Lịch sử nghiên cứu VitaminThời kỳ I : Quan sát thấy các biểu hiện lâm sàng của những bệnh thiếu vitamin2600 TCN Những ghi chép đầu tiên về bệnh Beriberi trong các tài liệu của Trung Quố
Trang 1C DINH DƯỠNG
VITAMIN
Trang 2I Đại cương VITAMIN
Vitamin là một trong những nhóm chất dinh dưỡng
thiết yếu, cần thiết cho các hoạt động sống bình thường của người và động vật.
Vitamin (từ hai từ là vital và amin ; Vita trong tiếng
Latin là sự sống) – các amin của sự sống
Trong số các vitamin hiện nay, có một số không
chứa nhóm amin hoặc hoàn toàn không chứa nguyên tố Nitơ.
Trang 31 Lịch sử nghiên cứu Vitamin
Thời kỳ I : Quan sát thấy các biểu hiện lâm sàng của những bệnh thiếu vitamin
2600
TCN Những ghi chép đầu tiên về bệnh Beriberi trong các tài liệu của Trung Quốc.
1730 Bệnh Pellagra (da sần sùi) lần đầu tiên được 1 bác sĩ Tây Ban Nha – Gaspar Casal mô tả Bệnh xuất hiện khi đưa ngô về sử dụng tại châu Âu
1771 Bệnh Pellagra được một bác sỹ người Italia – Francesco Flapoli đặt tên Pelle : da ; agra : sần sùi
1866 –
1867 Xác định được công thức hóa học của Cholin và tổng hợp được nó
Do Baeger và Wurtz nghiên cứu, nhưng không được các nhà dinh dưỡng chú ý.
1867 Axit Nicotinic được một nhà hóa học người Đức là Huber phát hiện và đặt tên khi ông tách chiết từ
Nicotin trong thuốc lá
70 năm sau, khả năng chữa bệnh Pellgra của nó mới được biết đến
1882 Kenhiro Takaki, đô đốc hải quân Nhật đã giảm được bệnh Beriberi bằng cách tăng thịt, sữa, giảm cơm cho
thủy thủ
Ông cho rằng hiệu quả có được là
do tăng protein
1897 Christiaan Eijkman, một bác sĩ người Đức quan sát thấy triệu chứng bệnh Beriberi trên gà ăn gạo tấm Ông giải thích là do gà ăn quá nhiều tinh bột từ gạo và mầm thóc
nên gây ngộ độc cho hệ thần kinh
Trang 4Lịch sử nghiên cứu Vitamin (tiếp )
1900 Bệnh Pellagra hoành hành trên các vùng sử dụng nhiều ngô của Mỹ Do quá ít PP và trytophan
1912 - Thuật ngữ Vitamin được một nhà hóa sinh người Balan là Casimir Funk đặt - Vital là quan trọng đối với sự sống – nghĩa là nhóm amin quan trọng
với sự sống.
Thời kỳ II – Xác định cấu trúc hóa học của các Vitamin
1913 -Xác định cấu trúc hóa học của PP - Axit nicotinic
1920 - Xác định công thức hóa học của Vitamin - Do Funk
1928 - Cấu trúc hóa học của Vitamin C được xác định
- Vitamin B1 (Thiamin) - Do tập đoàn Roche
Thời kỳ IV – XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC, TRAO ĐỔI CHUYỂN HÓA VÀ
VAI TRÒ CỦA CÁC VITAMIN
Trang 52 Định nghĩa
Vitamin là hợp chất hữu cơ, phân tử nhỏ, tự nhiên hoặc tổng hợp, cần với số lượng nhỏ, giữ vai trò xúc tác các phản ứng sinh học trong quá trình chuyển hóa giúp cho sinh vật duy trì, phát triển và hoạt động bình thường, khi thiếu trong khẩu phần hay không được hấp thu và sử dụng đầy đủ sẽ gây bệnh hay có những triệu chứng thiếu.
Trang 63 Danh pháp quốc tế
Gọi theo bệnh xuất hiện khi cơ thể thiếu vitamin đó.
Vitamin A được gọi là Axeroptol (A- anti : chống ;
xeroptol : khô giác mạc)
sùi
Dùng các chữ cái đặt tên
La mã như Vitamin A, Vitamin D, Vitamin E,
Nhược điểm không nói lên được bản chất hóa sinh
và chức năng của các Vitamin
Trang 7 Gọi tên theo tên hóa học
Theo đề nghị của Hiệp hội hóa tinh khiết, ứng dụng
Quốc tế (IUPAC), các Vitamin được gọi bằng tên hóa học của chúng
Ưu điểm : phản ánh chính xác tính chất hóa học và
công dụng của vitamin đối với cơ thể sinh vật
Trang 84 Phân loại Vitamin
Căn cứ vào đặc tính hòa tan trong các dung môi, chia Vitamin thành hai nhóm:
Nhóm Vitamin tan trong nước;
Nhóm Vitamin tan trong chất béo (dầu, mỡ ).
Trang 9Tên hóa học của Vitamin tan trong dầu
Trang 10Tên hóa học của Vitamin tan trong nước
Vitamin Tên hóa học Vitamin Tên hóa học
B 12 Cyanocobalamin B c Acid Folic
Trang 115 Đặc điểm chung của các Vitamin
5.1 Không mang năng lượng:
Vitamin là các hợp chất hữu cơ nhưng không cung cấp
năng lượng cho cơ thể
5.2 Hoạt động với một lượng rất nhỏ:
Liều tối thiểu hàng ngày, đủ cho nhu cầu cho cơ thể,
thay đổi theo từng loại Vitamin : từ vài microgam (μg) – Vitamin B12 ; đến vài chục miligam (mg) như Vitamin C
5.3 Phần lớn không được tổng hợp trong cơ thể người
và động vật: cần được cung cấp từ ngoài
Trang 125.4 Không thay thế lẫn nhau:
gia vào quá trình chuyển hóa trong cơ thể
Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và sử
dụng năng lượng
quá trình oxy hóa, chống nhiễm trùng, trung hòa chất độc, phục hồi các cấu trúc, tổ chức bị tổn thương
Không thể dùng Vitamin này thay thế Vitamin khác
5.5 Cần thiết cho các hoạt động và phát triển của cơ thể :
Trang 135.6 Khi thiếu sẽ gây ra những rối loạn chuyển hóa :
Thiếu vitamin hay không được hấp thu đầy đủ sẽ gây ra những triệu chứng thiếu hoặc các bệnh đặc biệt
6.1 Nguyên nhân ngoại sinh :
Trong thức ăn cung cấp cho vật nuôi không đủ vitamin hoặc hoàn toàn không có vitamin (do trong quá trình bảo quản, chế biến Vitamin bị phá hủy hoặc mất hoạt lực )
6 Các nguyên nhân gây thiếu Vitamin ở vật nuôi
Trang 146.2 Nguyên nhân nội sinh:
Vật nuôi tăng nhu cầu vitamin khi có một số thay đổi trạng thái sinh lý, bệnh lý trong cơ thể (như mang thai, tiết sữa, trạng thái suy kiệt )
Hệ vi sinh vật trong đường tiêu hóa phát triển mạnh, phá hủy lượng vitamin đáng kể
Vật nuôi bị bệnh đường tiêu hóa làm tổn thương chức
năng nhu động, bài tiết của ruột, vì vậy gây rối loạn quá trình hấp thu vitamin
đến rối loạn sự hấp thu chất béo cản trở hấp thu vitamin tan trong dầu mỡ
Trang 15II Vitamin A (Retinol)
Là dạng chủ yếu của vitamin A, có hai đồng phân là All – Trans – Retinol và Cis- Retinol
All – Trans – Retinol có mạch nối đôi thẳng, có hoạt tính
Trang 16Cấu trúc hóa học của Trans - Retinol
OH
Trang 171.1.2 Dạng aldehyde – Retinal
H ן
C = O
1.1.3 Dạng axit – Axit Retinoic
COOH
Trang 181.2 Các tiền chất của Vitamin A
1.2.1 Caroten
Có nhiều trong củ, quả màu vàng, đỏ, rau, cỏ tươi, rong, tảo
Vitamin A, vì vậy được coi là chất dự trữ Vitamin A
Có khoảng 10 loại caroten có thể chuyển hóa thành
Vitamin A Có 3 loại quan trọng nhất là: α, β và γ Caroten
cấp 2/3 lượng vitamin A cần thiết cho cơ thể
Trang 19 Trong thực vật khoảng 85-90% lượng Caroten ở dạng β-
dioxygenasa, một phân tử β-Caroten chuyển hóa thành hai phân tử Vitamin A
(hoạt lực lần lượt chỉ bằng 53% và 28% của β-Caroten)
Đơn vị quốc tế (UI)
Trang 20Hiệu quả chuyển hóa β-Caroten thành
Vitamin A ở một số vật nuôi
Loài gia súc Hiệu quả chuyển hóa 1 mg β- Caroten thành Vitamin A (UI)
Gia cầm - Ăn ít
- Ăn nhiều 1667
536 Ngựa - Sinh trưởng
Trang 21Cấu trúc phân tử β-caroten
Trang 221.2.2 Xantophyll
vật Có nhiều loại Xantophyll:
Xantophyll có đặc điểm nhuộm màu, khi có mặt trong
khẩu phần ăn của gia cầm sẽ ảnh hưởng tốt tới màu sắc
da, chân, mỏ, mỡ, lòng đỏ trứng
Trang 23Nồng độ
Canthaxanthin
(mg/kg thức ăn)
Màu lòng đỏ Trứng tươi Trứng luộc
Trang 26Đánh giá màu chân gà
Trang 27Bước sóng của các carotenoid khác nhau.
Trang 28Hàm lượng Xantophyll và Lutein trong
Trang 29Đậm độ lòng đỏ trứng vịt tăng từ 8 lên 12 khi sử dụng 6%
khô bã gấc trong TAHH
Trang 30“Công nghệ” nhuộm gà
http://www.vtc.vn/bvntd/434-252852/bao-ve-nguoi-tieu-dung/giat-minh-cong-nghe-nhuom-ga-thanh-vang-ruom.htm
Trang 31Hàm lượng vitamin A trong gan một số loài động vật (Moore T 1969)
Loài vật Hàm lượng vitamin A
Hàm lượng vitamin A (μg/g )
Trang 322 Tính chất vật lý, hóa học của Vitamin A và β-caroten
2.1 Tính chất vật lý, hóa học của Vitamin A
cao, oxy không khí, khi trộn lẫn với dầu mỡ bị ôi, kim loại nặng, khoáng vi lượng
vệ: bọc trong gelatin, dùng chất chống oxy hóa BHA
Trang 332.- Tính chất vật lý, hóa học của β-caroten
Dễ bị phân hủy dưới tác dụng của tia tử ngoại, nhiệt độ
cao, độ ẩm
Trang 343 Vai trò sinh học của Vitamin A và β-Caroten
3 1 Vai trò trong hoạt động thị giác
Vitamin A ở dạng Retinol và Retinal đóng vai trò
quan trọng trong hoạt động thị giác (tham gia vào thành phần Rhodopsin – chất thụ quang ở võng mạc mắt)
Thiếu Vitamin A gây ra bệnh quáng gà, khô mắt,
loét giác mạc.
Trang 35Vitamin A trong chu trình thị giác
Trang 36Loét, mờ giác mạc
Trang 37Khô mắt ở chuột thiếu vitamin A
Chuột bình thường Chuột bị khô mắt
Trang 383.2 Vai trò đối với sức đề kháng của cơ thể
sự nhiễm khuẩn
Vitamin A làm to lách, tuyến ức – những cơ quan có
nhiệm vụ tạo các tế bào sinh kháng thể
β-caroten có chức năng chống ung thư và các bệnh
đường hô hấp
Trang 393.3 Vai trò chống oxy hóa của β-caroten
β-caroten có tác dụng chống oxy hóa mạnh, thường phối hợp với vitamin E, C và Selen trong phòng chống lão hóa
3.4 Vai trò đối với sinh sản
Ở con cái: Nếu thiếu vitamin A thấy có hiện tượng:
Trang 41Ở con đực: khi thiếu vitamin A ảnh hưởng tới:
Chất lượng tinh trùng
Thoái hóa tinh trùng non trong ống sinh tinh
Tinh trùng khó xâm nhập vào trứng, giảm tỷ lệ
thụ tinh
Trang 423.5 Vai trò đối với biểu mô, tổ chức da
Giúp tái tạo nhanh tế bào biểu mô, giúp liền sẹo, sinh
tiết chất nhày
Khi thiếu làm các gai vị giác bị sừng hóa dẫn tới con vật
mất tính ngon miệng
niêm mạc, tổ chức sụn, cơ quan thụ cảm vị giác;
Ức chế sừng hóa tế bào biểu mô giác mạc, biểu mô
đường hô hấp, tiết niệu, tiêu hóa, gốc lông, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn
Trang 434 Nhân tố ảnh hưởng tới sự sử dụng vitamin A, caroten
Con vật thiếu vitamin A, caroten kéo dài thì khả năng sử dụng caroten rất hạn chế, vì vậy, trong trường hợp này nên
sử dụng vitamin A để bổ sung chứ không nên dùng Caroten
4.1 Hiện trạng dinh dưỡng Vitamin A của cơ thể:
4.2 Protein trong khẩu phần:
Albumin và α-globulin là các protein có chức năng vận chuyển vitamin A và caroten trong máu, vì vậy, khi thiếu protein trong khẩu phần làm giảm vitamin A trong máu
4.3 Loài vật:
Các loài vật nuôi khác nhau thì hiệu quả chuyển hóa caroten thành vitamin A cũng khác nhau
Trang 44β-5 Triệu chứng khi thiếu Vitamin A
Vật nuôi còi cọc, chậm lớn, xương phát triển
chậm, hình dạng xương không bình thường, đôi khi bị chứng bại liệt;
Khô, viêm, loét giác mạc, mắc chứng quáng gà,
khô da, da vẩy nến, lông xù, biểu mô bị sừng hóa;
Mất tính ngon miệng;
Con vật non chậm lớn, còi cọc, dễ mắc các bệnh
đường hô hấp, đường tiêu hóa, tỷ lệ loại thải, chết cao;
Trang 45 Giảm sinh sản, mất khả năng sản xuất, giảm
chất lượng tinh trùng, giảm tỷ lệ thụ thai, khó thụ thai, sảy thai, chết thai, khó đẻ, chất lượng đàn sơ sinh thấp.
Ở lợn:
Giảm khối lượng, mất phối hợp,
Liệt nửa người sau, mù, tăng áp dịch não-tủy,
Giảm hàm lượng vitamin A trong huyết thanh và
dự trữ trong gan.
Trang 466 Triệu chứng khi thừa Vitamin A ở lợn
Con vật bị viêm mắt, chai cứng da, lông thô,
rụng lông, cơ thể suy kiệt;
Dễ bị kích thích, nhạy cảm, đi kèm đó là các
triệu chứng: mất tính ngon miệng, đau đầu, khó tiêu (buồn nôn, nôn mửa).
Chảy máu từ các vết nứt ở da, móng; có máu
trong phân, nước tiểu;
Run theo từng cơn, mất điều khiển chi có thể
dẫn tới liệt,.
Trang 477 Nguồn cung cấp
7.1 Các sản phẩm giàu vitamin A tự nhiên
Gan cá giàu Vitamin A
7.2 Sản phẩm vitamin A tổng hợp
Trong y học và trong chăn nuôi, việc sử dụng vitamin
A dưới dạng tổng hợp rất rộng rãi
7.3 Nguồn thức ăn giàu β-Caroten
Thực vật giàu β-Caroten như Carot, Ngô vàng, các loại
cỏ non, xanh, cây họ đậu, khoai lang, bí ngô, bèo dâu, cỏ khô
Trang 48Nhu cầu Vitamin A các loại vật nuôi
Trang 49Nguồn cung cấp Vitamin A và Caroten
Trang 50III VITAMIN D (Calciferol)
Là một trong số ít vitamin mà các loài thực vật
không tổng hợp được Do đó, thường thiếu trong thức ăn vật nuôi.
Cơ thể động vật có thể được tổng hợp khi da
được tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, vì vậy,
vitamin D còn được gọi là vitamin ánh sáng
Trang 511 Cấu trúc hóa học
Có nhiều sterol có hoạt tính sinh học của vitamin
D là: D2, D3, D4, D5, D6, D7 nhưng chỉ có hai loại trong đó được coi là quan trọng nhất là D2 và D3
Hầu hết các động vật có vú sử dụng D2 và D3 với hiệu suất như nhau, nhưng ở gia cầm, hiệu quả sử dụng D2 thấp hơn (chỉ bằng 1/7 hiệu suất sử dụng
D3).
Trang 52Ergocalciferol (Vitamin D2 )
C28H43OH
Trang 53Cholecalciferol (Vitamin D 3 )
C H OH
Trang 542 Các tiền chất
Ở thực vật và vi sinh vật (nấm men) có Ergosterol
được coi là tiền vitamin D2;
Ở động vật có 7-dehydrocholesterol được coi là
Trang 55Tổng hợp Vitamin D2 , D3 từ các tiền chất
Trang 56Sự trao đổi, chuyển hóa Vitamin D trong cơ thể động vật
← 25-OH-ase
1α-OH-ase
↓
Trang 57
-3 Vai trò sinh học của Vitamin D
3.1 Tham gia vào quá trình trao đổi Canxi, Phôtpho
25-OH-D3; 1,25-(OH)2-D3 (các sản phẩm được tổng hợp ở gan, thận từ Vitamin D3) tham gia vào quá trình hình thành protein liên kết với Canxi ở vách ruột; tạo pH thích hợp làm tăng cường hấp thu Canxi
Tham gia vào quá trình điều hòa Canxi huyết thông qua sự tăng cường hấp thu Canxi ở ruột, tái hấp thu canxi, muối phốt pho từ nước tiểu ở ống thận; huy
Trang 584.2 Tham gia vào quá trình tạo và khoáng hóa mô xương.
24,25-(OH)2-D3 (sản phẩm được tổng hợp từ Vitamin D3)
có tác dụng kích thích sự tạo xương và khoáng hóa mô xương, tạo chất xương, lắng Ca, P, Mg ở xương
4.3 Tham gia tăng cường trao đổi, hấp thu các khoáng chất
Tăng cường hấp thu, trao đổi Mg, Fe, Mn, Co, Zn ở ruột non;
4.4 Kích thích sự tái hấp thu axit amin ở ống thận.
Trang 595 Triệu chứng khi thiếu hoặc thừa Vitamin D
5.1 Triệu chứng khi thiếu
Gia cầm: giảm tỷ lệ ấp nở, giảm chất lượng vỏ trứng
Trang 60Gà thiếu Vitamin D
Trang 61Biểu hiện còi xương ở bê
Khớp gối phình to
Trang 62Thiếu Vitamin D ở trẻ em
Trang 635.2 Triệu chứng khi thừa
Trang 64Nhu cầu Vitamin D3 các loại vật nuôi
Trang 656 Nguồn cung cấp Vitamin D
Trang 66IV Tocoferol ( Vitamin E )
Vitamin E là nhóm chất tự nhiên có nguồn gốc
tocol.
Vitamin E có hai nhóm quan trọng là tocoferol
và tocotrienol
Tocoferol cấu tạo từ hai từ ghép: tokos theo
tiếng Hylạp là hậu thế và ferroll theo tiếng Latin
là mang lại).
Trang 682 Chức năng sinh học
Hoạt tính sinh học thấy theo chiều hướng giảm
dần: của α-tocopherol > β-tocopherol > tocopherol > δ-tocopherol.
γ- Đơn vị quốc tế (UI):
1 UI = 1mg DL α-tocopherol axetat
Trang 69Hoạt tính sinh học và chống oxy hóa của
các dẫn xuất Vitamin E
Dẫn xuất Hoạt tính sinh học
(UI/mg)
Hoạt tính chống oxy hóa (so với D-α-
Trang 702.1 Vai trò chống oxy hóa
các gốc tự do (là tác nhân gây ra sự oxy hóa)
2.2 Vai trò trong sinh sản
Vai trò này rất rõ ở chuột, gà trống, còn các loài vật nuôi
khác hiệu quả không rõ ràng
Khi thiếu trong khẩu phần ăn dẫn tới rối loạn chức năng
sinh sản như teo thai ở con cái , giảm tỷ lệ trứng có phôi, giảm tỷ lệ ấp nở ở các loại gia cầm
2.3 Bảo vệ bền vững hồng cầu
Vitamin E là yếu tố cơ bản giữ bền vững tế bào hồng cầu
Trang 71α- tocopherol dưới kính hiển vi
Trang 723 Những biểu hiện khi thiếu
xương, cơ tim, gây thoái hóa cơ
Ở bê: biểu hiện điển hình là bệnh cơ trắng.
Ở gia cầm: hoạt động cơ không bình thường, gây chứng loạn dưỡng ở cơ, thoái hóa cơ
Trang 73Hàm lượng vitamin E trong một số
mô ở gia cầm (V.I Fisinin và cs, 2002)
Trong huyết thanh
Trang 74Hiện tượng Canxi hóa ở cơ khi
thiếu vitamin E
Trang 75Cơ ngực trắng ở gà thiếu Vitamin E
Trang 76Tim gà thiếu Viamin E và Selen
Trang 77Nhũn não
Trang 78Xuất huyết não
Trang 79Tiểu não gà thiếu Vitamin E
Nguồn: PERCIVAL BAILEY. Cerebellar Encephalomalacia
Produced by Diets Deficient in Tocopherol.// American Journal of Clinical Nutrition Vol 12 April 1963 p.276.
Các tế bào Purkinje bị teo quanh khu vực xuất huyết.