Sau khi hoàn thành khoảng thời gian học tập tại trường ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH dưới sự giảng dạy và chỉ bảo tận tình của các thầy cô giúp chúng em được tiếp thu thêm nhiều kiến thức cũng như nhiều kinh nghiệm bổ ích cho bản thân. Những bài học của thầy cô hôm nay sẽ là hành trang quý báu cho em sau này khi bước qua ngưỡng cửa đại học. Xin gửi đến quý thầy cô lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc của em vì đã tạo mọi điều kiện trong quá trình học tập, rèn luyện, tích luỹ kinh nghiệm, kiến thức cũng như kỹ năng để em thực hiện khoá luận này.
Trang 1TP Hӗ &Kt0LQKWKiQJQăP
Trang 2Lu̵ Q9ăQ7 ͙t Nghi͏ p 697+9}ĈjR1JX\rQ
1
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 4
CHƯƠNG 1: MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 5
CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG LÁI CÓ TRỢ LỰC LÁI TRÊN XE ÔTÔ DU LỊCH 6
2.1 Công dụng , yêu cầu , phân loại 6
2.1.1 Công dͭ ng 6
2.1.2 Yêu c̯ u 6
2.1.3 Phân Lo̩ i 7
2.1.4 Vai trò và phân lo̩ i trͫ l c lái 12
CHƯƠNG 3 : PHÂN TÍCH HỆ THỐNG TRỢ LỰC LÁI TRÊN XE OTO DU LỊCH 20
3.1 Phân tích kết cấu hệ thống trợ lực lái điện 20
3.1.1 Khái quát h͏ th͙ ng lái trͫ l FÿL ͏ n 20
3.1.2 C̭ u t̩ o và nguyên lý làm vi͏ c cͯ a EPS 26
3.1.3 Các c̫ m bi͇ n trong h͏ th͙ ng lái trong trͫ l FÿL ͏ n 32
3.2 Phân tích kết cấu hệ thống trợ lực lái thủy lực 39
3.2.1 C̭ u t̩ o chung cͯ a h͏ th͙ ng lái trͫ l c thͯ y l c 39
3.2.2 Các b͡ ph̵ QF˯E ̫n cͯa b͡ trͫ lc thͯy lc 40
CHƯƠNG 4 : BẢO DƯỠNG SỮA CHỮA CÁC HỆ THỐNG TRỢ LỰC LÁI 58
4.1 Khái niệm chung về công nghệ bảo dưỡng – sữa chữa oto 58
4.1.1 Khái ni͏ m chung v͉ b̫ RG˱ ͩng sͷa chͷa oto 58
4.1.2 Chu̱ n b͓ F˯V ͧ v̵t ch̭t và nhân lc 59
4.2 Bảo dưỡng sữa chữa hệ thống trợ lực lái điện 60
4.2.1 Quy trình x͵ lý s c͙ 60
4.2.2 Tháo l̷ p b͡ ÿL ͉ u khi͋ QÿL ͏ n t͵ ECU 61
+˱K ͗ng , nguyên nhân và cách kh̷c phͭc 62
4.3 Bảo dưỡng hệ thống trợ trợ lực lái thủy lực 65
4.3.1 Quy trình ki͋ m tra 65
+˱K ͗ng , nguyên nhân , cách kh̷c phͭc 70
Trang 3Lu̵ Q9ăQ7 ͙t Nghi͏ p 697+9}ĈjR1JX\rQ
Trang 4Lu̵ Q9ăQ7 ͙t Nghi͏ p 697+9}ĈjR1JX\rQ
1
Hình 3.1.Sơ đồ khối nguyên lý trợ lực lái điện 24
Hình 3.2 Bản đồ điều khiển ECU trong hệ thống trợ lực lái điện 25
Hình 3.3.Trợ lực lái điện với moto trợ lực trên trục lái 26
Hình 3.4 Hộp giảm tốc dùng cho trợ lực lái kiểu 1 27
Hình 3.5 Sơ đồ trợ lực lái kiểu 1 27
Hình 3.6 Bố trí các cụm và Taplô thể hiện đèn báo lỗi P/S 28
Hình 3.7 Môtơ trợ lực lắp rời trên cơ cấu lái 29
Hình 3.8 Sơ đồ trợ lực lái điện trên cơ cấu lái 30
Hình 3.9 Cụm mô tơ và trục vít, thanh răng và cảm biến góc quay 30
Hình 3.10 Cụm mô tơ và trục vít, thanh răng và cảm biến góc quay 31
Hình 3.11 Cấu tạo và tín hiệu của cảm biến tốc độ đánh lái 32
Hình 3.12 Cảm biến tốc độ đánh lái ( góc đánh lái) loại Hall 33
Hình 3.13 Sơ đồ đặc tính và các vị trí làm việc của cảm biến mômen lái loại lõi thép trượt 34 Hình 3.14 Vị trí lắp, cấu trúc và đặc tính của cảm biến mômen lái loại lõi thép xoay 35
Hình 3.15 Cấu tạo cảm biến mômen lái loại 4 vành dây 35
Hình 3.16 Sơ đồ nguyên lý và xung của cảm biến mômen lái loại 4 vành dây 36
Hình 3.17 Cảm biến loại công tắc lưỡi gà 37
Hình 3.18 Cảm biến loại từ điện 37
Hình 3.19 Cảm biến loại quang điện 38
Hình 3.20 Cảm biến tốc độ ôtô loại MRE 39
Hình 3.21 Cấu tạo hệ thống lái trợ lực thủy lực 40
Hình 3.22 Hình vẽ phối cảnh tháo rời của bơm trợ lực kiểu phiến gạt 41
Trang 5Lu̵ Q9ăQ7 ͙t Nghi͏ p 697+9}ĈjR1JX\rQ
2
Hình 3.23 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của bơm thuỷ lực phiến gạt 42
Hình 3.24 Sơ đồ cấu tạo van điều tiết lưu lượng loại nhạy cảm với tốc độ 43
Hình 3.25 Hoạt động của van điều tiết ở tốc độ thấp 44
Hình 3.26 Hoạt động của van tiết lưu ở tốc độ cao 44
Hình 3.27 Hoạt động của van an toàn 45
Hình 3.28 Biểu đồ biểu thị mối quan hệ giữa lưu lượng dầu và tốc độ động cơ 45
Hình 3.29 Sơ đồ bố trí thiết bị bù không tải trên bơm thuỷ lực phiến gạt Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị bù không tải 46
Hình 3.30 Cấu tạo thiết bị bù không tải 47
Hình 3.31 Hình vẽ phối cảnh bơm dầu kiểu phiến trượt 48
Hình 3.32 Cấu tạo van phân phối kiểu van trượt 49
Hình 3.33 Cấu tạo của loại van cánh 50
Hình 3.34 Cấu tạo loại van ống 50
Hình 3.35 Cấu tạo loại van quay 51
Hình 3.36 Hình dáng bên ngoài và vị trí nắp đặt loại van quay trên cơ cấu lái kiểu bánh răng thanh răng 51
Hình 3.37 Cấu tạo của loại van quay 52
Hình 3.38 Hoạt động của van điều khiển tại vị trí trung gian 53
Hình 3.39 Hoạt động của van điều khiển khi xe quay vòng sang phải 54
Hình 3.40 Hoạt động của van điều kiển khi xe quay vòng sang trái 55
Hình 3.41 Cấu tạo của xylanh lực trong cơ cấu lái kiểu bánh răng thanh răng 56
Hình 3.42 Ống dẫn dầu chịu áp lực bằng cao xu 56
Hình 3.43 Cấu tạo của ống dẫn dầu bằng kim loại và một số loại đầu nối ống dẫn dầu 57
Trang 6Lu̵ Q9ăQ7 ͙t Nghi͏ p 697+9}ĈjR1JX\rQ
3
Hình 4.1 Kiểm tra đai dẫn động 65
Hình 4.2 Kiểm tra bọt dầu trợ lực 66
Hình 4.3 Kiểm tra mức hồi dầu 67
Hình 4.4 Kiểm tra áp suất khi đóng đường dầu trợ lực 68
Hình 4.5 Kiểm tra áp suất dầu khi mở đường ống trợ lực 68
Hình 4.6 Kiểm tra áp suất dầu khi mở đường dầu trợ lực 69
Hình 4.7 Kiểm tra độ rơ của vành tay lái 70
Trang 7Lu̵ Q9ăQ7 ͙t Nghi͏ p 697+9}ĈjR1JX\rQ
4
/Ӡ,1Ï,ĈҪ8
Trong công cuộc công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước , nhà nước ta đẩy mạnh ngành
công nghiệp công nghệ oto, hiện nay trên thị trường nhiều loại xe có chất lượng cao , ứng
dụng các khoa học và công nghệ tiên tiến Trong đó hệ thống lái oto là một ví dụ
Hệ thống lái có nhiệm vụ điều khiển hướng chuyển động của oto , đảm bảo tính năng ổn
định chuyển động thẳng cũng như khả năng quay vòng của bánh xe dẫn hướng trong quá trình
chuyển động Bên cạnh đó trợ lực lái cũng đóng vài trò quan trọng trong việc giúp người lái
giảm bớt lực cũng như hỗ trợ trong việc di chuyển trên xe của người lái được nhẹ nhàng và an
toàn hơn Xuất phát từ những đặc điểm và yêu cầu đó , em đã nghiên cứu và thực hiện luận
văn tốt nghiệp với đề tài ‘ Khai thác các loҥi trӧ lӵc hӋ thӕng lái trên xe oto du lӏch ‘
Được sự hướng dẫn chu đáo tận tình của thầy Nguyễn Văn Thắng và sự quyết tâm của
bản thân em đã từng bước hoàn thành trọn vẹn đề tài này vì thời gian và kiến có hạn nên
trong đợt luận văn này không tránh sự thiếu xót Vì vậy em mong các thầy cô trong viện cơ
khí và các bạn đang theo học cùng ngành cơ khí oto góp ý để đề tài của em được hoàn chỉnh
Trang 8Lu̵ Q9ăQ7 ͙t Nghi͏ p 697+9}ĈjR1JX\rQ
5
&+ѬѪ1*0Ө&ĈË&+9¬é1*+Ƭ$&Ӫ$Ĉӄ7¬,
Ngày nay ngành công nghệ oto là một trong những ngành công nghiệp được đầu tư và
phát triển nhất hiện nay, oto hiện nay không ngừng được cải tiến với nhiều chức năng cũng
như nâng cao chất lượng để phục vụ nhu cầu sử dụng ngày càng cao và khắc khe của con
người Với việc phát triển ngành công nghiệp này yêu cầu các hãng xe hiện nay ngày càng
không ngừng đổi mới, cải tiến chất lượng xe hơi nhằm đảm bảo tính an toàn, tiện nghi và
thoải mái của người lái khi tham gia giao thông Trong đó hệ thống lái có một vai trò nhất
định
Hệ thống lái là một phần quan trọng của ôtô dùng để điều khiển hướng chuyển động hoặc
giữ cho ôtô chuyển động theo một hướng xác định Một hệ thống lái hoàn thiện về chi tiết
kết cấu, dễ kiểm soát sẽ giúp chúng ta điều khiển xe dễ dàng, cảm giác thoải mái đảm bảo an
toàn của xe trong quá trình hoạt động, đồng thời nó còn nâng cao tính hiện đại, tiện nghi của
xe Trong đó trợ lực lái là một phần quan trọng giúp cho người lái cảm thấy nhẹ nhàng và an
toàn trong quá trình lái Là sinh viên năm cuối ngành kĩ thuật cơ khí oto thông qua làm luận
văn để nắm bắt và tiếp thu thêm nhiều kiến thức
Đề tài : Khai thác các loҥi trӧ lӵc hӋ thӕng lái trên xe ôtô du lӏch
Bao gồm những nội dung sau :
- Khái quát về hệ thống lái và trợ lực hệ thống lái
- Phân tích các loại trợ lực hệ thống lái trên xe oto du lịch
+ Phân tích kết cấu hệ thống lái trợ lực điện
+ Phân tích kết cấu hệ thống lái trợ lực thủy lực
- Sơ lược về mô hình hệ thống lái có trợ lực lái ( trợ lực lái thủy lực )
Trang 9Lu̵ Q9ăQ7 ͙t Nghi͏ p 697+9}ĈjR1JX\rQ
Hệ thống lái là tập hợp các cơ cấu dùng để giữ cho ôtô chuyển động theo một hướng
xác định và để thay đổi hướng chuyển của xe khi cần thiết
Hệ thống lái bao gồm các bộ phận chính sau:
- Cơ cấu lái, trục lái và vô lăng : Dùng để truyền mômen do tác động của người lái
lên vô lăng đến dẫn động lái
- Dẫn động lái: Dùng để truyền chuyển động từ cơ cấu lái đến các bánh xe dẫn
hướng và để đảm bảo động học quay vòng đúng
- Cường hoá lái: Cường hoá lái có thể có hoặc không Dùng để giảm nhẹ lực quay
của người lái bằng nguồn năng lượng khác từ bên ngoài Thông thường được áp dụng trong
các xe có tải trọng vừa và lớn
2.1.2 Yêu cầu
Hệ thống lái phải đảm bảo những yêu cầu chính sau:
- Đảm bảo chuyển động thẳng và ổn định, để đảm bảo yêu cầu này thì :
+ Hành trình tự do của vô lăng nghĩa là khe hở trong hệ thống lái khi ở vị trí trung gian
của vô lăng tương ứng với chuyển động thẳng phải nhỏ (không lớn hơn 150 khi có trợ lực
và không lớn hơn 50 khi không có trợ lực)
+ Các bánh dẫn hướng phải có tính ổn định tốt
Trang 10Lu̵ Q9ăQ7 ͙t Nghi͏ p 697+9}ĈjR1JX\rQ
7
+ Không sảy ra hiện tượng tự dao động các bánh dẫn hướng trong mọi điều kiện làm
việc và mọi chế độ hoạt động
- Đảm bảo tính cơ động cao: nghĩa là xe có thể quay vòng thật nhanh, trong một khoảng
thời gian ngắn, trên một diện tích bé
- Đảm bảo động học quay vòng đúng: để các bánh xe không bị trượt lết gây mòn lốp,
giảm tính ổn định của xe và tiêu hao công suất vô ích
- Giảm được các va đập từ đường tác động ngược lại lên vô lăng khi chạy trên đường gồ
ghề hoặc gặp chướng ngại vật
- Điều khiển nhẹ nhàng, thuận tiện: Lực điều khiển lớn nhất cần tác dụng lên vô lăng
(Plvmax) được qui định theo tiêu chuẩn quốc gia hay tiêu chuẩn ngành:
+ Đối với xe du lịch và tải trọng nhỏ: Plvmax không được lớn hơn 150 200 N;
+ Đối với xe tải và khách không được lớn hơn 500 N
- Đảm bảo sự tỷ lệ giữa lực tác dụng lên vô lăng và mô men quay các bánh xe dẫn hướng
(để đảm bảo cảm giác đường) cũng như sự tương ứng động học giữa góc quay của vô lăng
và của bánh xe dẫn hướng
2.1.3 Phân Loại
a/ Theo v͓ trí b͙ WUtY{OăQJ
+ Vô lăng bố trí bên trái: ( tính theo chiều chuyển động ) dùng cho những nước xã hội
chủ nghĩa trước đây, Pháp, Mỹ
+ Vô lăng bố trí bên phải : Dùng cho các nước thừa nhận luật đi đường bên trái như:
Anh , Thuỵ Điển
Trang 11Lu̵ Q9ăQ7 ͙t Nghi͏ p 697+9}ĈjR1JX\rQ
8
Vốn dĩ được sắp xếp , bố trí như vậy là để đảm bảo tầm quan sát của người lái, đặt biệt
là khi vượt xe
b/Theo k͇ t c̭ XF˯F ̭u lái chia ra:
Trang 12Lu̵ Q9ăQ7 ͙t Nghi͏ p 697+9}ĈjR1JX\rQ
1 2
5
6
A-A
Trang 13Lu̵ Q9ăQ7 ͙t Nghi͏ p 697+9}ĈjR1JX\rQ