Dịp này, Văn Lang vinh dựđón nhận bằng khen của Thủ tướng và Cờ Truyền thống của UBND Tp.HCM chonhững thành tích đã đạt được trong sự nghiệp giáo dục. Năm 2015:Trường hoàn thành công tá
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI BÁO CÁO
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC
CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
Giảng viên hướng dẫn : T.S Cảnh Chí Hoàng
Lớp học phần : Quản trị chiến lược
Sinh viên thực hiện : nhóm 9
TP.HCM – 2021-2022
Trang 2MỤC LỤC
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN
LANG 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG 1
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUA CÁC GIAI ĐOẠN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG 1
1.2 TÊN GỌI VÀ BIỂU TRƯNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG 3
1.3 NGÀNH VÀ QUY MÔ ĐÀO TẠO 5
1.3.1 Ngành đào tạo 5
1.3.2 Quy mô đào tạo 7
1.3.3 Hợp tác Quốc tế 7
1.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC 7
1.4.1 Hội đồng Trường Đại học Văn Lang 7
1.4.2 Hội đồng Sáng lập Trường Đại học Văn Lang 8
CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH - TẦM NHÌN – MỤC TIÊU 10
2.1 SỨ MỆNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG 10
2.2 TẦM NHÌN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG 10
2.3 MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG GIAI ĐOẠN 2020-2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 10
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG 12
3.1 PHÂN TÍCH, NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI TỔ CHỨC 12
3.1.1 Môi trường vĩ mô 12
3.1.1.1 Yếu tố kinh tế 12
3.1.1.2 Yếu tố chính trị, pháp luật 13
3.1.1.3 Yếu tố văn hóa – xã hội 14
3.1.1.4 Yếu tố tự nhiên 14
3.1.1.5 Yếu tố công nghệ 15
3.1.2 Môi trường vi mô 16
3.1.2.1 Nhà cung ứng 16
3.1.2.2 Đối thủ cạnh tranh 16
3.1.2.3 Đối thủ tiềm ẩn 16
Trang 3Quản trị chiến lược Nhóm 9
3.1.2.4 Khách hàng 17
3.1.2.5 Cơ hội và nguy cơ của các yếu tố vi mô tác động đến Văn Lang 17
3.1.3 Tổng hợp các cơ hội và thách thức từ các yếu tố bên ngoài tác động đến Văn Lang 18
3.2 PHÂN TÍCH, NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG TỔ CHỨC 21
3.2.1 Chất lượng nguồn nhân lực 21
3.2.2 Tài chính 22
3.2.3 Marketing 22
3.2.4 Văn hóa tổ chức 22
3.2.5 Tổng hợp điểm mạnh và điểm yếu từ các yếu tố bên trong của Văn Lang 23 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG 26
4.1 CÁC YẾU TỐ TRONG MA TRẬN SWOT CỦA TRƯỜNG ĐH VĂN LANG .26
4.2 CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH VÀ CẤP CHỨC NĂNG CỦA TRƯỜNG ĐH VĂN LANG 31
4.2.1 Chiến lược cấp kinh doanh 31
4.2.2 Chiến lược cấp chức năng 32
4.2.2.1 Chiến lược Makerting của Văn Lang: 32
KẾT LUẬN 35
BÀI TẬP – CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO 38
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ST
2 PGS - TS – ThS - KS Phó Giáo sư – Tiến sĩ – Thạc sĩ – Kỹ sư
3 HĐT Hội đồng trường
4 HNNĐT Hội nghị nhà đầu tư
5 VLU Văn Lang University
ii
Trang 4Quản trị chiến lược Nhóm 9
6 AUN - QA ASEAN University Network - Quality Assurance
Trang 5Quản trị chiến lược Nhóm 9
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC
VĂN LANG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
Trường Đại học Văn Lang được thành lập từ năm 1995 theo quyết định củaThủ tướng Chính phủ (quyết định số 71/TTg, 27/01/1995) Ngày 10/3 (Âm lịch) năm
1995, nhằm ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, trường tổ chức Lễ ra mắt tại Nhà hát TP.HCM và ngày này được lấy là ngày truyền thống của Nhà trường
Trường là cơ sở đào tạo đại học chịu sự quản lý Nhà nước của Bộ Giáo dục vàĐào tạo Trường có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng Tại Điều 2 củaQuyết định có ghi: “Hệ thống văn bằng của Trường Đại học Dân lập Văn Lang nằmtrong hệ thống văn bằng quốc gia”
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QUA CÁC GIAI ĐOẠN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
Năm 1992-1994:
Cuối năm 1992, Ông Nguyễn Đắc Tâm, khi đó là Giám đốc Trung tâm Ngoạingữ SEPZONE, đã lập dự án xin thành lập Trường Đại học Kinh thương tại chức SàiGòn
Đầu tháng 10/1993, trong phiên họp mở rộng, GS Đoàn Trọng Truyến góp ýtìm một tên khác cho trường vì không nên dùng chữ “Sài Gòn” trong tên một tổ chứcgiáo dục lúc bấy giờ Đồng thời, trước yêu cầu của thực tế, các thành viên sáng lập có
ý kiến thành lập một trường đại học đa ngành chứ không chỉ giới hạn trong lĩnh vựckinh thương
Trang 6Quản trị chiến lược Nhóm 9
Năm 1999: Ngày 18/11/1999, Trường sở hữu cơ sở đào tạo đầu tiên tại 45
Nguyễn Khắc Nhu, P Cô Giang, Q 1, Tp Hồ Chí Minh
Năm 2003: Ngày 17/4/2003, Trường khánh thành tòa nhà cơ sở 2
Ngày 05/02/2009, Hội đồng Quốc gia Kiểm định chất lượng giáo dục đã đềnghị Bộ trưởng Bộ GD&ĐT công nhận Trường Đại học Văn Lang đạt tiêu chuẩn chấtlượng
Mồng Mười tháng Ba năm Canh Dần (23/4/2010), Lễ Kỷ niệm 15 năm thànhlập Trường Đại học Văn Lang được tổ chức tại Cơ sở 2 Dịp này, Văn Lang vinh dựđón nhận bằng khen của Thủ tướng và Cờ Truyền thống của UBND Tp.HCM chonhững thành tích đã đạt được trong sự nghiệp giáo dục
Năm 2016: Trường Đại học Văn Lang được Bộ Giáo dục & Đào tạo cho phép
đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Quản trị Kinh doanh
Ngày 24/02/2017, Trường Đại học Văn Lang tổ chức Lễ Khởi công xây dựng
Cơ sở 3 tại Phường 5, Quận Gò Vấp, Tp HCM Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Bộtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo - GS TS Phùng Xuân Nhạ, cùng đại diện lãnh đạocác ban, ngành liên quan của Chính phủ tham dự
Tháng 4/2018, Trường Đại học Văn Lang chính thức tổ chức đào tạo tại khốinhà học đầu tiên (12 tầng) ở Cơ sở 3 Sinh viên ngành Kế toán, Tài chính Ngân hàng,
Trang 8Quản trị chiến lược Nhóm 9
Thương mại, Quản trị Kinh doanh là những người đầu tiên học tập tại Cơ sở 3 củatrường
Ngày 31/5/2018, Trường Đại học Văn Lang đón nhận Giấy chứng nhận đạtkiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học quốc gia với tỉ lệ số tiêu chí đạt yêu cầu80,33%
Năm 2019: Trở thành thành viên của mạng lưới các trường đại học khu vực
Đông Nam Á ( AUN-QA)
Năm 2020: Chào mừng 25 năm thành lập trường và đón nhận huân chương
lao động
Ngày 05/02/2021, Trường Đại học Văn Lang chính thức được cấp phép trởthành đơn vị tổ chức giảng dạy, đánh giá kết quả học tập môn học Giáo dục Quốcphòng an ninh và cấp chứng chỉ cho sinh viên kể từ năm 2020 – 2021
Tháng 3/2021, Tập đoàn Giáo dục Văn Lang công bố tiếp nhận toàn bộ Trungtâm Đào tạo bóng đá trẻ PVF từ Tập đoàn Vingroup Cơ sở đào tạo này đặt tại HưngYên, cách trung tâm Tp Hà Nội không xa, thuận tiện để Tập đoàn Văn Lang mở rộnghoạt động đào tạo tại phía Bắc
Ngày 10/4/2021, Trường Đại học Văn Lang khánh thành Khu hồ bơi Olympictại Cơ sở chính (69/68 Đặng Thùy Trâm, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM)Ngày 14/04/2021, Trường Đại học Văn Lang tổ chức Lễ khánh thành khu thựchành Răng Hàm Mặt, chính thức ra mắt hệ thống cơ sở vật chất dành cho công tácđào tạo ngành Nha tiện nghi bậc nhất Việt Nam Khu thực hành được tư vấn bởi cácchuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực với những máy móc chuyên ngành hiện đại đượcnhập khẩu từ các thương hiệu đẳng cấp quốc tế Mỹ, Đức, Nhật
1.2 TÊN GỌI VÀ BIỂU TRƯNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
Trong một cuộc họp mở rộng vào tháng 10/1993, các thành viên sáng lập đãnhất trí với đề xuất của Ông Nguyễn Đắc Tâm, đặt tên cho ngôi trường tương lai là
20 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM…
an ninh
160
Trang 9Quản trị chiến lược Nhóm 9
Văn Lang Tên Trường được lấy theo quốc hiệu đầu tiên của nước ta, gắn với huyền
sử vua Hùng dựng nước: Văn Lang Tên gọi ấy gợi lên lòng tự hào dân tộc, nhắc nhởthế hệ trẻ gắng công học tập, góp phần làm rạng rỡ non sông
Biểu trưng
Từ tâm huyết của các nhà sáng lập hướng về thế hệ trẻ, hướng về tương lai củađất nước, trong một cuộc họp tháng 11/1993, Ông Phạm Khắc Chi đã đề xuất phươngchâm của Trường và được các thành viên nhất trí Phương châm đó đã trở thành mộtphần biểu trưng Văn Lang:
ĐẠO ĐỨC – Ý CHÍ – SÁNG TẠO
Tên nước Văn Lang gắn liền với nền văn hóa Đông Sơn, với hình tượng trốngđồng Từ năm 2018, Trường Đại học Văn Lang công bố nhận diện thương hiệu mới,với biểu tượng được cách điệu từ hình ảnh chim Lạc
Hình 1 Logo Trường Đại học Văn Lang (tên trường bố trí bên phải)
Lõi của biểu tượng là hình cách điệu kết hợp với chữ V và hình tượng chimLạc trên trống đồng Văn Lang, 3 vạch trên cánh chim tượng trưng cho “Đạo đức – Ýchí – Sáng tạo” Bao bọc bên ngoài biểu tượng là hình chiếc khiên tượng trưng chogiáo dục, đồng thời gợi hình tượng quyển sách mở ra tượng trưng cho trí thức nhânloại
Logo sử dụng màu đỏ đậm trên nền xanh dương đậm với biên trắng, xanhdương đậm là màu truyền thống của Trường Đại học Văn Lang
4
Trang 10Quản trị chiến lược Nhóm 9
Hình 2 Logo Trường Đại học Văn Lang - Van Lang University (tên viết tắt bố trí bên
- Khoa Luật: Ngành Luật, Ngành Luật Kinh tế
- Khoa Công nghệ Thông tin: Ngành Kỹ thuật phần mềm, Ngành Công nghệThông tin
- Khoa Kỹ thuật: ngành Kỹ thuật Nhiệt, Ngành Kỹ thuật ôto
- Khoa Kiến trúc: ngành Kiến trúc
- Khoa Xây dựng: Ngành Kỹ thuật Xây dựng, Ngành Quản lý Xây dựng, Ngành
Kỹ thuật Xây dựng Công trình Giao thông
- Khoa Công nghệ: Ngành Công nghệ Kỹ thuật Môi trường, Ngành Công nghệSinh học, Ngành Công nghê Sinh học Y dược, Ngành Nông nghiệp công nghệ cao,Ngành Quản trị Công nghệ Sinh học, Ngành Thiết kế xanh
- Khoa Thương mại & Quản trị Kinh doanh: Ngành Kinh doanh Thương mại,Ngành Quản trị Kinh doanh
- Khoa Tài chính – Kế toán: Ngành Kế toán, Ngành Tài chính – Ngân hàng
Trang 11Quản trị chiến lược Nhóm 9
- Khoa Du lịch: Ngành Quản trị Khách sạn, Ngành Quản trị Dịch vụ Du lịch &
Lữ hành, Ngành Quản trị Nhà hàng và dịch vụ ăn uống, Ngành Du lịch
- Khoa Mỹ thuật Thiết kế: Ngành Thiết kế Thời trang, Ngành Thiết kế Côngnghiệp, Ngành Thiết kế Đồ họa, Ngành Thiết kế Nội thất, Ngành Thiết kế Mỹ thuậtSố
- Khoa Quan hệ Công chúng - Truyền thông: Ngành Quan hệ Công chúng
- Khoa Xã hội & Nhân văn: Ngành Đông phương học, Ngành Tâm lý học,Ngành Văn học (ứng dụng)
- Khoa Răng - Hàm - Mặt: Ngành Bác sĩ Răng - Hàm - Mặt
- Khoa Điều dưỡng và Kỹ thuật y học: Ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học,Ngành Điều dưỡng
- Khoa Dược: Ngành Dược học
- Khoa Ngoại ngữ: ngành Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữHàn Quốc
- Khoa Công nghệ ô tô: ngành Công nghệ ô tô
- Khoa Nghệ thuật ứng dụng: Ngành Thanh nhạc, Ngành Piano
- Khoa Sân khấu & điện ảnh: Ngành Diễn viên kịch, điện ảnh-truyền hình,Ngành Đạo diễn điện ảnh, truyền hình
Bậc Sau đại học
- Trình độ tiến sĩ: Khoa học Môi trường
- Trình độ thạc sĩ
+Kỹ thuật Môi trường
+Quản lý Tài nguyên & Môi trường
+Quản trị Kinh doanh
+Tài chính Ngân hàng
+Kinh doanh thương mại
6
Trang 12Quản trị chiến lược Nhóm 9
1.3.2 Quy mô đào tạo
Cho đến tháng 7/2021, Trường đã đào tạo và cấp bằng tốt nghiệp cho 39.273 cửnhân, kỹ sư, kiến trúc sư và 77 thạc sĩ
1.3.3 Hợp tác Quốc tế
Hai chương trình đào tạo hợp tác quốc tế triển khai hiệu quả: Ngành Kỹ thuậtPhần mềm và chuyên ngành Quản trị Hệ thống Thông tin (thuộc ngành Quản trị Kinhdoanh) đào tạo theo chương trình của Đại học Carnegie Mellon (Mỹ) và Chươngtrình Hai văn bằng Pháp – Việt hợp tác với ĐH Perpignan (Pháp) (2 ngành: Quản trịKhách sạn/ Quản trị Dịch vụ Du lịch & Lữ hành)
1.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC
1.4.1 Hội đồng Trường Đại học Văn Lang
Hội đồng trường ĐH Văn Lang nhiệm kỳ 2020 - 2025 được thành lập theoQuyết định số 01/QĐ/VL-HNNĐT, ngày 29/02/2020 gồm 9 thành viên, trong đó:
- Có 6 thành viên đại diện nhà đầu tư, gồm:
1 TS Nguyễn Cao Trí – Chủ tịch Hội đồng trường, Chủ tịch Hội đồng Quản trịTập đoàn Giáo dục Văn Lang
2 KS Lê Ngọc Sơn – Thành viên Hội đồng trường, Chánh VP Hội đồngQuản trị Tập đoàn Giáo dục Văn Lang
3 PGS TS Trần Thị Mỹ Diệu - Thành viên Hội đồng trường, Hiệutrưởng
Trang 13Quản trị chiến lược Nhóm 9
4 TS Võ Văn Tuấn - Thành viên Hội đồng trường, Phó Hiệu trưởngthường trực
5 Dương Trọng Dật - Thành viên Hội đồng trường, Viện trưởng Viện Đàotạo Văn hóa nghệ thuật VLU
6 ThS Bùi Phạm Lan Phương - Thành viên Hội đồng trường, Giám đốcBan Chiến lược
- Có 2 thành viên đại diện cho giảng viên và người lao động, gồm:
1 PGS TS Lê Thị Kim Oanh - Thành viên Hội đồng trường, Trưởng khoa Côngnghệ
2 ThS Nguyễn Đắc Anh Chương - Thành viên Hội đồng trường
- Và 1 thành viên bên ngoài trường: TS Vũ Viết Ngoạn - Thành viên Hội đồngtrường
1.4.2 Hội đồng Sáng lập Trường Đại học Văn Lang
Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Văn Lang đã ký quyết định số04/QĐ/VL_HĐT ngày 25/03/2020 tái thành lập Hội đồng Sáng lập Trường Đại họcVăn Lang gồm 02 thành viên:
1 Ông Bùi Quang Độ - Chủ tịch
2 Ông Nguyễn Đắc Tâm – Phó Chủ tịch
8
Trang 14Quản trị chiến lược Nhóm 9
Hình 3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trường Đại học Văn Lang
Trang 15Quản trị chiến lược Nhóm 9
CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH - TẦM NHÌN – MỤC TIÊU
2.1 SỨ MỆNH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
“Đào tạo những con người mang lại tác động tích cực truyền cảm hứng
cho xã hội”
Trường Đại học Văn Lang đào tạo người học trở thành phiên bản tốt nhất củachính họ, với tinh thần học tập suốt đời, luôn sống trọn vẹn với tất cả tiềm năng củabản thân Trường nuôi dưỡng tài năng để giúp sinh viên nắm lấy vai trò là những nhàlãnh đạo tương lai trong lĩnh vực mà họ theo đuổi Bằng cách xây dựng một hệ sinhthái đổi mới sáng tạo cho người học, nhà khoa học và doanh nghiệp, tạo điều kiện đểsinh viên kết nối, học tập và phát triển những giải pháp đột phá cho một tương lai tốtđẹp hơn Thông qua đó, Trường Đại học Văn Lang phục vụ đất nước và mang lại tácđộng tích cực truyền cảm hứng cho xã hội
- Giá trị cốt lõi: Đạo đức - Ý chí - Sáng tạo
- Triết lý giáo dục: Thông qua học tập trải nghiệm, đào tạo con người toàn diện,
có khả năng học tập suốt đời, có đạo đức, có sức ảnh hưởng và mang lại thay đổi tíchcực cho cộng đồng
2.2 TẦM NHÌN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
“Trở thành một trong những trường Đại học trẻ được ngưỡng mộ nhất
Châu Á vào năm 2030”
VLU không ngừng nỗ lực, vượt qua giới hạn của một trường đại học truyền thống,được ghi nhận về những thành tựu đột phá trong giáo dục đại học, đổi mới sáng tạo
và đóng góp cho Việt Nam và cộng đồng thế giới
2.3 MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG GIAI ĐOẠN 2020-2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
Trở thành một trong những đại học trẻ được ngưỡng mộ nhất Châu Á, là nơiđào tạo những con người toàn diện, học tập suốt đời, có đạo đức, mang lại những ảnhhưởng tích cực truyền cảm hứng cho xã hội
10
Trang 16Quản trị chiến lược Nhóm 9
Chuyển đổi thành công Trường Đại học Văn Lang thành Đại học Văn Lang.Trở thành một tổ chức lấy con người làm trọng tâm, coi trọng nhân tài, có vănhóa vững mạnh; xây dựng đội ngũ đủ phấm chất và năng lực để thể hiện được tầmnhìn sứ mệnh của Trường; đảm bảo nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ –giảng viên – nhân viên
Cung cấp hệ thống chương trình đào tạo đa dạng, chú trọng năng lực ngoạingữ và công nghệ, đảm bảo thích ứng được với sự thay đổi của thị trường và xã hội.Thành lập và đưa vào hoạt động Trung tâm Đổi mới sáng tạo Văn Lang là đơn
vị tiên phong đưa ra các giải pháp đột phá giải quyết các vấn đề của quốc gia và khuvực, mang lại những thay đổi tích cực cho Trường Đại học Văn Lang và cho cộngđồng
Đẩy mạnh các chương trình hợp tác về đào tạo và nghiên cứu khoa học với cáctrường đại học hàng đầu trên thế giới, thu hút mạnh mẽ sinh viên quốc tế đến học tậptại Văn Lang
Xây dựng cơ cấu tổ chức tinh gọn, theo định hướng quốc tế hóa, đảm bảo vậnhành hiệu quả trên nền tảng ứng dụng công nghệ
Hoàn thiện xây dựng và vận hành hệ thống cơ sở vật chất ở cả ba miền Bắc,Trung, Nam
Phát triển hệ sinh thái số Văn Lang là nơi hội tụ, kết nối các cá nhân, tổ chức
và cộng đồng để chia sẻ và đóng góp cho sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực và phục
vụ xã hội
Phát triển Qũy Giáo dục Văn Lang đi đầu trong các công tác xã hội trong cộngđồng Văn Lang và tại Việt Nam
Trang 17Quản trị chiến lược Nhóm 9
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TẠI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC VĂN LANG 3.1 PHÂN TÍCH, NHẬN ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI
Trong đợt dịch covid vừa qua đã gây ra sự biến động mạnh mẽ đến nền kinhtếnước ta và các khu vực khác Nền kinh tế nước ta bị ảnh hưởng nghiêm trọng do dịchbệnh, ngân sách nhà nước phải chi trả, cứu giúp cho những bệnh nhân trong vùngbệnh Tại Việt Nam, trong 6 tháng đầu năm 2020, COVID-19 tác động lên nền kinh tế
và làm cho tăng trưởng kinh tế nước ta rơi xuống mức thấpnhất trong 10 năm qua Vìthế, mà giáo dục cũng bị ảnh hưởng không kém Các chi phí đầu tư cho giáo dục cũng
sẽ không dồi dào như lúc chưa có dịch bệnh
Văn Lang là trường tư thục, tự chủ tài chính cũng chịu ảnh hưởng của sự biếnđộng kinh tế phải chịu những tổn thất không hề bé Hợp tác kết nối với tổ chức nướcngoài bị hạn chế, cơ sở vật chất không được cải thiện, chi phí hỗ trợ sinh viên giảmxuống, chế độ lương hưởng của giảng viên cũng có thể bị cắt giảm
Tóm lại, các yếu tố kinh tế tác động mạnh mẽ đến mọi hoat động của giáo dục.Nền giáo dục muốn phát triển thì trước hết nền kinh tế phải ổn định vững mạnh
* Cơ hội và nguy cơ:
Cơ hội: Kinh tế phát triển càng mạnh thì thu nhập bình quân tăng vì vậy sẽ cónhiều gia đình muốn cho con mình học các trường quốc tế có cơ sở vật chất tốt Từ
đó, Văn Lang trong tương lai có thể sẽ là một trong những lựa chọn hằng đầu của cácsinh viên
12
Trang 18Quản trị chiến lược Nhóm 9
Nguy cơ: Mức học phí tương đối cao dẫn tới một số sinh viên sẽ không có khảnăng thanh toán trong các giai đoạn kinh tế đi xuống ảnh hưởng đến sự phát triểncũng như tính ổn định của trường
3.1.1.2 Yếu tố chính trị, pháp luật
*Chính trị:
Một đất nước với nền chính trị ổn định sẽ phát triển nhiều ngành trong đó cógiáo dục, nhu cầu đầu tư vào hoạt động giáo dục nhiều hơn Trong dịch covid vừa quavới nhiều sự bất ổn, Văn Lang nói riêng và các trường khác nói chung cũng chịunhững ảnh hưởng đáng kể Học tập và làm việc phải gián đoạn dài, kéo theo thời gian
ra trường của sinh viên phải dài hơn so với dự kiến Kế hoạch hoạt động của trườngcũng phải tạm ngừng Tiến độ giảng dạy và các công việc khác của giảng viên khôngđược đảm bảo Phải mất gần một năm để “giải quyết” tàn dư của một học kỳ bị chậmtrễ là một tổn thất mà Văn Lang phải gánh chịu do bất ổn Hiện tại, covid đã tạm ổn,trường đã hoạt động bình thường theo tiến độ của mình Nhà nước và các tổ chứcđang tạo mọi điều kiện cho trường phát triển trong sự nghiệp giáo dục
*Pháp luật:
Ban hành bộ luật đảm bảo quyền lợi và công bằng cho học sinh và sinh viên.Văn Lang nói riêng và các trường ở Việt Nam nói chung phải nghiêm chỉnh thực hiệnluật giáo dục góp phần tích cực đưa pháp luật vào đời sống thực tiễn, thúc đẩy sựnghiệp giáo dục phát triển đúng quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước VănLang cần phải nắm rõ về luật giáo dục đại học để thực hiện đúng Bên cạnh đó cầntuyên truyền, workshop để sinh viên có thể nắm bắt rõ hơn về những điều luật củagiáo dục Việt Nam
* Cơ hội và nguy cơ:
Cơ hội: Chính trị của một đất nước ổn định thì đất nước mới phát triển từ đótạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giảng dạy suôn sẻ, ổn định và phát triển Nguy cơ: Chính trị bất ổn định thì cũng kéo theo nhiều hệ lụy làm cho quátrình giảng dạy dễ bị trì trệ, kém phát triển
Trang 19Quản trị chiến lược Nhóm 9
3.1.1.3 Yếu tố văn hóa – xã hội
Văn Lang là 1 ngôi trường đại học lớn mang tầm vóc quốc tế, tập hợp hơn17.000 sinh viên và những giảng viên ưu tú từ khắp các vùng miền trên đất nước.Khoác trên mình nhiều bản sắc văn hoá khác nhau về tôn giáo, màu da, giọngnói, nhưng cùng học tập và làm việc chung dưới mái trường Về giọng nói, khi giaotiếp là điều tất yếu, nếu như các giảng viên hay sinh viên trong trường mang tiếng nóikhác nhau thì việc trao đổi làm việc với nhau rất khó khăn Hay là về vấn đề tôn giáo,mỗi tôn giáo có quan niệm, niềm tin và thái độ riêng về cuộc sống, cách cư xử giữacác tín đồ với nhau và với mọi người Tôn giáo ảnh hưởng rất lớn tới đạo đức, vănhóa và lối sống của không chỉ chính bản thân của nhà quản trị mà tới những cán bộcông nhân viên Hoạt động lãnh đạo và điều hành của các nhà quản trị bị ảnh hưởngcủa yếu tố tôn giáo trong nhận thức, ứng xử, chấp hành và thực thi quyết định củanhững người dưới quyền Để đem lại hiệu quả công việc tốt nhất đòi hỏi nhà quản trịphải am hiểu về yếu tố văn hoá xã hội Đồng thời Văn Lang cũng hợp tác cùng vớinhiều tổ chức nước ngoài Mỗi nước lại mang 1 nền văn hoá riêng biệt, để có thể hợptác lâu dài và bền vững thì nhà quản trị phải nắm rõ về văn hoá của họ
* Cơ hội và nguy cơ:
Cơ hội: Có nhiều học sinh từ các nơi khác đến học nên các sinh viên có cơ hộitiếp thu thêm các nền văn hóa mới, phong tục tập quán ở từng nơi, biết thêm nhiềuthứ tiếng,…
Nguy cơ: dễ xảy xa bất đồng ngôn ngữ, tôn giáo, phong tục tập quán,…
3.1.1.4 Yếu tố tự nhiên
Tính đến thời điểm hiện tại, trường đại học Văn Lang có 3 cơ sở và 1 kí túc xábao gồm:
- Trụ sở: 45 Nguyễn Khắc Nhu, P Cô Giang, Q.1, Tp HCM
- Cơ sở 2: 233A Phan Văn Trị , P.11, Q Bình Thạnh, Tp HCM
14
Trang 20Quản trị chiến lược Nhóm 9
- Cơ sở 3: Cổng 80/68 Dương Quảng Hàm, P 5, Q Gò Vấp, Tp Hồ Chí Minh(phía Quận Gò Vấp), cổng 69/68 Đặng Thùy Trâm, P 13, Q Bình Thạnh, Tp.Hồ ChíMinh (phía Quận Bình Thạnh)
- Ký túc xá: 160/63A-B Phan Huy Ích, P 12, Q Gò Vấp, Tp HCM
Vì các cơ sở được xây dựng tại những nơi trọng điểm, đông dân cư và có kítúc xá gần cơ sở học đã tạo điều kiện thuận lợi cho các sinh viên xa nhà cũng như thuhút được đông đảo sinh viên ở nhiều nơi Chính vì thế mà mỗi năm, Trường Đại họcVăn Lang đều tiếp nhận hàng nghìn sinh viên ngay từ TP.HCM cho đến các nơi khác
* Cơ hội và nguy cơ:
Cơ hội: Nhờ có các cơ sở tập trung ở nơi đông dân cư nên trường có cơ hộitiếp nhận được nhiều sinh viên hơn
Nguy cơ: Ở nơi đông đúc thì các trường đại học khác nên sẽ gặp nguy cơ phảicạnh tranh với nhiều trường đại học danh tiếng khác
3.1.1.5 Yếu tố công nghệ
Văn Lang và Công ty TNHH Microsoft Vietnam ký biên bản ghi nhớ hợp tác.Theo đó, Microsoft Vietnam cam kết hỗ trợ một số công nghệ, phục vụ cho công tácđào tạo Trên cơ sở tìm hiểu nhu cầu trong hoạt động điều hành, giảng dạy, học tậpcủa cán bộ, giảng viên, nhân viên và sinh viên, triển khai hệ thống Office 365 vớinhững tính năng cập nhật Nếu khai thác hiệu quả, hệ thống này hứa hẹn sẽ hỗ trợ tốt,mang lại kết quả tích cực trong triển khai, thực hiện công việc Ngoài ra, sinh viênVăn Lang sẽ được cấp tài khoản sử dụng mã bản quyền các phần mềm mới nhất củaMicrosoft trong thời gian họctập tại trường
Trường Đại học Văn Lang hiện có 14 phòng máy phục vụ dạy học theophương pháp học tập hiện đại và hiện thực hóa nội dung lý thuyết dưới dạng bài tậpthực hành, mô phỏng Sinh viên có thể đăng ký sử dụng phòng máy ngoài giờ để tựhọc, học nhóm, thảo luận Hệ thống wifi phủ sóng toàn trường Từ 20/7/2018, VănLang cấp cho mỗi sinh viên 1 tài khoản duy nhất để sử dụng cho ba dịch vụ: Email,wifi, học trực tuyến
*Cơ hội và nguy cơ:
Trang 21Quản trị chiến lược Nhóm 9
Cơ hội: công nghệ tân tiến kết hợp với giảng dạy sẽ làm cho quá trình giảngbài tốt hơn, kiểm soát hồ sơ thông tin sinh viên dễ dàng hơn, bảo mật thông, kiểmsoát lịch học cũng như lịch dạy của thầy cô dễ dàng hơn,…
Nguy cơ: Dễ gặp các tác nhân gây hại như virus hay lỗi phần mềm, đối vớimột số giáo viên hay sinh viên ít sử dụng công nghệ thì sẽ khiến cho việc xử lí thôngtin trên máy tính hoặc sử dụng công nghệ trong quá trình học tập trở nên khó khănhơn
3.1.2 Môi trường vi mô
3.1.2.1 Nhà cung ứng
- Đầu vào: Các trường THPT trên toàn quốc, du học sinh nước ngoài , trường
hệ GDTX
- Đầu ra: Sinh viên tốt nghiệp đại học Văn Lang
- Đối tác doanh nghiệp: Các công ty về ngành F&B cung cấp nguồn thực phẩmcho căn tin, các trường đại học liên kết quốc tế kí hợp đồng đào tạo, doanh nghiệp tưnhân đầu tư
3.1.2.3 Đối thủ tiềm ẩn
Các trường đại học liên kết nước ngoài như : Đại học RMIT đang được đầu tưmạnh mẽ và thu hút một lượng học sinh đăng kí mạnh mẽ Với mức học phí cao đi
16
Trang 22Quản trị chiến lược Nhóm 9
đôi với chất lượng cơ sở vật chất, chính sách liên kết bằng quốc tế tạo điều kiện chosinh viên học tập và phát triển khả năng ngôn ngữ
Các trường trung cấp, cao đẳng cũng là lựa chọn của đông đảo học sinh vớimức học phí trung bình, chất lượng đào tạo và cơ sở vật chất được đảm bảo
Các trung tâm kinh doanh giáo dục dạy nghề đang được đầu tư phát triển vớimong muốn đáp ứng nhu cầu của sinh viên, người đi làm Với những khóa học ngànhnghề nhằm giúp người học nâng cao chất lượng công việc
Các trung tâm ngoại ngữ với nhiều mức học phí khác nhau và chất lượng đượcđánh giá từ thấp đến cao nhằm đáp ứng thêm nhu cầu của khách hàng, thời gian linhhoạt, chú trọng vào ngoại ngữ, kĩ năng mà không cần học các môn đại cương nhưchương trình đại học
3.1.2.4 Khách hàng
Khách hàng là những người có nhu cầu và khả năng thanh toán về hàng hoá vàdịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh
Cụ thể ở đây là sinh viên Với mức học phí khá cao, đối với những sinh viên
có điều kiện không quá tốt thì Văn Lang không phải là một lựa chọn tối ưu Sinh viên
có những nhu cầu, nguyện vọng phong phú và họ có vô vàn những sự lựa chọn khácnhau Chính vì vậy, VLU cần có những chính sách ưu đãi hấp dẫn, phù hợp hơn chotừng nhóm sinh viên
3.1.2.5 Cơ hội và nguy cơ của các yếu tố vi mô tác động đến Văn Lang
- Cơ hội:
+ Nguồn cung cấp đầu vào từ các trường THPT cung cấp một lượng lớn sinhviên mỗi năm cho Văn Lang Mức đăng kí đầu vào mỗi năm tăng lên, môi trường họctập sẽ ngày được mở rộng, doanh thu đầu vào của Văn Lang cũng tăng lên
+ Với nguồn đầu tư từ các doanh nghiệp liên kết mang lại phần lợi ích khôngnhỏ trong việc nâng cao cơ sở vật chất, môi trường học tập được mở rộng, đảm bảonguồn chất lượng đầu ra cho sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp Từ đó thu hút thêmnhiều học sinh đăng kí xét tuyển vào trường mỗi năm