Khái niệm Khủng hoảng tín dụng là kết quả của một sự cố trong hệ thống tài chính, xuất phát từ sự gián đoạn đột ngột và nghiêm trọng trong quá trình chuyển động tiền mặt, mà thôngthường
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
Môn học: GIỚI THIỆU NGÀNH TÀI CHÍNH
KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG 1772
Giảng viên hướng dẫn: ThS HUỲNH QUỐC KHIÊM
Sinh viên thực hiện:
LÊ THỊ TRIỀU GIANG
LÊ QUANG HUY DƯƠNG THỊ NGỌC MAI
VŨ THỊ MINH NGUYỆT
HUỲNH THỊ PHƯƠNG THANH
PHẠM HUỲNH GIA TUỆ
Trang 2TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023
LỜI CAM ĐOAN
Chúng em là :
LÊ THỊ TRIỀU GIANG - MSSV : 030138220083
LÊ QUANG HUY - MSSV : 030138220145
DƯƠNG THỊ NGỌC MAI - MSSV : 030138220217
VŨ THỊ MINH NGUYỆT - MSSV : 030138220269
HUỲNH THỊ PHƯƠNG THANH - MSSV : 030138220359
PHẠM HUỲNH GIA TUỆ - MSSV : 030138220460
Cam đoan bài tiểu luận nhóm: Khủng hoảng tín dụng 1772.
Giảng viên hướng dẫn: ThS HUỲNH QUỐC KHIÊM.
Bài tiểu luận này là sản phẩm của riêng chúng em, các kết quả phân tích có tínhchất độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bố toàn bộnội dung này ở bất kỳ đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong bài tiểu luận đượcchú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch
Chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của chúngem
TP Hồ Chí Minh, ngày _ tháng _ năm _
Sinh viên thực hiện
(Ký, ghi rõ họ tên)
LÊ THỊ TRIỀU GIANG
Sinh viên thực hiện
(Ký, ghi rõ họ tên)
LÊ QUANG HUY
Sinh viên thực hiện
Trang 3HUỲNH THỊ PHƯƠNG THANH PHẠM HUỲNH GIA TUỆ
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy ThS Huỳnh Quốc Khiêm,giảng viên bộ môn Giới thiệu ngành tài chính, người đã giảng dạy và giúp chúng emtích lũy thêm nhiều kiến thức về môn học này để có thể hoàn thành được bài tiểu luậnvới chủ đề về “Khủng hoảng tín dụng 1772”
Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này, do hiểu biết còn hạn chế nên khó tránh khỏinhững thiếu sót Chúng em kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy để ngàycàng hoàn thiện hơn Chúng em xin chân thành cảm ơn
TP Hồ Chí Minh, ngày _ tháng _ năm _
Sinh viên thực hiện
(Ký, ghi rõ họ tên)
LÊ THỊ TRIỀU GIANG
Sinh viên thực hiện
(Ký, ghi rõ họ tên)
LÊ QUANG HUY
Sinh viên thực hiện
HUỲNH THỊ PHƯƠNG THANH
Sinh viên thực hiện
(Ký, ghi rõ họ tên)
PHẠM HUỲNH GIA TUỆ
Trang 4BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
hoàn thành Ghi chú
1 Lê Thị Triều Giang
- Tìm nguồn tài liệu kham khảo
- Soạn nội dung phần 2.2 và 2.3
- Thuyết trình phần 2.4
100%
Không tham gia lớp học
và thảo luận nhóm
3 Dương Thị Ngọc Mai
- Lập dàn ý, chia bố cục tổng thể cho đề tài
- Lên kế hoạch teamwork, phân chia nhiệm vụ, lên timeline + dealine cho team
- Soạn nội dung phần 2.1, 2.2
- Soạn nội dung phần 2.4.4
- Soạn nội dung mở đầu dẫn vào bài thuyết trình
-5 Huỳnh Thị Phương Thanh -Soạn nội dung chương 3-Thuyết trình phần chương 3 100%
6 Phạm Huỳnh Gia Tuệ
- Trình bày tiểu luận theo yêucầu giảng viên
- Soạn lời cảm ơn
- Soạn nội dung chương 1,4
Trang 5(Ký, ghi rõ họ tên)
LÊ THỊ TRIỀU GIANG
(Ký, ghi rõ họ tên)
LÊ QUANG HUY
Sinh viên thực hiện
HUỲNH THỊ PHƯƠNG THANH
Sinh viên thực hiện
(Ký, ghi rõ họ tên)
PHẠM HUỲNH GIA TUỆ
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 2
LỜI CẢM ƠN 3
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 4
MỤC LỤC 6
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH 7
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG 1772 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2 MỤC TIÊU 1
Chương 2: NỘI DUNG CHÍNH VỀ CUỘC KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG 1772 2
2.1 KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG LÀ GÌ? 2
2.1.1 Khái niệm 2
2.1.2 Đặc điểm 2
2.2 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CUỘC KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG 1772 3
2.2.1 Trình trạng dư thừa mở rộng tín dụng 3
2.2.2 Đầu cơ rủi ro và quyết định tài chính đầy mạo hiểm của Fordyce 4
2.3 HẬU QUẢ CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG 1772 5
2.3.1 Những thiệt hại về tài sản 5
2.3.2 Những tổn thất liên quan đến ngân hàng 5
2.3.3 Tổn thất về nền kinh tế 6
2.4 TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG 1772 6
2.4.1 Tác động đến trong nước 6
2.4.2 Tác động đến Scotland 7
2.4.3 Tác động đến Châu Âu 7
2.4.4 Tác động đến 13 nước thuộc địa 8
3.1 BÀI HỌC RÚT RA TỪ CUỘC KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG 1772 9
3.1.1 Đánh giá mức độ rủi ro khi đầu cơ 9
3.1.2 Kiểm soát hoạt động tài chính và ngân hàng 9
3.1.3 Yếu tố hành vi và tâm lý bầy đàn 10
3.2 GIẢI PHÁP 10
3.2.1 Phòng ngừa người dân rút tiền ồ ạt 10
3.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng và thanh khoản 10
Chương 4: KẾT LUẬN 12
Trang 8DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Alexander Fordyce 4
Preparing Vocabulary FOR UNIT 6
Led hiển thị 100% (2)
10
Trang 9Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG 1772 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Các chuyên gia trên thế giới nhận định rằng cứ mỗi 10 năm nền kinh tế toàn cầu sẽ cóchiều hướng biến động tiêu cực một lần, hay tệ hơn nữa là trở thành một cuộc khủnghoảng Lịch sử đã ghi nhận lại nhiều cuộc khủng hoảng quy mô toàn cầu đã gây ra tácđộng không ít đối với nền kinh tế Trong số đó không thể không kể đến cuộc khủnghoảng tín dụng xảy ra vào năm 1772 Cuộc khủng hoảng đã làm nảy sinh nhiều vấn đềtiêu cực không chỉ ở Vương quốc Anh mà còn lan rộng sang các nước lân cận
1.2 MỤC TIÊU
Bài tiểu luận này sẽ làm rõ các nguyên nhân, diễn biến, tác động của cuộc khủnghoảng tín dụng năm 1772 Từ đó đưa ra những đánh giá, nhận xét giúp người đọc cócái nhìn tổng thể và hiểu hơn về cuộc khủng hoảng này
1
Trang 10Chương 2: NỘI DUNG CHÍNH VỀ CUỘC KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG 1772 2.1 KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG LÀ GÌ?
2.1.1 Khái niệm
Khủng hoảng tín dụng là kết quả của một sự cố trong hệ thống tài chính, xuất phát từ
sự gián đoạn đột ngột và nghiêm trọng trong quá trình chuyển động tiền mặt, mà thôngthường là nền tảng của bất kỳ nền kinh tế nào
Trong một chuỗi sự kiện liên tiếp trong một khủng hoảng tín dụng, việc một ngânhàng không đủ tiền mặt để cung cấp cho vay chỉ là một phần nhỏ Điều này thườngxảy ra khi có một loạt các sự kiện ảnh hưởng đến luồng tiền mặt trong hệ thống tàichính, tạo ra tình trạng không ổn định và làm suy thoái chức năng cơ bản của nền kinhtế
2.1.2 Đặc điểm
Cuộc khủng hoảng tín dụng là một tình trạng khó khăn và không ổn định trong hệ thống tài chính, thường xuyên bắt nguồn từ sự sụp đổ của các tổ chức tín dụng, ngân hàng, hoặc một loạt các sự kiện tài chính đột ngột Đây là một số đặc điểm chung của cuộc khủng hoảng tín dụng:
Sự Giảm Niềm Tin (Loss of Confidence):
Khi một cuộc khủng hoảng tín dụng bắt đầu, niềm tin của các bên liên quan đối với hệ thống tài chính giảm sút Những nguy cơ và rủi ro được nhìn nhận một cách tiêu cực, và người ta trở nên e dè trong việc giao dịch tài chính Mất niềm tin có thể xuất phát từ nhiều nguồn, chẳng hạn như thông tin không chắc chắn
về khả năng thanh toán của ngân hàng hay các tổ chức tín dụng Từ đó dẫn đến tình trạng vô cùng nhiều người đồng loạt yêu cầu rút tiền
Hiệu Ứng Lan Truyền:
Một đặc điểm nổi bật khác của khủng hoảng tín dụng là tác động lan truyền Cuộc khủng hoảng tín dụng có thể lan truyền từ một lĩnh vực tài chính sang lĩnhvực khác, có thể lan rộng ra các phần khác của hệ thống tài chính và kinh tế, tạo
ra hiệu ứng domino và làm tăng áp lực tiêu cực
Phá sản và Sụp Đổ Của Tổ Chức Tài Chính:
Các tổ chức tài chính, ngân hàng có thể đối mặt với tình trạng phá sản hoặc sụp
đổ, ảnh hưởng lớn đến niềm tin của công chúng và hệ thống tài chính
Sự Mất Ổn Định Toàn Cầu:
Khủng hoảng tín dụng có thể có tác động lan rộng, đặc biệt là trong thế giới toàn cầu hóa, khi các quốc gia và thị trường tài chính đang mạnh mẽ liên kết với nhau
2
Trang 11Một trong những ví dụ điển hình về khủng hoảng tín dụng là cuộc khủng hoảng tín dụng năm 1772,làm lan truyền rủi ro và mất niềm tin trên khắp thế giớin, tạo ra những tác động lớn
2.2 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CUỘC KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG 1772
Điều này dẫn đến tăng trưởng tín dụng mạnh đã thúc đẩy lạm phát và thúc đẩy hoạtđộng kinh tế một cách “giả tạo” vượt quá khả năng của nền kinh tế dựa trên cung vàcầu cơ bản Vào thời điểm đó, mọi người kinh ngạc trước sự thịnh vượng kinh tế,trong khi không phát hiện ra những mối nguy hiểm tiềm ẩn của việc tăng trưởng tíndụng không được kiểm soát, làm méo mó nền kinh tế thực Điều này có thể dễ dàngnhận thấy qua những tín hiệu cảnh báo về cuộc khủng hoảng sắp xảy ra, chẳng hạnnhư các kệ hàng và nhà kho quá tải ở các thuộc địa, đã hoàn toàn bị các thương giaAnh và chủ đồn điền Mỹ bỏ qua
Và sau đó hàng ngàn người dân tụ tập đông đảo trước cửa các ngân hàng, yêu cầu rúttiền gửi của họ Nhiều ngân hàng không thể đáp ứng những nhu cầu này, có tới 20ngân hàng lớn buộc phải phá sản Do đó đảo ngược từ tình trạng mở rộng tín dụngthành trình trạng suy giảm tín dụng
Sự suy giảm tín dụng lần lượt ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế thực, dẫn đến sự giatăng các vụ phá sản và suy giảm hoạt động kinh tế khi nền kinh tế tìm cách khắc phụctình trạng dư thừa do mở rộng tín dụng mang lại Tác động của sự sụp đổ cũng đượccảm nhận rõ ràng ở các thuộc địa của Mỹ, đặc biệt là ở miền Nam Trước cuộc khủnghoảng, các thương gia ở London thường cấp tín dụng cho người trồng rừng trong 12tháng để tài trợ cho vụ mùa Sau khi khủng hoảng bùng nổ, các thương gia Anh khẩntrương kêu gọi trả nợ, còn các chủ đồn điền Mỹ phải đối mặt với bài toán khó là làm
3
Trang 12thế nào để trả nợ Khi hệ thống tín dụng bị phá vỡ, hối phiếu bị từ chối Nếu khôngtiếp cận được tín dụng, các chủ đồn điền không thể tiếp tục sản xuất và bán hàng hóacủa mình.
2.2.2 Đầu cơ rủi ro và quyết định tài chính đầy mạo hiểm của Fordyce
Nguồn : British Museum (2021)
Năm 1771, Alexander Fordyce, một chủ ngân hàng ở Luân Đôn, thua lỗ 300.000 bảngAnh khi bán khống cổ phiếu của Công ty Đông Ấn, khiến các đối tác của ông là HenryNeale, William James và Richard Down phải chịu trách nhiệm về khoản nợ ước tínhkhoảng 243.000 bảng Anh Thất bại của ông bắt nguồn từ quyết định đầu tư đầy rủi rokhi ông bán khống cổ phiếu của Công ty Đông Ấn (EIC) tức là ông đặt cược vào việcgiá cổ phiếu sẽ giảm Tuy nhiên, thị trường phản ứng ngược lại, và giá cổ phiếu bắtđầu tăng đột ngột, gây ra một làn sóng lỗ vốn đáng kể cho Fordyce
Đối mặt với thất bại tài chính, ông đã quyết định sử dụng nguồn vốn từ ngân hàng củamình, ngân hàng London Neale, James, Fordyce và Down, để bù đắp khoản lỗ đáng kểnày Hơn nữa, để cố gắng đối phó với tình hình, ông đã sử dụng cả nguồn vốn từ ngườigửi tiền, đẩy ngân hàng vào một tình trạng nguy cấp
4
Hình 1.1 Alexander Fordyce
Trang 13Các quyết định rủi ro và chủ quan của Fordyce không chỉ tác động đến tình hình tàichính cá nhân mà còn gây ra hệ quả lớn cho ngân hàng và cả hệ thống tài chính nóichung Sự mất mát lớn liên quan đến đầu cơ vào cổ phiếu của Công ty Đông Ấn đãlàm cho ngân hàng mất đi một lượng tài sản quan trọng, dẫn đến sự suy giảm nghiêmtrọng về thanh khoản và khả năng thanh toán Ngân hàng London Neale, James,Fordyce và Down không thể duy trì được sự tin tưởng của nhà đầu tư và người gửitiền, làm lung lay sự ổn định của hệ thống tài chính.
Khi Fordyce rời bỏ Anh để trốn sang Pháp, để lại ngân hàng đối mặt với một lượng nợ khổng lồ, tình hình trở nên tồi tệ hơn Thông tin về sự kiện này lan truyền rộng rãi, khiến cho những người chủ nợ tổ chức và cá nhân xuất hiện ở khắp các đường phố để đòi tiền mặt ngay lập tức Sự lo sợ và hoang mang tràn ngập, dẫn đến tình trạng tháo chạy ngân hàng và khủng hoảng thanh khoản trong toàn bộ hệ thống tài chính
2.3 HẬU QUẢ CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG 1772
Từ những nguyên nhân trên, ta có thể nhận thấy rằng các ngân hàng có sự kết nối vớinhau và đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế trên đà phát triển.Thế nhưng, khi một ngân hàng bị lung lay dẫn đến cả một hệ thống cũng phải chaođảo Những tác động cũng như hậu quả để lại trong những năm 1772 đủ lớn khiếnchúng ta phải gọi đó là “khủng hoảng tín dụng”
2.3.1 Những thiệt hại về tài sản
Việc Alexander Fordyce bán khống cổ phiếu của Công ty Đông Ấn Tin tức nhanhchóng lan truyền khắp thị trường, toàn bộ thành phố Luân Đôn náo động và chỉ tronghai tuần, tám ngân hàng ở Luân Đôn buộc phải phá sản và tiếp theo là khoảng 20 ngânhàng ở khu vực Châu Âu Sau cuộc khủng hoảng, người ta ước tính số vụ phá sảntrung bình ở London tăng mạnh từ 310 vụ năm 1764-1771, những con số này tăng lên
484 vụ năm 1772 và 556 vụ năm 1773 Paul Kosmetatos cũng đưa ra quan điểm vềthời kỷ này: “Những tin đồn khủng khiếp tràn ngập trên báo chí về thời kỳ các thươnggia cắt cổ, bắn hoặc treo cổ tự tử”
2.3.2 Những tổn thất liên quan đến ngân hàng
Những thông tin về việc Alexander Fordyce trốn sang Pháp để lại món nợ khổng lồcho ngân hàng ở Anh nhanh chóng lan rộng làm bùng nổ làn sóng phẫn nộ từ phíangười dân, đặc biệt là các nhóm chủ nợ của ngân hàng Họ xuất hiện khắp các đườngphố nhằm yêu cầu trả nợ bằng tiền mặt hoặc cố gắng rút tiền gửi của họ ngay lập tứckhiến các ngân hàng gặp khó khăn để xoay xở trước món nợ khổng lồ
Tăng trưởng kinh tế thời kỳ đó phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng tín dụng, phầnlớn dựa vào niềm tin của người dân vào ngân hàng Tuy nhiên sự sụp đổ của một số
5
Trang 14ngân hàng lớn góp phần làm tăng thêm sự mất lòng tin của công chúng vào hệ thốngngân hàng Khi tình hình trở nên căng thẳng, các ngân hàng đối mặt với tình trạng tháochạy ngân hàng và khủng hoảng thanh khoản Cuộc khủng hoảng không những gâyhậu quả xấu đến danh tiếng các ngân hàng trên thị trường mà còn làm giảm tính linhhoạt và khả năng phục hồi một cách đáng kể.
2.3.3 Tổn thất về nền kinh tế
Cuộc khủng hoảng tín dụng năm 1772 đã gây ra một số hậu quả cho nền kinh tế Anh:Thứ nhất, nó gây ra sự sụt giảm về khả năng cung cấp tín dụng khi các ngân hàng trởnên thận trọng hơn trong việc cho vay Điều này hạn chế khả năng tiếp cận vốn củacác doanh nghiệp và cá nhân, dẫn đến giảm đầu tư và hoạt động kinh tế
Thứ hai, cuộc khủng hoảng đã gây ra sự sụt giảm trong chi tiêu của người tiêu dùng do
sự bất ổn và bất ổn tài chính gia tăng Khi người dân mất niềm tin vào ngân hàng vàgặp khó khăn trong việc tiếp cận tín dụng, họ đã hạn chế thói quen chi tiêu, điều nàycàng làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế
Ngoài ra, cuộc khủng hoảng tín dụng còn có tác động quốc tế Nó ảnh hưởng đếnthương mại với các nước khác khi các thương gia Anh gặp khó khăn về tài chính vàkhông thể thực hiện nghĩa vụ của mình Điều này làm gián đoạn thương mại toàn cầu
và làm căng thẳng mối quan hệ với các đối tác thương mại
2.4 TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÍN DỤNG 1772
Lúc bấy giờ, các ngân hàng không chỉ hoạt động riêng lẻ mà liên kết với nhau thànhmột hệ thống tạo thành sự bùng nổ tín dụng, hệ thống tín dụng được hỗ trợ bởi cácthương gia và chủ ngân hàng, đã tạo điều kiện cho việc mở rộng sản xuất, khai thác
mỏ và cải tiến nội bộ ở cả Anh và 13 thuộc địa Nhưng khi ngân hàng đầu tàu ở Anhsụp đổ kéo theo sự sụp đổ các ngân hàng ở vùng lân cận dưới hiệu ứng Domino.2.4.1 Tác động đến trong nước
Trong giai đoạn đó, sự tăng trưởng kinh tế đặc biệt phụ thuộc vào việc sử dụng tíndụng, và ngày càng nhiều người dân đặt niềm tin của họ vào hệ thống ngân hàng Tuynhiên, những dấu hiệu suy giảm về niềm tin đã xuất hiện, đánh dấu sự bắt đầu của mộtchuỗi sự kiện tiêu cực đối với hệ thống tín dụng
Khi niềm tin của người dân bắt đầu lung lay, sự suy giảm này đã chuyển thành mộthiện thực đau lòng: hàng loạt người chủ nợ đổ về ngân hàng, đòi hỏi trả nợ bằng tiềnmặt hoặc thậm chí cố gắng rút tiền từ các khoản gửi của họ Điều này đã tạo ra mộttình trạng tê liệt trong hệ thống tín dụng, với áp lực ngày càng gia tăng
6