 Tiền chi trả từ cổ phần hóa
8 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu (392,238) (326,865) (522,984) -16.7% 60.0%
9 Vốn góp của các cổ đông thiểu số vào các công ty con
10 Chi tiêu quỹ phúc lợi xã hội
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính (304,137) (620,100) (575,380) 103.9% -7.2%
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (473,898) (5,515) 2,702 -98.8% -149.0% Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 549,777 75,836 70,328 -86.2% -7.3% Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ (43) 8 24 (118.6%) 200.0%
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 75,836 70,328 73,054 -7.3% 3.9%
Từ năm 2018 sang năm 2019, dòng tiền thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng trưởng 188% so với năm trước, từ 291 tỷ lên hơn 838 tỷ, đây là mức cực kỳ cao. Đạt được điều này là do Công ty đã tăng cường các biện pháp quản lý hàng tồn kho và các khoản phải thu từ khách hàng giúp cho Công ty duy trì mức vốn lưu động hợp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tránh xảy ra tình trạng ứ đọng vốn tại các tài sản thiếu thanh khoản Bên cạnh đó, dòng tiền từ hoạt động tài chính cũng tăng mạnh hơn 300 tỷ so với năm 2018 (từ 304 tỷ lên 620 tỷ) khi công ty chủ động giảm số dư vay nợ còn 265 tỷ đồng tại thời điểm cuối năm 2019 Số dư tiền mặt gần như không đổi so với cùng kỳ ( 76 tỷ xuống còn 70 tỷ). Ở năm 2020, dòng tiền thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh tại thời điểm cuối năm tương đương với đầu kỳ, từ 838 tỷ giảm nhẹ xuống 826 tỷ, và tiếp tục ở mức cao trong suốt 5 năm trở lại
Hàng tồn kho tăng do tăng nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu hàng hóa trong đại dịch vào thời điểm cuối năm dẫn đến các khoản phải trả cũng tăng (171 tỷ) Tuy nhiên, do lợi nhuận trước thuế năm nay đạt mức cao nhất trong suốt thời gian hoạt động của Công ty, và các khoản phải thu giảm mạnh 41.5%, từ 119 tỷ xuống còn gần 70 tỷ, điều này góp phần duy trì mức vốn lưu động tối ưu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Bên cạnh đó, khoản mục chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác tăng thâm hụt lên 88,8 tỷ đồng làm cho dòng tiền từ hoạt động đầu tư tăng thâm hụt lên 248 tỷ đồng Đối với hoạt động tài chính, cổ tức chi trả tăng từ 326,9 tỷ đồng lên 523 tỷ đồng nhưng DHG Pharma đã giảm dòng tiền trả nợ gốc nên dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính giảm thâm hụt từ 620 tỷ đồng ở cuối năm 2019 xuống còn 575 tỷ đồng vào cuối năm 2020
Số dư tiền mặt cuối kỳ là 73 tỷ đồng, gần như không đổi so với cùng kỳ là 70 tỷ đồng,lưu chuyển tiền thuần trong kỳ giữa ba hoạt động là 2,7 tỷ và gần như không biến đổi nhiều.
Định giá Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang
Cơ sở dữ liệu định giá
Phần định giá này sẽ dụng số liệu từ các báo cáo tài chính của Công ty cổ phần DHG, cũng như một số dữ liệu tham khảo từ các nguồn khác thu thập được để tiến hành xác định giá trị công ty, phương pháp định giá sử dụng sẽ là phương pháp chiết khấu dòng thiền thuần (phương pháp FCFF).
Nền kinh tế mặc dù gặp khó khăn trong giai đoạn hiện nay, tuy nhiên với các biện pháp điều tiết nền kinh tế vĩ mô của chính phủ cũng như đại dịch Covid-19 đang dần được kiểm soát, nên dự đoán nền kinh tế, cụ thể là ngành Dược sẽ tăng trưởng với tỷ
26 số g1 = 13.5% trong giai đoạn 5 năm tới, từ 2021 đến 2025 Sau đó sẽ ổn định về sau với tốc độ tăng trưởng 6% kể từ năm 2026.
Về cơ cấu vốn của công ty Dược Hậu Giang thì sẽ lấy mức tương đối của năm gần nhất (2020) là khoảng 80%, do đó ta sẽ giả định là vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng 80% trên tổng nguồn vốn và duy trì ổn định qua các năm Dược Hậu Giang hiện đang được áp dụng mức thuế suất thu nhập doanh nghiệp chung là 20%, tuy nhiên công ty có nhiều lĩnh vực kinh doanh, ngành hàng được áp các các mức thuế suất khác nhau, do đó để tiện cho việc tính toán, tác giả sẽ sử dụng một mức thuế suất 20% cho toàn bộ thu nhập của doanh nghiệp trong quá trình tính toán dòng tiền.
Các chỉ tiêu còn lại, tác giả đã tiến hành xem xét dự báo nền kinh tế, cùng với đó đánh giá thị trường ngành Dược cũng như phân tích tình hình tài chính của DHG Pharma để ước lượng đưa ra các mức, tỷ lệ phù hợp.
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay năm 2021: EBIT0 = 821 tỷ
rf : lãi suất phi rủi ro là 3%
(E(rM) – rf) : Phần bù rủi ro thị trường bằng 9.5%
: Hệ số vốn chủ sở hữu là 0.52 và không đổi qua các năm.
rd : chi phí nợ vay bằng với lãi suất vay thế chấp trung bình các ngân hàng là 7.5%.
Tiến hành việc định giá
Dòng tiền tự do doanh nghiệp đo lường dòng tiền sau thuế tạo ra từ hoạt động của doanh nghiệp chỉ để phân phối cho chủ sở hữu và chủ nợ Vậy, các dòng tiền thuộc về chủ sở hữu hoặc chủ nợ phải được tính vào FCFF và dòng tiền không thuộc một trong hai nhóm đối tượng này đều phải được loại bỏ khỏi FCFF
Trên quan điểm không phân biệt nguồn gốc huy động là nợ hay vốn chủ sở hữu, chi phí vốn tương ứng với ngân lưu tự do doanh nghiệp phải là bình quân trọng số của chi phí vốn chủ sở hữu và chi phí nợ vay Nói một cách khác, Dược Hậu Giang sẽ được định giá bằng cách chiết khấu FCFF theo WACC
Theo mô hình định giá tài sản vốn (CAPM), chi phí vốn chủ sở hữu của DHG được tính theo công thức: r E = r f + × (E(r M ) – r f ) = 3% + 0,52 × 9.5% = 7.94%
Vì không gặp khó khăn tài chính nên lãi suất vay ngân hàng chính là chi phí nợ vay của doanh nghiệp: r d = 7.5%
Với cơ cấu vốn là 0.8 không đổi qua các năm, chi phí vốn bình quân trọng số sau thuế (Weighted Average Cost of Capital – WACC) của DHG bằng:
WACC đã tính tới lợi ích lá chắn thuế của nợ vay là 20% nên FCFF không tính đến lợi ích này nữa Vì vậy, FCFF được thiết lập cho trường hợp doanh nghiệp không vay nợ và do vậy không có chi phí lãi vay để khấu trừ thuế Toàn bộ lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) là lợi nhuận chịu thuế Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp bằng EBIT(1 – t c ).
FCFF = EBIT x (1 – Thuế suất thuế TNDN) – Chi đầu tư mới vào TSCĐ + Khấu hao – Thay đổi VLĐ
FCFF = EBIT(1 – t c ) – CAPEX + DEPR – WC
Ta có thể biến đổi lại như sau:
FCFF = EBIT(1 – t c ) – [(CAPEX – DEPR) + WC]
Nếu coi (CAPEX – DEPR) là đầu tư vào TSCĐ ròng và WC là đầu tư vào tài sản lưu động ròng thì tổng của hai khoản này là mức tái đầu tư (REINV) của doanh nghiệp.
Ta sẽ được: FCFF = EBIT(1 – t c ) – REINV
Theo nguyên lý tài chính doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận hàng năm phụ thuộc vào tỷ lệ tái đầu tư và suất sinh lợi trên vốn Tỷ lệ tái đầu tư (ф) được định nghĩa là tỷ số giữa REINV và EBIT(1 – tc) Tỷ suất sinh lợi trên vốn (ROC) được định nghĩa là tỷ số giữa EBIT(1 – tc) và tổng vốn chủ sở hữu và nợ vay.
Do đó, ta viết lại công thức tính dòng tiền tự do của DN như sau:
FCFF = EBIT(1 – t c )(1 – ф) Theo dữ liệu đầu vào ta có:
Trong 5 năm đầu, DHG duy trì tốc độ tăng trưởng lợi nhuận g 1 = 13.5%/năm
=> Như vậy vào năm 2021, EBIT(1 – t c ) của DHG sẽ tăng thêm:
656.8 × 13.5% = 88.67 tỷ đồng Để có được khoản lợi nhuận tăng thêm này, DHG sẽ phải tái đầu tư Mức tái đầu tư đưa vào vốn sản xuất kinh doanh nhân với tỷ suất sinh lợi trên vốn bằng đúng giá trị lợi nhuận tăng thêm
Vậy, mức tái đầu tư của doanh nghiệp vào năm 0 bằng:
Như vậy, trong khoản lợi nhuận sau thuế 656.8 tỷ đồng, DHG sẽ dành 492.6 tỷ đồng để tái đầu tư Tỷ lệ tái đầu tư sẽ bằng: 492.6/656.8 = 75%.
Tổng quát lại, tỷ lệ tái đầu tư, suất sinh lợi trên vốn và tốc độ tăng trưởng lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp có mối quan hệ theo công thức sau: Ф 1 = g 1 /ROC 1 = 13.5% : 18% = 75%
Từ các công thức trên ta sẽ tính được toàn bộ các chỉ tiêu sau:
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế của DHG vào năm 2021:
Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp vào năm 2021:
Mức tái đầu tư của doanh nghiệp vào năm 2021:
Dòng tiền tự do doanh nghiệp vào năm 2021:
Một cách tổng quát, FCFF trong 5 năm đầu tiên (i = 1,2, ,5) được tính bằng công thức:
Bảng: Dòng tiền tự do doanh nghiệp từ 2021 – 2025
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế, EBIT
Dòng tiền tự do FCFF 186,372 211,533 240,090 272,502 309,289
Theo giả định là Dược Hậu Giang trong giai đoạn 5 năm đầu tăng trưởng nhanh, đến năm thứ 6 (2026), doanh nghiệp sẽ tăng trưởng ổn định mãi về sau với tốc độ tăng trưởng g2= 6%.
Lúc này lợi nhuận trước thuế và lãi vay của DHG sẽ bằng:
Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp nếu không vay nợ vào năm 2026:
Tỷ lệ tái đầu tư của doanh nghiệp trong giai đoạn tăng trưởng ổn định: Ф2 = g2/ROC2 = 6%/12% = 50%
Mức tái đầu tư của doanh nghiệp vào năm 2026:
REINV6 = EBIT6(1 – tc) × Ф2 = 1,311.39 × 50% = 655.7 (tỷ đồng)
Dòng tiền tự do doanh nghiệp vào năm 2026:
Giá trị kết thúc tính đến mãi về sau của DHG sẽ là:
TV = FCFF 6 / (WACC – g2) = 655.7 / ( 7,55% - 6%) = 42303.2 tỷ đồng
Giá trị hiện tại P-value của giá trị kết thúc:
PV(TV) = TV / (1 + WACC) 5 = 42303.2 / (1 + 7.55%) 5 = 29398 tỷ đồng
Giá trị doanh nghiệp bằng tổng các giá trị hiện tại của FCFF trong những năm tăng trưởng nhanh rồi cộng với PV(TV):
Vậy giá trị của Công ty cổ phần Dược Hậu Giang tính tới thời điểm cuối năm 2020 sẽ là 30,325 tỷ đồng nếu tính theo phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần.