Ôn tập lý thuyết giao dịch thương mại quốc tế là tổng hợp những lý thuyết của môn giao dịch thương mại quốc tế giúp bạn cô đọng lại những kiến thức đã học của môn học này trong chuyên ngành Logistics. Từ đó, bạn có thể nhớ nhanh hơn, thi được điểm cao hơn.
Trang 1Bài 1 + 2: Tổng quan về phương thức giao dịch tmqt
1 Đặc điểm:
- Chủ thể tham gia ở các quốc gia khác nhau
- Tiền tệ: ngoại tệ.
- Hàng hóa: luân chuyển qua biên giới.
- Mục tiêu: lợi nhuận.
2 Những trở ngại:
- Khác nhau về VH, phong tục tập quán, ngôn ngữ
- Mục tiêu ko đồng nhất
- Hàng rào: thuế và phi thuế quan
3 Chủ thể tham gia:
- Các doanh nghiệp
- Các quốc gia
- Các tổ chức quốc tế
- Các tổ chức phi chính phủ
4 Các phương thức giao dịch cơ bản:
Giao dịch mua bán thông thường
- Trực tiếp: có 4 hình thức
Công ty xk trực tiếp
Đại diện bán hàng xk tại nước ngoài
Cty chuyên kinh doanh xk
Sàn thương mại điện tử (bán hàng qua mạng)
- Qua trung gian: 3 hình thức
Căn cứ vào quyền hạn: Đại lý toàn quyền;Tổng đại lý;Đại lý đặc biệt
danh nghĩa và chi phí: Đại lý thụ ủy;Đại lý hoa hồng; Đại lý kinh tiêu
nd công việc: Đại lý gửi bán; sở hữu; độc quyền; đảm bảo thanh toán
Gia công quốc tế:
Trang 2- Bản chất: là hình thức mua bán giữa tiền và dịch vụ
Bên đặt →mua phí gia công rẻ
→hình thức xk lđ tại chỗ
Bên mua →bán sức lao động
Bên nhận → đòi phí cao
→mâu thuẫn
Bên đặt →đòi phí rẻ
Tái xuất:
- Các loại hình: + Chuyển khẩu
+ Tạm nhập tái xuất
Mua bán đối lưu
- Hình thức: 5 ( Hàng đổi hàng; Mua bồi hoàn; Mua bán bù trừ( hoàn toàn, 1 phần); Mua đối lưu; Mua lại)
Hội chợ, triển lãm quốc tế
Đấu thầu quốc tế
Nhượng quyền thương mại
Bài 3 + 4: Incoterms
1 Khái niệm:
- Incoterms là 1 bộ các quy tắc đc công nhận và sd rộng rãi trên toàn TG do phòng tmqt (ICC) ban hành về các đk tm thông thường có lq đến trách nhiệm và chi phí của các bên trong hợp đồng ngoại thương
- Incoterms quy định:
Trách nhiệm của bên mua và bán trong giao nhận hàng hóa và vận tải
Điểm chuyển giao trách nhiệm, chi phí, rủi ro từ ng bán sang ng mua
2 ND của Incoterms: Trách nhiệm - Chi phí - Rủi ro
Trang 33 Lịch sử hình thành: trải qua 9 phiên bản: 1936 - 53 - 67 - 76 - 80 – 90 - 2000 -
2010 – 2020
4 Mục đích:
- Giải thích những đk tmqt thông dụng 1 cách rõ ràng, hệ thống, tránh sự nhầm lẫn
- Phân chia trách nhiệm từ ng bán cho ng mua
- Tránh những tranh chấp, kiện tụng và rủi ro do sự giải thích khác nhau về những
đk tm tại các nc khác nhau
5 Giá trị pháp lý:
- Tất cả phiên bản đều còn hiệu lực, phiên bản sau ko phủ nhận phiên bản trc
- Chỉ khi trong hợp đồng có dẫn chiếu áp dụng Incoterms thì mới có hiệu lực pháp
lý bắt buộc thực hiện đv các bên lq
- Bổ sung những điều trong hợp đồng mà Incoterms ko đề cập
- Ko thực hiện hoặc thực hiện khác đi 1 số điều khoản quy định trong Incoterms
- Nếu nd Incoterms xung đột vs luật quốc gia, thì luật QG đc vượt lên trên về mặt pháp lý
6 Phân loại:
Nhóm E: EXW - Ex Works - Người bán giao hàng tại xưởng
Nhóm F:
- FCA – Free Carries - Giao cho ng chuyên chở
- FAS - Free Alongside Ship - Giao dọc mạn tàu
- FOB - Free on Board - Giao hàng trên tàu
Nhóm C:
- CFR - Cost and Freight - Tiền hàng và cước phí
- CIF - Cost, Insurance and Freight - Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí
- CPT - Carriage Paid To - Cước phí trả
- CIP - Carriage and Insurance Paid To - Cước phí và bảo hiểm trả tới
Nhóm D:
- DAP - Delivered at Place - Giao tại địa điểm
Trang 4- DPU – Delivered at Place Unloaded - Giao tại địa điểm đã dỡ xuống
- DDP - Delivered Duty Paid - Giao đã trả thuế
Nhóm áp dụng trong vận tải biển và đg thủy: FAS, FOB, CFR CIF
Nhóm áp dụng cho tất cả các phương thức vận tải: Còn lại
Bài 5: Những vấn đề cơ bản về đàm phán trong tmqt
1 Đặc điểm đàm phán tmqt:
- Mang yếu tố quốc tế
- Luôn tồn tại lợi ích đối kháng
- Chịu sự ảnh hưởng giữa ‘thế’ và ‘lực’ của chủ thể đp
- Có sự khác biệt về VH
- Khác biệt về PL, tín ngưỡng
- Khác biệt về tập quán kinh doanh như thanh toán, giao hàng, bao gói
- Quan niệm và giá trị khác nhau
- Chú trọng đến tính cộng đồng
- Coi trọng phong tục, tính kế thừa và sự duy trì cấu trúc XH hiện đại và bộc lộ cảm xúc cá nhân mạnh
- Tập trung vào 1 mục tiêu duy nhất
- KQ quan trọng hơn thời gian
2 Nguyên tắc cơ bản:
- Lợi ích chung phải đc quan tâm hàng đầu
- Công khai, bình đẳng
3 Các loại giao dịch đàm phán
Theo số lần tiến hành
- Đàm phán 1 lần
- Đp nhiều lần
Trang 5 Theo phương thức
- Đp trực tiếp
- Đp gián tiếp
Theo nd
- Đp hàng hóa và giá cả;thuê phương tiện vận chuyển; về phương thức thanh toán;
về bảo lãnh của ngân hàng; về mở tín dụng
Theo KQ
- Đàm phán được - được
- Đàm phán được - mất
Theo cách thức
- Gây sức ép
- Nhượng bộ
- Thông cảm
4 Quá trình đàm phán hợp đồng tmqt: 3 gđ
- Gđ chuẩn bị trc khi đp
- tiếp xúc/kết nối - thực hiện đàm phán
- sau đàm phán - Rút kinh nghiệm
Bài 6: Kỹ thuật đàm phán hợp đồng ngoại thương
1 Cách tiếp cận đàm phán quốc tế:
- Tiếp cận cạnh (win - win; loss - loss)
- Tiếp cận hợp tác (Co-Operative)
- Tiếp cận hỗn hợp
2 Các hình thức đàm phán:
Đp qua thư tín
- Nguyên tắc ABC: + A (Accuracy): Tính Chuẩn xác
+ B (Brief): Tính Ngắn gọn
Trang 6+ C (Clear): Tính Rõ ràng
- Chào mua
Chào mua tự do hay hỏi hàng
cố định hay đặt hàng
- Chào bán
Chào hàng tự do
cố định
- Hoàn giá
- Chấp nhận
- Xác nhận
Qua các phương tiện truyền thông
- Điện thoại, email, skype, uber
Qua gặp gỡ trực tiếp:Tiến hành qua 3 gđ
- Gđ chuẩn bị đàm phán
- Tổ chức đp
- kết thúc đp
3 Phong cách đàm phán Âu Mỹ:
- Thẳng thắn và đi trực tiếp vào vấn đề
- Chia nhỏ vấn đề để đàm phán
- Muốn đàm phán với người có quyền ra quyết định ngay
- Kiên định và trung thực trong đàm phán
4 Phong cách đàm phán Á Đông:
- Hay gật đầu và nói “vâng vâng”
- Nói lòng vòng và hỏi thăm chuyện cá nhân
- Cử chỉ khéo léo và hay biếu xén
Bài 7 + 8: Hợp đồng thương mại quốc tế
Trang 71 Đặc điểm của hợp đồng tmqt:
- Về chủ thể tham gia: Các bên tham gia trong hợp đồng có quốc tịch, trụ sở kinh
doanh tại các nước khác nhau
- Về luật pháp điều chỉnh hợp đồng: chịu sự chi phối của luật pháp QG của mỗi
bên, có đặc điểm về tính pháp lý quốc tế, các thông lệ và thông lệ tập quán kinh doanh quốc tế
- Về đối tượng của hợp đồng: Có sự di chuyển vượt qua biên giới của một QG.
- Về tiền tệ trong thanh toán: ngoại tệ
2 Yêu cầu đối với hợp đồng tmqt:
- Chủ thể trong hợp đồng phải có đủ tư cách pháp lý
- Hàng hóa phải đc phép trao đổi và mua bán
- Phải đảm bảo về nd và hình thức theo luật pháp của các bên tham gia và tuân thủ các điều ước, tập quán kinh doanh quốc tế
3 Phân loại:
Căn cứ vào nd quan hệ kinh doanh trong hợp đồng:
- Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
- Hợp đồng gia công quốc tế
- Hợp đồng chuyển giao công nghệ
- Hợp đồng mua bán đối lưu
- Hợp đồng khác (Mua bán thiết bị, Nhượng quyền thương mại, Thuê mướn, Đại lý)
Theo thời gian có hiệu lực của hợp đồng
- Hợp đồng ngắn hạn: dưới 12 tháng
- Hợp đồng dài hạn: trên 12 tháng
4 Kết cấu: 3 phần
Phần mở đầu: Bao gồm tiêu đề hợp đồng, số hợp đồng, ngày ký hợp đồng, các
bên tham gia hợp đồng (tên của pháp-thể nhân tham gia, địa chỉ, đt, email, đại diện
và chức vụ; Câu dẫn thể hiện tinh thần tự nguyện của các bên tham gia và sự thỏa thuận qua chi tiết các điều khoản)
Trang 8 Phần các điều khoản:
Article 1: Tên hàng (Commodity)
Article 2: Chất lượng (Quality)
Article 3: Số lượng (Quantity)
Article 4: Giá cả (Price)
Article 5: Thanh toán (Payment)
Article 6: Giao hàng (Shipment)
Article 7: Bao bì và ký hiệu, mã hiệu bao bì (Packing and marking)
Article 8: Bảo hành (Warranty)
Article 9: Phạt và bồi thường thiệt hại (Penalty)
Article 10: Bảo hiểm (Insurance)
Article 11: Điều bất khả kháng (Force Majeuca)
Article 12: Khiếu nại và trọng tài (Claim and Arbitration)
Article 13: Những điều khoản chung (General conditions)
Phần kết: Bao gồm các nd về khung cảnh ký kết hợp đồng, cam kết về hiệu lực
hợp đồng, số bản và ngôn ngữ hợp đồng, phần ký kết hợp đồng của các bên
Bài 9: Chứng từ trong thương mại quốc tế
1 Hóa đơn thương mại ( Commercial Invoice)
Tính chất: Pháp lý, Pháp luật, Trung thực, Rõ ràng
Phân loại: Hóa đơn Tạm thời hay tạm tính; Chính thức; Trung lập; Chiếu lệ; Hải
quan; Lãnh sự; Xác nhận
Vai trò:
- Người bán xuất trình cho ng mua yêu cầu trả tiền hàng
Trang 9- Xuất trình chp ngân hàng để đòi tiền
- Xuất trình cho cơ quan quản lí ngoại hối của nc nhập để xin cấp ngoại lệ
- Xuât trình trong khai báo hải quan; giao nhận hàng hóa và khiếu nại đòi bồi thg; cho công ty bảo hiểm để tính chi phí bảo hiểm
2 Phiếu đóng gói ( Packing List)
Phân loại: - Phiếu đóng gói chi tiết
- phiếu đóng gói trung lập
3 Vận đơn đường biển (B/L - Bill of Lading)
Chức năng cơ bản:
- Là 1 biên lai của ng chuyên chở xác nhận đã nhận hàng
- Là bằng chứng về những điều khoản của 1 hợp đồng vận đg biển
- Là chứng từ sở hữu hàng hóa, cho phép mua bán hàng hóa bằng cách chuyển nhượng B/L
Phân loại:
- Xét theo dấu hiệu trên vận đơn có ghi chú xấu về hàng hóa hay ko:
Vận đơn hoàn hảo
Vận đơn ko hoàn hảo
- Xét theo dấu hiệu ng vận tải nhận hàng khi hàng đã đc xếp lên tàu hay ch:
Vận đơn đã xếp hàng
Vận đơn nhận hàng để xếp
- Xét theo dấu hiệu hàng hóa đc chuyển bằng 1 hay nhiều tàu:
Vận đơn đi thẳng
Vận đơn suốt
Vận đơn địa hạt
- Xét theo quy định ng nhận hàng:
Vận đơn theo lệnh
Vận đơn đích danh
Trang 10 Vận đơn vô danh
4 Chứng từ bảo hiểm
5 Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O)
Mục đích:
- Ưu đãi thuế quan, xúc tiến thương mại
- Áp dụng thuế chống phá giá và trợ giá
- Thống kê thương mại và duy trì hệ thống hạn ngạch
Phân loại:
- Theo hình thức cấp: Cấp trực tiếp; Giáp lưng
- Theo quy tắc xuất xứ ưu đãi:
C/O ưu đãi (Form A, D)
C/O ko ưu đãi (Form B, T)
6 Giấy chứng nhận chất lượng (Certificate of Quality)
7 Giấy chứng nhận chất lượng/trọng lượng
8 Giấy chứng nhận kiểm dịch và giấy chứng nhận vệ sinh Bài 10: Tổ chức thực hiện xuất khẩu hàng hóa
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ/ thủ tục bước đầu cho xuất khẩu
Bước 2: Kiểm tra xác nhận thanh toán
- Thanh toán bằng T/T (Trả tiền bằng tiền)
- Thanh toán bằng CAD
- Thanh toán bằng L/C
- Bằng phương thức khác
Bước 3: Chuẩn bị hàng xuất khẩu
Bước 4: Kiểm tra hàng xuất khẩu
Bước 5: Thuê phương tiện vẩn tải
Trang 11Bước 6: Làm thủ tục hải quan
Bước 7: Giao hàng cho ng vận tải
- Căn cứ vào vc lưu kho bãi: + Giao hàng lưu kho, bãi
+ Giao hàng trực tiếp cho hãng vận chuyển
- Căn cứ vào vc gửi hàng đóng container: + Giao bằng Container
+ Giao hàng lẻ
- Giao hàng cho ng vận tải sẽ đc kết thúc khi đã nhận đc vận đơn đg biển, có thể là bill gốc (3 bản) hoặc surrendered bill
Bước 8: Giao nhận hàng xk bằng đường biển
Bước 9: Mua bảo hiểm
Bước 10: Làm thủ tục thanh toán
Bước 11: Khiếu nại
Bài 11: Tổ chức thực hiện nhập khẩu hàng hóa
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ, thủ tục bước đầu cho nhập khẩu
Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ thanh toán
Bước 3: Thuê phương tiện vận tải
Bước 4: Mua bảo hiểm
Bước 5: Chấp nhận thanh toán
Bước 6: Làm thủ tục hải quan
Bước 7: Nhận hàng
Bước 8: Kiểm tra hàng nhập khẩu
Trang 12Bước 9: Khiếu nại
Bước 10: Thanh toán/ Thanh lý hợp đồng