1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình c

37 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Tài Tìm Hiểu Về Ngôn Ngữ Lập Trình C#
Tác giả Phạm Ngọc Hân
Người hướng dẫn Lê Quang Thiện
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hệ Thống Thông Tin Quản Lý
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 3,18 MB

Cấu trúc

  • 2.4 Khai báo biến (11)
  • 2.5 Kiểu cấu trúc (12)
  • 2.6 Kiểu mảng (12)
  • CHƯƠNG 3 NHẬP, XUẤT DỮ LIỆU TRONG C# (12)
  • CHƯƠNG 4 CÁC CÂU LỆNH ĐIỀU KHIỂN (13)
    • 4.1 Các lệnh lặp( loop) (13)
    • 4.2. Vòng lặp do-while (14)
    • 4.3 Vòng lặp while (14)
    • 4.4. Vòng lặp foreach (15)
    • 4.5 Lệnh break (15)
    • 4.6 Lệnh điều khiển (15)
    • 4.7 Lệnh lựa chọn (switch-case) (15)
  • CHƯƠNG 5 PHƯƠNG THỨC (METHOD) (15)
    • 5.1 Phương thức trả về giá trị (15)
    • 5.2 Phương thức kiểu void (16)
    • 5.3 Truyền đối số kiểu tham chiếu có từ khóa ref hoặc out (17)
    • 5.4 Từ khóa ref (18)
    • 5.5 Từ khóa out (20)
  • CHƯƠNG 6 MẢNG MỘT CHIỀU (21)
    • 6.1 Khái niệm về mảng (21)
    • 6.2 Khai báo mảng 1 chiều (22)
    • 6.3 Cách duyệt mảng 1 chiều (25)
  • CHƯƠNG 7 MẢNG 2 CHIỀU (26)
    • 7.1. Khai báo, khởi tạo mảng 2 chiều trong C# (26)
    • 7.2 Khởi tạo giá trị (28)
    • 7.3 Sử dụng mảng 2 chiều (29)
    • 7.4 Cách duyệt mảng 2 chiều (30)
    • 7.5. Ví dụ chương trình sử dụng mảng 2 chiều (32)

Nội dung

Trong những năm gần đây Visual Studio đã chiếm lĩnh một vị trí vô cùng quan trọng trong giảng dạy ở các trường đại học công nghệ thông tin và một số khối ngành liên quan khác như ngành đ

Khai báo biến

Kiểu biến 1, biến 2= giá trị; int a,b=2; string a=”hanoi”; long m65L;

Chú ý: với kiểu float sau khi gán giá trị cho biến luôn phải ghi nhận thêm chữ F( viết hoa) Ví dụ float f1=1,234F;

Các kiểu biến khác không nhất thiết phải ghi thêm gì Có thể bỏ chữ L vấn hợp lệ Ví dụ long l1= 2.393L;

Bảng 3 Toán tử số học

++i;i++ Tăng giá trị lên 1 đơn vị

i;i Giảm giá trị xuống 1 đơn vị

 Toán tử quan hệ và logic

Bảng 4 Toán tử quan hệ logic

 Toán tử xử lý bit

Bảng 5 Toán tử xử lí bit

Kiểu cấu trúc

Kiểu struct giống như ngôn ngữ C struct được định nghĩa với tất cả các biến có kiểu public đặt trên class và dưới system.

Trong hàm main() ta khai báo các biến có kiểu struct và gán trực tiếp dữ liệu cho các biến struct qua toán tử chấm.

Kiểu mảng

+ Mảng 1 chiều int[] a= new int [10];

NHẬP, XUẤT DỮ LIỆU TRONG C#

Trong C# có 5 lệnh dùng để nhập xuất đó là:

Console.Write(); Ý nghĩa: In giá trị ra màn hình console Giá trị này có thể là 1 ký tự, 1 chuỗi, một giá trị có thể chuyển về kiểu chuỗi Đặc điểm: in giá trị ra màn hình nhưng không đưa con trỏ xuống dòng.

Console.WriteLine(); Ý nghĩa:Lệnh này cũng tượng tự như Console.Write(). Đặc điểm: in giá trị ra màn hình và đưa con trỏ xuống dòng. Điều này giúp ta có thể giải quyết được vấn đề đã đặt ra ở phần trên.

Ngoài ra, để xuống dòng ta còn có nhiều cách khác như:

Sử dụng ký tự đặc biệt: chúng ta sử dụng ký tự “\n” trong chuỗi in ra màn hình thì trình biên dịch sẽ tự động đổi nó thành ký tự xuống dòng.

Như vậy thay vì dùng Console.WriteLine(“K team”) ta có thể dùng

Các ký tự đặc biệt sẽ được giới thiệu trong phần sau của bài học.

Sử dụng lệnh xuống dòng: ta sử dụng thêm 1 lệnh xuống dòng là:

Enviroment.NewLine Console.Read(); Ý nghĩa: Đọc 1 ký tự từ bàn phím và trả về kiểu số nguyên là mã ASCII (American Standard Code for Information Interchange - Chuẩn mã trao đổi thông tin Hoa Kì,là bộ kí tự và bộ mã kí tự dựa trên bảng chữ cái La Tinh được dùng trong tiếng Anh hiện đại và các ngôn ngữ Tây Âu khác) của ký tự đó.

Console.ReadLine(); Ý nghĩa: Đọc dữ liệu từ bàn phím cho đến khi gặp ký tự xuống dòng thì dừng (Nói cách khác là đọc cho đến khi mình nhấn enter thì dừng) và giá trị đọc được luôn là một chuỗi

Console.ReadKey(); Ý nghĩa:

Lệnh này cũng dùng để đọc một ký tự từ bàn phím nhưng trả về kiểu ConsoleKeyInfo (là một kiểu dữ liệu có cấu trúc được định nghĩa sẵn để chứa những ký tự của bàn phím bao gồm các phím chức năng).

Tham số kiểu bool bao gồm 2 giá trị: true hoặc false Nếu truyền vào true thì phím được ấn sẽ không hiển thị lên màn hình console mà được đọc ngầm ngược lại thì phím được ấn sẽ hiển thị lên màn hình console Nếu không truyền tham số vào thì mặc định sẽ là false. Ứng dụng của lệnh này rất mạnh nhưng trong phạm vi bài học hôm nay chúng ta chỉ tìm hiểu cú pháp và ý nghĩa cơ bản Trong những bài học sau này sẽ giải thích chi tiết khi gặp lệnh trên Vì thế phần ví dụ mình chỉ trình bày minh hoạ cho việc truyền tham số cho các bạn hiểu trước.

CÁC CÂU LỆNH ĐIỀU KHIỂN

Các lệnh lặp( loop)

- Lệnh lặp for for( biểu thức khởi tạo; biểu thức điều kiện; biểu thức thay đổi);

Trong đó biểu thức khởi tạo, biểu thức điều kiện và biểu thức thay đổi đứng cách nhau bởi dấu chấm phẩy.

Vòng lặp for còn thực hiện với các biểu thức phức tạp Trong ba biểu thức tách nhau bởi dấu chấm phẩy thì ở biểu thức khởi tạo và biểu thức thay đổi có thể chứa nhiều biểu thức com và chúng tách nhau bởi dấu phẩy còn biểu thức điều kiện thì có các phép toán quan hệ như

Vòng lặp do-while

Vòng lặp này có 3 biểu thức:

- Biểu thức thay đổi(sau khi thực hiện lệnh)

- Biểu thức kiểm tra điều kiện nếu điều kiện thỏa mãn (đúng ) thì vòng lặp thực hiện còn nếu điều kiện sai thì vòng lặp kết thúc.

Ví dụ: using Systerm; class Do1{ static void main(){ double i-0; do{

Vòng lặp while

Tương tự vòng lặp do-while, vòng lặp while cũng có 3 biểu thức:

- Biểu thức lệnh và biểu thức thay đổi(sau khi thực hiện lệnh)

- Biểu thức kiểm tra điều kiện. Điểm khác nhau của hai vòng lặp này là lệnh do-while sẽ kiển tra điều kiện sau còn lệnh while kiểm tra điều kiện trước mới thực hiện lệnh.

Vòng lặp foreach

Vòng lặp foreach thường sử dụng cho mảng Cú pháp lệnh foreach:

Foreach( kiểu tên in biểu thức lệnh)

Trong đó in là từ khóa

Lệnh break

Khi một vòng lặp đang thực hiện, nếu thỏa mãn một điều kiện nào đó thì khi ngắt vòng lặp, ta dùng lệnh Break;

Lệnh điều khiển

+if(điều kiện)( lệnh 1; lệnh 2);

+if( điều kiện) lệnh 1; else lệnh 2;

+lệnh điều kiện lồng nhau:

{ if( điều kiện 2) lệnh 1; else lệnh 2;

} else{ if( điều kiện 3) lệnh 3; else lệnh 4

Lệnh lựa chọn (switch-case)

Lệnh switch- case trong C# thường sử dụng lựa chọn chủ yếu là kiêủ nguyên

PHƯƠNG THỨC (METHOD)

Phương thức trả về giá trị

Phương thức này có kiểu float, double, int, string bên trong phương thức luôn có lệnh return( gia_tri); Định nghĩa phương thức trả về giá trị, ví dụ phương thức tính tổng bình phương của a và b. static double Tinh( double a, double b){ return a*a+ b*b;

} khi gọi phương thức, cần phải khai báo và gán tên phương thức cho biến này. int m; m= Tinh(a,b);

Ví dụ: tìm tổng các số nguyên từ 1 đến 10, từ 20 đến 37, và từ 35 đến 49 public static int Sum(int i1, int i2) { int result = 0; for (int i = i1; i

Ngày đăng: 02/03/2024, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w