Bài giảng Trang thiết bị và vệ sinh an toàn trong nhà bếp cung cấp cho người học những kiến thức như: Một số thiết bị lớn trong nhà bếp; Quy trình tổ chức bếp; Thiết bị, dụng cụ vệ sinh; Giữ gìn nhà bếp sạch; Nguyên tắc an toàn khi sử dụng hóa chất tẩy rửa; Nên và Không nên khi làm việc trong nhà bếp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Trang 1Giảng viên: ThS Trịnh Ánh Nguyệt Email: nguyettrinhanh@ncehcm.edu.vn Zalo: 0902908929
NỘI QUY LỚP HỌC ONLINE
1 Tìm một nơi yên tĩnh để học;
2 Vào lớp đúng giờ: GV điểm danh đầu giờ (7h30) , cuối giờ;
3 Tham gia tích cực tương tác trong giờ học;
4 Bài kiểm tra cuối học phần: Trắc nghiệm 30 câu/ 30 phút) (gửi form làm bài tối thứ 3)
5 Trong tiết học online, có ý kiến click vào nút giơ tay phát biểu ;
6 Tắt mic trong quá trình cô giảng bài.
Trang 2TRANG THIẾT BỊ VÀ VỆ SINH
AN TOÀN TRONG NHÀ BẾP
Trang 3NỘI DUNG
2 VỆ SINH AN TOÀN TRONG NHÀ BẾP
2.1 Thiết bị, dụng cụ vệ sinh
2.2 Giữ gìn nhà bếp sạch
2.3 Nguyên tắc an toàn khi sử dụng hóa chất tẩy rửa
2.4 Nên và Không nên khi làm việc trong nhà bếp
1 TRANG THIẾT BỊ BẾP
1.1 Bếp?
1.2 Một số thiết bị lớn
1.3 Quy trình tổ chức bếp
Trang 41 TRANG THIẾT BỊ BẾP
1.1 Bếp?
Dụng cụ để nấu ăn;
Nơi nấu ra những món ăn những bữa ăn
ngon dưới bàn tay của người làm bếp.
Trang 6CHẢO CHIÊN RÁN SÂU LÒNG
Trang 7Máy trộn bột Máy trộn đa năng
Trang 8CÂN ĐỒNG HỒ
Dùng để đo khẩu phần thức ăn;
Khi cần đong một lượng khẩuphần thức ăn chính xác
CÂN ĐĨA
Đảm bảo độ chính xác khi đo nguyên liệu thành phần
Trang 10MÁY CẮT HOẶC THÁI THỰC PHẨM
Trang 11-MÁY BÓC VỎ TRỨNG
Năng suất máy có thể đạt từ 1000 - 1200 trái/ giờ
=> nhanh, vệ sinh
Trang 12LÒ VÀ NỒI HƠI ĐỐI LƯU KẾT HỢP
Hoạt động đa năng: nướng chín thức ăn nhờ dòng khôngkhí nóng lưu thông xung quanh thực phẩm giống như một
lò đối lưu;
Hầm, hấp chín thức ăn nhờ hơi nước nóng giống nhưmột nồi hơi
Trang 14DỤNG CỤ ĐUN CÁCH THỦY
Dùng nước để giữ nóng thực phẩm;
Có nhiều kiểu dáng khác nhau;
Nguồn nhiệt cung cấp là hơi nước, gas hoặc điện
Trang 151.3 Quy trình tổ chức bếp
Tổ chức bếp ăn trong gia đình
Tổ chức bếp ăn công nghiệp
Trang 18QUY TRÌNH BẾP ĂN CÔNG NGHIỆP
1 Khu sơ chế là khâu đầu tiên trong quy trình làm bếp Ở khâu này, người nhân viên có trách nhiệm nhận dụng cụ sơ chế và thực phẩm : chậu rửa, giá
để đồ, dụng cụ cắt thái và thực phẩm;
2 Khu gia công là khâu thứ hai trong quy trình làm bếp Các thực phẩm được sơ chế ở khu gia công: băm chặt thịt, nhào bột, nặn bột, viên thịt, ướp gia vị…
Trang 193 Khu chế biến là khâu quan trọng nhất trong quy trìnhlàm bếp Các thiết bị nấu gồm:
- Các bếp xào, nấu, bếp hấp, bếp hầm, bếp chiên, bếpnướng…
- Khu chế biến phải được lắp đặt chuyên nghiệp, không đểkhói làm ảnh hưởng nhà bếp, không gây mùi, không gâytai nạn cho người làm bếp, đòi hỏi an toàn tuyệt đối
4 Khu soạn, ra thức ăn:
- Các thiết bị cho khu này bao gồm chậu, giá, bàn inox, xeđẩy thức ăn… bố trí cửa ra thức ăn phải rộng, thoáng…
5 Khu rửa bát và diệt khuẩn:
- Sau khi ăn xong bát đĩa sẽ được tập trung ở khu này, cácthiết bị gồm: Bàn, giỏ rác, các chậu rửa, các giá thanginox nhiều tầng, tủ, diệt khuẩn cho bát đĩa
Trang 20Để ý tới không gian bếp trong gia đình mình, sắp xếp
tủ, bếp, vật dụng bếp một cách ngăn nếp;
Phân loại những vật dụng cần thiết và không cần thiết;
Chia không gian theo những góc riêng;
Ví dụ: đặt tủ lạnh nơi nào so với vị trị bếp, chén bát nên
để ở vị trí nào để thuận tiện cho việc lấy khi cần đến;
Nồi niêu, hũ gia vị để nơi nào cho thuận lợi việc nấunướng;
Cần để ý đến công tác vệ sinh nhà bếp
Tổ chức bếp ăn trong gia đình
Trang 21
-THÀNH THỊ
NÔNG THÔN
Trang 22CÁC BẾP ĂN CÔNG NGHIỆP
Bếp ăn nhà hàng, khách sạn
Bếp
ăn xí nghiệp
Trang 23 Do đặc thù của bếp nên bếp ăn ở bệnh viện cũng tổ chức
công phu và có tổ chức: Khâu chế biến, khâu sơ - thái hay
khâu chuẩn bị món ăn đều theo một quy trình cụ thể;
Trang phục và không gian sạch sẽ
Thiết bị bếp Á
Thiết bị bếp Âu
KHU BẾP ĂN BỆNH VIỆN
Trang 24Bếp ăn bệnh viện
Trang 25Bếp ăn trường học
Bố trí bếp trường học theo từng khu một cách khoa học
Trang 26MÔ HÌNH MẪU BẾP ĂN MỘT CHIỀU Ở TRƯỜNG HỌC TP.HCM
Trang 27Bếp ăn nhà hàng, khách sạn
Trang 28 Khu vực nấu món xào: trang bị dàn bếp gas thích hợp,
các loại chảo và kẹp chế biến đồ ăn Ngoài ra, còn bố trímột nơi để chuẩn bị chế biến pha trộn hay tẩm ướp;
Khu vực chế biến các món nướng: khu vực này cần lò
nướng và các bếp nướng, đồ kẹp;
Khu vực chế biến các món chiên: các loại chảo chiên;
Các khu vực khác: tráng miệng, salad;
Dây chuyền: đảm bảo tiến độ hoạt động đến khi ra được
món ăn cho thực khách
Quy trình tổ chức bếp trong nhà hàng, khách sạn được chia theo khu vực
Trang 29Bếp ăn công nghiệp
Mặt bằng bếp ăn công nhân
Trang 30KẾT LUẬN
Để có được một không gian bếp hợp lý
và hiệu quả đòi hỏi người quản trị bếp phải biết cách sắp xếp tổ chức quy trình một cách khoa học.
Trang 312 VỆ SINH, AN TOÀN TRONG NHÀ BẾP
Việc đảm bảo vệ sinh, an toàn cao trong môi trường nấu
ăn có ý nghĩa rất quan trọng;
Việc không bảo dưỡng và lau chùi bất cứ bộ phận haythiết bị nào của nhà bếp đều dẫn đến nguy cơ bếp bịnhiễm độc, nhiễm khuẩn, thậm chí có thể gây tai nạncho chính người lao động;
Vệ sinh, an toàn là yêu cầu quan trọng đối với tất cả mọingười trong dịch vụ ăn uống
Trang 322.1 Thiết bị, dụng cụ vệ sinh
Để duy trì môi trường làm việc vệ
sinh, cần phải có một số các vật
liệu và thiết bị, dụng cụ gồm:
Giẻ lau dệt bằng sợi thép mảnh;
Giẻ lau ni-long/ dụng cụ nạo
bằng kim loại;
Cây lau nhà và bàn chải các loại;
Giẻ lau và giấy lau chùi dùng cho
nhà bếp;
Các hóa chất và dung dịch tẩy
rửa
Trang 332.2 Giữ gìn nhà bếp sạch
Điều quan trọng là bạn phải:
Sử dụng các dụng cụ và hóa chất tẩy rửa nói trên chohợp lý để duy trì vệ sinh và an toàn cho thiết bị;
Phải vệ sinh định kỳ hàng ngày
Trang 34SÀN BẾP
Quét, cọ, rửa bằng nước tẩy rửa, lau khô;
Phải lau ít nhất mỗi ngày một lần;
Có thể làm bằng máy hoặc bằng tay;
Phải có biển báo hiệu phù hợp cho nhân viên biết làsàn ướt
Trang 35TƯỜNG BẾP, TRẦN BẾP
Cọ sạch bằng xà bông rồi lau khô;
Có thể làm hàng tháng;
Số lần lau phụ thuộc vào từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể;
Trần không được có vết nứt hoặc bị bong;
Bụi bẩn không được bám lại trên tường
Trang 36CỬA RA VÀO, CỬA SỐ, HỆ THỐNG QUẠT GIÓ
Cửa phải được lắp chặt chẽ và sạch sẽ;
Phải lau kính sạch cả trong lẫn ngoài để cho ánh sang điqua tốt nhất;
Phải thông gió thích hợp sao cho khói lò thoát ra ngoàibếp;
Không khí lưu trú trong kho, tủ thức ăn… được thôngthoát ra ngoài;
Cửa sổ thông gió phải được che chắn để ngăn ngừakhông cho bụi, côn trùng và chim chóc thâm nhập vào;
Thông gió tốt cũng góp phần giúp mồ hôi bay hơi, do đónhân viên làm việc được thoáng mát
Trang 37BỀ MẶT NƠI LÀM VIỆC
Bề mặt kim loại: Lau ngay sau khi
sử dụng bằng nước xà phòng Bề mặt bằng gỗ: cứng và nước tẩy rửa, xả nước và lau khôCọ rửa bằng bàn chải lông
Bề mặt bằng nhựa: Cọ rửa bằng
nước nóng vừa phải
Trang 39LÒ NƯỚNG, VỈ NƯỚNG, CHẢO CHIÊN
Tắt máy, rút phích cắm điện;
Cạo sạch các mẩu thức ăn còn bám bẩn;
Dùng khăn, dao mũi nhọn, kim hoặc bàn chải, tùy loại nàothích hợp;
Phải lau kỹ tất cả các bộ phận có thể tháo rời Đặc biệtchú ý các lỗ hổng;
Tuân thủ bất cứ chỉ dẫn cụ thể nào của nhà sản xuất
Trang 40ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC LÀM VIỆC
• Nhiệt độ môi trường bếp cao, không khí ngột ngạt, mùidầu ăn, thức ăn…
• Dễ bị phỏng do dầu ăn, nước sôi, lửa;
• Dễ té ngã do sàn ướt, trơn trợt, thức ăn rơi vãi;
• Dễ bị thương tích tiếp súc với nhiều dụng cụ sắc bén:dao kéo;
• Dễ tiếp xúc với các vi sinh vật có hại khi rác thải khôngthực hiện đúng quy định;
• Tiếp xúc với các hóa chất tẩy rửa của nhà bếp;
• Rung động do những máy móc gây ra như: máy đánhtrứng, máy lau sàn, máy hút bụi…
• Đứng suốt trong ca làm việc và làm các công việc nặngnhọc như bưng đồ nặng, nồi nước sôi… lâu dài sẽ gâycác bệnh về xương
Trang 41• Nhận diện: mọi bình hóa chất đều phải có nhãn dán và ghi
tên rõ ràng;
• Loại trừ: không nên sử dụng các hóa chất độc hại mà nên
ưu tiên sử dụng các hóa chất không độc hoặc ít độc hại;
• Thử trước trước khi sử dụng: nên thử độ an toàn của
hóa chất với vật liệu tương thích, chỉ sử dụng nếu an toàn;
• Bảo vệ: không tiếp xúc trực tiếp với hóa chất, cần trang bị
những trang thiết bị bảo hộ;
• Cấp cứu: nếu bị nhiễm độc phải sơ cứu kịp thời, trường
hợp nguy hiểm hơn phải đưa đến bệnh viện gần nhất vàcầm theo hóa chất
2.3 Nguyên tắc an toàn khi sử dụng hoá chất tẩy rửa
Trang 42 Khu vực bếp bao giờ cũng có mộtnơi bảo quản hóa chất tẩy rửariêng biệt, phải đảm bảo cất vàsắp xếp chúng đúng nơi quy định;
Sắp xếp hóa chất đúng loại vàngăn nắp;
chắn để chịu được trọng lượngcủa hóa chất;
Vệ sinh và kiểm tra thường xuyên
Trang 432.4 Anh/ Chị hãy theo dõi đoạn clip sau và trình bày những điều NÊN và KHÔNG NÊN khi làm việc ở khu vực bếp ăn?
Trang 44Các quy định an toàn trong nhà bếp
1 - Sử dụng khăn vải bông khô để lót tay khi cầm xoongnồi hay chảo nóng;
2 - Nhấc nắp vung từ từ, để cách xa phía tay và mặt đểtránh hơi nóng gây bỏng;
3 - Phải báo hiệu cho các nhân viên bếp khác biết về đồnóng khi di chuyển đồ đựng thức ăn nóng từ nơi này sangnơi khác;
4 - Tránh đong quá đầy thức ăn nóng vào đồ chứa;
5 - Không bao giờ để phần cán dài của xoong hay nồichĩa ra phía lối đi;
Trang 45Các quy định an toàn trong nhà bếp
6 - Không bao giờ để phần cán xoong quay về phía ngọnlửa;
7 - Khi cần nâng nhấc, phải nhấc sao cho sức căng truyềnxuống tay và chân Khi nhấc lên, thì dùng sức của chânchứ không phải của lưng;
8 - Hãy yêu cầu mọi người giúp đỡ khi nhấc vật nặng;
9 - Khi thả thực phẩm vào dầu, mỡ nóng, luôn phải giữkhoảng cách xa thân mình để dầu không bắn và gây bỏng;
nứt hay gãy vụn;
Trang 46Các quy định an toàn trong nhà bếp
11 - Luôn giữ khu vực làm bếp ngăn nắp và không cóthực phẩm dư thừa;
12 - Lau sạch thực phẩm khi bị trào ra;
13 - Tập trung chú ý khi thao tác bằng tay;
14 - Không được tung hay ném các đồ vật trong nhà bếp.Phải luôn truyền từ tay người này sang người khác;
15 - Phải xử lý các vết thương ngay lập tức Nếu cần phảiđưa đến y tế