Tiểu Luận - Quản Trị Công Ty - Đề Tài - Nguyên Tắc Công Bố Thông Tin Và Tính Minh Bạch Trong Luật Doanh Nghiệp 2020 Và Việc Thực Thi Trên Ocean Bank Việt Nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
130,75 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐỀ BÀI: NGUYÊN TẮC CÔNG BỐ THƠNG TIN VÀ TÍNH MINH BẠCH TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 VÀ VIỆC THỰC THI TRÊN THỰC TẾ: TRƯỜNG HỢP OCEAN BANK VIỆT NAM MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY VÀ NGUN TẮC “CƠNG BỐ THƠNG TIN VÀ TÍNH MINH BẠCH” CỦA OECD 1.1 Khái niệm minh bạch quản trị công ty 1.2 Nội dung tiêu chí đánh giá tính minh bạch quản trị cơng ty cổ phần CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾP THU NGUYÊN TẮC “CƠNG BỐ THƠNG TIN VÀ TÍNH MINH BẠCH” TRONG CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 2.1 Các thông tin phải công bố tiêu chuẩn công bố 2.2 Về phương tiện công bố thông tin việc đảm bảo quyền tiếp nhận thơng tin bình đẳng 2.3 Trách nhiệm thực thi nguyên tắc quan quản trị cơng ty cổ phần 2.4 Kiểm tốn hàng năm trách nhiệm đơn vị kiểm toán CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THỰC THI NGUYÊN TẮC THÔNG QUA VỤ VIỆC OCEANBANK VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PL 3.1 Thực trạng thực thi nguyên tắc thông qua vụ việc OceanBank Việt Nam 3.2 Kiến nghị, giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật 10 KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 BKS: DANH MỤC VIẾT TẮT CTCP: ĐHĐCĐ: Ban kiểm soát GĐ: Công ty cổ phần HĐQT: Đại hội đồng cổ đông LDN 2020: Giám đốc NHNN: Hội đồng quản trị OECD: Luật Doanh nghiệp 2020 QTCT: Ngân hàng Nhà nước SGDCK: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TGĐ: Quản trị công ty UBCKNN: Sở giao dịch chứng khoán Tổng giám đốc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, nguyên tắc minh bạch thông tin coi phương thức để khắc phục bất cân xứng thông tin Hội đồng quản trị (HĐQT) với cổ đông người có quyền nghĩa vụ liên quan, giúp hạn chế yếu tố tư lợi kinh doanh giảm thiểu sai sót khơng đáng có Các thơng tin quản trị công ty doanh nghiệp công bố sở quan trọng để đánh giá chất lượng quản trị công ty không doanh nghiệp cụ thể mà cịn thị trường nói chung Việc công bố thông tin quản trị công ty giúp tăng cường minh bạch niềm tin bên liên quan, giúp khẳng định uy tín doanh nghiệp thị trường Tuy nhiên thực tế quy định công bố thông tin chưa doanh nghiệp thực cách đầy đủ, nghiêm túc, hoạt động quản lý, điều hành chưa minh bạch, quan giám sát nội chưa phát huy hết vai trị Do đó, nhóm lựa chọn ngun tắc “Cơng bố thơng tin tính minh bạch” làm đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu, phân tích việc tiếp thu nguyên tắc Luật Doanh nghiệp 2020 (LDN 2020) rõ thực trạng áp dụng nguyên tắc thời gian qua để từ đưa số giải pháp hồn thiện, nâng cao hiệu thực thi pháp luật CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY VÀ NGUN TẮC “CƠNG BỐ THƠNG TIN VÀ TÍNH MINH BẠCH” CỦA OECD 1.1 Khái niệm minh bạch quản trị cơng ty Tính minh bạch (transparency) ln đề cập đến cách rộng rãi thông lệ quốc tế tiêu chí hàng đầu để đánh giá kỷ luật hiệu quản trị quan tổ chức nói chung QTCT nói riêng Ngun tắc OECD giải thích “Khuôn khổ QTCT phải đảm bảo việc công bố thơng tin kịp thời xác vấn đề quan trọng liên quan đến công ty, bao gồm tình hình tài chính, tình hình hoạt động, sở hữu QTCT” [9] Ở góc độ quản trị cơng ty, minh bạch hiểu rõ ràng xác cơng bố thơng tin tài vấn đề liên quan đến quản trị cơng ty Dưới góc độ luật pháp, tính minh bạch QTCT hiểu khung khổ quy định pháp luật quy định quản trị nội cơng ty có tính bắt buộc tn thủ cơng bố cơng khai, kịp thời xác thơng tin liên quan đến hoạt động tài chính, kinh doanh vấn đề quan trọng sở hữu QTCT [15] 1.2 Nội dung tiêu chí đánh giá tính minh bạch quản trị cơng ty cổ phần Tính minh bạch cơng bố thơng tin hai mặt tách rời vấn đề với nội dung công bố đầy đủ, kịp thời, xác thơng tin cần thiết tính hình tài chính, hoạt động kinh doanh hoạt động quản trị công ty cho cổ đơng người có quyền lợi liên quan biết Theo OECD, nguyên tắc thể qua nội dung như: Công bố thông tin phải bao gồm, không hạn chế thông tin quan trọng khía cạnh tài chính, nhân sự, giao dịch công ty, giao dịch rủi ro tiên liệu, vấn đề liên quan đến người lao động bên có quyền lợi, sách quản trị cơng ty, v.v; Thơng tin phải chuẩn bị công bố phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng cao công bố thông tin kế tốn, tài phi tài chính; Thơng tin phải cung cấp đơn vị kiểm tốn độc lập có lực, chất lượng để đảm bảo tính trung thực khách quan; Các kênh phổ biến thông tin phải tạo điều kiện tiếp cận thông tin bình đẳng, kịp thời hiệu chi phí cho người sử dụng Như vậy, thấy để đánh giá tính minh bạch hoạt động quản trị cơng ty cần vào tiêu chí như: Tính cơng khai thơng tin (thơng tin công ty phải rõ ràng nội dung cơng bố cơng khai); Tính xác thực thơng tin (thơng tin phải có nguồn gốc, cung cấp quan tổ chức đáng tin cậy); Tính tiếp cận thơng tin (thơng tin phải chuyển tới đối tượng có liên quan ngồi cơng ty, truyền tải cơng cụ, phương tiện để người có liên quan tiếp cận được); Tính giá trị mặt nội dung (thơng tin phải có giá trị với người có liên quan tình hình tài chính, hoạt động thu chi, hoạt động quản trị công ty) [7, tr.18] 1.3 Sự cần thiết tiếp nhận nguyên tắc “Công bố thông tin tính minh bạch” pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt Nam Công ty cổ Hiện nay, việc quản lý, theo dõi công bố thông tin phân cấp, giao cho quan quản lý nhà nước, cán bộ, công chức chuyên môn định người đứng đầu Việc kiểm sát, kiểm tra công bố thông tin, công khai, minh bạch TĐKT thực phận, đơn vị nội quan, tổ chức thường phận khơng có thẩm quyền xác minh tính xác thơng tin cơng bố.Cần có phối hợp giao cho quan chuyên môn vừa trực tiếp tiếp nhận thông tin đồng thời kiểm tra, xác minh, giám sát thơng tin đó.hần (CTCP) loại hình cơng ty có cấu trúc pháp lý phức tạp ưu việt loại hình công ty Với đặc trưng biến đổi chủ sở hữu (cổ đông), dịch chuyển tự đồng vốn khả huy động vốn rộng rãi xã hội lại kèm tính chịu trách nhiệm hữu hạn nghĩa vụ khoản nợ cơng ty, cần phải tăng cường kiểm sốt cơng ty nhiều so với loại hình cơng ty khác để đảm bảo tính hợp pháp, minh bạch giao dịch, nâng cao trách nhiệm cổ đông người liên quan, đồng thời điều hành công ty hướng Bởi vậy, việc tiếp thu nguyên tắc “Công bố thơng tin tính minh bạch” pháp luật doanh nghiệp Việt Nam nói chung quy định quản trị CTCP nói riêng tạo dựng sở pháp lý để thực quản trị công ty hiệu quả, đồng thời tạo dựng khung pháp lý phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội giới Minh bạch giúp cho việc kiểm sốt hoạt động quản trị cơng ty cách hiệu quả, nhanh chóng phát sai phạm trục trặc vận hành cơng ty để có biện pháp khắc phục kịp thời, hạn chế tối đa thiệt hại xảy Các thơng tin cơng bố cách xác, đầy đủ, kịp thời giúp nhà đầu tư nắm bắt đối phó có hiệu với rủi ro đầu tư, đồng thời định hướng vốn đầu tư vào dự án Thông qua việc nắm bắt thông tin, cổ đông/thành viên giám sát cơng tác quản lý điều hành cơng ty, làm giảm khả lợi ích cổ đơng bị xâm hại, từ tạo tâm lý tin tưởng, ủng hộ cổ đông người có liên quan cơng ty, thu hút đầu tư giúp công ty ngày phát triển, v.v CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾP THU NGUYÊN TẮC “CÔNG BỐ THÔNG TIN VÀ TÍNH MINH BẠCH” TRONG CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN TẠI LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THỰC THI NGUYÊN TẮC THÔNG QUA VỤ VIỆC OCEANBANK VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PL 3.1 Thực trạng thực thi nguyên tắc thông qua vụ việc OceanBank Việt Nam Tóm tắt vụ án Ngân hàng OceanBank, trình tham gia quản trị, điều hành OceanBank, Hà Văn Thắm đạo với Nguyễn Văn Hồn – Phó TGĐ OceanBank định cho Phạm Cơng Danh vay 500 tỷ đồng thông qua công ty TNHH ông Sơn, nguyên thời gian làm Tổng Giám đốc OceanBank, mở đường để PVN trở thành cổ đông nắm 20% cổ phần OceanBank); Hành vi cá nhân liên quan tổ chức kinh tế gửi tiền nhận tiền lãi suất huy động từ Oceanbank; Hành vi liên quan đến khoản vay khách hàng Cáo trạng xác định trình hoạt động, OceanBank xảy nhiều vi phạm pháp luật đặc biệt nghiêm trọng hoạt động cho vay, huy động tiền gửi, chi lãi suất vượt trần, chi lãi suất hợp động gây thiệt hại cho ngân hàng cổ đông hành vi ông Thắm đồng phạm gây ra; cụ thể dẫn đến nợ xấu OceanBank 14.000 tỷ đồng, không gây ảnh hưởng cho ngân hàng mà gây ảnh hưởng cho “các chủ trương điều hành tiền tệ Ngân hàng Nhà nước, ảnh hưởng đến việc thực hành sách tiền tệ Chính phủ” Tại phiên tòa sơ thẩm từ ngày 29/8 đến ngày 29/9/2017, mức án tổng hợp bị cáo gồm Hà văn Thắm, nguyên Chủ tịch HĐQT, chung thân Nguyễn Xuân Sơn nguyên Tổng giám đốc, tử hình; bên cạnh cịn có 49 bị cáo khác cán quản lý cấp cao OceanBank người đứng đầu công ty ngân hàng Đặc biệt, Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội yêu cầu làm rõ sai phạm Trưởng ban Kiểm sốt OceanBank ơng Bùi Văn Hải truy cứu trách nhiệm hình dù khơng bị khởi tố thiếu trách nhiệm hàng loạt sai phạm OceanBank kéo dài ông không phát cảnh báo kịp thời [6] Đánh giá sai phạm OceanBank Xét đến vụ án OceanBank, thấy ngân hàng vướng phải sai phạm nghiêm trọng quản trị công ty, đặc biệt nguyên tắc công khai, minh bạch Thứ nhất, OceanBank có định cho cơng ty Trung Dung (thực chất Phạm Công Danh) vay 500 tỷ đồng khơng có tài sản bảo đảm khơng mục đích trái với quy định Ngân hàng Nhà nước Ơng Trần Văn Bình đứng tên Tổng giám đốc Công ty Trung Dung, trực tiếp ký hồ sơ vay OceanBank 500 tỷ đồng Tuy nhiên ơng Bình cho biết nhân viên Tập đồn Thiên Thanh Phạm Công Danh nhờ đứng tên hộ làm giám đốc Cơng ty Trung Dung Ơng Bình thừa nhận người ký hồ sơ vay vốn OceanBank 500 tỷ đồng không đọc hồ sơ vay vốn khơng biết mục đích vay Đầu năm 2009, lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao phụ thuộc OceanBank vào nguồn tiền gửi huy động từ PVN, Nguyễn Xuân Sơn (nguyên Tổng giám đốc OceanBank) đề xuất với Hà Văn Thắm (nguyên Chủ tịch HĐQT OceanBank) việc thu thêm lãi suất vay tín dụng chênh lệch tỷ giá hình thức thu phí ngân hàng thơng qua Công ty BSC trái quy định NHNN để trả lãi suất hợp đồng số tiền gửi PVN ngân hàng Ngồi ra, ơng Thắm ông Sơn đạo ban giám đốc lãnh đạo chi nhánh; nhân viên cấp thực chi lãi hợp đồng huy động vốn Những sai phạm xuất Hội đồng quản trị khơng thực nhiệm vụ giám sát, kiểm soát hoạt động Tổng giám đốc điều hành công ty trực thuộc ngân hàng làm thất thoát tiền gửi Thứ hai, hoạt động quản trị, Oceanbank vi phạm nguyên tắc đảm bảo chức giám sát, ngăn ngừa sai phạm Hội đồng quản trị người quản lý điều hành Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát, ngăn ngừa sai phạm người quản lý điều hành trường hợp OceanBank thành viên Hội đồng quản trị (ông Thắm) lại không ngăn cản mà lại cấu kết với người điều hành (ơng Sơn) để mưu lợi bất chính, gây thất thoát tiền gửi ngân hàng Hơn nữa, thành viên khác Hội đồng quản trị biện pháp kiểm tra, giám sát người quản lý điều hành gây nên hậu Thứ ba, Hội đồng quản trị vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc công khai minh bạch Quyền tiếp cận thông tin cổ đông người liên quan bị hạn chế, ảnh hưởng đến việc giám sát, kiểm tra khiến cổ đông biết sai phạm ông Thắm ông Sơn Theo tìm hiểu, hoạt động kinh doanh trái phép kể giữ kín, coi thơng tin mật, người tiếp cận Điều khiến cho hành vi trái phép diễn năm mà khơng bị phát hiện, cổ đông nắm rõ tình hình, yêu cầu làm rõ tố cáo hành vi sai phạm dẫn đến ngân hàng đổ vỡ Bằng hành vi che giấu thông tin hoạt động kinh doanh, Hội đồng quản trị vi phạm quy định trách nhiệm công bố thông tin HĐQT Điều 159 (Công khai lợi ích liên quan), Điều 160 (Tươi có liên quan), Điều 166 (Quyền cung cấp thông tin Ban kiểm soát) quy định Luật Doanh nghiệp 2014 Các quy định theo pháp luật hành ghi nhận tương ứng Điều 164, 165, 167, 171 theo Luật Doanh nghiệp 2020 Thứ tư vơ trách nhiệm hoạt động kiểm sốt ông Bùi Văn Hải - Trưởng ban Kiểm soát OceanBank Theo lời khai ơng Hải cho Hội đồng quản trị không cung cấp thông tin cho Ban kiểm sốt nên ơng khơng biết đảm bảo việc cơng bố thơng tin xác, công khai vấn đề quan trọng liên quan đến ngân hàng, bao gồm tình hình tài chính, tình hình hoạt động, sở hữu quản trị ngân hàng Thứ ba, chế độ kiểm toán chưa coi trọng, đặc biệt kiểm toán nội Những vi phạm lãi suất OceanBank không hành vi sai phạm Điều khơng hợp lý nhiệm vụ Ban Kiểm soát kiểm tra, giám sát nội Vì ơng Hải phải sớm phát hành vi che giấu hoạt động kinh doanh Hội đồng quản trị Sự thờ ơ, thiếu trách nhiệm ông Hải vi phạm nghĩa vụ Ban Kiểm soát Điều 165 Luật Doanh nghiệp 2014 (tương ứng Điều 170 LDN 2020) Những yếu tố ảnh hưởng, tác động đến hoạt động quản trị OceanBank Thứ nhất, kiểm soát nội hiệu Sự kiểm sốt mang tính hình thức, đối phó thiếu chặt chẽ từ cấp Trưởng ban Kiểm sốt OceanBank (ơng Bùi Văn Hải) Việc thiếu chế giám sát đánh giá, phớt lờ BKS dẫn đến khơng ngăn ngừa sai phạm việc ông Thắm ông Sơn đồng mưu gây thất thoát tiền gửi ngân hàng Thứ hai, báo cáo công bố thông tin yếu kém, thiếu minh bạch Khôg phát hiện, hay trình độ Thanh tra viên hạn chế, Thanh tra viên phát sai phạm cố tình bỏ qua Ngoài ra, hành vi bất chấp luật pháp cấp trên, Hà văn Thắm - nguyên Chủ tịch HĐQT Nguyễn Xuân Sơn - nguyên Tổng giám đốc, với thỏa hiệp cấp - 49 bị cáo khác cán quản lý cấp cao OceanBank người đứng đầu công ty ngân hàng Hậu việc làm trái chuỗi mắt xích hoạt động liên kết với nhau, từ người lãnh đạo đề chủ trương, ý tưởng, đạo, triển khai toàn hệ thống, từ Tổng Giám đốc đến Phó Tổng Giám đốc, khối, ban Hội sở xuống chi nhánh, phòng giao dịch đến cán bộ, nhân viên OceanBank; đơn vị cá nhân OceanBank tham gia vào công đoạn q trình “chi sai” với tính chất, mức độ hành vi để lại hậu khác 3.2 Kiến nghị, giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật Thực tiễn hoạt động ngân hàng Thương mại cổ phần OceanBank Việt Nam cho thấy thực thi nguyên tắc cơng bố thơng tin và tính minh bạch đóng vai trị thực quan trọng q trình phát triển ảnh hưởng tới vấn đề sống cơng ty cổ phần nói chung ngân hàng Thương mại cổ phần nói riêng Tuy nhiên tần suất cơng bố thơng tin mức độ tính minh bạch công khai phụ thuộc nhiều vào hiệu quả, lực làm việc quan giám sát nội công ty cổ phần BKS Ban kiểm tốn nội (dựa vào mơ hình cấu tổ chức công ty cổ phần) Hiện nay, hoạt động công ty cổ phần hay cụ thể trường hợp Ngân hàng OceanBank liên quan đến thiếu minh bạch, bng lỏng kiểm sốt nội cho thấy khoảng cách từ quy định pháp luật, nguyên tắc quản trị OECD đến việc áp dụng thực tế đời sống xa Từ thực trạng này, nhóm xin đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, cần phải nâng cao nhận thức, hiểu biết cổ đông, đại hội đồng cổ đơng vai trị quan giám sát nội quản trị công ty để công ty tạo Bộ quy tắc kiểm sốt nội nghiêm túc, phù hợp, qua thể vai trò độc lập, tách rời quan giám sát nội mối quan hệ với hội hội đồng quản trị Thứ hai, pháp luật cần bổ sung thêm quy định chế tài cụ thể hành vi khơng hồn thành nhiệm vụ quan giám sát nội chế tài cụ thể người quản lý có hành vi cản trở, từ chối cung cấp thông tin hoạt động kinh doanh, tài cơng ty Các biện pháp gây sức ép, làm giảm lệ thuộc quan giám sát nội vào HĐQT buộc đội ngũ quản lý công ty phải tuân thủ quy định tính minh bạch cơng bố thông tin KẾT LUẬN Từ phân tích trên, thấy ngun tắc “Cơng bố thơng tin tính minh bạch” quản trị cơng ty coi nguyên tắc hàng đầu để đảm bảo tính hiệu bền vững tổ chức hoạt động công ty, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cổ đơng người có liên quan công ty Trong năm qua, pháp luật Việt Nam quản trị cơng ty dần hồn thiện tiến gần với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, sai phạm lớn hoạt động CTCP liên quan đến thiếu minh bạch, buông lỏng kiểm soát nội tiếp tục xảy cho thấy khoảng cách từ quy định pháp luật đến thực thi thực tế xa [15] Bởi vậy, cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật để việc thi hành thực khả thi có hiệu thực tiễn, đồng thời nâng cao nhận thức cổ đông, quan quản lý, điều hành, giám sát doanh nghiệp vai trị tính minh bạch quản trị với phát triển lâu dài công ty nói riêng kinh tế nói chung, đặc biệt bối cảnh Việt Nam trình hội nhập với kinh tế giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Quốc hội (2019), Luật Chứng khoán, Hà Nội Quốc hội (2020), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2020), Nghị định số 155/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 31 tháng 12 năm 2020 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khoán, Hà Nội Bộ Tài (2020), Thơng tư số 96/2020/TT-BTC Bộ Tài ban hành ngày 16 tháng 11 năm 2020 hướng dẫn công bố thông tin thị trường chứng khoán, Hà Nội Xuân Ân – Thanh Hà (2017), Đại án OceanBank: Tuyên tử hình Nguyễn Xuân Sơn, tù chung thân Hà Văn Thắm, Báo Tiền phong, https://tienphong.vn/tuyen-tu-hinh-nguyen-xuan-son-tu-chung- than-ha-van-tham-post980432.amp, truy cập 23/11/2021 Trần Thị Phương Lan (2017), Nguyên tắc minh bạch pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nghĩa vụ trách nhiệm kiểm toán viên, http://russellbedford.vn/vi/index.php? option=com_content&view=article&id=28:ngha-v-va-trach-nhim- ca-kim-toan-vien&catid=10:kim-toan&Itemid=16, truy cập 24/11/2021 OECD (1999, 2004), Bản dịch Bộ nguyên tắc quản trị công ty (Principles of Corporate Governance, Paris: OECD) 10 Bảo Quyên (2016), Hà Văn Thắm đồng phạm bị truy tố tội danh, Báo VnEconomy, https://vneconomy.vn/ha-van-tham- cung-dong-pham-bi-truy-to-3-toi-danh.htm, truy cập 23/11/2021 11 Lệ Thúy (2015), Ngân hàng nhà nước mua lại OceanBank giá đồng, Báo Công an nhân dân, https://cand.com.vn/Thi- truong/Ngan-hang-nha-nuoc-mua-lai-oceanBank-gia-0-dong- i349184/, truy cập 23/11/2021 12 ThS Đỗ Ngọc Thanh - Học viện Tài (2016), Bàn thành viên hội đồng quản trị độc lập cơng ty cổ phần, Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế tốn, https://tapchitaichinh.vn/nghien- cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/ban-ve-thanh-vien-hoi-dong- quan-tri-doc-lap-cua-cong-ty-co-phan-109010.html, truy cập 24/11/2021 13 Trần Thanh Tùng (2009), Vai trò ban kiểm sốt CTCP, Thời báo Kinh tế Sài Gịn, https://thesaigontimes.vn/vai- tro-cua-ban-kiem-soat-trong-cong-ty-co-phan/, truy cập 24/11/2021 14 Lương Bích Thủy (2018), Pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt Nam góc nhìn so sánh với nguyên tắc quản trị công ty OECD, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 TS Phan Thị Thanh Thủy (2017), Bàn tính minh bạch cơng ty cổ phần Việt Nam, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx? tintucid=206802 ,truy cập ngày 24/11/2021 16 Phạm Trung (2015), Kiểm tốn gì? Các cơng việc kiểm tốn phải làm, https://japartner.vn/blog/kiem-toan-la-gi-cac- cong-viec-cua-kiem-toan-phai-lam/, truy cập 24/11/2021