1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Trang bị điện 1: Bài 3 - ThS. Ninh Trọng Tuấn

89 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khái niệm về tự động khống chế; Các yêu cầu của tự động khống chế; Phương pháp thể hiện sơ đồ điện tự động khống chế; Các nguyên tắc điều khiển; Các mạch mở máy trực tiếp động cơ KĐB 3 pha roto lồng sóc. Mời các bạn cùng tham khảo!

NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.1/ Khái niệm tự động khống chế (TĐKC) Hệ thống tự động khống chế truyền động điện(TĐKC –TĐĐ) tập hợp thiết bị điện hình thành mạch điện , điều khiển làm việc động hệ thống dây truyền công nghệ để đạt yêu cầu đặt Hệ tự động khống chế truyền động điện gồm hai phần Phần động lực: Mạch lắp vào động có cơng suất lớn Phần điều khiển: dùng để điều khiển đóng ngắt điện cho mạch động lực Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 66 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.1/ Khái niệm tự động khống chế (TĐKC) Hệ thống tự động khống chế truyền động điện(TĐKC –TĐĐ) tập hợp thiết bị điện hình thành mạch điện , điều khiển làm việc động hệ thống dây truyền công nghệ để đạt yêu cầu đặt Hệ tự động khống chế truyền động điện gồm hai phần - Phần động lực: Mạch lắp vào động có công suất lớn - Phần điều khiển: dùng để điều khiển đóng ngắt điện cho mạch động lực Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 67 NỘI DUNG MÔN HỌC 68 Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.2/ Các yêu cầu tự động khống chế (TĐKC) Phù hợp với yêu cầu công nghệ đặt ra: xuất phát từ yêu cầu công nghệ nên thiết kế hệ thống Chỉ tiêu thể mặt trình sản xuất: suất, chất lượng, hiệu Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.2/ Các yêu cầu tự động khống chế (TĐKC) Điều khiển đơn giản, tin cậy: Tính đơn giản thể hiện: - Số lượng thiết bị - Số lượng dây nối - Chủng loại thiết bị đồng - Tính tin cậy thể hiện: sử dụng thiết bị hỏng hóc - Tuổi thọ, tần số đóng cắt phù hợp - Thiết bị bảo vệ đầy đủ, tác động phân minh - Mạch không xảy cố nhân viên vận hành thao tác sai Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 69 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.2/ Các yêu cầu tự động khống chế (TĐKC) Điều khiển linh hoạt: - Chuyển đổi chế độ làm việc từ tự động sang tay một cách thuận tiện nhanh chóng - Chuyển từ trình sản xuất sang trình sản xuất khác cách thuận tiện nhanh chóng - Từ chỗ điều khiển nhiều đối tượng từ nhiều chỗ điểu khiển đối tượng - Đơn giản cho việc kiểm tra, phát cố: - Những khí cụ thường xuyên phải bảo dưỡng, kiểm tra bố trí vị trí thuận lợi Ths Ninh Trọng Tuấn Mơn Trang bị điện 70 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.2/ Các yêu cầu tự động khống chế (TĐKC) Điều khiển linh hoạt (tt): - Bố trí thiết bị theo cụm chức mà chúng phục vụ - Các đầu nối dây đánh số thứ tự hai đầu đường dây - Dùng dây dẫn có màu khác mạch điều khiển Tác động phân minh lúc bình thường có cố: mạch phải đảm bảo bình thường phải hoạt động yêu cầu Khi có cố phải có tín hiệu báo cố phải dừng máy Kích thước giá thành nhỏ An toàn cho người thiết bị trình lắp đặt, vận hành, kiểm tra, sữa chữa Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 71 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.3/ Phương pháp thể sơ đồ điện TĐKC - Sơ đồ cấu trúc: sơ đồ biểu diễn sơ đồ điện dạng khối chức mối quan hệ chúng mũi tên hướng liên quan Chỉ dùng thiết kế sơ - Sơ đồ khai triển: sơ đồ thể hệ thống có thiết kế cụ thể, phần tử khí cụ biểu diễn dang khai triển tuỳ theo nhiệm vụ Ths Ninh Trọng Tuấn Mơn Trang bị điện 72 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.3/ Phương pháp thể sơ đồ điện TĐKC 3.3.1 Phương pháp thể mạch động lực Việc thể mạch động lực thực thông qua hai dạng sơ đồ, sơ đồ đồ đơn tuyến sơ đồ đa tuyến hình vẽ Ths Ninh Trọng Tuấn Mơn Trang bị điện 73 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.3/ Phương pháp thể sơ đồ điện TĐKC 3.3.2 Phương pháp thể mạch điều khiển Sơ đồ mạch điều khiển thể ký hiệu thiết bị điện, sơ đồ thể yêu cầu điều khiển dây truyền cơng nghệ, hình vẽ thể mạch điện điều khiển cụ thể F STOP START K1 Ths Ninh Trọng Tuấn Mơn Trang bị điện 74 NỘI DUNG MƠN HỌC Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3.3/ Phương pháp thể sơ đồ điện TĐKC 3.3.3 Bảng ký hiệu phần tử sơ đồ TĐKC Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 75 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 3: Tự động khống chế truyền động điện 3.8 Các khâu bảo vệ liên động TĐKC - TĐĐ 3.8.1 Bảo vệ dòng Dùng rơle dòng cực đại (RI) để bảo vệ tải cho phụ tải ngắn hạn ngắn hạn lặp lại Khi phụ tải làm việc thời gian ngắn, phát nóng phụ tải khơng phù hợp với đặc tính rơle nhiệt, nên rơle nhiệt khơng tác động kịp, phải dùng rơle dòng cực đại tác động nhanh Ví dụ dùng rơle dịng cực đại bảo vệ tải ngắn hạn: Ths Ninh Trọng Tuấn Mơn Trang bị điện 140 NỘI DUNG MƠN HỌC Bài 3: Tự động khống chế truyền động điện 3.8 Các khâu bảo vệ liên động TĐKC - TĐĐ 3.8.1 Bảo vệ q dịng Hình 3.1: Sơ đồ dùng rơle dòng cực đại bảo vệ tải ngắn hạn Dòng chỉnh định rơle dòng cực đại bảo vệ tải: Icđ.RI = (1,4) ( 1,5)Iđm Thường dùng rơle dòng cực đại bảo vệ ngắn mạch (RM) rơle dòng cực đại bảo vệ tải (RI) Tiếp điểm rơle dòng cực đại bảo vệ tải loại tự phục hồi Ths Ninh Trọng Tuấn Mơn Trang bị điện 141 NỘI DUNG MƠN HỌC Bài 3: Tự động khống chế truyền động điện 3.8.2 Bảo vệ điện áp Nhằm tránh làm việc với điện áp nguồn thấp áp nguồn, tránh tự khởi động lại điện áp nguồn phục hồi Thường dùng rơle điện áp (RA), công tắc tơ (CTT), khởi động từ (KĐT), để bảo vệ đểm không cực tiểu Chỉnh định điện áp hút, nhả rơle điện áp, công tắc tơ: Uh.RA > Ung.sụt.cp Trong đó: Uh.RA: điện áp hút rơle điện áp, hay công tắc tơ, khởi động từ Unh.RA: điện áp nhả RA, CTT, KĐT Ung.sụt.cp = 85%Ung.đm điện áp nguồn sụt cho phép Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 142 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 3: Tự động khống chế truyền động điện 3.8.2 Bảo vệ điện áp Hình 3.1: Sơ đồ có bảo vệ điểm không cực tiểu Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 143 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 3: Tự động khống chế truyền động điện 3.8.3 Bảo vệ thiếu từ trường Bảo vệ thiếu từ trường: - Nhằm bảo vệ thiếu kích từ động Khi điện áp hay dòng kích từ động bị giảm, gây tốc độ động cao tốc độ cho phép, dòng điện động lớn dòng cho phép, dẫn đến hư hỏng phần động học máy, làm xấu điều kiện chuyển mạch, Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 144 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 3: Tự động khống chế truyền động điện 3.8.3 Bảo vệ thiếu từ trường Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 145 NỘI DUNG MÔN HỌC 146 Bài 3: Tự động khống chế truyền động điện 3.8.3 Bảo vệ thiếu từ trường Nguyên lý bảo vệ: đủ điện áp rơle thiếu từ trường RTT đóng kín tiếp điểm nó, KC đặt vị trí nên tiếp điểm KC1 kín, RA tác động Quay KC sang vị trí (T) cho động làm việc bình thường Khi điện áp sụt q giá trị cho phép, dịng kích từ giảm thấp đến giá trị: Ikt.Đ = Inh.RTT , Inh.RTT ( Ikt.min.cp ), nên RTT nhả làm K điện, loại động khỏi lưới điện để bảo vệ động Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 3: Tự động khống chế truyền động điện 8.4 Liên động bảo vệ Bảo vệ liên động: - Nhằm bảo đảm làm việc an tồn cho mạch (bảo đảm nghiêm ngặt trình tự làm việc hợp lý thiết bị, tránh thao tác nhầm) - Các thiết bị bảo vệ liên động khí như: nút ấn kép, cơng tắc hành trình kép, Và phần tử bảo vệ liên động điện như: - Các tiếp điểm khố chéo cơng tắc tơ, rơle, làm việc chế độ khác Ví dụ: Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 147 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 3: Tự động khống chế truyền động điện 3.8.4 Liên động bảo vệ Bảo vệ liên động: - Nhằm bảo đảm làm việc an toàn cho mạch (bảo đảm nghiêm ngặt trình tự làm việc hợp lý thiết bị, tránh thao tác nhầm) - Các thiết bị bảo vệ liên động khí như: nút ấn kép, cơng tắc hành trình kép, Và phần tử bảo vệ liên động điện như: - Các tiếp điểm khoá chéo công tắc tơ, rơle, làm việc chế độ khác Ví dụ: Ths Ninh Trọng Tuấn Mơn Trang bị điện 148 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 3: Tự động khống chế truyền động điện 3.8.4 Liên động bảo vệ Hình 3.1: Sơ đồ có bảo vệ liên động điện Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 149 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 3: Tự động khống chế truyền động điện 3.8.4 Liên động bảo vệ Khi khởi động thuận, ấn nút MT T có điện, đóng điện cho động quay, cịn tiếp điểm thường kín MT mở khơng cho N có điện, đảm bảo khơng bị ngắn mạch mạch stato Khi T có điện tiếp điểm thường kín T mở ra, đảm bảo cho N khơng thể có điện khơng may có người tác động vào nút MN Ths Ninh Trọng Tuấn Mơn Trang bị điện 150 NỘI DUNG MƠN HỌC Bài 3: Tự động khống chế truyền động điện 3.8.4 Liên động bảo vệ Khi Đ quay thuận, muốn đảo chiều, ấn nút MN T điện N có điện, q trình đảo chiều diễn bình thường Nếu khơng may q trình quay thuận, tiếp điểm T mạch stato bị dính tiếp điểm T mạch cuộn dây N khơng kín lại được, nên ấn MN N khơng thể có điện được, tránh ngắn mạch bên phía stato T N tác động Như liên động điện sơ đồ bảo đảm cho sơ đồ hoạt động bình thường, trình tự làm việc đặt ra, tránh thao tác nhầm Ths Ninh Trọng Tuấn Mơn Trang bị điện 151 GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY  Giáo trình chính: ThS Phan Kim Ngân, tài liệu giảng dạy “Trang bị điện 1”, Trường Cao đẳng Dầu khí, 2020 ❖ Tài liệu tham khảo: Nguyễn Văn Chất, Trang bị điện, Nhà xuất giáo dục, 2006 Vũ Quang Hồi, Trang bị điện- điện tử cho máy công nghiệp, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2014 Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 152 QUY ĐỊNH CHUNG  Trước bắt đầu học: CHUYỂN ĐIỆN THOẠI SANG CHẾ ĐỘ IM LẶNG HOẶC (NHẸ NHÀNG RA NGOÀI NẾU CẦN THIẾT)  Trong trường hợp có báo động khẩn cấp:  Trong suốt q trình học: • Tập trung • Giơ tay hỏi chưa hiểu • Xin phép giáo viên muốn vệ sinh • Ghi chép • Không chơi điện thoại/Ipad/Note • Không ngủ Ths Ninh Trọng Tuấn Mơn Trang bị điện 153 TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ WWW.PVMTC.EDU.VN Giảng viên:TH.S NINH TRỌNG TUẤN Email: tuannt@pvmtc.edu.vn Mobile: 098.679.4128 154 ... đồ điện TĐKC 3. 3 .3 Bảng ký hiệu phần tử sơ đồ TĐKC Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 76 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3. 3/ Phương pháp thể sơ đồ điện TĐKC 3. 3 .3. .. ĐỘNG ĐIỆN 3. 3/ Phương pháp thể sơ đồ điện TĐKC 3. 3 .3 Bảng ký hiệu phần tử sơ đồ TĐKC Ths Ninh Trọng Tuấn Môn Trang bị điện 75 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3. 3/ Phương... tuyến sơ đồ đa tuyến hình vẽ Ths Ninh Trọng Tuấn Mơn Trang bị điện 73 NỘI DUNG MÔN HỌC Bài 3: TỰ ĐỘNG KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3. 3/ Phương pháp thể sơ đồ điện TĐKC 3. 3.2 Phương pháp thể mạch điều

Ngày đăng: 31/12/2022, 09:07