CÔNG TẮC:- Là khí cụ đóng - cắt mạch điện hạ áp bằng tay hoặc bằng tác động cơ khí.-Công tắc có các tiếp điểm động và tiếp điểm tĩnh.. Mạch điện được nối thông khi hai tiếp điểm tiếp xúc
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II
KHOA CƠ KHÍ
-oOo -TRANG BỊ ĐIỆN TRONG MÁY CẮT KIM LOẠI
Ths Nguyễn Ánh Vân Hà
Trang 3Khởi động
từ
Trang 5CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
1 NÚT NHẤN:
Một số loại nút nhấn
Nút nhấn đơn
Trang 6CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
1 NÚT NHẤN:
Một số loại nút nhấn
Nút nhấn kép
Trang 7CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
1 NÚT NHẤN:
Một số loại nút nhấn
Nút dừng khẩn cấp
Trang 8CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
2 CÔNG TẮC:
- Là khí cụ đóng - cắt mạch điện hạ áp bằng tay hoặc bằng tác động
cơ khí.
-Công tắc có các tiếp điểm động và tiếp điểm tĩnh Mạch điện được
nối thông khi hai tiếp điểm tiếp xúc nhau.
Công tắc xoay
Ký hiệu:
Trang 9CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
2 CÔNG TẮC:
Công tắc nhấn
Ký hiệu:
Trang 11CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
2 CÔNG TẮC:
Công tắc ba vị trí
Ký hiệu:
Trang 13CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
3 CẦU DAO:
- Cầu dao là loại khí cụ đóng - cắt mạch điện bằng tay ở lưới điện hạ áp
- Cầu dao được dùng rất phổ biến trong mạch điện dân dụng
và công nghiệp ở dải công suất nhỏ với tần suất đóng - cắt bé.
- Cầu dao có lưỡi dao phụ và
cầu dao không có lưỡi dao
phụ.
Trang 14CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
3 CẦU DAO:
Cầu dao có lưỡi dao phụ
1 Lưỡi dao chính.
2 Kẹp.
3 Lưỡi dao phụ.
4 Lò xo.
Trang 16CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
4 BỘ KHỐNG CHẾ:
- Bộ khống chế là khí cụ dùng để điều khiển gián tiếp (qua mạch điều khiển) hoặc điều khiển trực tiếp (qua mạch động lực) các thiết bị điện
- Bộ khống chế là khí cụ đóng - cắt đồng thời nhiều mạch và tùy theo cấu tạo có thể chia ra: bộ khống chế hình trống và
bộ khống chế hình cam
Trang 17CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
4 BỘ KHỐNG CHẾ:
Một số bộ không chế hình trống của hãng DigiKey
Bộ khống chế hình trống
Trang 20CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
Chọn bộ khống chế
Chọn bộ khống chế phải căn cứ vào điện áp của mạch thao tác và dòng điện cho phép qua các tiếp điểm
- Trị số dòng điện một chiều:
- Đối với dòng xoay chiều:
3
10 2
.
1
U
P I
) (
10 cos
3
3
I
Trang 21CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
5 RỜLE
RỜLE
1 8
3
4 7
Rờle điện từ
Rờle trung gian
Rờle lưỡi gà
5 6
Rờle trung gian
Rờle lưỡi gà Rờle tốc độ
Rờle thời gian
Rờle dòng điện
8
3
4 7
5 6
2
RỜLE
Rờle điện từ
Rờle trung gian
Rờle lưỡi gà Rờle tốc độ
Rờle thời gian
Rờle dòng điện
Trang 224 Lò xo 5,6,7 Tiếp điểm
Trang 23CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
5.1) MỘT SỐ RỜLE ĐIỆN TỪ
Rờle điện từ của hãng DigiKey
Các loại chân đế cho rờle điện từ
Trang 24CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
- Nhiệm vụ của rờle trung gian là khuếch đại các tín hiệu điều khiển
- Liên kết giữa các phần tử điều khiển khác nhau.
- Rờle trung gian thường là rờle điện từ.
Ký hiệu:
Trang 25CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
Rờle trung gian của hãng Omron
Các loại chân đế cho rờle trung gian
của hãng Omron
5.2) RỜLE TRUNG GIAN
Trang 263 Ống thủy tinh
4 Cuộn dây
Trang 27CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
- Tiếp điểm làm việc trong chân không hay khí
trơ loãng nên hầu như không có hồ quang lúc
đóng - cắt Tiếp điểm không bị oxy hóa.
- Khoảng cách 2 tiếp điểm nhỏ nên thời gian tác
động nhanh ( 0,4 ÷ 2,0 ) ms và tần số thao tác lớn (400-2000 lần/s ).
- Dòng đóng - cắt có thể từ ( 1 ÷ 5 ) A.
- Từ trường điều khiển nhỏ.
Rờle lưỡi gà chỉ có một tiếp điểm thường mở.
Trang 28CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
5.3) MỘT SỐ RỜLE LƯỠI GÀ
Một số loại rờle lưỡi gà của hãng DigiKey
Trang 295-6 TĐ thường
đóng
5-7 TĐ thường mở
Trang 30Nút reset
Vị trí nguồn vào cuộn dây
Tiếp điểm thường mở
Rãnh lắp rờle
vào thanh ray
của tủ điện
Trang 32CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
5.8) RỜLE THỜI GIAN
Rờle thời gian là rờle tạo trễ đầu ra, nghĩa là khi có tín hiệu điều khiển ở đầu vào thì sau một thời gian nào đó, đầu ra mới có tác động (tiếp điểm rờle đóng hoặc mở)
Trang 33CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
a) RỜLE THỜI GIAN KIỂU ĐIỆN TỪ
1-Mạch từ chữ nhật dẹt 2-Vòng ngắn mạch 3-Mạch từ trụ
4-Cuộn hút 5-Tiếp điểm rờle gắn trên nắp
từ động
Trang 34CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
a) RỜLE THỜI GIAN KIỂU ĐIỆN TỪ
Vị trí nguồn xoay chiều vào cuộn dây Tiếp điểm
thường đóng
Tiếp điểm thường mở
Núm điều chỉnh thời gian
Rờle thời gian đóng trễ của hãng
Siemen
Rờle thời gian đóng trễ của hãng
Moeller
Trang 35CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
b) RỜLE THỜI GIAN KIỂU THỦY KHÍ
1-Cuộn hút 2-Lõi từ
3-Nắp từ động 4-Lò xo
5-Tiếp điểm 6-Piston
7-Xi lanh dầu nhờn
Trang 36CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
c) RỜLE THỜI GIAN BÁN DẪN
Việc làm trễ thời gian tác động phần lớn là nhờ các mạch bán dẫn:
- Mạch trễ nhờ sự phóng hoặc nạp của tụ điện (mạch R-C)
- Mạch trễ nhờ các bộ đếm
T1; T2 – Tranzitor
C – Tụ điện R1 – Điện trở bảo vệ T1 R2 – Điện trở bảo vệ T2
VR – Biến trở
R – Rờle
D – Điốt bảo vệ R
Trang 37CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
c) RỜLE THỜI GIAN BÁN DẪN
Ưu điểm: bền, gọn, tiêu tốn năng lượng ít, tác động nhanh, tin cậy, khoảng thời gian trễ lớn (từ vài phần giây đến hàng trăm giờ hoặc hơn)
Rờle thời gian đóng trễ của hãng
Siemens
Rờle thời gian đóng, mở trễ của
hãng Omron
Trang 38CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂMc) RỜLE THỜI GIAN BÁN DẪN
Một số loại rờle thời gian bán dẫn và sơ đồ đấu dây
Trang 39CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
c) RỜLE THỜI GIAN BÁN DẪN
Một số loại rờle thời gian bán dẫn và sơ đồ đấu dây
Trang 40CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
c) RỜLE THỜI GIAN BÁN DẪN
Một số loại rờle thời gian bán dẫn và sơ đồ đấu dây
Trang 41Phân loại: - CB dòng điện cực đại
- CB dòng điện cực tiểu
- CB điện áp thấp
- CB công suất ngược v.v .
Trang 42CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
6) ÁP TÔ MÁT (CB)
CB dòng điện cực đại:
I tăng, cuộn điện từ 1 nối tiếp với
mạch động lực sẽ đủ lực, thắng lực
cản của lò xo 3, hút nắp từ động 2,
làm cần 4 quay nhả móc chốt Lò xo
6 kéo rời tiếp điểm động ra khỏi tiếp
điểm tĩnh để cắt mạch
I lớn, cuộn 1 đủ lực hút để hút nắp
từ động 2 và mạch được đóng kín.
I giảm, cuộn 1 không đủ lực từ nên
bị lò xo 3 kéo nắp từ động 2 ra và
tiếp điểm bị mở, dòng điện bị cắt
CB dòng điện cực tiểu
Trang 43CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
6) ÁP TÔ MÁT (CB)
ELCB (Earth leakage circuit breaker)
Còn gọi là thiết bị chống dòng điện rò hay áptômát vi sai, là
thiết bị tự động cắt mạch điện khi dòng điện rò (dòng điện chạy
từ dây dẫn xuống đất rồi trở về nguồn) đạt tới trị số nguy hiểm cho cơ thể người (từ 30mA trở lên), hoặc có thể gây ra phóng tia lửa điện (cỡ 500mA), gây hỏa hoạn
ELCB của hãng Powerex
Trang 45CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
6) ÁP TÔ MÁT (CB)
Một số loại CB của hãng Schneider
Vị trí đấu dây vào phụ tải
Vị trí đấu dây nguồn
Trang 46CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
7 CONTACTOR:
Công tắc tơ là khí cụ điều khiển từ xa dùng để đóng – cắt các mạch động lực ở lưới điện hạ áp và dòng điện tới vài trăm, vài nghìn ampe.
Ký hiệu:
Nguyên lý hoạt động
Khi cấp điện cho cuộn K, lõi
Fe bị hút , nén lò xo LX và cần
C sẽ đóng các tiếp điểm 1, a, b,
c và mở tiếp điểm 2
Trang 47Tiếp điểm phụ thường mở (NO)
Tiếp điểm phụ thường đóng (NC)
Vị trí nguồn
vào cuộn dây
Trang 48Trang 48
CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
7 CONTACTOR:
Một số loại công tắc tơ
Loại 3 pha Loại 1 pha
Trang 50Trang 50
CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
8 KHỞI ĐỘNG TỪ:
Khởi động từ là một khí
cụ kết hợp giữa công tắc
tơ và rờle nhiệt để điều
khiển từ xa động cơ và
bảo vệ động cơ khỏi quá
tải
- Khởi động từ đơn gồm
một công tắc tơ kết hợp
với rờle nhiệt
- Khởi động từ kép gồm
hai công tắc tơ kết hợp
với 2 rờle nhiệt
Vị trí cuộn coil
Rơle nhiệt
Bộ điều chỉnh
Bộ tiếp điểm phụ
Trang 51từ kép
Trang 52- Khả năng đóng cắt của khởi động từ phải cao.
- Thao tác đóng cắt phải dứt khoát.
- Tiêu thụ công suất ít.
- Bảo vệ tin cậy động cơ điện khỏi quá tải lâu dài.
- Thỏa mãn các điều kiện khởi động động cơ
không đồng bộ rôto lồng sóc có hệ số dòng khởi động từ 5÷7 lần dòng điện định mức.
Trang 54F
Trang 55Trang 55
CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
8.1 CẦU CHẢY:
1.Ống sứ 2.Dây chảy
3.Nắp kim loại 4.Nắp xoáy
6, 8.Tiếp điểm
7, 9.Vít bắt dây 10.Tấm mica
11 Cát thạch anh
Nguyên lý tác động cắt mạch: Cầu chảy tác động theo
nguyên lý dựa vào hiệu ứng nhiệt của dòng điện.
Yêu cầu:
- Cầu chảy phải được lắp nối tiếp ở dây pha.
- Khi lắp đặt cầu chảy phải đảm bảo tính chọn lọc theo thứ tự từ tải về nguồn.
- Làm việc phải bảo đảm tin cậy.
- Khi cần thay thế sửa chữa phải đảm bảo an toàn, tiện lợi
Trang 56Cầu chảy của hãng DigiKey
Cầu chảy dạng ống của hãng DigiKey
Trang 58Trang 58
CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
8.2 RỜLE NHIỆT:
Lưu ý:
- Rờle nhiệt không bảo vệ được sự cố ngắn mạch.
- Dòng điện quá tải càng lớn thì thời gian tác động của rờle càng ngắn.
- Chọn dòng tác động cho rờle nhiệt
Itd = (1.2 – 1.3)Idm.
Itd: Giá trị dòng điện tác động Idm: Giá trị dòng điện định mức
Trang 59Trang 59
CÁC KHÍ CỤ ĐÓNG-CẮT CÓ TIẾP ĐIỂM
8.2 RỜLE NHIỆT:
Một số loại rờle nhiệt
Rờle nhiệt chủa hãng
Maxge
Rờle nhiệt chủa hãng Telemecanique Rờle nhiệt chủa hãng Siemens
Đầu nối vào khởi động từ Nút reset
Tiếp điểm thường mở Tiếp điểm thường đóng Nút stop
Trang 61Trang 61
THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT KHÔNG TIẾP ĐIỂM
THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT KHÔNG TIẾP ĐIỂMTriac
Thyrysto
Tranzito
Trang 62- Phần tử chủ yếu trong các thiết bị đóng - cắt không tiếp điểm là tranzito công suất (mạch một chiều), thyristo (mạch
một chiều và xoay chiều), triac (mạch xoay chiều).
Triac của hãng Powerex U=1800V; I= 1550A
Trang 63Scr của hãng Nec Tokin
Trang 64Trang 64
THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT KHÔNG TIẾP ĐIỂM
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Dùng tranzito Dùng thyristo Dùng triac
Mạch một chiều Mạch xoay chiều
Trang 70Trang 70
II
Các mạch điều khiển động cơ
Động cơ điện một chiều
Động cơ điện xoay chiều ba pha
Trang 71Trang 71
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
1.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Phần chính gồm Stato (phần đứng yên) với các cực từ (bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện), Roto với các cuộn dây quấn, cổ góp cùng chổi điện.
5 7
3
4 6
2 1
7- Cuộn dây phần
ứng
Trang 72Trang 72
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
Một số loại động cơ điện một chiều trong công nghiệp do hãng Toshiba sản xuất
Một số loại động cơ điện một chiều
Trang 73-a) Động cơ điện một chiều kích từ độc lập:
Cuộn dây kích từ mắc vào nguồn một chiều độc lập
với cuộn dây phần ứng
b) Động cơ điện một chiều kích từ song song: Cuộn dây kích từ mắc song song với cuộn dây phần ứng
Trang 74-c) Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp:
Cuộn dây kích từ được mắc nối tiếp với cuộn dây
-d) Động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp:
Gồm hai cuộn dây kích từ Một cuộn mắc nối tiếp với cuộn dây phần ứng, cuộn còn lại mắc độc lập với cuộn dây phần ứng
Trang 75Trang 75
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
3.Phương trình đặc tính cơ và đường đặc tính cơ
a) Phương trình đặc tính cơ
M C
C
R C
U n
m e
a e
2
Φ - Từ thông dưới một cực của động cơ điện [Vs]=[weber]
I a - Dòng điện của phần ứng [A]
R a - Điện trở cuộn dây phần ứng [Ω]
C e - Hằng số suất điện động của động cơ
C m - Hằng số momen của động cơ.
n - Số vòng quay của động cơ [vòng /phút]
U - Điện áp nguồn [V]
M - Mômen [N/m]
Trang 76Trang 76
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
3 Phương trình đặc tính cơ và đường đặc tính cơ
U
n0
m e
a
C C
R b
n0 - số vòng quay của động cơ
điện lúc không tải lý tưởng
Trang 77Trang 77
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
4 Khởi động động cơ kích từ song song
a) Trực tiếp:
Đóng trực tiếp động cơ điện
vào mạng điện.
Dòng điện tăng vọt trong thời
gian bắt đầu mở máy.
- Làm nóng động cơ
- Điện áp của mạng điện cung cấp cho động cơ bị hạ thấp
Trang 78Trang 78
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
4 Khởi động động cơ kích từ song song
M
a d
Trang 80Trang 80
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
5 Điều chỉnh số vòng quay
a) Thay đổi điện áp nguồn U:
Chỉ có thể thực hiện bằng các thiết bị đặc biệt để có thể điều chỉnh điện áp U cấp cho động cơ, đó là các hệ thống:
- Hệ thống máy phát - động cơ thông thường.
- Hệ thống máy phát - động cơ có máy khuyếch đại từ trường ngang
- Hệ thống khuyếch đại từ - động cơ
- Hệ thống chỉnh lưu – động cơ
- Hệ thống trục điện
Trang 81M - Động cơ điện KĐB ba pha
M1 - Động cơ điện một chiều
Trang 82Φ tăng n giảm
I a giảm
M
0 3
Trang 83Trang 83
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA
1 Cấu tạo
- Phần cảm: gồm 3 cuộn dây đặt lệch nhau 120 o , thường đặt ở stato
- Phần ứng: cũng gồm 3 cuộn dây, thường đặt ở rôto.
Cuộn dây stato
Ổ bi
Nguồn vào
Rôto
Stato
Trang 84Khi 3 cuộn dây phần ứng kết hợp thành một lồng trụ với các thanh dẫn bằng nhôm thì rôto được gọi là rôto lồng sóc.
Rôto lồng sóc Rôto dây quấn
Trang 85Trang 85
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA
Sơ đồ lắp ráp một động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc
Trang 86Trang 86
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA
Hình ảnh một số động cơ:
Trang 87cuộn dây (hay thanh dẫn) phần ứng
xuất hiện suất điện động cảm ứng Nếu
mạch phần ứng nối kín thì có dòng điện
cảm ứng sinh ra
Từ trường quay lại tác dụng dòng cảm ứng này một từ lực tạo ra
mômen làm quay phần cảm theo chiều
quay của từ trường.
Tốc độ quay phần cảm luôn nhỏ hơn tốc
độ quay của từ trường quay
Trang 88Trang 88
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA
3 Phương trình đặc tính cơ:
Trong đó: U1ph- Điện áp pha đặt vào cuộn phần cảm [V];
U'2 - Điện trở một pha cuộn dây phần ứng quy đổi về stato [Ω];
R1 - Điện trở một pha cuộn dây phần cảm [Ω];
Xnm= X1+X2 - Điện trở ngắn mạch;
X1 - Điện kháng một pha cuộn dây phần cảm, [Ω];
X'2 - Điện kháng một pha cuộn dây phần ứng quy đổi về stato [Ω].
s - Độ trượt
2
2 ' 2 1
0
' 2
2 1
3
nm
ph
X s
R R
0 1
s
Trang 89' 2
nm
th
X R
R s
1 1
0
2 1
2
3
nm
ph th
X R
R
U M
Trang 90Trang 90
TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN
ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA
5 Các phương pháp mở máy động cơ KĐB 3 pha:
5.1) Phương pháp mở máy trực tiếp.
5.2) Phương pháp mở máy bằng điện trở đối xứng ở mạch rôto.
5.3) Phương pháp mở máy bằng điện trở hoặc trở kháng ở mạch stato.
5.4) Phương pháp mở máy dùng biến áp tự ngẫu.
5.5) Phương pháp mở máy nhờ đổi nối -Δ.