KT-đánh giá KQHT của SV: là hoạt động diễn ra trong quá trình dạy học đại học nhằm xác định mức độ đạt được mục tiêu học tập của SV thông qua thu thập thông tin minh chứng về KQHT tr
Trang 1Đổi mới phương thức và quy trình
KT-ĐGKQHT theo định hướng phát triển năng lực SV trong đào tạo theo tín chỉ
TỌA ĐÀM KHOA HỌC
Trang 21 Những vấn đề chung về KT-ĐGKQHT của SV trong dạy học đại học;
2 Đề xuất đổi mới phương thức và quy
Trang 3Kết quả học tập
(Learning Outcomes)
Trang 5đã được xác định.
Trang 8phán đoán về KQHT của SV và chất lượng của sản phẩm đào tạo nói chung đồng thời góp phần cải tiến giảng dạy
và học tập tốt hơn
Trang 9KT-đánh giá KQHT (của SV): là hoạt động diễn ra
trong quá trình dạy học đại học nhằm xác định mức
độ đạt được mục tiêu học tập của SV thông qua thu thập thông tin minh chứng về KQHT trong quá trình
học tập, từ đó có thể đưa ra những nhận định, phán
đoán và quyết định về thành quả học tập của SV
theo tiêu chí đã được thống nhất
Trang 101 Những vấn đề chung về KT-ĐGKQHT
của SV trong dạy học đại học
Lượng giá
Kiểm tra
Đo lường
Chuẩn/Tiêu chí
KT-ĐG KQHT
Trang 11Đánh giá kết quả học tập
Hướng tiếp cận: Đánh giá quá trình & tổng kết.
(Kết hợp nhiều PPĐG khác nhau trong quá trình đó)
(1) Khái niệm Hoạt động xác định mức độ đạt được mục tiêu
học tập của sinh viên trong quá trình học tập.
(2) Mục đích
Năng lực chung/then chốt
Năng lực chung/then chốt
Năng lực chuyên biệt
Năng lực chuyên biệt
Trang 121 Những vấn đề chung về KT-ĐGKQHT
của SV trong dạy học đại học
Tại sao phải kiểm tra- đánh giá kết quả học tập (KT-ĐG) của SV trong dạy học đại học
?
Kiểm soát CL, Đảm bảo CL, Đánh giá CL, Kiểm định CL…
Kiểm soát CL, Đảm bảo CL, Đánh giá CL, Kiểm định CL…
Quy chế học vụ, Quản lý đào tạo, Cho điểm, tích lũy tín chỉ, Cấp chứng nhận, cấp bằng…
Quy chế học vụ, Quản lý đào tạo, Cho điểm, tích lũy tín chỉ, Cấp chứng nhận, cấp bằng…
Quản lý hà nh
chính giáo dục
Quản lý c hất lượng giáo dục
Cá c
lý do
LÝ DO
SƯ PHẠM
Trang 131 Những vấn đề chung về KT-ĐGKQHT
của SV trong dạy học đại học
VAI TRÒ (LÝ DO SƯ PHẠM) CỦA KT-ĐGKQHT
TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC
VAI TRÒ (LÝ DO SƯ PHẠM) CỦA KT-ĐGKQHT
TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC
Rèn luyện cho SV kỹ năng tự đánh giá bản thân
Phản hồi, điều chỉnh, cải tiến dạy-
học
Xác nhận mức
độ đạt KQHT của người học
Trang 141 Những vấn đề chung về KT-ĐGKQHT
của SV trong dạy học đại học
KT-ĐG bằng cách nào?
Áp dụng
kết hợp
Công cụ kiểm tra
Phương pháp kiểm tra Hình thức
kiểm tra
Trang 151 Những vấn đề chung về KT-ĐGKQHT
của SV trong dạy học đại học
Công cụ
kiểm tra
Tập hợp các phương tiện được dùng
để thu thập thông tin minh chứng về kết quả học tập của SV.
Ví dụ: Bài kiểm tra trắc nghiệm khách
quan/trắc nghiệm tự luận; Câu hỏi
phỏng vấn/vấn-đáp; làm tiểu luận; Đề tài/ dự án môn học; Bài tập thực hành
Trang 16Ví dụ: Làm bài trắc nghiệm khách quan/trắc nghiệm tự luận; trả lời
phỏng vấn/vấn-đáp; làm tiểu luận;
thực hiện đồ án/ dự án môn học…
Trang 17Ví dụ: Thi tập trung ; làm bài viết cá nhân ; thuyết trình theo nhóm ; tiểu luận cá nhân; thi online ; thi giữa kỳ ;
thi cuối kỳ….
Trang 18PHƯƠNG THỨC KT-ĐG
(đa dạng)
Hình thức kiểm tra
Phương pháp kiểm tra
Công cụ kiểm tra
1 Những vấn đề chung về KT-ĐGKQHT
của SV trong dạy học đại học
Trang 191 Những vấn đề chung về KT-ĐGKQHT
của SV trong dạy học đại học
?Căn cứ nào xác định phương thức KT-ĐG
PHƯƠNG THỨC
KT-ĐG
ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC
Trang 20 Chú trọng KT- ĐG CẢ kiến thức, kỹ năng SV tự học.
PHƯƠNG THỨC KT-ĐG
Một vài minh họa
Trang 22Theo tiếp cận truyền thống:
Trang 23NĂNG LỰC
NĂNG LỰC
Đồng Cảm/
Thấu cảm
Hành động Nhận
thức
Trang 241 Những vấn đề chung về KT-ĐGKQHT
của SV trong dạy học đại học
Mục tiêu và Chuần đầu ra của môn học
Đương nhiên, trong chương trình đào tạo có nhiều môn học/học phần với đặc thù khác nhau,
Vậy ta chọn MT và CĐR theo cấu trúc nào
( Truyền thống hay hiện đại hay theo cấu trúc khác ? )
?
Trang 251 Những vấn đề chung về KT-ĐGKQHT
của SV trong dạy học đại học
NĂNG LỰC CHUNG/CỐT LÕI
NĂNG LỰC CHUNG/CỐT LÕI
NĂNG LỰC CỤTHỂ/
CHUYÊN BIỆT
NĂNG LỰC CỤTHỂ/
CHUYÊN BIỆT
(Gắn với đặc điểm của ngành học, môn học)
(của con người nói chung,
cá nhân nói riêng)
2 nhóm NĂNG LỰC cần hình thành cho SV
Trang 26để:
1 Xây dựng các tiêu chí đánh giá kết quả học tập của SV;
2 Chọn lựa các công cụ kiểm tra thích hợp;
3 Thiết kế, tổ chức hoạt động dạy họ c đáp ứng CĐR môn học…
Trang 271 Những vấn đề chung về KT-ĐGKQHT
của SV trong dạy học đại học
Nội dung môn học trong mối liên hệ với MT và CĐR của
Môn học trong đào tạo theo tín chỉ
t i ê u
m ô n
Trang 281 Những vấn đề chung về KT-ĐGKQHT
của SV trong dạy học đại học
Đặc điểm môn học
Khối KT,KN cốt lõi/cơ bản
(50%)
Khối KT,KN
Mở rộng (30%)
Khối KT,KN Nâng cao (20%)
M ụ c
t i ê u
m ô n
h ọ
Tự học theo nhu cầu
Tự học theo yêu cầu
PHẢI HỌC trên lớp
Trang 291 Những vấn đề chung về KT-ĐGKQHT
của SV trong dạy học đại học
1 Công cụ KT: Câu hỏi, bài tập, tình huống, vấn đề… có liên quan đến NỘI DUNG HỌC TẬP bắt buộc đối với SV.
2 Phương pháp kiểm tra: LỒNG GHÉP vào trong hoạt động Giảng dạy và Học tập theo tiến trình môn học.
3 Hình thức kiểm tra: ĐA DẠNG, trong đó bao gồm cả kiểm tra ĐỊNH KỲ (đầu kỳ, giữa kỳ và cuối kỳ) theo quy định và KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN.
Vài gợi ý thực tế áp dụng Phương thức KT-ĐG
Trang 301 Những vấn đề chung về KT-ĐGKQHT
của SV trong dạy học đại học
Vài gợi ý thực tế áp dụng Phương thức KT-ĐG
VẤN ĐỀ CHO ĐIỂM VÀ TÍNH ĐIỂM
(căn cứ trên tiêu chí ĐGKQ học tập của SV)
Câu 1 (2 điểm) 1 điểm 2 điểm Câu 2 (3 điểm) 1,5 điểm 0 điểm Câu 3 (3 điểm) 1,5 điểm 3 điểm Câu 4 (2 điểm) 1 điểm 0 điểm
Tổng (10
điểm) ? Theo tiêu chí mặc định 5 điểm thì 2 SV này đều đạt 5 điểm
Trang 31của SV trong dạy học đại học
Vài gợi ý thực tế áp dụng Phương thức KT-ĐG
VẤN ĐỀ CHO ĐIỂM VÀ TÍNH ĐIỂM
(căn cứ trên tiêu chí ĐGKQ học tập của SV)
Nhóm tiêu chí ĐGKQ HT mức tối thiểu
Nhóm tiêu chí ĐGKQ HT mức tối thiểu
Nhóm tiêu chí ĐGKQ HT mức làm chủ
Nhóm tiêu chí ĐGKQ HT mức làm chủ
Nhóm tiêu chí ĐGKQ HT mức nâng cao
Nhóm tiêu chí ĐGKQ HT mức nâng cao
KẾT QUẢ HỌC TẬP
# ĐIỂM SỐ
Trang 321 Những vấn đề chung về KT-ĐGKQHT
của SV trong dạy học đại học
Vài gợi ý thực tế áp dụng Phương thức KT-ĐG
VẤN ĐỀ CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ KT-ĐG
“Công khai, đầy đủ, rõ ràng và kịp thời”
1 Thời điểm kiểm tra;
2 Nội dung kiểm tra (?“LỘ ĐỀ”?)
3 Hình thức kiểm tra;
4 Loại hình/công cụ kiểm tra;
5 Tiêu chí ĐGKQ kiểm tra;
6 Trọng số bài kiểm tra;
7 Cách tính điểm…
1 Thời điểm kiểm tra;
2 Nội dung kiểm tra (?“LỘ ĐỀ”?)
3 Hình thức kiểm tra;
4 Loại hình/công cụ kiểm tra;
5 Tiêu chí ĐGKQ kiểm tra;
6 Trọng số bài kiểm tra;
7 Cách tính điểm…
Có tác dụng hướng dẫn SV tự học và tự KT- ĐGKQHT
Trang 332 Đề xuất đổi mới phương thức và quy trình ĐGKQHT môn học theo định hướng PTNL SV
KT-2.1 Phương thức KT-ĐG
Công cụ KT-ĐG: kết hợp công cụ nói (oral),
viết (written/essay) cùng với ba công cụ đặc thù
trong ĐGKQHT định hướng PTNL là thực hành (performance); hồ sơ học tập (portfolio) và bảng
đề mục (rubric);
Phương pháp/Kỹ thuật KT-ĐG: chủ yếu là
áp dụng kỹ thuật đánh giá theo tiêu chí
(criterion-referenced assessment);
Hình thức KT-ĐG: thông qua hoạt động
thực hiện các công việc, các NVHT của SV trong
quá trình và sau khi kết thúc môn học.
Trang 34Nguồn: http//www.lib.umd.edu/groups/ilt/assessment.html
(1) Xây dựng chuẩn đầu ra/
kết quả học tập mong đợi của SV
(1) Xây dựng chuẩn đầu ra/
kết quả học tập mong đợi của SV
(2) Lựa chọn công cụ
đo đánh giá
lường-(2) Lựa chọn công cụ
đo đánh giá
lường-(3)Xác định tiêu chí đánh giá/
điểm chuẩn SV cần đạt
(3)Xác định tiêu chí đánh giá/
điểm chuẩn SV cần đạt
(4)Thực hiện hoạt động đánh giá
(4)Thực hiện hoạt động đánh giá
2 Đề xuất đổi mới phương thức và quy trình ĐGKQHT môn học theo định hướng PTNL SV
KT-2.2 Quy trình KT-ĐG
2.2.1 Quy trình chung của KT-ĐG (quy trình
kỹ thuật)
Trang 352 Đề xuất đổi mới phương thức và quy trình ĐGKQHT môn học theo định hướng PTNL SV
KT-2.2 Quy trình KT-ĐG
2.2.2 Quy trình cụ thể của KT-ĐG (quy trình
tổ chức quản lý)
(Nguồn: Đặng Bá Lãm, 2003)
Trang 362 Đề xuất đổi mới phương thức và quy trình ĐGKQHT môn học theo định hướng PTNL SV
Môn học
Học tập Giảng dạy
Tích hợp/ lồng ghép/liên kết
Trang 372 Đề xuất đổi mới phương thức và quy trình ĐGKQHT môn học theo định hướng PTNL SV
Trang 382 Đề xuất đổi mới phương thức và quy trình ĐGKQHT môn học theo định hướng PTNL SV
KT-2.2 Quy trình KT-ĐG
1 Xác định mục tiêu và chuẩn đầu ra môn học theo tiếp cận năng lực
2 Tái cấu trúc nội dung môn học chủ đề học tập (Topics)
3 Đưa ra những công việc, nhiệm vụ học tập (Tasks) yêu cầu SV cần thực hiện để hoàn thành các chủ đề học tập trong môn học
4 Quy định TIÊU CHÍ, TRỌNG SỐ, THANG ĐIỂM… ĐGKQ của
SV qua việc thực hiện các NVHT
5 Lồng ghép KT-ĐG một cách linh hoạt và phù hợp với điều kiện thực tế trong tiến trình tổ chức giảng dạy và học tập môn học, phản hồi kết quả kịp thời.
Trang 39Xây dựng ĐCMH theo hướng tiếp cận NL
Cụ thể hóa MTMH
Các NL SV có thể đạt được (nhận thức, giao tiếp, QGVĐ, thực hành
sáng tạo,…)
NDMH Chủ
đề học tập
Kế hoạch dạy học
Thời gian, HTTC dạy học, sự chuẩn bị của SV theo các CĐHT…
Chủ đề bắt buộc, chủ
đề tự chọn, chủ đề mở rộng, chủ đề nâng
cao…
Nhiệm vụ học tập
Tổ chức dạy học và KT-ĐG theo định hướng PTNL của SV
Sản phẩ
m dự kiến
Tiêu c hí KT
-ĐG Công c ụ ĐG
Trang 40Quy hoạch chương trình KT- ĐG KQHT môn học
(Xây dựng bảng ma trận bài kiểm tra)
CÁC CHỦ ĐỀ
Biết Hiểu dụng Vận
Thực hành sáng tạo
NỘI DUNG MÔN HỌC
CÁC CHỦ
ĐỀ KIỂ
M TRA
Tỉ lệ % CCKT
Tỉ lệ % CCKT
B 2
Trang 41Năng lực chuyên biệt
6 Năng lực nghiên cứu
và thái độ của SV
4 Khả năng vận dụng tri thức vào việc giải quyết vấn đề thực tiễn
Nhiệm
vụ học
tập
2 Nhiệm vụ rèn luyện NLNT và PCTD
3 Nhiệm vụ rèn luyện kỹ năng hoạt động cơ bản
4 Nhiệm vụ rèn luyện kỹ năng chuyên môn
5 Nhiệm vụ rèn luyện phẩm chất nhân cách
1 Nhiệm vụ tích lũy tri thức
Trang 42Chuẩn đánh giá KQHT MH theo tiếp cận NL
Mức độ phát triển năng lực chung
1 Nhận thức: nắm bắt sự kiện- giải thích khái niệm-phân tích bản chất-áp dụng tri thức-đánh giá tri thức- sáng tạo tri thức
2 Tự học : tự học có hướng dẫn-tự học độc lập
3 Giao tiếp : Tiếp nhận thông tin-phản hồi-diễn đạt hiệu quả
4 Làm việc nhóm: chia sẻ quan điểm-chấp nhận sự khác thống nhất mục tiêu và hoạt động chung-đạt kết quả theo yêu cầu
biệt-5 Quản lý thông tin: thu thập- xử lý- sử dụng thông tin
Mức độ phát triển năng lực chuyên biệt
6 Nghiên cứu chuyên môn: nghiên cứu đơn lẻ- nghiên cứu hệ thống-nghiên cứu toàn diện
7 GQVĐ chuyên môn: phát hiện đúng vấn đề-huy động nguồn lực hợp lý- có ý tưởng đề xuất GQVĐ thích hợp- GQVĐ thành công- GQVĐ sáng tạo
8 Thực hành chuyên môn-nghiệp vụ: thực hành đúng quy trình
và thao tác-thực hành đạt kết quả-thực hành thành thạo-thực hành linh hoạt-thực hành sáng tạo.
Trang 47CHÂN THÀNH CÁM ƠN
Trang 48HỎI- ĐÁP VÀ TRAO ĐỔI